VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỀ BÀI PHÂN TÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÃY NÊU MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT Họ và tên Văn Duy Anh Lớp K6B MSSV 183801010225 Số báo danh TKS000027 Mã LHP 010100007902 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 I Những vấn đề chung về quyền và nghĩa vụ của bị can theo quy định của Bộ luật Tố tụng H.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ CAN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÃY NÊU MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT Họ tên: Văn Duy Anh Lớp: K6B MSSV: 183801010225 Số báo danh: TKS000027 Mã LHP: 010100007902 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 I Những vấn đề chung quyền nghĩa vụ bị can theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Khái niệm 2 Quyền nghĩa vụ bị can Ý nghĩa quyền nghĩa vụ bị can II Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn .8 Hướng giải 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 ĐẶT VẤN ĐỀ Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình sự, chủ thể tham gia tố tụng hình Do việc quy định bảo đảm thực quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình nội dung nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quyền người tố tụng hình Bộ luật tố tụng Hình (BLTTHS) 2015 có quy định quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Điều 60 Bộ luật Bên cạnh kết tích cực đạt việc thực quy định Điều 60 Bộ luật này, tồn khó khăn, hạn chế thực tiễn thực Từ đó, cần đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng thực quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề bài: “Phân tích quyền nghĩa vụ bị can theo quy định Bộ luật tố tụng Hình Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết.” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những vấn đề chung quyền nghĩa vụ bị can theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Khái niệm 1.1 Bị can Căn khoản Điều 60 BLTTHS 2015 quy định: “Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình sự” Theo đó, bị can người/ pháp nhân bị tình nghi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội; hành vi nguy hiểm cho xã hội phải ghi nhận pháp luật hình sự; phải bị quan có thẩm quyền khởi tố; Quyết định khởi tố phải Viện Kiểm sát phê chuẩn; phải chịu tác động mặt pháp lý bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết quy định pháp luật tố tụng hình sự.[3,4] 1.2 Quyền nghĩa vụ bị can Quyền nghĩa vụ bị can đảm bảo pháp luật tố tụng hình người/ pháp nhân bị tình nghi phạm tội, nhằm bảo vệ thực lợi ích hợp pháp họ.[4] Quyền nghĩa vụ bị can Điều 60 BLTTHS 2015 quy định quyền nghĩa vụ bị can sau: “…2 Bị can có quyền: a) Được biết lý bị khởi tố; b) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; c) Nhận định khởi tố bị can; định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can, định phê chuẩn định khởi tố bị can, định phê chuẩn định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; g) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; h) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; i) Đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu; k) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bị can có nghĩa vụ: a) Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã; b) Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ” 2.1 Quyền bị can a, Được biết lí bị khởi tố Bị can cần phải biết tội danh họ bị khởi tố Chỉ họ biết tội danh mà bị quan có thẩm quyền buộc tội họ đưa chứng cứ, lí lẽ phủ nhận việc buộc tội Bị can giao nhận định khởi tố bị can, trường hợp có thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can, định phải giao cho bị can b, Được thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ Cùng với quyền biết lý bị khởi tố, bị can có quyền thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ Khi giao định khởi tố cho bị can, quan điều tra phải thơng báo, giải thích cho bị can biết quyền nghĩa vụ họ Không đơn thông báo quyền nghĩa vụ mà cịn phải giải thích để bị can hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, tạo điều kiện để họ thực tốt quyền nghĩa vụ c) Nhận định khởi tố bị can; định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can, định phê chuẩn định khởi tố bị can, định phê chuẩn định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố định tố tụng khác theo quy định BLTTHS Bị can có quyền nhận định tố tụng có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ Quy định nhằm tạo điều kiện cho bị can thực tốt quyền bào chữa quyền nghĩa vụ tố tụng khác Đồng thời định đòi hỏi quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải giải vụ án theo thủ tục pháp luật, định phải đưa hình thức văn bản, có pháp luật d) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; Bị can có quyền trình bày lời khai vấn đề liên quan đến vụ án mà họ bị khởi tố, quyền mà khơng phải nghĩa vụ họ Bị can trình bày lời khai có tình tiết có lợi cho mình, từ chối khơng khai báo hành vi Trong trường hợp họ từ chối khai báo khai gian dối họ khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi đó.[3,4] Tuy nhiên, thái độ khai báo thánh khẩn họ coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình ( điểm s khoản Điều 51 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017) Cơ quan điều tra cần phải tơn trọng quyền trình bày lời khai bị can để xác định thật cách khách quan, không phiến diện, không dùng biện pháp trái pháp luật để buộc tội bị can phải khai báo, điều vi phạm quyền bị can dẫn tới sai lầm kết điều tra đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Bị can có quyền cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụ án, quan có thẩm quyền điều tra nhận tài liệu, đồ vật bị can cung cấp phải tiến hành kiểm tra, đánh giá cách khách quan Bị can có quyền đưa yêu cầu yêu cầu đọc, ghi chép tài liệu vụ án; yêu cầu điều tra lại không đồng ý với việc đình điều tra quan điều tra theo quy định khoản 5, Điều 157 BLTTHS e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Quy định điểm e quy định hoàn toàn so với BLTTHS 2003, quy định này, sau đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu, để tự gỡ tội cho dùng làm tình tiết giảm nhẹ, bị can có quyền trình bày ý kiến nội dung Nếu cần thiết yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá tính xác thực, đắn vật này.[7] g) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; Bị can có quyền đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định, định giá tài sản vấn đề liên quan đến trách nhiệm hình sự, quyền lợi ích hợp pháp mình; quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải xem xét, không chấp nhận phải trả lời văn nói rõ lý Bên cạnh đó, bị can có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, người dịch thuật có cho họ khơng vơ tư thực nhiệm vụ; việc tham gia họ làm cho vụ án giải theo hướng lợi cho bị can Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải xem xét, giải yêu cầu bị can đề nghị có cứ[3,4] h) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; Bị can có quyền tự bào chữa, bị can dùng lý lẽ chứng để gỡ tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trình tham gia tố tụng Quyền tự bào chữa không quyền độc lập, tách rời với quyền khác bị can, bị cáo mà hiểu quyền bào chữa tổng hịa quyền bị can.[4,6] Ngồi việc đưa lý lẽ biện hộ cho mình, bị can cịn thực quyền bào chữa qua quyền khác quyền trình bày lời khai, quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu,… Các quyền khác bị can nhằm mục đích thực việc gỡ tội bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị can Quy định thể công với bị can, mà địa vị pháp lý hai bên khác nhau, bên người bị buộc tội (thế yếu) với bên người đại diện mang quyền lực nhà nước Ngồi việc tự bào chữa, bị can có quyền nhờ người bào chữa cho Theo quy định Khoản Điều 422 BLTTHS 2015 quy định người bị buộc tội người 18 tuổi có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa i) Đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu; Đây quyền bị can so với quy định BLTTHS 2003[10] Đây quyền quan trọng bị can, đảm bảo cho bị can xem xét tất tài liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội việc bào chữa sau kết thúc điều tra bị can biết bị buộc tội chứng Từ mà bị can thực tốt quyền bào chữa Bị can xem xét tài liệu giúp khắc phục thiếu sót q trình điều tra cúng việc tiến hành điều tra khách quan toàn diện k) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bị can có quyền khiếu nại định hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tố tụng Quyền địi hỏi chủ thể nói phải tn thủ pháp luật tiến hành tố tụng, phải tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp bị can Người có thẩm quyền giải khiếu nại phải xem xét giải thời hạn luật định, kết xem xét giải phải thông báo văn cho bị can biết[3] 2.2 Nghĩa vụ bị can a) Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã Sự thay đổi cụm từ “ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát” cụm từ “ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng” BLTTHS 2015 có nghĩa bị can khơng phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà cịn phải có mặt theo giấy triệu tập quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động tiến hành điều tra Tòa án[5] Trường hợp bị can ngoại, cần triệu tập bị can để tiến hành hoạt động điều tra hoạt động tố tụng khác, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải triệu tập bị can giấy triệu tập theo thủ tục luật định, phải ghi rõ thời gian, địa điểm bị can phải có mặt Bị can bị tạm giam triệu tập thông qua ban giám thị trại tạm giam Bị can có nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Trường hợp vắng mặt mà khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã b) Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Đây quy định nghĩa vụ bị can tố tụng hình so với BLTTHS 2003, bị can phải nghiêm túc chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Điều đảm bảo cho trình tố tụng thực cách hiệu quả, khách quan Ý nghĩa quyền nghĩa vụ bị can BLTTHS 2015 có nhiều thay đổi quy định quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bị can giai đoạn tố tụng Bằng việc bổ sung quyền, lợi ích hợp pháp bị can BLTTHS 2015, tính minh bạch hoạt động tố tụng đảm bảo hơn, bên cạnh góp phần cho việc giải vụ án nhanh chóng, thuận lợi Quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình gắn liền với quyền người, việc quy định quyền nghĩa vụ dựa sở định Dù người bị tình nghi phạm tội quyền cảu bị can phải đảm bảo có ý nghĩa việc xác định thật khách quan vụ án, xét xử người tội, không bỏ lọt tội phạm II Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn Trong trình tố tụng hình sự, số quyền bị can như: quyền giải thích quyền nghĩa vụ, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu,… bảo đảm, nhiên thực tiễn áp dụng cịn tồn khó khăn định Thứ nhất, số bị can không thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật tham gia tố tụng pháp luật quy định thiếu tính thống Tại Khoản Điều 179 BLTTHS 2015 quy định thời điểm giải thích quyền nghĩa vụ bị can quan, người có thẩm quyền giao cho họ định khởi tố bị can, định phê chuẩn định khởi tố bị can mà không quy định việc thông báo quyền nghĩa vụ cho bị can Trong biên hỏi cung bị can ghi dịng “Bị can giải thích quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình sự” Thực tế việc giải thích quyền nghĩa vụ thực cách qua loa, khơng đầy đủ, chí cịn có số Điều tra viên khơng thực việc giải thích quyền nghĩa vụ cho bị can tiến hành tố tụng Đối với công tác kiểm sát điều tra, thực tế cho thấy Kiểm sát viên tham tra kiểm sát điều tra không thường xuyên tham gia buổi hỏi cung[5] Tuy theo quy định BLTTHS 2015 có quy định trường hợp yêu cầu Viện kiểm sát tham gia hỏi cung, nhiên không bắt buộc việc tham gia hỏi cung Viện kiểm sát tất vụ án[11] Thứ hai, việc thực quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa bị can cịn có hạn chế định Trong Hội nghị tổng kết tổ chức Hoạt động năm 2020 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, số lượng luật sư nước 15.107 luật sư[8] Trong đó, có 4.506 luật sư thuộc Đoàn Luật sư Hà Nội, 6.154 luật sư thuộc Đồn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh[9], chiếm 2/3 tổng số luật sư nước Ở tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luật sư không đủ đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý nhân dân, vụ án bắt buộc phải có luật sư tham gia khó khăn Bên cạnh đó, số lượng luật sư ngày phát triển số luật sư kiêm nhiệm nghề nghiệp lý khác khơng hành nghề luật sư thường xuyên, không sống nghề luật sư chiếm tỷ lệ đáng kể Do đó, quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa bị can bị ảnh hưởng không nhỏ Thứ ba, quyền nhận thông báo, định tố tụng bị can chưa thực nghiêm túc Việc pháp luật quy định quyền để bị can thực tốt quyền bào chữa quyền tố tụng khác Các quan tiến hành tố tụng phải có nghĩa vụ tiến hành trình tự theo luật định Tuy nhiên thực tế số nơi quan tiến hành tố tụng chưa thực đảm bảo quyền cho bị can Nhiều trường hợp tống đạt giấy tờ liên quan, Điều tra viên Kiểm sát viên thường nhờ cán quản giáo vào trực tiếp buồng giam, cho bị can ký nhận Nhiều trường hợp bị can không nghe đọc không tự đọc định tố tụng Thứ tư, dù bị can giải thích quyền khiếu nại việc tạm giữ, định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực quyền Trên thực tế, việc thực quyền khiếu nại, tố cáo hoạt động tố tụng hình cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân chủ yếu từ việc nhận thức khiếu nại, tố cáo tố tụng hình cịn hạn chế Việc xử lý hành vi vi phạm đến quyền khiếu nại, tố cáo vòng vo, nương nhẹ, chưa triệt để, chưa nghiêm khắc dẫn đến người khiếu nại xúc khiếu nại kéo dài Hướng giải Bên cạnh kết đạt trình thực quyền nghĩa vụ bị can thực tế, cịn hạn chế, khó khăn cần khắc phục Đòi hỏi cần phải nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng thực quyền bị can tố tụng hình với kiến nghị sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện mặt quy định pháp luật Cần có văn hướng dẫn cụ thể có thống quy định pháp luật Ví dụ, bị can, cần bổ sung việc thông báo quyền nghĩa vụ họ Bên cạnh đó, việc hồn thiện quy định pháp luật tố tụng cần tập trung vào số vấn đề sau: cần xây dựng chế để bị can thực quyền quy định tố tụng hình sự, tạo điều kiện pháp lý thực tiễn để bị can, người bào chữa cho bị can thực quyền chứng minh vô tôi, giảm nhẹ trách nhiệm hình Bổ sung chế tài để xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm quyền người tham gia tố tụng Thứ hai, nâng cao lực đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên Để đảm bảo hoạt động thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình quan điều tra đạt chất lượng hiệu quả, việc đổi tổ chức máy việc làm có vai trị ý nghĩa quan trọng Tăng cường bồi dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ trách nhiệm cán bộ, kiểm sát viên, điều tra viên Với diễn biến 10 tình hình tội phạm ngày phức tạp vấn đề xây dựng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ nghiệp vụ địi hỏi có tính thường xun, liên tục đội ngũ kiểm sát viên, điều tra viên Để đáp ứng đòi hỏi này, đơn vị quản lý cần: - Có kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại để bồi dưỡng cho cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên - Khuyến khích tạo điều kiện cho cán trẻ học sau đại học có chế độ ưu đãi phù hợp để xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên giỏi, tâm huyết cống hiến cho ngành - Chuẩn hóa quy định tuyển chọn cơng chức nước, đảm bảo công chức ngành tư pháp có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu Thứ ba, tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo Viện kiểm sát, thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Viện trưởng Viện kiểm sát, Thủ trưởng quan điều tra cấp phải có phân công, phân nhiệm rõ ràng cho phận công tác cho cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên cách khoa học hợp lý, nhằm phát huy lực sở trường họ Phải xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lượng, hiệu làm việc; tích cực phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm hoạt động tố tụng Việc kiểm tra, hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ phải thường xun, tránh hình thức, qua kịp thời phát thiếu sót, từ rút kinh nghiệm khắc phục tình trạng chạy theo thành tích mà khơng báo cáo thiếu sót, hạn chế cịn tồn Thứ tư, nâng cao nhận thức pháp luật người dân quyền, nghĩa vụ Khi trở thành người tham gia tố tụng hình sự, người dân cần biết quyền nghĩa vụ để đảm bảo q trình tố tụng diễn nhanh chóng, theo quy định pháp luật Đồng thời bảo vệ quyền người, quyền công dân cá nhân tham gia tố tụng 11 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình sở quy định pháp luật thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát điều tra vụ án hình sự, ta thấy quy định quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình đóng vai trị quan trọng q trình tố tụng Cùng với kết đạt được, bộc lộ hạn chế, vướng mắc định thực tiễn thực Những tồn nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguyên nhân chủ yếu số quy định pháp luật chưa có thống nhất, bên cạnh lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ phận cán kiểm sát viên, điều tra viên hạn chế Từ đó, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng thực quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình sự: hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao chất lượng cán bộ,… 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng Hình 2015; Bộ luật tố tụng Hình 2003; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội; TS Ngô Văn Vịnh, Về người bị buộc tội theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03 +04 (427+428), tháng 2/2021; TS Luật sư Nguyễn Trọng Hải, Về quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam nay, Hội thảo “Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng”; 7.http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pForm Print.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/News&ItemID=30752; https://www.liendoanluatsu.org.vn/post/; https://luatsuhanoi.vn/luat-su.html; 10 https://vksndtc.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=240; 11 https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/hoi-cung-bi-can-va-cacbien-phap-bao-dam-quyen-cua-d10-t1445.html; 13 ... .2 I Những vấn đề chung quyền nghĩa vụ bị can theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Khái niệm 2 Quyền nghĩa vụ bị can Ý nghĩa quyền nghĩa vụ bị can II Một số khó... đề chung quyền nghĩa vụ bị can theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Khái niệm 1.1 Bị can Căn khoản Điều 60 BLTTHS 2015 quy định: ? ?Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình sự? ?? Theo đó, bị can người/... cơng dân, quyền người tố tụng hình Bộ luật tố tụng Hình (BLTTHS) 2015 có quy định quyền nghĩa vụ bị can tố tụng hình Điều 60 Bộ luật Bên cạnh kết tích cực đạt việc thực quy định Điều 60 Bộ luật này,