1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 196,44 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỀ BÀI PHÂN TÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÃY NÊU MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT Họ và tên Lớp MSSV Số báo danh Mông Đức Anh K6B 183801010286 TKS000015 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1 Lý luận chung về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa trong tố tụng hình sự 3 1 1 Khái niệm người.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÃY NÊU MỘT SỐ KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT Họ tên Lớp MSSV Số báo danh : Mông Đức Anh : K6B : 183801010286 : TKS000015 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vụ án Hình người bào chữa có vai trị vơ quan trọng bị can bị, bị cáo, đặc biệt trường hợp bị can, bị cáo tự bào chữa cho họ bị hạn chế giai đoạn tố tụng Người bào chữa giúp người bị buộc tội mặt pháp lý, kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bảo đảm cho trình giải vụ án hình khách quan pháp luật Sự tham gia người bào chữa tố tụng hình cần thiết khách quan, trước hết thực nguyên tắc "bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo" Sự tham gia người bào chữa tố tụng hình đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, toàn diện, đầy đủ xác Chính nói rằng, tố tụng hình sự, tham gia người bào chữa cần thiết, có ý nghĩa pháp lý ý nghĩa xã hội Xuất phát từ điều mà Hiến pháp, pháp luật nước ta nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng ln ln có quy định thể chế hoá quyền nghĩa vụ người bào chữa Tuy nhiên, trình áp dụng thực tiễn cịn số khó khăn, vướng mắc Để làm rõ vấn đề trên, chọn đề tài : “Phân tích quyền nghĩa vụ người bào chữa theo quy định luật tố tụng hình Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết.” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Lý luận chung quyền nghĩa vụ người bào chữa tố tụng hình 1.1 Khái niệm người bào chữa theo quy định BLTTHS Theo quy định Khoản Điều 72 BLTTHS 2015 người bào chữa định nghĩa: “Người bào chữa người người bị buộc tội nhờ bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa”.[2] Như vậy, định nghĩa người bào chữa tố tụng hình người bào chữa người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp họ, người khác người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ủy quyền mời hay quan tiến hành tố tụng u cầu đồn luật sư phân cơng văn phịng luật sư cử đề nghị Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận để cử người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để chứng minh vô tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội, giúp người bị buộc tội mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Khoản Điều 72 [2]quy định người bào chữa là: Luật sư Là người hoạt động chuyên nghiệp tham gia đoàn luật sư theo quy định pháp luật Điều luật Luật sư năm 2006 đưa định nghĩa: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng)” Để trở cơng nhận luật sư cá nhân phải đáp ứng điều kiện như: công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư, cấp chứng hành nghề luật sư gia nhập đoàn luật sư.(Điều 10 điều 11 luật Luật sư năm 2006).[3] Người đại diện người bị buộc tội BLTTHS không quy định rõ “Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” Tuy nhiên, vận dụng Bộ Luật Dân giám hộ đương nhiên người chưa thành niên để hiểu người đại diện hợp pháp là: Người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ, không xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu Hoặc người đại diện theo pháp luật bao gồm: Cha, mẹ chưa thành niên; Người giám hộ người giám hộ [1] Bào chữa viên nhân dân Bào chữa viên nhân dân công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức pháp lý, đủ sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cử tham gia bào chữa cho người bị buộc tội thành viên tổ chức [4] Trợ giúp viên pháp lý trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý hay gọi Trợ giúp viên chức danh Việt Nam dùng để người thực hoạt động trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý chức danh quy định tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể theo Luật Trợ giúp pháp lý Việt Nam, họ viên chức nhà nước làm việc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước 1.2 Những trường hợp không bào chữa Các trường hợp không bào chữa quy định sau: [2] Người tiến hành tố tụng vụ án đó; người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án đó; Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án mà chưa xố án tích, người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc 1.3 Ý nghĩa người bào chữa trình tố tụng Quyền bào chữa xem phương tiện pháp lý cần thiết để chủ thể nói bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thừa nhận quyền bào chữa thừa nhận tính tranh tụng hoạt động tố tụng - điều kiện thiếu cho việc xét xử khách quan, công minh Càng mở rộng phạm vi quyền bào chữa mở rộng tính tranh tụng nhiêu kết tương ứng hạn chế khả làm oan sai người vô tội xét xử.[7] Việc tham gia tố tụng người bào chữa không bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật.[6] Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vụ án hình người bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật hình khơng phải tội phạm Việc họ có phải tội phạm hay khơng phải vào án có hiệu lực pháp luật Tịa án Do đó, q trình tịa án xét xử họ có quyền tự bào chữa có quyền nhờ người khác bào chữa Người bào chữa có vai trị quan trọng 1.4 Quyền người bào chữa tố tụng hình Trong hoạt động tố tụng, quyền người bào chữa quy định Khoản Điều 73 BLTTHS 2015:[2] Gặp, hỏi người bị buộc tội Người bào chữa phải thường xuyên gặp gỡ trao đổi, tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để nắm đầy đủ tình tiết cảu vụ án, đặc điểm nhân thân diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng người bào chữa Trên sở đó, người bào chữa thu tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ tội để bào chữa cho người Qua gặp gỡ, trao đổi, người bào chữa giải thích vấn đề pháp luật tác động đến người bị tạm giữ, bị can, bị cáo làm cho họ có thái độ khai báo tốt để giảm nhẹ trách nhiệm hình Có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can.[5] Sau lần lấy lời khai, hỏi cung người có thẩm quyền kết thúc người bào chữa hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Việc người bào chữa quyền có mặt hoạt động điều tra có ý nghĩa quan trọng Khi có mặt người bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ổn định mặt tâm lý hơn, người tiến hành hoạt động điều tra thận trọng, tuân thủ pháp luật Người bào chữa theo dõi trình điều tra tình hình chứng điều có ý nghĩa lớn cho việc chuẩn bị lời bào chữa tham gia tranh tụng họ sau phiên tịa Người bào chữa có quyền hỏi người bị tạm giữ, bị can điều tra viên đồng ý để làm sáng tỏ tình tiết có lợi cho người bị tạm giữ, bị can Khi tham gia hoạt động điều tra, xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa, phát vi phạm pháp luật, người bào chữa có quyền khiếu nại đến quan có thẩm quyền Có mặt hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói hoạt động điều tra khác theo quy định Bộ luật này; Được quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra khác theo quy định Bộ luật này; Xem biên hoạt động tố tụng có tham gia mình, định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định Bộ luật này; đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Thu thập, đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản; Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa từ kết thúc điều tra; Tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa, phiên tòa xét xử vai trò người bào chữa thể rõ nét Người bào chữa có quyền hỏi bị cáo người khác vấn đề vụ án để có câu trả lời theo hướng có lợi cho bị cáo Khi tranh luận, người bào chữa phải phân tích, lập luận, đưa lý lẽ để bảo vệ bị cáo bác bỏ lời buộc tội bị cáo Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Kháng cáo án, định Tòa án bị cáo người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất theo quy định Bộ luật 1.5 Nghĩa vụ người bào chữa tố tụng hình Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị buộc tội vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; Giúp người bị buộc tội mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; Không từ chối bào chữa cho người bị buộc tội mà đảm nhận bào chữa khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan; Tôn trọng thật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; Có mặt theo giấy triệu tập Tòa án; trường hợp định người bào chữa theo quy định khoản Điều 76 Bộ luật phải có mặt theo u cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; Không tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; Không tiết lộ thông tin vụ án, người bị buộc tội mà biết bào chữa, trừ trường hợp người đồng ý văn không sử dụng thơng tin vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải Điều 16 BLTTHS năm 2015 quy định người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư nhờ người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật Tuy nhiên, thực tiễn có vướng mắc cần tháo gỡ liên quan đến chế định người bào chữa.[10] 2.1 Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn Thứ nhất, Điều 114 BLTTHS 2015: “Sau giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt người nhận người bị giữ, bị bắt, Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải lấy lời khai thời hạn 12 phải định tạm giữ trả tự cho người bị bắt.” Như vậy, trường hợp người bị bắt yêu cầu phải có người bào chữa tham gia trình lấy lời khai ban đầu thời hạn luật quy định cho phép tối đa 12 phải định tạm giữ trả tự Đây trở thành khó khăn, vướng mắc cho quan tiến hành tố tụng vừa thực chức nhiệm vụ đồng thời vừa phải đảm bảo quyền bào chữa người bị bắt.[11] Thứ hai, theo quy định khoản Điều 72 “Một người bào chữa bào chữa cho nhiều người bị buộc tội vụ án quyền lợi ích họ không đối lập nhau” Thực tiễn xét xử cho thấy, việc xác định quyền lợi ích bị cáo có đối lập hay khơng nhiều trường hợp dễ dàng, mà bị cáo có mối quan hệ thân thiết cha mẹ với cái, vợ chồng, anh chị em quyền lợi ích họ đối lập Vì xác định quyền lợi ích bị cáo có đối lập hay không cần phải vào nhiều tình tiết vụ án mà điều quan trọng đặt giả thiết, gỡ tội cho người có buộc tội cho người khác khơng? Hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo có làm tặng nặng trách nhiệm hình bị cáo khác mà bào chữa hay khơng? Hay vụ án có đồng phạm, ban đầu bị cáo thông đồng với lời khai nhằm trốn tránh trách nhiệm, nên lời khai thể khơng có mâu thuẩn, đối lập quyền lợi Khi bị can nhờ người bào chữa quan tiến hành tố tụng chấp nhận, phiên tòa, qua xét hỏi HĐXX bị cáo phản cung, từ chối trách nhiệm, đổ tội cho vấn đề 10 người bào cho bị can gặp nhiều khó khăn Vì lúc này, người bào chữa phải bảo vệ quyền lợi ích bị can mà đảm nhiệm.[11] Thứ ba, thực tiễn cho thấy việc người bào chữa tham gia tố tụng giai đoạn từ người bị bắt (trong trường hợp bắt khẩn cấp, bắt tang, truy nã) có mặt trụ sở CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra từ có định tạm giữ hạn chế bới nhiều lý khác giai đoạn kết thúc điều tra trường hợp cần giữ bí mật quốc gia thẩm quyền định Viện trưởng VKS có thẩm quyền.[4] Thứ tư, khó khăn việc gặp người bị buộc tội trại tạm giam Trên thực tế, số sở tạm giam lấy lý vụ án thuộc loại “nhạy cảm” ma túy, xâm phạm an ninh quốc gia…đang trình điều tra cần có giám sát CQĐT buổi gặp nên không đồng ý làm thủ tục trích xuất người bị tạm giam, tạm giữ gặp người bào chữa.[4] Thứ năm, Cơ quan Kiểm sát cần giám sát kỹ lưỡng vụ án mang tính chất dư luận, nhạy cảm Khi quan điều tra từ chối làm thủ tục trích xuất cần xem xét lý CQĐT không cho người bào chữa vào gặp thân chủ để đưa giải pháp kịp thời.[5] Thứ sáu , giai đoạn xét xử, Tòa án thụ lý hồ sơ vụ án gửi văn tố tụng cho người bào chữa theo quy định pháp luật Tại phiên tòa, người bào chữa lại đề nghị hỗn phiên tịa với lý chưa nghiên cứu kịp hồ sơ vụ án Theo quy Điều 79 BLTTHS:[2] Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải báo trước thời gian hợp lý cho người bào chữa thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động tố tụng mà họ có quyền tham gia theo quy định Bộ luật Tuy nhiên, theo quy định Điều 73 Bộ luật không quy định cụ thể phải thông báo cho người bào chữa nghiên cứu hồ sơ vụ án? Theo quan điểm tơi, Tịa án thụ lý hồ sợ vụ án thời gian luật định định đưa vụ án xét xử gửi cho người bào chữa để thực quyền Vậy 11 người bào chữa muốn nghiên cứu hồ sơ vụ án phải có trách nhiệm liên hệ với Tòa án để thực quyền nghĩa vụ.[8] Thứ bảy, theo quy định điểm b, khoản Điều 78 BLTTHS quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng từ chối việc đăng ký bào chữa “Người bị buộc tội thuộc trường hợp định người bào chữa từ chối người bào chữa” Theo tôi, quy định chưa phù hợp lẽ để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho trường hợp định người bào chữa người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà khơng thể tự bào chữa; người có nhược điểm tâm thần người 18 tuổi (điểm b khoản Điều 76) quan tiến hành tố tụng cho người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho họ.[12] Thứ tám, theo Điều 76 BLTTHS 2015 quy định định người bào chữa: “1 Trong trường hợp sau người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ”… Tuy nhiên, thực tế việc định đơi cịn mang tính hình thức, chất lượng khơng cao Các đồn luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước hay Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cắt cử đại diện khơng có chọn lọc, trình độ chun mơn khơng cao, độ tuổi trẻ, kinh nghiêm nghề chưa nhiều, mặt khác không thực thực hết trách nhiệm việc bào chữa[8] 2.2 Hướng giải Về chế định người bào chữa BLTTHS năm 2015 có nhiều điểm tiến so với BLTTHS năm 2003 Tuy nhiên, để thực cách thống có hiệu quan chun môn cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể (như hướng dẫn cụ thể quyền thu thập cung cấp chứng người bào chữa; Người bị buộc tội từ chối người bào chữa trường hợp cụ thể CQTHTT chấp nhận[9], trường hợp CQTHTT từ chối nhằm đảm bảo quyền lợi cho bị can, bị cáo,…) để CQTHTT, người tiến hành tố tụng áp dụng vào thực tiễn 12 Thứ nhất, cán Kiểm sát viên cần thực nhanh chóng việc thực chức tố tụng mình, đồng thời có u cầu bị can phải yêu cầu người bào chữa tham gia vào trình lấy cung để tránh việc chậm trễ gây ảnh hưởng đến chất việc gây ảnh hưởng đến quyền người bị bắt.Bên cạnh đó, cần quy định thời hạn đặc thù (dài 12 trường hợp bị bắt, bị tạm giữ, 24 người bị tạm giam) việc chuyển đơn cho người bào chữa, người đại diện người thân thích đối tượng địa phương có bất lợi điều kiện tự nhiên (vùng cao, miền núi, hải đảo) phải dự liệu cụ thể hóa văn hướng dẫn Thứ hai, với tư cách người tiến hành tố tụng, Kiểm sát viên cần xác định xác mối quan hệ người bị buộc tội phân tích, đánh giá tài liệu chứng vụ án xác minh để nhận định quyền lợi ích họ có đối lập với khơng để có kiến nghị xử lý kịp thời, đảm bảo quyền lợi ích người tham gia tố tụng Thứ ba, việc đảm bảo quyền tham gia tố tụng người bào chữa phần định quan Kiểm sát nên việc Kiểm sát viên đánh giá tình hình thực tế, vận dụng quy định pháp luật để đảm bảo tuân thủ thủ tục tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bào chữa bảo vệ bị can, bị cáo, đảm bảo người bình đẳng trước pháp luật Thứ tư, Cơ quan Kiểm sát cần giám sát kỹ lưỡng vụ án mang tính chất dư luận, nhạy cảm Khi quan điều tra từ chối làm thủ tục trích xuất cần xem xét lý CQĐT không cho người bào chữa vào gặp thân chủ để đưa giải pháp kịp thời Thứ năm, tăng cường chế kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quy định bảo đảm quyền bào chữa; có chế xử lý nghiêm vi phạm bảo đảm quyền bào chữa; qua đó, góp phần giúp quan tiến hành tố tụng nhanh chóng phát có biện pháp xử lý kịp thời hành vi vi phạm 13 Thứ sáu, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải đặc biệt quan Kiểm sát, Kiểm sát viên làm hết trách nhiệm thực quy định BLTTHS, bên cạnh cần thay đổi nhận thức chưa người tiến hành tố tụng vai trị, vị trí người bào chữa TTHS Cần phải nhìn nhận tham gia người bào chữa yếu tố khách quan để vụ án giải đắn Sự có mặt người bào chữa vụ án khơng gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng, họ bác bỏ việc buộc tội thiếu quan tiến hành tố tụng.[9] Vì vậy, người tiến hành tố tụng cần phải tạo điều kiện cho người bào chữa thực tốt chức bào chữa 14 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quyền nghĩa vụ người bào chữa tố tụng hình sở quy định pháp luật thực tiễn hoạt động người bào chữa điều tra vụ án hình sự, ta thấy quy định quyền nghĩa vụ người bào tố tụng hình đóng vai trị quan trọng trình tố tụng Cùng với kết đạt được, bộc lộ hạn chế, vướng mắc định thực tiễn thực Những tồn nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguyên nhân chủ yếu số quy định pháp luật chưa có thống nhất, bên cạnh lực, trình độ chun mơn, đến việc khó khăn việc người bào chữa tiếp xúc với bị can, bị cáo Từ đó, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng thực quyền nghĩa vụ người bào chữa tố tụng hình sự: hồn thiện quy định pháp luật, giải vấn đề từ thực tiễn phát sinh, xây dựng tảng pháp luật vững mạnh 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Hiến pháp 2013; [2]Bộ Luật Tố tụng Hình 2015 [3]Bộ Luật Dân 2015 [4]Học viện tư pháp (2020), Giáo trình Hình chuyên sâu, Nhà xuất Tư pháp [5]Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; [6]Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, 2019 [7]Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2018 [8]Tạp chí Tịa án số 03 tháng 11/2020 “Một số khó khăn chế định người bào chữa theo BLTTHS 2015” [9]https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Nguyen-tac-dam-bao-su-vo-tu-cuanguoi-tien-hanh-to-tung-nguoi-tham-gia-to-tung-va-viec-dam-bao-thuc-hiennguyen-tac-nay1-9177/ [10]http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-quyen-va-nghia-vu-cua-nguoi-bao-chuatrong-to-tung-hinh-su-ly-luan-va-thuc-tien-39078/ [11]https://iluatsu.com/hinh-su/quyen-va-nghia-vu-cua-nguoi-bao-chua/ [12]https://hinhsu.luatviet.co/nguoi-bao-chua-quyen-va-nghiavu/n20161028120823405.html 16 ... tích quy? ??n nghĩa vụ người bào chữa theo quy định luật tố tụng hình Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quy? ??t.” GIẢI QUY? ??T VẤN ĐỀ Lý luận chung quy? ??n nghĩa vụ người bào chữa tố tụng. .. tụng hình 1.1 Khái niệm người bào chữa theo quy định BLTTHS Theo quy định Khoản Điều 72 BLTTHS 2015 người bào chữa định nghĩa: ? ?Người bào chữa người người bị buộc tội nhờ bào chữa quan có thẩm quy? ??n. .. quy? ??n tiến hành tố tụng định quan, người có thẩm quy? ??n tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa? ??.[2] Như vậy, định nghĩa người bào chữa tố tụng hình người bào chữa người người bị tạm giữ,

Ngày đăng: 07/07/2022, 18:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự
BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (Trang 1)
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO - Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w