Tiểu luận xử lý vi phạm hành chính đối với tổ chức

22 14 0
Tiểu luận xử lý vi phạm hành chính đối với tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 PHẦN MỘT LÝ LUẬN 2 I Những vấn đề chung 2 1 Một số thuật ngữ 2 2 Trách nhiệm hành chính 2 3 Vi phạm hành chính 3 II Xử lý vi phạm hành chính đối với tổ chức 5 1 Khái niệm 5 2 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính đối với tổ chức 5 3 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức 6 4 Các biện pháp khắc phục hậu quả 10 PHẦN HAI THỰC TIỄN 11 I Thực tiễn quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với tổ chức 11 1 Thành tựu 11 2 Hạn chế 12 II Thực tiễn.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG PHẦN MỘT: LÝ LUẬN I Những vấn đề chung Một số thuật ngữ 2 Trách nhiệm hành Vi phạm hành II Xử lý vi phạm hành tổ chức Khái niệm Nguyên tắc xử lý vi phạm hành tổ chức .5 Các hình thức xử phạt vi phạm hành tổ chức Các biện pháp khắc phục hậu .10 PHẦN HAI: THỰC TIỄN 11 I Thực tiễn quy định pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức 11 Thành tựu 11 Hạn chế 12 II Thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức 14 III Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức 15 C KẾT LUẬN 16 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Quản lý Nhà Nước hoạt động quan trọng cần thiết nhằm quản lý mối quan hệ xã hội theo quy luật định Chính nhu cầu quản lý cấp thiết đó, Nhà nước cho đời Luật Hành để quản lý đảm bảo mối quan hệ xã hội Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng nhiệm vụ trọng yếu đất nước, yêu cầu, đòi hỏi nhân dân Tổ chức chủ thể vi phạm hành Có thể thấy, tình trạng vi phạm hành tổ chức diễn biến ngày phức tạp Để đấu tranh phòng chống tình trạng cần nắm rõ vấn đề lý luận cụ thể liên quan đến xử lý vi phạm hành tổ chức Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 đạo luật quan trọng đối tượng chịu tác động rộng, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, đời sống xã hội,… sở pháp lý quan trọng góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương quản lý hành chính, an ninh, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có nhiều quy định cụ thể xử lý vi phạm hành tổ chức Để hiểu rõ nắm vững quy định xử lý vi phạm hành tổ chức, nâng cao kĩ áp dụng pháp luật thân thực tiễn, em xin lựa chọn chủ đề “Xử lý vi phạm hành tổ chức – Lý luận thực tiễn” chủ đề tìm hiểu tập tiểu luận cá nhân học kì mơn Luật Hành Việt Nam Xuất phát từ vấn đề lý luận chúng nhất, bao gồm: khái niệm bản, nguyên tắc xử lý vi phạm hành tổ chức, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, sau soi chiếu vào thực tiễn pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức thực tế Cuối em đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức B NỘI DUNG PHẦN MỘT: LÝ LUẬN I Những vấn đề chung Một số thuật ngữ - Hành chính: Là hoạt động liên quan chủ yếu đến giấy tờ dựa quy định pháp luật - Luật Hành chính: Là ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm điều luật quy định nguyên tắc tổ chức, quản lý điều hành hoạt động liên quan đến lĩnh vực hành - Cơ quan hành chính: Là quan hoạt động lĩnh vực hành pháp, nghĩa quan có chức thực thi pháp luật - Thủ tục hành chính: Là hoạt động liên quan chủ yếu đến giấy tờ dựa quy định pháp luật thực quan nhà nước - Quy phạm pháp luật hành chính: Là điều luật quy định hoạt động liên quan đến lĩnh vực hành - Quyết định hành chính: Là văn quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức ban hành, định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành áp dụng lần đối tượng cụ thể - Hành vi hành chính: Là hành vi quan hành nhà nước, quan, tổ chức khác người có thẩm quyền quan, tổ chức thực khơng thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật - Tổ chức: Tập hợp người xã hội có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cấu xác định; hình thành hoạt động theo nguyên tắc định phù hợp với quy định pháp luật nhằm gắn kết người với mục đích xác định hành động để đạt đến mục tiêu chung Trách nhiệm hành 2.1 Khái niệm Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý bắt buộc mà Nhà nước buộc cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành phải gánh chịu 2.2 Đặc điểm - Cơ sở trách nhiệm hành vi phạm hành - Trách nhiệm hành chủ yếu áp dụng theo thủ tục hành - Trách nhiệm hành áp dụng ngồi quan hệ cơng vụ Mục đích - Mục đích chung: Loại trừ vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý hành Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật - Mục đích trực tiếp: +) Giáo dục người vi phạm +) Phòng ngừa vi phạm pháp luật: Phòng ngừa tái phạm, thực hành vi vi phạm người vi phạm pháp luật hành bị xử phạt hành chính; phịng ngừa vi phạm pháp luật từ cá nhân khác Vi phạm hành 3.1 Khái niệm Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 định nghĩa: “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” 3.2 Dấu hiệu - Là hành vi xác định người - Trái pháp luật - Có lỗi - Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực 3.3 Các yếu tố cấu thành Như loại vi phạm pháp luật nào, vi phạm hành cấu thành yếu tố, bao gồm: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể * Mặt khách quan: Mặt khách quan cấu thành vi phạm pháp luật thể bên ngồi hành vi vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm hành bao gồm: - Hành vi trái pháp luật: Hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước bị pháp luật hành ngăn cấm Việc bị ngăn cấm thể rõ ràng văn pháp luật quy định xử phạt hành chính, theo pháp luật quy định hành vi bị xử phạt hình thức, biện pháp xử phạt hành Như vậy, xem xét, đánh giá hành vi cá nhân hay tổ chức có phải vi phạm hành hay khơng, có pháp lý rõ ràng xác định hành vi phải pháp luật quy định xử phạt biện pháp xử phạt hành - Sự thiệt hại xã hội: tổn thất thực tế mặt vật chất, tinh thần mà xã hội phải gánh chịu; nguy tất yếu xảy thiệt hại vật chất tinh thần hành vi vi phạm hành khơng ngăn chặn kịp thời - Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hành thiệt hại cho xã hội: hành vi vi phạm hành đóng vai trò nguyên nhân trực tiếp, thiệt hại xã hội đóng vai trị kết tất yếu - Ngồi yếu tố nói trên, cịn có yếu tố khác thuộc mặt khách quan vi phạm pháp luật như: công cụ, thời gian, địa điểm thực hành vi vi phạm, * Mặt chủ quan: Mặt chủ quan cấu thành vi phạm pháp luật thể bên chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm hành bao gồm yếu tố sau đây: - Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây ra, bao gồm; lỗi cố ý lỗi vô ý - Động cơ: thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm hành - Mục đích: kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm hành * Chủ thể vi phạm hành chính: Chủ thể thực hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật hành, cá nhân chủ thể vi phạm hành phải người khơng mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định, cụ thể là: - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý Như vậy, xác định người độ tuổi có vi phạm hành hay khơng cần xác định yếu tố lỗi mặt chủ quan họ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành khơng định nghĩa có lỗi cố ý vơ ý vi phạm hành Tuy nhiên, phân tích trên, thơng thường người thực hành vi với lỗi cố ý người nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị pháp luật cấm đốn cố tình thực - Người từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trường hợp Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật; Cá nhân, tổ chức nước ngịai chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác *Khách thể vi phạm hành chính: Khách thể vi phạm hành quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm hành xâm hại Dấu hiệu khách thể để nhận biết vi phạm hành hành vi vi phạm xâm hại đến trật tự quản lý hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ Nói cách khác, vi phạm hành hành vi trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội quy tắc an tồn giao thơng, quy tắc an ninh trật tự, an toàn xã hội … II Xử lý vi phạm hành tổ chức Khái niệm Xử lý vi phạm hành tổ chức hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào qui định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết, theo qui định pháp luật) tổ chức vi phạm hành Xử lý vi phạm hành bao gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Nguyên tắc xử lý vi phạm hành tổ chức - Mọi vi phạm hành tổ chức phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, khắc phục hậu theo quy định pháp luật Ví dụ: Tổ chức A xây dựng cơng ty chưa có giấy phép xây dựng Phịng Quản lý đô thị cấp phường phải lập biên đình việc xây dựng, đến tổ chức hoàn thành thủ tục cấp giấy phép xây dựng - Việc xử lý vi phạm hành tổ chức phải tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, đảm bảo công bằng, quy định pháp luật Ví dụ: Tổ chức B vi phạm hành thuế thuộc thẩm quyền quan thuế - Việc xử lý vi phạm hành tổ chức phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng - Chỉ xử phạt vi phạm hành tổ chức tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật quy định - Người có thẩm uyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành - Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức gấp đôi mức phạt tiền cá nhân Các hình thức xử phạt vi phạm hành tổ chức 3.1 Các hình thức xử phạt Hệ thống hình thức xử phạt vi phạm hành tổ chức gồm hình thức: cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành * Cảnh cáo: - Được áp dụng tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ - Quyết định xử phạt cảnh cáo hình thức văn quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành * Phạt tiền: - Được áp dụng hành vi tổ chức vi phạm pháp luật hành xét thấy cần áp dụng biện pháp tác động đến lợi ích tổ chức vi phạm; có tính nghiêm trọng hành vi bị xử phạt cảnh cáo; có tính chất nguy hại cho xã hội - Theo Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, mức phạt tiền tối thiểu tối đa tổ chức từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng (trừ trường hợp lĩnh vực thuế, đo lường, sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, chứng khốn, hạn chế cạnh tranh theo quy định luật tương ứng) Mức phạt tối đa 2.000.000.000 đồng áp dụng tổ chức vi phạm lĩnh vực: quản lý vùng biển thềm lục địa; quản lý hạt nhân chất phóng xạ, lượng nguyên tử; quản lý rừng, lâm sản; quản lý tiền tệ, tín dụng, chứng khoán thị trường; quản lý tài nguyên nước, dầu khí khống sản khác, bảo vệ mơi trường, đất đai - Đối với hành vi vi phạm tổ chức lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh trật tự, an tồn xã hội khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức phạt tiền cao hơn, tối đa không 02 lần mức phạt chung áp dụng Căn vào hành vi, khung tiền phạt mức tiền phạt quy định nghị định Chính phủ yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội đặc thù địa phương, Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương định khung tiền phạt mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm lĩnh vực - Chính phủ quy định khung tiền phạt mức tiền phạt hành vi vi phạm hành cụ thể theo phương thức sau đây, khung tiền phạt cao không vượt mức tiền phạt tối đa quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước cá nhân quy định Khoản Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Khoản Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định: “Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước quy định khoản Điều tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân” Như vậy, mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý Nhà nước tổ chức sau: +) 60.000.000 đồng: hôn nhân gia đình; bình đẳng giới; bạo lực gia đình; lưu trữ; tơn giáo; thi đua khen thưởng; hành tư pháp; dân số; vệ sinh môi trường; thống kê; +) 80.000.000 đồng: an ninh trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giao thông đường bộ; giao dịch điện tử; bưu chính; +) 100.000.000 đồng: phòng cháy, chữa cháy; yếu; quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; bổ trợ tư pháp; y tế dự phịng; phịng, chống HIV/AIDS; giáo dục; văn hóa; thể thao; du lịch; quản lý khoa học, công nghệ; chuyển giao cơng nghệ; bảo vệ, chăm sóc trẻ em; bảo trợ, cứu trợ xã hội; phòng chống thiên tai; bảo vệ kiểm dịch thực vật; quản lý bảo tồn nguồn gen; sản xuất, kinh doanh giống vật ni, trồng; thú y; kế tốn; kiểm tốn độc lập; phí, lệ phí; quản lý tài sản cơng; hóa đơn; dự trữ quốc gia; điện lực; hóa chất; khí tượng thủy văn; đo đạc đồ; đăng ký kinh doanh; +) 150.000.000 đồng: quốc phòng, an ninh quốc gia; lao động; dạy nghề; giao thông đường sắt; giao thông đường thủy nội địa; bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội; +) 200.000.000 đồng: quản lý cơng trình thuỷ lợi; đê điều; khám bệnh, chữa bệnh; mỹ phẩm; dược, trang thiết bị y tế; sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn ni, phân bón; quảng cáo; đặt cược trị chơi có thưởng; quản lý lao động ngồi nước; giao thông hàng hải; giao thông hàng không dân dụng; quản lý bảo vệ cơng trình giao thơng; cơng nghệ thông tin; viễn thông; tần số vô tuyến điện; báo chí; xuất bản; thương mại; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hải quan, thủ tục thuế; kinh doanh xổ số; kinh doanh bảo hiểm; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; quản lý vật liệu nổ; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; +) 300.000.000 đồng: quản lý giá; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý, phát triển nhà công sở; đấu thầu; đầu tư; +) 400.000.000 đồng: sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; +) 500.000.000 đồng: điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; +) 1.000.000.000 đồng: xây dựng; quản lý rừng, lâm sản; đất đai; +) 2.000.000.000 đồng: quản lý vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý hạt nhân chất phóng xạ, lượng nguyên tử; tiền tệ, kim loại quý, đá quý, ngân hàng, tín dụng; thăm dị, khai thác dầu khí loại khống sản khác; bảo vệ mơi trường Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực chưa quy định Chính phủ quy định sau đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội - Chính phủ quy định khung tiền phạt mức tiền phạt hành vi vi phạm hành cụ thể theo phương thức sau đây, khung tiền phạt cao không vượt mức tiền phạt tối đa quy định Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính: +) Xác định số tiền phạt tối thiểu, tối đa; +) Xác định số lần, tỷ lệ phần trăm giá trị, số lượng hàng hóa, tang vật vi phạm, đối tượng bị vi phạm doanh thu, số lợi thu từ vi phạm hành * Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn: - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn: Được áp dụng tổ chức vi phạm nghiêm trọng hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, tổ chức khơng tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề - Đình hoạt động có thời hạn: Được áp dụng tổ chức vi phạm hành trường hợp: 10 Đình phần hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định pháp luật phải có giấy phép; Đình phần tồn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác mà theo quy định pháp luật khơng phải có giấy phép hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, mơi trường trật tự, an tồn xã hội - Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, thời hạn đình hoạt động từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực thi hành Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép, chứng hành nghề thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề * Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: - Là việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý tổ chức - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tước quyền sở hữu tài sản tổ chức vi phạm, chuyển vào sở hữu nhà nước Đối với tài sản đó, tổ chức khơng cịn quyền sở hữu - Không tịch thu vật, tiền, phương tiện mà tổ chức vi phạm hành chiếm đoạt, sử dụng trái phép mà trả lại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp 3.2 Nguyên tắc áp dụng Đối với vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt chính; bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung Cảnh cáo phạt tiền quy định áp dụng hình thức xử phạt Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi 11 phạm hành quy định hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt Hình thức xử phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức xử phạt Các biện pháp khắc phục hậu 4.1 Nguyên tắc áp dụng Đối với vi phạm hành tổ chức cịn nhiều biện pháp khắc phục hậu với hình thức xử phạt Các trường hợp áp dụng độc lập biện pháp khắc phục hậu gồm: -Trường hợp khơng xử phạt vi phạm hành (tình cấp thiết, kiện bất ngờ, ) - Không xác định đối tượng vi phạm hành - Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành - Tổ chức vi phạm hành giải thể, phá sản thời gian xem xét định xử phạt 4.2 Các biện pháp - Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu: Tổ chức vi phạm hành phải khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây - Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng khơng với giấy phép: Tổ chức vi phạm hành phải tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh - Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện: Tổ chức vi phạm hành phải đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện đưa vào lãnh thổ 12 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập trái với quy định pháp luật tạm nhập, tái xuất không tái xuất theo quy định pháp luật Biện pháp khắc phục hậu áp dụng hàng hóa nhập khẩu, cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng hóa giả mạo quyền sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm - Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni, trồng mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại - Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn: Tổ chức vi phạm hành phải cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn công bố, đưa tin phương tiện thơng tin đại chúng, trang thông tin điện tử công bố, đưa tin - Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; - Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng: Tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng đăng ký cơng bố hàng hóa khác khơng bảo đảm chất lượng, điều kiện lưu thơng phải thu hồi sản phẩm, hàng hóa vi phạm lưu thông thị trường - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật: Tổ chức vi phạm phải nộp lại số lợi bất hợp pháp tiền, tài sản, giấy tờ vật có giá có từ vi phạm hành mà cá nhân, tổ chức thực để sung vào ngân sách nhà nước hoàn trả cho đối tượng bị chiếm đoạt; phải nộp lại số tiền với giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành tang vật, phương tiện bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật - Các biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định 13 PHẦN HAI: THỰC TIỄN I Thực tiễn quy định pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức Thành tựu - Hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý hành tổ chức tương đối đầy đủ, toàn diện Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 kể từ có hiệu lực thi hành nghị định quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước định, thông tư, thị Bộ trưởng quy định hướng dẫn xử lý vi phạm hành chính, thơng tư liên tịch, văn luật, pháp lệnh có quy định xử lý vi phạm hành chính… quy định cụ thể vấn đề có liên quan đến xử lý vi phạm hành tổ chức - Tạo sở pháp lý bản, toàn diện quan trọng để quan nhà nước, chức danh có thẩm quyền tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành tổ chức - Các vấn đề xử lý vi phạm hành tổ chức: đối tượng áp dụng, nguyên tắc xử phạt, hình thức xử phạt, thẩm quyền áp dụng, thủ tục xử phạt,… quy định tương đối rõ ràng, đầy đủ, toàn diện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; có kế thừa thành tựu nhiều năm qua phát triển thêm bước mới, đáp ứng yêu cầu thực tế - Nhìn chung, pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng chống vi phạm hành cách linh hoạt, kịp thời, bảo đảm tính chất răn đe, giáo dục chung giữ vững ổn định trật tự quản lý nhà nước Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật xử lý vi phạm hành mà cụ thể Luạt xử lý vi phạm hành năm 2012 bộc lộ số khó khăn, vướng mắc q trình thực thi áp dụng, xuất phát từ quy định luật * Về nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 14 Có mâu thuẫn quy định “tình tiết tăng nặng” điểm b khoản Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, là: “Vi phạm hành nhiều lần; tái phạm” Nghĩa là, hành vi vi phạm mà hành vi xảy nhiều thời điểm khác nhau, hành vi xả thải chưa qua xử lý diễn nhiều địa bàn xã A (khoảng 06 lần), chưa bị phát hiện, đến bị bắt tang hành vi vi phạm với tang vật, phát hành vi vi phạm xử phạt lần áp dụng tình tiết tăng nặng Trong đó, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính, điểm d khoản Điều Luật có quy định: “Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần.” Như vậy, với trường hợp vi phạm vừa nêu, xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm b khoản Điều 10 hay xử phạt hành vi vi phạm theo thời điểm xảy hành vi vi phạm theo quy định điểm d khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012? Chính quy định thiếu rõ ràng dẫn đến việc quan, người có thẩm quyền định xử phạt lúng túng áp dụng điều luật, vi phạm hành nhiều lần bị xử lý có giống thực nhiều hành vi vi phạm không? Điểm l khoản Điều 10 “Vi phạm hành có quy mơ lớn, số lượng trị giá hàng hóa lớn;” quan nhà nước có thẩm quyền chưa có hướng dẫn thống nhận thức tình tiết quy mơ lớn; trị giá hàng hóa vi phạm đến mức coi “lớn” để áp dụng tình tiết tăng nặng Trong đó, việc áp dụng tình tiết tăng nặng định xử phạt giúp cho người có thẩm quyền áp dụng quy định pháp luật đắn xác, với quy định chung chung khơng có định lượng, định tính cụ thể khó áp dụng thực tế * Về nội dung xử phạt vi phạm hành trường hợp tổ chức bị xử giải thể, phá sản Theo quy định Điều 75: “Trường hợp tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản khơng thi hành định phạt tiền thi hành hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu ghi định” 15 Để hướng dẫn nội dung này, khoản Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành quy định: “Trường hợp tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản theo quy định Điều 75 Luật Xử lý vi phạm hành chính, mà định xử phạt cịn thời hiệu thi hành, người định xử phạt phải định thi hành phần định xử phạt vi phạm hành thời hạn 60 ngày, kể từ ngày tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản ghi định giải thể, phá sản Quyết định thi hành gồm nội dung sau: a) Đình thi hành hình thức xử phạt, lý đình chỉ; trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản này; b) Hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu tiếp tục thi hành” Lợi dụng quy định này, nhiều tổ chức, doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành với số tiền lớn tự giải thể (sau thành lập tổ chức, doanh nghiệp khác) để trốn tránh trách nhiệm, nghĩa vụ nộp phạt * Về nội dung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Điều 26 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, quy định: “Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu thực theo quy định Điều 82 Luật này.” Nghiên cứu nội dung quy định cho thấy, việc tịch thu tang vật vi phạm hành chính, áp dụng với vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý Nhưng để chứng minh lỗi cố ý lĩnh vực hải quan, nhiều trường hợp vi phạm hành nghiêm trọng khó, khơng tổ chức nhận hàng hóa từ nước ngồi gửi họ thường khơng biết mặt hàng gì, nên hàng hóa vi phạm hành nghiêm 16 trọng chứng minh kgoong phải lỗi cố ý liệu áp dụng quy định Điều 26 Luật có thỏa đáng khơng? Khoản Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, quy định: “Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành thời hạn tạm giữ người vi phạm khơng đến nhận mà khơng có lý đáng trường hợp khơng xác định người vi phạm người định tạm giữ phải thông báo phương tiện thông tin đại chúng niêm yết công khai trụ sở quan người có thẩm quyền tạm giữ; thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo, niêm yết công khai, người vi phạm khơng đến nhận người có thẩm quyền phải định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành để xử lý theo quy định Điều 82 Luật này” Vậy trường hợp tang vật vi phạm hành chưa xác định chủ sở hữu thời hạn để người có thẩm quyền định tịch thu theo quy định xác định cho xác phù hợp? II Thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức Nhìn chung, tình hình tuân thủ pháp luật nói chung, pháp luật hành nói riêng tổ chức thực tốt Tuy nhiên, nay, tình trạng vi phạm hành nói chung, vi phạm hành tổ chức nói riêng diễn hết sứ đa dạng, phức tạp Tông qua số số liệu cụ thể, thấy vụ việc vi phạm hành tổ chức diễn phổ biến, đặc biệt lĩnh vực “nóng” như: vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, tài chính, tiền tệ, -Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: Theo Báo cáo số 47/BC-BTNMT ngày 22/7/2015 Bộ Tài ngun Mơi trường tình hình triển khai nhiệm vụ quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên môi trường; Báo cáo số 23/BC-BTNMT ngày 06/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tháng đầu năm 2015: 17 +) Năm 2013: Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường xử phạt 178 tổ chức với tổng số tiền phạt 11 tỷ 645 triệu đồng +) Năm 2014: Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường xử phạt 247 tổ chức với tổng số tiền phạt 42 tỷ 201 triệu đồng +) 06 tháng đầu năm 2015: Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường (Thanh tra Bộ, Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng cục Môi trường, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam) xử phạt 229 tổ chức với tổng số tiền phạt 23 tỷ 987 triệu đồng -Trong lĩnh vực kho bạc: Theo báo cáo công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kho bạc Kho bạc Nhà nước tháng đầu năm 2016, số vụ vi phạm bị phát xử lý 4.307 trường hợp, với tổng số tiền phạt thu 1,3 tỷ đồng; đó, xử phạt vi phạm hành qua tra chuyên ngành Kho bạc Nhà nước 32 đơn vị với 22 định cảnh cáo 10 định xử phạt - Trong lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm: Trình bày Báo cáo Chính phủ tình hình thực thi sách, pháp luật quản lý an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2016 với đoàn giám sát tối cao Quốc hội sáng 3-3 Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết, từ 2011 – 2016, quan chức kiểm tra 3.350.035 sở, phát 678.755 sở vi phạm, xử lý 136.545 sở, chiếm 20% Số sở bị xử lý tăng từ 17,6% năm 2015 lên 23,4% năm 2016, tỷ lệ sở bị phạt tiền tăng từ 50,5% lên 67%, số tiền phạt trung bình sở tăng từ 3,59 triệu lên 3,73 triệu đồng -Trong lĩnh vực phát thanh: Theo Số liệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát truyền hình từ 01/01/2017 đến 15/11/2017 Cục Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử, tổng số tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát truyền hình 163.000.000 đồng Các quan, đơn vị, doanh nghiệp bị xử lý gồm: Công ty TNHH truyền thông 18 Vega, Công ty Cổ phần Viễn thông FPT với nội dung sai phạm Cung cấp dịch vụ Phát thanh, truyền hình trả tiền mạng internet thông qua tên miền fptplay.net không quy định Giấy phép cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình; Cung cấp dịch vụ Phát thanh, truyền hình trả tiền mạng internet thơng qua tên miền cliptv.vn chưa có giấy phép, III Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức - Tiếp tục nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác xử lý vi phạm hành nói chung, xử lý tổ chức nói riêng; trước mắt kịp thời sửa đổi, bổ sung ban hành quy định Luật lử lý vi phạm hành năm 2012 để khắc phục lỗ hổng, điểm chưa hồn thiện nêu để cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức ngày đạt hiệu - Cần thiết phải xây dựng triển khai thực phần mềm sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành để có chế chia sẻ cung cấp thông tin việc đối tượng vi phạm hành chính, hạn chế tình trạng “lách luật” số tổ chức lợi dụng quy định xử phạt vi phạm hành trường hợp tổ chức bị xử giải thể, phá sản - Tăng cường tập huấn đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên cho lực lượng quản lý, xử ý vi phạm hành để nâng cao kiến thức pháp luật xử lý vi phạm hành chính, tập huấn kỹ nghiên cứu, áp dụng pháp luật để giải hồ sơ, vụ việc cụ thể 19 C KẾT LUẬN Tìm hiểu chủ đề “Xử lý vi phạm hành tổ chức – Lý luận thực tiễn”, em xuất phát từ vấn đề lý luận chúng nhất, bao gồm: khái niệm bản, nguyên tắc xử lý vi phạm hành tổ chức, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, sau soi chiếu vào thực tiễn pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức thực tế Cuối em đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức Tuy nhiên, thời gian có hạn kĩ thân nhiều hạn chế nên sai sót điều khơng thể tránh khỏi Em hy vọng nhận nhiều đóng góp ý kiến giảng viên bạn để hoàn thiện tiểu luận cá nhân thân rút kinh nghiệm cho lần sau Em xin chân thành cảm ơn! 20 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Xử lý vi phạm Hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, 2014 Giáo trình Luật Hành Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Báo cáo số 47/BC-BTNMT ngày 22/7/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường tình hình triển khai nhiệm vụ quản lý cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài ngun mơi trường Báo cáo số 23/BC-BTNMT ngày 06/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tháng đầu năm 2015 Bùi Tiến Đạt – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hà Nội, 2008 Nghiên cứu trao đổi: Những bất cập, vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật XLVPHC năm 2012 kiến nghị Bài đăng trang chủ Bộ Tư pháp, 27/02/2017 21 ... qui định pháp luật) tổ chức vi phạm hành Xử lý vi phạm hành bao gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Nguyên tắc xử lý vi phạm hành tổ chức - Mọi vi phạm hành tổ chức phải phát hiện,... luật xử lý vi phạm hành tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức thực tế Cuối em đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý vi phạm hành tổ chức B NỘI DUNG PHẦN MỘT: LÝ LUẬN... thể xử lý vi phạm hành tổ chức Để hiểu rõ nắm vững quy định xử lý vi phạm hành tổ chức, nâng cao kĩ áp dụng pháp luật thân thực tiễn, em xin lựa chọn chủ đề ? ?Xử lý vi phạm hành tổ chức – Lý luận

Ngày đăng: 07/07/2022, 14:41

Mục lục

    PHẦN MỘT: LÝ LUẬN

    I. Những vấn đề chung

    1. Một số thuật ngữ

    2. Trách nhiệm hành chính

    3. Vi phạm hành chính

    II. Xử lý vi phạm hành chính đối với tổ chức

    2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính đối với tổ chức

    3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức

    4. Các biện pháp khắc phục hậu quả

    PHẦN HAI: THỰC TIỄN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan