VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề số 21 PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN HÃY NÊU MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT Họ và tên Đinh Huỳnh Nhi Sinh viên lớp K6B MSSV 183801010096 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 4 I Khái niệm “Giới hạn xét xử của Tòa án” trong tố tụng hình sự 4 AI Quy định về giới hạn xét xử của Tòa án theo quy định của Bộ l.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề số 21: PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ HẠN XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN HÃY NÊU MỘT SỐ KHĨ KHĂN, MẮC TRONG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT Họ tên: Đinh Huỳnh Nhi Sinh viên lớp: K6B MSSV: 183801010096 Hà Nội – 2021 GIỚI VƯỚNG MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái niệm “Giới hạn xét xử Tịa án” tố tụng hình II Quy định giới hạn xét xử Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình Giới hạn xét xử vụ án hình Tịa án cấp sơ thẩm 1.1 Khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình 2015 1.2 Khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình 2015 1.3 Khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình 2015 11 2.1 2.2 hình Giới hạn xét xử vụ án hình Tịa án cấp phúc thẩm .11 Quy định Bộ luật tố tụng hình giới hạn xét xử phúc thẩm 11 Nội dung giới hạn xét xử phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng 12 III Một số bất cập áp dụng vào thực tiễn quy định giới hạn xét xử Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình 14 IV Đề xuất hướng giải bất cập áp dụng vào thực tiễn quy định giới hạn xét xử Tòa án 16 C KẾT LUẬN 18 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A MỞ ĐẦU Quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp – ba mảng quyền lực mà tổng hịa cốt lõi cho vận động phát triển máy nhà nước Việt Nam, đặt kiềm chế luật pháp nhà nước Việt Nam Mỗi nhánh quyền lực quy định tỉ mỉ, cụ thể Hiến pháp Việt Nam nói chung mơn luật chuyên ngành nói riêng Chỉ xét đến nhánh quyền tư pháp, chủ đạo thực chức tư pháp Việt Nam Tịa án – thể qua cơng tác xét xử, phối hợp với loạt hoạt động bổ trợ khác điều tra, truy tố, v.v quan có thẩm quyền khác, mà bật Viện kiểm sát Có thể nói, với tư cách quan xét xử Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , khơng khó để hiểu quan lập pháp Việt Nam lại tập trung xây dựng nhiều điều luật nhằm hồn thiện chế hoạt động Tịa án Quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án trải dài lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, mà cụ thể cần đề cập đến – tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình 2003 trước Bộ luật tố tụng hình 2015 bao quát toàn thẩm quyền Tịa án cơng tác xét xử vụ án hình sự, trình tự, thủ tục xét xử quy định giới hạn xét xử Tòa án Việt Nam Chính quy định giới hạn xét xử Tịa án tố tụng hình đảm bảo tính định hướng cho hoạt động tố tụng chủ thể tiến hành tố tụng, mà trọng điểm xác định phạm vi hoạt động Tịa án cơng tác xét xử vụ án hình sự, tránh lạm quyền, đảm bảo tính độc lập xét xử hội đồng xét xử Tất nhiên, vận động thực tiễn đặt rào cản thách thức đòi hỏi linh hoạt áp dụng cải tiến điều luật, quy định giới hạn xét xử Tòa án vấp phải khí khăn Bài tiều luận cốt lõi đề cập đến vấn đề “Phân tích quy định Bộ luật tố tụng hình giới hạn xét xử Tịa án Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết.” Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp.” Danh mục từ viết tắt Viện Kiểm sát VKS Viện kiểm sát nhân dân VKSND Tòa án nhân dân TAND Vụ án hình VAHS Tố tụng hình TTHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Bộ luật hình BLHS Hội đồng xét xử HĐXX B NỘI DUNG I Khái niệm “Giới hạn xét xử Tòa án” tố tụng hình Theo từ điển Tiếng việt: “Giới hạn phạm vi, mức độ định không phép vượt qua.” [8] Theo từ điển Luật học: “Xét xử hoạt động xem xét, đánh giá chất pháp lý vụ việc nhằm đưa phán xét tính chất, mức độ pháp lý vụ việc, từ nhân danh Nhà nước đưa phán tương ứngvới chất, mức độ trái hay không trái pháp luật vụ việc.” [6] Theo từ điển Luật học: “Giới hạn việc xét xử hình phạm vi Tịa án cấp sơ thẩm xem xét giải vụ án.” [6] Thực chất, pháp luật TTHS chưa đưa định nghĩa chuẩn chỉnh giới hạn xét xử Tòa án TTHS Cho đến tại, BLTTHS 2015 chưa có điều luật quy định vấn đề này, mà cụ thể hóa qua điều luật “Giới hạn xét xử” (Điều 298) Chương XXI Xét xử sơ thẩm, “Phạm vi xét xử phúc thẩm” (Điều 345), v.v Tuy nhiên, xuất phát từ việc nghiên cứu khái niệm tách rời tham khảo văn pháp luật có liên quan, rút cách tương đối khái niệm giới hạn xủa việc xét xử pháp luật TTHS sau: Giới hạn việc xét xử phạm vi xét xử Tòa án người tội phạm BLTTHS năm 2015 quy định mà Tịa án khơng vượt q [1] Trên nguyên tắc “thực chế đố hai cấp xét xử Tòa án” [4], việc nghiên cứu giới hạn xét xử tiến hành hai bình diện: Giới hạn xét xử sơ thẩm (Điều 298 BLTTHS 2015) Phạm vi xét xử phúc thẩm (Điều 345 BLTTHS 2015) II Quy định giới hạn xét xử Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình Giới hạn xét xử vụ án hình Tòa án cấp sơ thẩm Điều 298 BLTTHS 2015 quy định Giới hạn việc xét xử Nhận định rằng, pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật TTHS nói riêng “khoanh vùng” phạm vi xét xử sơ thẩm Tòa án giới hạn cụ thể Phân tích nội dung giới hạn cụ thể sau đây: 1.1 Khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình 2015 Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 quy định: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử.” Đặt giới hạn cho cơng tác xét xử Tịa án có nghĩa là, Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố cáo trạng Tịa án có định đưa vụ án xét xử Điều 298 BLTTHS 2015 sửa đổi quy định từ quy định tương ứng Điều 196 BLTTHS 2003, cụ thể bỏ từ “chỉ” cụm “Tòa án xét xử…” , điều vấn đề pháp lý bản, Tịa án xét xử nhiều bị cáo, nữa, việc thay đổi nhằm mở rộng quy định Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 mà điều luật tương ứng BLTTHS 2003 khơng có [12] Cịn bản, điều khoản ghi nhận lại quy định Điều 196 BLTTHS 2003 văn hướng dân thi hành khác Quy định giới hạn xét xử Tòa án xét xử trường hợp thỏa mãn điều kiện sau: 1.1.1 Chủ thể mà Tòa án đưa xét xử phải bị cáo bị Viện kiểm sát truy tố Như điều kiện thứ đề Tòa án đưa vụ án xét xử, mặt chủ thể, đối tượng phải bị cáo bị VKS truy tố cáo trạng Cáo trạng sở pháp lý để tiến hành phiên xét xử sơ thẩm, văn khác, dù có ban hành VKS, quyền địa phương hay Điều 196 BLTTHS 2003 quy định: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa xét xử.” Điều 243 BLTTHS 2015 quy định Quyết định truy tố bị can: “Viện kiểm sát định truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng Bản cáo trạng ghi rõ diễn biến hành vi phạm tội; chứng xác định hành vi phạm tội bị can, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, tính chất, mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đặc điểm nhân thân bị can; việc thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật việc xử lý vật chứng; nguyên nhân điều kiện dẫn đến hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa vụ án Phần kết luận cáo trạng ghi rõ tội danh điều, khoản, điểm Bộ luật hình áp dụng Bản cáo trạng phải ghi rõ ngày, tháng, năm cáo trạng; họ tên, chức vụ chữ ký người cáo trạng.” TAND cấp khơng xem văn pháp lý để Tòa án tiến hành mở phiên tòa Và cáo trạng văn tố tụng thể quan điểm thức VKS tội danh bị can, nhiên, quan điểm thay đổi Cả trình xét xử vụ án hình bao gồm nhiều giai đoạn đòi hỏi phải liên tục nghiên cứu vấn đề nảy sinh giải nó, vậy, sau định truy tố, thấy có để thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án có miễn TNHS cho bị can, bị cáo VKS có quyền rút định truy tố trước mở phiên tòa đề nghị Tòa án định đình vụ án Giới hạn xét xử Tòa án đặt đồng nghĩa với việc người không bị VKS truy tố người bị VKS truy tố có định rút định truy tố theo Điều 285 BLTTHS 2015 có định đình hay tạm đình theo Điều 281 Điều 282 BLTTHS 2015 khơng thuộc giới hạn xét xử Tòa án [1] 1.1.2 Tòa án xét xử hành vi bị cáo bị Viện kiểm sát truy tố Tòa án xét xử hành vi bị VKS truy tố cáo trạng, hành vi chưa bị VKS truy tố Tịa án khơng xét xử Hành vi phạm tội bị truy tố (bao gồm số lượng tính chất hành vi) khơng phải hành vi chung chung mà hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định BLHS Do đó, hành vi bị cáo bị truy tố hành vi quy định thành tội danh cụ thể BLHS [7] 1.1.3 Tòa án định đưa vụ án xét xử Sau nghiên cứu hồ sơ, thẩm phán thấy có để đưa vụ án xét xử, xác định bị can bị cáo định việc cần thiết để tiến hành phiên Điều 285 BLTTHS 2015 quy định: “Khi xét thấy có quy định Điều 157 Bộ luật có quy định Điều 16 Điều 29 khoản Điều 91 Bộ luật hình Viện kiểm sát rút định truy tố trước mở phiên tịa đề nghị Tịa án đình vụ án.” Điều 281 BLTTHS 2015 quy định: “1 Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định tạm đình vụ án thuộc trường hợp: a) Có quy định điểm b điểm c khoản Điều 229 Bộ luật này; b) Không biết rõ bị can, bị cáo đâu mà hết thời hạn chuẩn bị xét xử; trường hợp phải yêu cầu Cơ quan điều tra định truy nã bị can, bị cáo trước tạm đình vụ án Việc truy nã bị can, bị cáo thực theo quy định Điều 231 Bộ luật này; c) Chờ kết xử lý văn pháp luật mà Tòa án kiến nghị Trường hợp vụ án có nhiều bị can, bị cáo mà để tạm đình khơng liên quan đến tất bị can, bị cáo tạm đình vụ án bị can, bị cáo Quyết định tạm đình vụ án phải ghi rõ lý tạm đình nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật này.” Điều 282 BLTTHS 2015 quy định: “1 Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định đình vụ án thuộc trường hợp: a) Có quy định khoản Điều 155 điểm 3, 4, 5, Điều 157 Bộ luật này; b) Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tòa Trường hợp vụ án có nhiều bị can, bị cáo mà để đình vụ án khơng liên quan đến tất bị can, bị cáo đình vụ án bị can, bị cáo Quyết định đình vụ án phải ghi rõ lý đình nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật này.” tòa Hay nói cách khác, định đưa vụ án xét xử bốn định thẩm phản chủ tọa phiên tòa sau thời gian nghiên cứu hồ sơ theo quy định pháp luật Trường hợp VKS truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử bị cáo đơn giản để xác định giới hạn xét xử Tịa án tính đơn giản rõ ràng Tuy nhiên, trường hợp đối tượng hành vi bị cáo việc xác định giới hạn xét xử Tòa án lại phức tạp hơn, xuất phát từ tính chất đặc thù hành vi: Một (hay nhiều) người thực (hay nhiều) hành vi khách quan Có nhiều nghiên cứu vấn đề hành vi theo tội danh mà VKS truy tố bị Tòa án định đưa xét xử Một ví dụ dẫn chứng lập luận tác giả Đinh Văn Quế đăng tạp chí kiểm sát số 04/2006 [9] Nhìn chung, giới hạn xét xử Tịa án cấp sơ thẩm phạm vi đặt kết luận: Những người không bị VKS truy tố người bị VKS truy tố có định rút định truy tố (Điều 285) có định đình (Điều 282) tạm đình vụ án (Điều 281) khơng thuộc giới hạn xét xử Tòa án 1.2 Khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình 2015 Bốn định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa bao gồm: Đưa vụ án xét xử; Trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung; Tạm đình vụ án; Đình vụ án (Khoản Điều 277 BLTTHS 2015) Một là, người phạm tội thực hành vi khách quan việc xác định hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử vào hành vi người phạm tội thực quy định BLHS Ví dụ: Phát địa điểm thơn X, xã Y, thành phố Z, anh A có hành vi buôn bán lô hàng thuốc giảm đau Afferalgan, lô hàng xác định hàng giả, chưa qua Bộ Y Tế kiểm duyệt cấp phép VKS truy tố hành vi vi phạm pháp luật anh A “Tội buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh” theo Khoản Điều 194 BLHS 2015 Tòa án định đưa anh A xét xử “Tội buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh” theo Khoản Điều 194 BLHS 2015 Hai là, người phạm tội thực nhiều hành vi khách quan việc xác định hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử vào hành vi VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử để xác định giới hạn xét xử Tịa án Ví dụ: Anh B có hành vi vi phạm quy định tham gia giao thông đường hành vi cản trở người thi hành công vụ Nhưng VKS truy tố anh B “Tội chống người thi hành công vụ” (Khoản Điều 330 BLHS 2015) mà không truy tố B “Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ” (Khoản Điều 260 BLHS 2015) Trường hợp Tịa án có thẩm quyền phép truy tố anh B hành vi mà VKS truy tố (Tội vi phạm quy định tham gia giao thơng đường bộ) Tịa án có quyền trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, kiến nghị án, kiến nghị văn cho VKS mà khơng có quyền hạn việc xét xử thêm Ba là, người phạm tội thực nhiều hành vi khách quan mà tất hành vi VKS truy tố tội danh, số có hành vi cấu thành tội khác, Tịa án xét xử tất hành vi mà VKS truy tố, không kết án tất hành vi tội danh không kết án thêm tội danh khác mà VKS khơng truy tố Ví dụ: Anh C bị VKS truy tố “Tội mua bán trái phép chất ma túy” (Điều 251 BLHS 2015) có hành vi mua bán trái phép ma túy nhiều lần (7 lần) Nhưng Tòa án nhận thấy lần thực hành vi phạm tội có lần anh C thực hành vi mua bán trái phép chất ma túy, lần khác anh C không mua bán mà dùng địa điểm nhà đề chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (“Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy” theo Điều 256 BLHS 2015) Trường hợp Tòa án xét xử lần thực hành vi phạm tội C, xét xử tội danh Điều 251 BLHS lần thực hành vi, mà không kết án thêm tội Điều 256 Bốn là, nhiều người thực hành vi phạm tội xác định giới hạn xét xử Tòa án tương tự trường hợp Năm là, nhiều người thực nhiều hành vi phạm tội bị VKS truy tố tội việc xác định giới hạn xét xử Tòa án phải thông qua hành vi người phạm tội cụ thể vai trò tham gia họ vào việc thực tội phạm, mà không tách riêng hành vi phạm tội người Ví dụ: Anh X, anh Y anh Z bàn bạc với vào đêm 4/5/2021 khoảng 22 – 23 giờ, hẻm nhỏ bị hỏng đèn đường, thực hành vi hiếp dâm chị T (sinh viên đại học trọ khu xóm với ba) T đường làm Cả ba bàn bạc phân công nhau: X kiềm giữ chặt chị T đường kéo vào khu nhà bỏ hoang gần đó, Y giữ hai chân xé bỏ quần áo chị T Z thực hành vi giao cấu trước, sau đổi chỗ cho Hành vi X, Y, Z bị VKS truy tố tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS 2015) Trong q trình xét xử, Tịa án phải vào hành vi người vai họ vụ án đồng phạm mà không tách bạch hành vi người thành riêng lẻ Sáu là, nhiều người vụ án bị truy tố nhiều tội khác phải vào hành vi người mà họ bị VKS truy tố Tòa án định đưa xét xử Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 quy định: “Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố” Quy định khơng có thay đổi so với quy định tương ứng Điều 196 BLTTHS 2003 Nội dung quy định hướng dẫn tiểu mục 2, mục II Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” BLTTHS 2003: 1.2.1 Tòa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật Nghĩa với hành vi mà VKS truy tố, Tồ án xét xử bị cáo theo khoản “nặng” theo khoản “nhẹ” so với khoản mà VKS truy tố điều luật [5] Ví dụ: VKS truy tố A “Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” theo Khoản Điều 323 BLHS 2015 Theo nội dung quy định trên, Tịa án xét xử bị cáo A ngồi Khoản Điều 323 mà VKS truy tố, cịn xét xử theo Khoản 1, Khoản hay Khoản Điều 323 BLHS 2015 Lưu ý: + Đối với trường hợp Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác nặng khoản mà VKS truy tố điều luật, trường hợp khoản nặng quy định khơng thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án cấp thụ lý giải 10 phải hỗn phiên tịa, trả hồ sơ cho VKS cấp chuyển lên cho VKS cấp trực tiếp định truy tố bị cáo trước Tịa án có thẩm xét xử; Hay trường hợp khoản khác nặng đặt quy định cần có người bào chữa trước mở phiên tòa,Tòa án phải tạo điều kiện để bị cáo thực quyền bào chữa theo quy định pháp luật tố tụng; Hay trường hợp phải thực thủ tục thông báo cần thiết cho Điều 196 BLTTHS 2003 quy định: “Toà án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố.” 10 Điều 268 BLTTHS 2015 quy định Thẩm quyền xét xử Tòa án: “1 Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm: a) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; b) Các tội phá hoại hồ bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh; c) Các tội quy định điều 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 400 Bộ luật hình sự; d) Các tội phạm thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án: a) Vụ án hình tội phạm khơng thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án qn khu vực; b) Vụ án hình có bị cáo, bị hại, đương nước ngồi tài sản có liên quan đến vụ án nước ngồi; c) Vụ án hình thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án qn khu vực có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống tính chất vụ án liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán lãnh đạo chủ chốt huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, người có chức sắc tơn giáo có uy tín cao dân tộc người.” bị cáo việc Tòa án xét xử bị cáo khoản khác nặng khoản mà VKS truy tố [11]; v.v + Đặt câu hỏi: “Tịa án có quyền xét xử khoản khác nặng với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật Vậy định đưa vụ án xét xử có phải ghi rõ khoản nặng mà Tòa án xét xử khơng? Nếu khơng ghi rõ có bị xem vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng ảnh hưởng đến quyền bào chữa bị cáo không?” Điều hướng dẫn Mục 2, Phần II Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng 04 năm 2017 Giải đáp số vấn đề nghiệp 11 vụ [6] 1.2.2 Tịa án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Nghĩa với hành vi mà VKS truy tố, Tồ án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố [5] Tội phạm khác “bằng” tội phạm mà VKS truy tố trường hợp tội phạm mà BLHS quy định trách nhiệm hình (hình phạt chính, hình phạt bổ sung) tội phạm Ngược lại, tội phạm khác “nhẹ” tội phạm mà VKS truy tố trường hợp tội phạm mà BLHS quy định trách nhiệm hình sư tội phạm khác nhẹ tội phạm mà VKS truy tố 1.2.2.1 Tịa án xét xử bị cáo tội khác tội mà Viện kiểm sát truy tố Thực tế trường hợp xảy ra, tội tội khác có, nhiều không dễ bắt gặp Như vậy, để đánh giá xem trường hợp tội mà Tịa án muốn xét xử với tội mà VKS truy tố, phải so sánh mức thấp mức cao thuộc khung hình phạt mội tội, mức trần mức sàn trường hợp xảy Ví dụ: Anh A bị VKS truy tố “Tội sản xuất trái phép chất ma túy” (Khoản Điều 248 BLHS 2015) Tịa án xét xử anh A “Tội vận chuyển trái phép chất ma 11 Mục 2, Phần II Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng 04 năm 2017 Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ quy định: “Trường hợp nêu trên, Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết Nếu Viện kiểm sát giữ nguyên quan điểm truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo khoản nặng Trong trường hợp này, Quyết định đưa vụ án xét xử phải ghi rõ tội danh, điều, khoản Bộ luật hình mà Viện kiểm sát truy tố điều, khoản Bộ luật hình mà Tịa án xét xử để bảo đảm quyền bào chữa bị cáo; Quyết định đưa vụ án xét xử không ghi rõ tội danh, điều, khoản Bộ luật hình mà Viện kiểm sát truy tố điều, khoản Bộ luật hình mà Tịa án xét xử vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Cần lưu ý thêm, theo quy định Điều 298 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 “Trường hợp thấy cần xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng đó.” Do đó, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực thi hành Quyết định đưa vụ án xét xử Tòa án phải ghi rõ tội danh, điều, khoản Bộ luật hình mà Viện kiểm sát truy tố tội danh, điều, khoản Bộ luật hình mà Tịa án xét xử.” túy” (Khoản Điều 250 BLHS 2015) Cả hai tội danh có khung hình phạt quy định Khoản điều luật tương ứng từ 02 – 07 năm tù 1.2.2.2 Tịa án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Cũng tương tự tiểu mục 1.2.2.1, đánh giá xem tội nhẹ tội khác bao gồm trường hợp sau: Một là, xem xét hình phạt hai tội phạm, tội điều luật có quy 12 định loại hình phạt nặng nặng tội nặng Hai là, trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tù có thời hạn (khơng quy định hình phạt tử hình, hình phạt tù chung thân) tội nào, 13 điều luật quy định mức hình phạt tù cao tội cao tội nặng Ba là, trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tử hình tù chung thân tù có thời hạn mức hình phạt tù cao hai tội nhau, tội điều luật quy định mức hình phạt tù khởi điểm cao 14 tội nặng Bốn là, trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tù có thời hạn mức hình phạt tù khởi điểm, mức hình phạt tù cao nhau, tội điều luật cịn quy định loại hình phạt khác nhẹ (cải tạo khơng giam giữ, phạt tiền, cảnh cáo) tội nhẹ Năm là, trường hợp điều luật quy định loại hình phạt hai tội nhau, tội điều luật cịn quy định hình phạt bổ sung tội nặng Nếu điều luật quy định hình phạt bổ sung nhau, tội hình phạt bổ sung bắt buộc, cịn tội khác hình phạt bổ sung áp dụng, tội điều luật quy định hình phạt bổ sung bắt buộc tội nặng Lưu ý: Khi VKS truy tố bị cáo nhiều tội với nhiều hành vi phạm tội, Tịa án xét xử bị cáo tội nhẹ tội mà VKS truy tố tội nhẹ tất tội mà VKS truy tố tất hành vi phạm tội [5] 12 Ví dụ: Đối với tội giết người (Điều 123 BLHS 2015), hình phạt nặng tử hình Đối với tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS 2015), hình phạt nặng 07 năm tù giam Do vậy, tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh “nhẹ hơn” tội giết người 13 Ví dụ: Đối với tội làm nhục người khác (Điều 155 BLHS 2015), mức hình phạt tù cao 05 năm Đối với tội hành hạ người khác (Điều 140 BLHS 2015), mức hình phạt tù cao 03 năm Do vậy, tội hành hạ người khác “nhẹ hơn” tội làm nhục người khác 14 Ví dụ: Đối với tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS 2015) tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS 2015) có mức hình phạt cao tù chung thân Nhưng tội cướp giật tài sản có mức tối thiểu khung hình phạt nhẹ 01 năm tù (Khoản 1) tội cướp tài sản 03 năm tù Do vậy, tội cướp giật tài sản “nhẹ hơn” tội cướp tài sản 1.3 Khoản Điều 298 Bộ luật tố tụng hình 2015 Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 quy định: “Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh VKS truy tố Tịa án trả hồ sơ để VKS truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; VKS giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng đó.” Đây quy định hoàn toàn mới, bổ sung vào BLTTHS 2015 so với điều luật tương ứng BLTTHS 2003 Việc linh động công tác xét xử Tịa án, khơng vi phạm ngun tắc xét xử độc lập Tịa án, tơn trọng kết tranh tụng phiên tịa, từ đạt mục tiêu cuối xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không hàm oan người vơ tội Quy định có nghĩa là, trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh mà VKS truy tố Tịa án khơng xét xử bị cáo tội danh nặng mà phải trả hồ sơ cho VKS xem xét truy tố lại thông báo cho rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết để chuẩn bị thực quyền bào chữa phiên tòa Sau nhận lại hồ sơ vụ án, VKS thay đổi định truy tố VKS ban hành cáo trạng thay cáo trạng cũ chuyển hồ sơ đến Tòa án để xét xử Nếu VKS giữ ngun quan điểm truy tố, VKS có văn nêu rõ lý giữ nguyên định truy tố chuyển lại hồ sơ cho Tòa án Trong trường hợp Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng so với tội danh mà VKS truy tố Giới hạn xét xử vụ án hình Tịa án cấp phúc thẩm 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình giới hạn xét xử phúc thẩm Điều 345 BLTTHS quy định Phạm vi xét xử phúc thẩm: “Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị.” “Giới hạn xét xử” tên điều luật quy định BLTTHS 2015 nhằm giới hạn xét xử sơ thẩm VAHS Với tư cách cấp xét xử bên cạnh cấp xét xử sơ thẩm, BLTTHS khoanh vùng giới hạn xét xử VAHS Tòa án cấp phúc thẩm qua điều luật với tên gọi “Phạm vi xét xử phúc thẩm” Hơn nữa, khác với xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm VAHS việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bi kháng cáo kháng nghị Theo đó, mặt nguyên tắc, Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án giới hạn (phạm vi) bị kháng cáo, kháng nghị Phần lại án, định có hiệu lực pháp luật hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà không bị kháng cáo, kháng nghị Nhưng đồng thời, xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định (phần không bị kháng cáo, kháng nghị) 2.2 Nội dung giới hạn xét xử phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2.2.1 Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử phần án, định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Quyết định bị kháng cáo, kháng nghị định tạm đình vụ án, định đình vụ án, định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh, định (lệnh) tạm giam định khác theo quy định pháp luật [15] Về mặt thẩm quyền, khơng hồn tồn việc Tịa án cấp phúc thẩm phải chấp nhận kháng cáo, kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm không chấp nhận việc kháng cáo, kháng nghị án, định giữ nguyên án (Điều 356 BLTTHS 2015); sửa lại án (Điều 357 BLTTHS 2015); hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại (Điều 358 BLTTHS 2015); hủy án sơ thẩm đình vụ án Kháng cáo, kháng nghị xem hợp lệ khi: 1/ Được thực người có thẩm quyền kháng cáo, kháng nghị; 2/ Kháng cáo, kháng nghị phải thời hạn kháng cáo, kháng nghị; 3/ Trình bày rõ vấn đề không đồng ý (kháng cáo, kháng nghị) với phần án, định Về người có quyền kháng cáo giới hạn quyền kháng cáo quy định chi tiết Điều 331 BLTHS 2015 Điều 1, mục I Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS 2003 15 15 [15] Về thẩm quyền kháng nghị án, định Người có quyền kháng cáo là: Bị cáo, bị hại, người đại diện họ có quyền kháng cáo án định sơ thẩm Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất mà bào chữa Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người đại diện họ có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện họ có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương người 18 tuổi người có nhược điểm tâm thần thể chất có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ Người Tịa án tun khơng có tội có quyền kháng cáo mà án sơ thẩm xác định họ tội Xem thêm Nghị số 05/2005/NQ- chưa có hiệu lực pháp luật, theo quy định Điều 336 BLTTHS 2015 Điều Mục I Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS 2003 [15] thuộc VKS cấp VKS cấp trực tiếp Thời hạn kháng cáo thời hạn kháng nghị quy định Điều 333 16 17 Điều 336 BLTTHS 2015 Cách xác định thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn kháng cáo xem thêm Nghị 05/2005/NQ-HĐTP Lưu ý rằng, trường hợp kháng cáo hạn chấp nhận có lý đáng “Lý đáng” trường hợp bất khả kháng trở ngại khách quan khác mà người kháng cáo thực việc kháng cáo thời hạn luật định, ví dụ: thiên tai, lũ lụt; ốm đau, tai nạn phải nằm viện điều trị v.v [15] 2.2.2 Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị thấy cần thiết Như trình bày, mặt ngun tắc, Tịa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án giới hạn (phạm vi) bị kháng cáo, kháng nghị Phần lại án, định có hiệu lực pháp luật hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà không bị kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định mà không bị kháng cáo, kháng nghị Được xem “khi thấy cần thiết” phần án, định có liên quan trực tiếp đến phần bị kháng cáo, kháng nghị; có ý nghĩa hoạt động xét xử phúc thẩm phần án, định bị kháng cáo, kháng nghị hay không xem xét dẫn đến việc bán án, định phiến diện, không công bằng, trái pháp luật [16] Nhìn chung, nghiên cứu giới hạn (phạm vi) xét xử phúc thẩm giới hạn xét xử sơ thẩm VAHS, nhận thấy chúng có mối liên hệ với Khoản Điều 330 thể mối quan hệ sau: “Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án HĐTP ngày 08 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS 2003 16 Điều 333 BLTTHS 2015 quy định: “1 Thời hạn kháng cáo án sơ thẩm 15 ngày kể từ ngày tuyên án Đối với bị cáo, đương vắng mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án ngày án niêm yết theo quy định pháp luật Thời hạn kháng cáo định sơ thẩm 07 ngày kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định Ngày kháng cáo xác định sau: a) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu ngày kháng cáo ngày theo dấu bưu nơi gửi; b) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ ngày kháng cáo ngày Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ nhận đơn Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải ghi rõ ngày nhận đơn ký xác nhận vào đơn; c) Trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo Tòa án ngày kháng cáo ngày Tịa án nhận đơn Trường hợp người kháng cáo trình bà y trực tiếp với Tịa án ngày kháng cáo ngày Tòa án lập biên việc kháng cáo.” 17 Điều 336 BLTTHS 2015 quy định: “1 Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm….” chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị.” Xét xử phúc thẩm VAHS tiến hành phạm vi, giới hạn cấp sơ thẩm, Tòa án xét xử giới hạn Việc vượt giới hạn xét xử cấp sơ thẩm làm cho đối tượng xét xử phúc thẩm VAHS sai lệch III Một số bất cập áp dụng vào thực tiễn quy định giới hạn xét xử Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình Một là, tên điều luật “Giới hạn xét xử” Điều 298 BLTTHS chưa hợp lý Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân ghi nhận: Tòa án hoạt động theo chế độ hai cấp xét xử: sơ thẩm phúc thẩm Như vậy, giới hạn xét xử quy định điều 298 BLTTHS giới hạn xét xử Tòa án cấp xét xử nào? Có thể hiểu Điều 298 quy định giới hạn xét xử sơ thẩm Tịa án hay khơng rõ ràng, điều luật quy định mục III chương XXI Xét xử sơ thẩm, hay đánh đồng giới hạn xét xử áp dụng cấp sở thẩm phúc thẩm? Và áp dụng cho hai cấp xét xử hợp lý chưa cấp phúc thẩm, theo quy định pháp luật, cịn có giới hạn xét xử khác Tịa án xét xử phần án, định bị kháng cáo, kháng nghị Vấn đề đặt tên điều luật lỗ hổng cần khắc phục Hai là, gây nhầm lẫn cho quy định giới hạn xét xử Tòa án theo quy định BLTTHS trao cho Tòa án chức buộc tội [11, 16] Pháp luật quy định, kết việc xét xử VAHS phải đưa án, định giải VAHS mà vào: 1/ Tài liệu, chứng thu thập trình giải vụ án; 2/ Bản cáo trạng hay định truy tố theo thủ tục rút gọn VKS 3/ Kết tranh tụng phiên tòa Như vậy, chưa đề cập đến quy định Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 mà nhìn nhận quy định Điều 196 BLTTHS 2003 có quan điểm cho pháp luật đặt giới hạn xét xử Tịa án khơng đề cao vai trò kết tranh tụng phiên tòa; vi phạm nguyên tắc xét xử độc lập Tòa án chí cịn vi phạm ngun tắc suy đốn vơ tội Hiểu giới hạn xét xử Tịa án phụ thuộc vào nội dung truy tố VKS ngầm thừa nhận bị cáo có tội, mà đến trước án, định có hiệu lực pháp luật bị cáo xem khơng có tội Hơn nữa, khơng có để ln đảm bảo hồn tồn tất VKS tiến hành đưa phù hợp với thực tiễn khách quan, người, tội, pháp luật Và làm tăng khả gây oan sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 xây dựng điều luật vấn đề “Tòa án xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố” khắc phục vướng mắc Tuy nhiên, lại phát sinh bất cập mới: Việc Tòa án xét xử bị cáo tội danh khác – nặng tội danh mà VKS truy tố đồng nghĩa với việc Tòa án đảm đương thêm chức khác chức xét xử – chức buộc tội – chức hiến định VKS Rõ ràng, “Buộc tội chức VKS Tịa án khơng buộc tội, Tòa án xét xử xét xử phạm vi nội dung buộc tội Viện kiểm sát Nếu VKS để lọt tội, lọt kẻ phạm tội trách nhiệm VKS trước Nhà nước, vấn đề VKS khơng phải vấn đề Tịa án.” [14] Bất cập nội dung thể thơng qua việc, phiên tịa giải VAHS mà buộc phải áp dụng Khoản Điều 298 BLTTHS 2015, phiên xét xử lại tồn song song hai lần buộc tội: Một phía VKS thông qua cáo trạng hai tội danh nặng tội danh VKS truy tố mà HĐXX đưa Hai lần buộc tội song song phải giải nào? Và phải xử lý quyền bào chữa bị cáo phải chịu gánh nặng từ hai buộc tội Bởi vì, dù phủ định buộc tội ngược lại pháp luật gây bất lợi cho người bào chữa bị cáo Đây chồng chéo pháp luật cần giải triệt để Ba là, chưa có văn hướng dẫn hồn chỉnh cho điều luật Thực chất, hệ nảy sinh từ bất cập Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” BLTTHS 2003 hướng dẫn áp dụng quy định Điều 196 BLTTHS 2003, Khoản Điều 296 BLTTHS 2015 giới hạn xét xử Tòa án xét xử bị cáo tội “nặng hơn” tội mà VKS truy tố (quy định mới) chưa có văn hướng dẫn thi hành Điều đặt khó khăn thực tế, quy định pháp luật, việc áp dụng cịn hạn chế, khó khăn, dễ mắc phải lỗi sai, dễ có nhiều cách hiểu khác làm chồng chéo pháp luật Bốn là, Tòa án cấp sơ thẩm phép xét xử bị cáo nặng tội danh mà VKS truy tố phát sinh trường hợp vượt thẩm quyền xét xử Tòa án cấp sơ thẩm Điều 268 BLTTHS 2015 18 quy định thẩm quyền xét cử Tòa án cấp huyện Tòa án quân khu vực thẩm quyền xét xử Tòa án cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu Chẳng hạn, VKS truy tố bị cáo hành vi phạm tội thuộc vào khoản tội nghiêm trọng (hoặc tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng) Tòa án cấp huyện (hoặc Tòa án quân khu vực) xét thấy hành vi phạm tội bị cáo thuộc vào khoản nặng tội nặng mà VKS truy tố tội nặng lại thuộc loại tội đặc biệt nghiêm trọng lúc này, vụ án khơng cịn nằm thẩm quyền xét xử Tịa án Khơng dừng lại bất cấp vượt thẩm quyền giải quyết, việc xét xử tội danh nặng Tòa án phát sinh vấn đề thay đổi quyền bào chữa bị cáo; thành phần HĐXX; v.v Vì vậy, quy định “chuyển vụ án” cần thiết để bổ sung cho Khoản Điều 296 BLTTHS 2015 Năm là, Tòa án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố lại định mức hình phạt khung nặng khung hình phạt truy tố [16] Khoản Điều 298 cho phép Tòa án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố, điều nhằm tạo kết có lợi bị cáo, nguyên tắc nhân đạo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật quy định dừng lại việc Tòa án xét xử tội danh khác nhẹ hơn, mà không quy định rõ có buộc phải định hình phạt khác nhẹ mức hình phạt ban đầu khơng Nếu lựa chọn tội danh nhẹ hình phạt lại nặng hơn, điều không sai câu chữ quy định pháp luật, lại ngược lại với chất ý nghĩa mà điều luật đem lại IV Đề xuất hướng giải bất cập áp dụng vào thực tiễn quy định giới hạn xét xử Tòa án Về mặt nguyên tắc, tương ứng với bất cập, cần xây dựng hướng giải riêng biệt để giải Tuy nhiên, cần nâng cao tính linh hoạt kết hợp giải pháp khác để triệt tiêu triệt để vướng mắc thực Cụ thể sau: 18 Điều 268 BLTTHS 2015 quy định Thẩm quyền xét xử Tòa án: “1 Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm: a) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; b) Các tội phá hoại hồ bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh; c) Các tội quy định điều 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 400 Bộ luật hình sự; d) Các tội phạm thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án: a) Vụ án hình tội phạm khơng thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực; b) Vụ án hình có bị cáo, bị hại, đương nước ngồi tài sản có liên quan đến vụ án nước ngồi; c) Vụ án hình thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống tính chất vụ án liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán lãnh đạo chủ chốt huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, người có chức sắc tơn giáo có uy tín cao dân tộc người Thứ nhất, sửa lại tên điều luật Điều 298 BLTTHS 2015 Thay đặt tên điều luật “Giới hạn xét xử” dễ gây hiểu nhầm giới hạn áp dụng cho cấp xét xử phủ định phạm vi xét xử phúc thẩm Điều 345BLTTHS 2015, nên sửa lại tên điều luật “Giới hạn xét xử sơ thẩm” cho Điều 298 Điều vừa tăng tính rạch rịi cách hiểu luật, vừa đảm bảo không gây mâu thuẫn với điều luật khác có liên quan Việc sửa lại tên điều luật khơng gây khó khăn cho việc áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm hay phúc thẩm Vì chất, hai cấp xét xử khác nhau, việc áp dụng giới hạn xét xử sơ thẩm tiền đề để thủ tục tố tụng giai đoạn sau (bao gồm có xét xử phúc thẩm) thực pháp luật Giới hạn xét xử sơ thẩm có mối liên hệ chặt chẽ với giới hạn kháng cáo, kháng nghị phạm vi xét xử phúc thẩm, mối liên hệ thể Điều 345 BLTTHS 2015 Thứ hai, đề xuất sửa đổi việc VKS truy tố “hành vi” Tòa án định “tội danh” [16] Như bàn phần III trên, nội dung quy định giới hạn xét xử gây trao cho Tòa án thêm chức mới, chức buộc tội mà chức thuộc VKS Việc quy định VKS truy tố “hành vi” làm cho việc định tội danh Tòa án hợp pháp hóa tội danh có nặng tội danh mà VKS truy tố, tội danh mà Tòa án kết án phải phù hợp với hành vi phạm tội mà bị cáo thực hiện, xác minh qua tài liệu, chứng phân tích, đánh kết tranh tụng phiên tòa Đồng thời, việc sửa đổi hết nhằm “nhắc nhở” Tòa án chức hiến định – xét xử Tịa án bên trung gian đánh giá quan điểm bên buộc tội bên gỡ tội, khơng có quyền hạn cao gán tội cho bị cáo Thậm chí, nhìn lại quy định pháp luật nhiệm vụ quyền hạn KSV phiên tòa giới hạn số vấn đề, có bao gồm “…rút phần toàn định truy tố; kết luận tội khác nhẹ hơn; phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án phiên tòa” 19 – VKS quan định truy tố thân VKS lại không thay đổi nội dung truy tố phiên tịa, rút định truy tố để sửa đổi hay cáo trạng khác, việc cho phép Tịa án có “đặc quyền” chức buộc tội không hợp lý 19 Điểm c Khoản Điều 266 BLTTHS 2015 Thứ ba, hoàn thiện văn pháp luật hướng dẫn cụ thể việc thi hành quy định giới hạn xét xử Tòa án Trong văn cần thiết dự trù trường hợp áp dụng điều khoản xây dựng hướng giải phát sinh tình mà khơng có quy định thống dễ dàng xâm phạm đến quyền lợi bị cáo chí quyền quan tiến hành tố tụng Có thể vào tảng Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” BLTTHS 2003 để triển khai văn hoàn thiện cho điều luật Thứ tư, tăng cường việc thực thi hiệu nhằm đạt tối đa chất lượng thu hoạch từ hoạt động tiến hành tố tụng Từ làm VKS đưa cáo trạng hồn thiện, giảm gánh nặng cho Tịa án việc xét xử, tránh tình phải xem xét lại tội danh bị cáo làm chuyển tội danh khác, đặc biệt tội danh nặng hơn, gây bất lợi cho bị cáo, đặc biệt tạo áp lực cho hoạt động bào chữa Thực tốt chức năng, nhiệm vụ biện pháp đơn giản hóa việc áp dụng pháp luật, tạo trường hợp đơn giản mà yêu cầu áp dụng pháp luật cần đạt mức độ hợp lí đủ tối ưu Mà muốn đạt hiệu trên, trước hết buộc phải nâng cao lực trình độ chun mơn đội ngũ người tiến hành tố tụng Trình độ chuyên môn phẩm đức cá nhân yếu tố thúc đẩy công tác hoạt động tư pháp hướng nó, từ việc thực thi pháp luật nói chung việc áp dụng quy định giới hạn xét xử Tòa án nói riêng trở nên đơn giản hết C KẾT LUẬN Giới hạn xét xử chế định pháp lý quan trọng, đặc biệt tố tụng hình sự, đồng thời lại chứa đựng tồn đọng không thực tiễn áp dụng mang lại mà xuất phát từ lỗ hổng pháp luật chưa dự trù kịp theo trình phát triển thực tễ khách quan Những phủ nhận, quy định pháp luật giới hạn xét xử đánh dấu bước tiến công tác cải tổ pháp luật Việt Nam, định hướng cho quan hay người tiến hành tố tụng hướng đắn, phát huy tối đa chức luật định, nằm khuôn khổ, mà khơng tn theo phải chịu chế tài luật pháp Pháp luật quy định giới hạn xét xử, tức đảm bảo cho hoạt động cá quan chức tham gia tố tụng giải vụ án hình khơng chồng chéo lên Mà trọng tâm giới hạn xét xử Tịa án ấn định khn khổ pháp luật dẫn, tức Tòa án xét xử đối tượng định, bới nội dung định, phương thức định Đồng thời, minh chứng chứng minh mối quan hệ khơng thể tách rời Tịa án Viện kiểm sát chuỗi hành vi nhằm giải vụ án hình Tất nhiên, khách quan cho thấy quy định vấn đề cịn có bất cập khiến quan chức phải dè chừng yêu cầu kịp thời xử lý Mong muốn thời gian tới, cá nhân hay quan tổ chức có thẩm quyền nhanh chóng đúc kết học kinh nghiệm từ thực tiễn để sửa đổi quy định, xây dựng nên quy định bổ sung, hoàn thiện cho quy định giới hạn xét xử, cuối mục tiêu đảm bảo pháp luật ln cơng cụ giữ gìn trị an, ổn định cho Nhà nước CHXHCN Việt Nam D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Mạnh Hùng (2016), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình sự, luật số 10/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Bộ luật hình sự, luật số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Luật tổ chức Tòa án nhân dân, luật số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014 Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” BLTTHS 2003 Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng 04 năm 2017 Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ Mai Bộ (2008), Lại bàn giới hạn việc xét xử, Tòa án nhân dân Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội Đinh Văn Quế (2006), Một số vấn đề giới hạn việc xét xử, Tạp chí Kiểm sát số 4/2006 10 Trung tâm từ điển học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Thúy Hoàn (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Đình Dũng (2020), Một số bất cập quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí tịa án nhân dân điện tử (www.tapchitoaan.vn) 13 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2018 14 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Vấn đế Giới hạn xét xử tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2003 15 Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS 2003 16 Hà Huy Cầu (2018), Giới hạn xét xử vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam tư thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội ... ? ?Giới hạn xét xử Tòa án? ?? tố tụng hình II Quy định giới hạn xét xử Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình Giới hạn xét xử vụ án hình Tòa án cấp sơ thẩm 1.1 Khoản Điều 298 Bộ luật tố. .. .11 Quy định Bộ luật tố tụng hình giới hạn xét xử phúc thẩm 11 Nội dung giới hạn xét xử phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng 12 III Một số bất cập áp dụng vào thực tiễn quy định giới hạn xét. .. II Quy định giới hạn xét xử Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng hình Giới hạn xét xử vụ án hình Tịa án cấp sơ thẩm Điều 298 BLTTHS 2015 quy định Giới hạn việc xét xử Nhận định rằng, pháp luật