Mục lục A Mở đầu 2 B Nội dung 3 I Người tiến hành tố tụng 3 1 Khái niệm người tiến hành tố tụng dân sự 3 2 Những người tiến hành tố tụng 3 II Phân tích và lý giải quy định về từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định của BLTTDS 2015 5 1 Căn cứ từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng 5 2 Thủ tục thẩm quyền từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng 8 C Kết luận 11 Danh mục tài liệu tham khảo 12 A Mở đầu Quá trình giải quyết vụ án dân sự là một quá trình liên tục có sự tham gia c.
Mục lục A Mở đầu B Nội dung I Người tiến hành tố tụng Khái niệm người tiến hành tố tụng dân Những người tiến hành tố tụng II Phân tích lý giải quy định từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định BLTTDS 2015 Căn từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng .5 Thủ tục thẩm quyền từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng .8 C Kết luận 11 Danh mục tài liệu tham khảo .12 A Mở đầu Quá trình giải vụ án dân q trình liên tục có tham gia nhiều chủ thể, trải qua nhiều giai đoạn tố tụng khác với nhiều quan tiến hành tố tụng khác mà vị trí, vai trị quan khác Mỗi giai đoạn tố tụng có đặc điểm đặc trưng thể hướng định hoạt động tố tụng Cơ quan tham gia vào trình tự tố tụng dân gọi quan quan tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng dân nói chung người đại diện quan tiến hành tố tụng thực giai đoạn tố tụng nhằm đảm bảo giải vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân theo quy định, bảo lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Nhưng thức tế có số trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS 2015) Vì viết nhằm mục đích “Phân tích lý giải quy định từ chối phải thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định BLTTDS 2015” Bài viết hạn chế kiến thức tài liệu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy (cơ) thơng cảm đóng góp ý kiến để làm đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! B Nội dung I Người tiến hành tố tụng Khái niệm người tiến hành tố tụng dân Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng dân thực nhiệm vụ, quyền hạn thơng qua cá nhân có chức danh pháp lý Nhà nước bổ nhiệm theo quy định pháp luật việc giải vụ việc dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Hoạt động cá nhân gắn liền với việc thực quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Những cá nhân gọi người tiến hành tố tụng dân Người tiến hành tố tụng dân người thay mặt quan tiến hành tố tụng thực quyền lực nhà nước việc giải vụ việc dân kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật q trình tố tụng Thơng thường người tiến hành tố tụng công chức nhà nước trừ Hội thẩm nhân dân Hoạt động tố tụng người tiến hành tố tụng gắn liền với việc thực quyền lực nhà nước mang tính độc lập Nếu người tiến hành tố tụng dân gây thiệt hại thực nhiệm vụ, quyền hạn giao trách nhiệm thuộc chủ thể tiến hành tố tụng dân Tuy vậy, để ràng buộc trách nhiệm người tiến hành tố tụng dân phải có trách nhiệm bồi hồn có lỗi thi hành nhiệm vụ giao (Điều 12 BLTTDS 2015, Điều 620 Bộ luật dân 2015) Những người tiến hành tố tụng Theo quy định khoản điều 46 BLTTDS 2015, người tiến hành tố tụng gồm có: Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên - Chánh án tòa án: Chánh án Tòa án người lãnh đạo Tòa án, có quyền điều hành cơng việc hành tổ chức việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án Trong tố tụng dân sự, Chánh án có nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức việc giải vụ việc dân sự, tiến hành hoạt động tố tụng dân pháp luật quy định Ngoài ra, với tư cách Thẩm phán chánh án Tịa án trực tiếp tiến hành giải vụ việc dân thuộc thầm quyền Tòa án Chánh án Tịa án có nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều 47 BLTTDS 2015 - Thẩm phán: Thẩm phán người tiến hành tố tụng có tính chuyên nghiệp, thuộc biên chế Tòa án, bổ nhiệm theo quy định pháp luật đề làm nhiệm vụ xét sử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án Trong tố tụng dân sự, Thẩm phán người có quyền trực tiếp tham gia vào tất giai đoạn trình giải vụ việc dân Khi Chánh án Tịa án phân cơng, Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều 48 BLTTDS 2015 - Hội thẩm nhân dân: Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng bầu theo quy định pháp luật đề làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án Khác với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người làm công tác xét xử chun nghiệp, khơng thuộc biên chế Tịa án tham gia tố tụng Tòa án mời tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Tuy nhiên, tham gia giải vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền độc lập với Thẩm phán Khi Chánh án Tịa án phân cơng, Hội thẩm nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 49 BLTTDS 2015 - Thầm tra viên: Thẩm tra viên người tiến hành tố tụng thuộc biên chế Tịa án có nhiệm vụ thẩm tra hồ sơ vụ việc dân mà án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; kết luận việc thẩm tra báo cáo kết thẩm tra, đề xuất phương án giải vụ việc; hỗ trợ Thẩm phán thực hoạt động tố tụng Khi Chánh án Tòa án phân cơng, Thẩm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 50 BLTTDS 2015 - Thư ký Tòa án Thư ký Tòa án người tiến hành tố tụng thuộc biên chế Tòa án, thực nhiệm vụ, quyền hạn việc ghi biên tố tụng thực công việc khác theo phân cơng Chánh tịa án Thẩm phán Khi Chánh án Tịa án phân cơng, Thư ký Tịa án có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 51 BLTTDS 2015 - Viện trưởng Viện kiểm sát: Viện trưởng Viện kiểm sát người có quyền điều hành cơng việc hành Viện kiểm sát tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Trong tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát người tổ chức đạo thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân thi hành án dân Ngoài ra, với tư cách Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ việc dân thi hành án dân Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 57 BLTTDS 2015 - Kiểm sát viên: Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng thuộc biên chế Viện kiểm sát, bổ nhiệm theo quy định pháp luật đề làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trong tố tụng dân sự, Kiểm sát viên thực nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 58 BLTTDS 2015 - Kiểm tra viên: Kiểm tra viên người tiến hành tố tụng có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ vụ việc, báo cáo kết với Kiểm sát viên; lập hồ sơ kiểm sát vụ việc dân sự; giúp Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Khi phân công tiến hành hoạt động tố tụng, Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền quy định Điều 59 BLTTDS 2015 II Phân tích lý giải quy định từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định BLTTDS 2015 Để trình tố tụng diễn cách khahs quan, đảm bảo quyền đương sự, số trường hợp có cho có khơng vơ tư, khơng khách quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải từ chối bị thay đổi Khi đó, luật sư tố tụng dân tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng - Căn từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng Căn chung từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng: Theo quy định Điều 52 BLTTDS 2015 trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng Đề đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng dân - tức loại bỏ nguyên nhân, nguy làm cho việc giải vụ án dân không khách quan, điều luật quy định cụ thể ba trường hợp người tiến hành tố tụng phải từ chối bị thay đổi (nếu không từ chối) Điều 52 quy định trường hợp phải từ chối bị thay đổi người tiến hành tố tụng Việc quy định nhằm bảo đảm vô tư khách quan việc giải vụ việc dân Nhưng khoản Điều luật người tiến hành tố tụng phải từ chối bị thay đổi nếu: + Người tiến hành tố tụng đồng thời đương sự: Được hiểu họ đồng thời nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án + Người tiến hành tố tụng đồng thời người đại diện: Được hiểu người tiến hành tố tụng đồng thời người đại diện theo pháp luật đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền đương vụ án + Người tiến hành tố tụng đồng thời người thân thích đương sự: Được hiểu họ đồng thời vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, nuôi đương sự; Họ ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột đương sự;là bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột đương sự, cháu ruột đương mà đương ông nội, bà nội, ông, bà ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột + Có rõ ràng cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ: hiểu họ có mối quan hệ tình cảm, qua n hệ thơng gia, quan hệ cơng tác, quan hệ kinh tế, có rõ ràng đề khẳng định người tiến hành tố tụng khơng vơ tư làm nhiệm vụ (ví dụ: kiểm sát viên dâu bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan, ); Trường hợp ùng phiên tòa xét xử vụ án dân mà người tiến hành tố tụng có quan hệ thân thích với nhau; Hoặc người tiến hành tố tụng phân công xét xử phúc thẩm vụ án có người thân thích người tiến hành tố tụng tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án Quy định khoản theo hướng “Có rõ ràng cho họ không vô tư làm nhiệm vụ” quy định mở nhằm bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng dân - Căn từ chối, thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân: Theo Điều 53 BLTTDS 2015 thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Theo quy định điều luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thuộc trường hợp sau phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi tiến hành tố tụng: Nếu người tiến hành tố tụng đồng thời đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự; Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ án đó; Có rõ ràng họ không vô tư - Căn từ chối, thay đổi Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên: Theo điều 54 BLTTDS 2015 thay đổi Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi trường hợp thuộc quy định tài điều 52 BLTTDS 2015 trường hợp phải từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng, phải thay đổi Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên; Họ người tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thư ký Tòa án người tiến hành tố tụng khác vụ án đó; Họ người thân thích với người tiến hành tố tụng khác có vụ án Tuy nhiên thư Ký Tòa án người tiến hành tố tụng khác vụ án có quan hệ thân thích nhau, Thư ký Tịa án người tiến hành tố tụng có quan hệ thân thích với thư ký phải từ chối bị thay đổi Việc thay đổi ai, trước mở phiên tòa Chán án Tòa án định, phiên tòa Hội đồng xét xử định - Căn từ chối, thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên: Theo điều 60 BLTTDS 2015 thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Đối với trường hợp họ Kiểm sát viên, Kiểm tra viên vụ án (có định phân cơng Viện trường), sau vụ án qua giai đoạn giải khác phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, trở giải sơ thẩm lại Mỗi giai đoạn giải vụ án có tham gia Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (theo định phân công Viện trưởng) Kiểm sát viên phân công tham gia kiểm sát giai đoạn trước (bất kì giai đoạn nào) khơng tham gia vụ án giai đoạn Kiểm sát viên, Kiểm tra viên người thân thích với thành viên Hội đồng xét xử vụ án phải bị thay đổi Tuy nhiên Kiểm sát viên, Kiểm tra viên người tiến hành tố tụng khác vụ án có quan hệ thân thích với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người tiến hành tố tụng Kiểm sát viên Kiểm tra viên, người tiến hành tố tụng có quan hệ thân thích với Kiểm sát viên, kiểm tra viên phải từ chối bị thay đổi Thủ tục thẩm quyền từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng - Thẩm quyền định việc từ chối, thay đổi Thầm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Theo quy định Điều 55 BLTTDS 2015 thủ tục từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Về nguyên tắc người tiến hành tố tụng phải chủ động từ chối tiến hành tố tụng biết thuộc trường hợp phải từ chối bị thay đổi Tuy nhiên, không từ chối bị thay đổi theo đề nghị đương sự, Viện kiểm sát Luật sư tham gia tố tụng Về thủ tục từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng điều luật quy định cụ thể Theo việc từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng trước mở phiên tòa phải thành lập văn ghi vào biên tòa thực phiên tòa phải nêu rõ lý việc từ chối tiến hành tố tụng việc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Việc từ chối tiến hành tố tụng phải thân người tiến hành tố tụng viết đề nghị Theo quy định Điều 368 BLTTDS 2015 định việc thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân sự.Nhằm đảm bảo khách quan, vô tư việc giải việc dân sự, điều luật quy định thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng giải việc dân cụ thể theo trường hợp sau: - Về thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án thực bởi: Chánh án Tòa án định việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án vụ việc giai đoạn trước mở phiên tòa, phiên họp Trường hợp Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tịa án giải sau: Thẩm phán Chánh án Tòa án Tòa án cấp huyện Chánh án Tòa án cấp tỉnh định; Thẩm phán Chánh án Tòa án cấp tỉnh định; Thẩm phán Chánh án Tòa án Tòa án cấp tỉnh Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền định; Thẩm phán Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Hội đồng xét xử Chánh án Tòa án giải việc dân (việc dân Thẩm phán giải quyết) Hội đồng giải việc dân (nếu việc dân tự Hội đồng gồm ba Thẩm phán gián quyết) định, xuất lý từ chối thay đổi thay đổi phiên tòa, phiên họp sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi phiên tòa, phiên họp sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Đối với vụ án dân sự, Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án mà khơng có người dự khuyết thay Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa Chánh ánTịa án định cử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án thay người bị thay đổi; người bị thay đổi Chánh án Tịa án thẩm quyền định thực trước mở phiên tòa Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày hỗn phiên tịa, phiên họp Chánh án Tịa án phải cử người khác thay - Thẩm quyền định việc thay đổi Kiểm sát viên Theo quy định điều 62, khoản Điều 368 BLTTDS 2015, việc từ chối, thay đổi kiểm sát viên thực sau Trước mở phiên tòa, phiê họp việc thay đổi Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định; Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Tại phiên tòa việc thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án định theo đa số Tại phiên họp giải việc dân sự, việc thay đổi Kiểm sát viên Thẩm phán, Hội đồng giải việc dân định Trường họp phải thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng định hỗn phiên tịa, phiên họp thông báo cho Viện kiểm sát Việc cử Kiểm sát viên viên thay Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng cấp định; Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày hỗn phiên tịa, phiên họp Viện trưởng Viện kiểm sát phải cử người khác thay thông báo văn cho Tòa án - Thủ tục, thẩm quyền từ chối tiến hành tố tụng đề nghị thay đổi Kiểm tra viên phải lập thành văn bản, nêu rõ lý việc từ chối đề nghị thay đổi Kiểm tra viên phải thành văn bản, nêu rõ lý việc từ chối đề nghị thay đổi Kiểm tra viên Việc thay đổi Kiểm tra viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp quy định 10 C Kết luận Trong quan hệ pháp luật tố tụng dân vô tư người tiến hành tố tụng phải bảo đảm cần thiết việc đảm bào quyền lợi ích hợp pháp đương BLTTDS 2015 quy định người tiến hành tố tụng dân phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi có cho họ không vô tư làm nhiệm vụ Xét thực tế khơng vơ tư người tiến hành tố tụng hai dạng anh hưởng yếu tố tình cảm, lợi ích cố định kiến trước vật, tượng nên dẫn tới không vô tư Bài viết nhằm mục đích làm rõ lí giải việc từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng dân theo quy định Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2015 11 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội, nhà xuất Chính trị quốc gia thật Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2015, nhà xuất Lao động Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Dân Sự 2015, nhà xuất Lao động https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/truong-hop-phai-tu-choi-hoac- thay-doi-nguoi-tien-hanh-to-tung-theo-bo-luat-ttds-2015.aspx https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-nguoi-tien-hanh-to-tung- trong-co-quan-toa-an-nhan-dan 12 ... hoạt động tố tụng Cơ quan tham gia vào trình tự tố tụng dân gọi quan quan tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng dân nói chung người đại diện quan tiến hành tố tụng thực giai đoạn tố tụng nhằm... việc từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng tố tụng dân theo quy định Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2015 11 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam trường Đại học Kiểm Sát... tiến hành tố tụng công chức nhà nước trừ Hội thẩm nhân dân Hoạt động tố tụng người tiến hành tố tụng gắn liền với việc thực quyền lực nhà nước mang tính độc lập Nếu người tiến hành tố tụng dân gây