PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE – THỰC TIỄN TẠI TỈNH KIÊN GIANG Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
357,51 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH MINH SÒ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE – THỰC TIỄN TẠI TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH MINH SÒ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE – THỰC TIỄN TẠI TỈNH KIÊN GIANG Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã ngành: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine – Thực tiễn tỉnh Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu kết nỗ lực nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Anh Đào Các liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2021 Huỳnh Minh Sò i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Học viên LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân tố tụng dân với đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine – Thực tiễn tỉnh Kiên Giang” kết trình học tập, nghiên cứu, nỗ lực cố gắng thân giúp đỡ tận tình Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô giảng dạy quãng thời gian học tập, Giảng viên – TS Nguyễn Ngọc Anh Đào tận tình hướng dẫn, giảng dạy cung cấp cho thông tin khoa học cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp quan nơi công tác tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện Phát triển Nguồn lực - Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện cho tơi có hội học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài khoa học ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi TÓM TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE 1.1 “KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI” CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người tiêu dùng tiêm phòng vaccine 1.1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine pháp luật 14 1.2 “KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI” CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE 17 1.2.1 “Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi” người tiêu dùng tiêm phòng vaccine 17 1.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine 19 1.3 NỘI DUNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE 22 1.3.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng tiêm phòng vaccie 22 1.3.2 Trách nhiệm chủ thể cung cấp dịch vụ tiêm phòng vaccine 25 1.3.3 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước 28 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3.4 Các biện pháp chế tài xử lý vi phạm quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine 29 1.4 PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 35 1.4.1 Một số quy định pháp luật nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 35 1.4.2 Một số quy định nước tiêm phòng vaccine 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 41 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH KIÊN GIANG 41 2.1.1 Thực trạng sử dụng bảo quản vaccine 41 2.1.2 Thực trạng phổ biến thông tin liên quan đến chất lượng vaccine cho người tiêu dùng 45 2.1.3 Thực trạng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan quản lý nhà nước 47 2.1.4 Thực trạng áp dụng biện pháp, chế tài xử lý vi phạm quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine 48 2.2 HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE 50 2.3 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE 54 2.3.1 Yêu cầu điều chỉnh pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine 54 2.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Dân BVQLNTD: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD: Người tiêu dùng TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ BLDS: v DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tai biến nặng sau tiêm chủng chương trình tiêm chủng mở rộng 49 vi TÓM TẮT Trước mối đe dọa bệnh tật xuất giới nước, việc nghiên cứu, sản xuất vaccine phịng chống dịch bệnh có ý nghĩa quan trọng, nhằm nâng cao hiệu việc phòng, chống bệnh Tuy nhiên, việc cung ứng vaccine gặp nhiều khó khăn vấn nạn vaccine giả, đầu vaccine… Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 văn hướng dẫn thi hành chuyên ngành y dược lĩnh vực có liên quan áp dụng cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng tiêm phòng vaccine bị xâm phạm, chế bảo vệ hiệu Vì thế, việc tiếp tục nghiên vaccine cần thiết, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, điều chỉnh vận hành chế hoàn chỉnh, an toàn đáng tin cậy phòng, chống bệnh dịch bệnh, đảm bảo chế tốt chăm sóc tốt sức khỏe cộng đồng Từ khóa: Tiêm phịng vaccine, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vii TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ cứu hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phịng PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, bên cạnh sống đại, người phải đối mặt với hệ lụy xấu q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, với biến đổi khí hậu tồn cầu gây hậu nghiêm trọng làm ô nhiễm môi trường sống, thay đổi yếu tố hành vi, lối sống người, như“làm gia tăng nguy mắc bệnh, tàn phế tử vong sớm bệnh”tật1 Việc phòng chống yếu tố gây bệnh, việc phát sớm quản lý, chăm sóc người bệnh tuyến y tế sở chưa trọng, dẫn”đến số bệnh diện mức cao, tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc, bảo đảm chất lượng sức khỏe vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn cịn hạn chế Với phát triển nhanh nhiều chủng loại virus gắn với lan truyền nhiều loại bệnh truyền nhiễm giới“trong chiến với bệnh truyền nhiễm biết trước tiếp diễn, mối đe dọa bệnh tật lại xuất hiện”ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều người Những phát minh, tiến y học giúp nhiều quốc gia nghiên cứu, sản xuất vaccine dự phòng, sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất nỗ lực y tế khác nhằm chữa trị thành công đẩy lùi nhiều dịch bệnh nguy hiểm Ebola, Zika, bệnh Lyme, Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS), cúm A độc lực cao, nhiễm liên cầu lợn Streptococcus suis,”lao kháng trị, sốt rét kháng thuốc… Tuy nhiên, số bệnh xuất hiện“đe dọa loài người, tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, điều kiện xã hội, mức sống hay chủng tộc,”gần đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 hoành hành nhiều quốc gia giới2 Điều gây nên sức ép lớn ngành y tế giới Việt Nam công tác phịng, chống dịch bệnh Thực tế địi hỏi phải làm thay đổi nhận thức người dân cơng tác phịng, chống dịch bệnh vai trị vơ quan trọng việc tiêm phòng vaccine, phương pháp phịng chống bệnh hiệu tích cực nhất, ngăn ngừa nhiều loại bệnh tiết kiệm chi phí điều trị Minh Hồng (2019), “Nâng cao vị cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu”, [https://nhandan.com.vn/yte/item/39771702-nang-cao-vi-the-cong-tac-cham-soc-suc-khoe-ban-dau.html], (truy cập ngày 18/5/2019) Tại trang tin Bộ Y tế cập nhật tình hình dịch bệnh COVID-19: Tính đến ngày 03/6/2021, giới ghi nhận 172.404.953 ca nhiễm, nhiễm 13.668.158 người, khỏi 155.030.855, tử vong 3.705.940 người) Ở Việt Nam, tổng số ca nhiễm 7.813 người, điều trị 4.675 người, khỏi 3.085 người, tử vong 49 người, [https://ncov.moh.gov.vn/web/guest/trang-chu], (truy cập ngày 03/6/2021) 1 Cùng với nhu cầu ngày cao chủng loại, số lượng chất lượng vaccine phòng chống dịch bệnh, nhà khoa học cố gắng tìm kiếm, nghiên cứu, phát minh, thử nghiệm nhiều loại vaccine mới, cải thiện cơng dụng, tính loại vaccine có giảm số lượng mũi tiêm, nâng cao chất lượng, độ an toàn, hiệu lực vaccinee, qua đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu việc phòng chống bệnh Vaccine với tư cách hàng hóa đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người sử dụng, khơng bảo đảm chất lượng mà đưa vào lưu thông thị trường nguy hại Trên thực tế, chất lượng vaccine khơng bảo đảm, có trường hợp người tiêm phòng bị tai biến sau tiêm, dẫn đến di chứng lâu dài sức khỏe, chí bị tử vong Khi rủi ro xảy ra, không người tiêm niềm tin xã hội vào dịch vụ tiêm phòng vaccine bị giảm sút mạnh, cơng tác phịng, chống dịch bệnh chung tồn xã hội giảm hiệu Những năm gần đây, Nhà nước Việt Nam ngày quan tâm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dung vaccine Pháp luật quy định rõ trách nhiệm chủ thể quan hệ giao dịch người tiêu dùng người cung cấp sản phẩm, dịch vụ Điều thể việc quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 văn hướng dẫn thi hành chuyên ngành y dược lĩnh vực có liên quan áp dụng cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phịng vaccine Tuy nhiên, thực tế quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng tiêm phòng vaccine bị vi phạm chế bảo vệ cịn hiệu Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine cần thiết Xuất phát từ nhu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine - Thực tiễn tỉnh Kiên Giang” để làm đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm gần quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, kể đến như: “Nghiên cứu người tiêu dùng: Những vấn đề việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” tác giả Đoàn Văn Trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (2003); “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ phòng mà thân nhân họ phải chịu hậu nặng nề vật chất lẫn tinh thần, người tiêu dùng” Bá Linh, Nhà xuất Tư pháp (2005); “Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng” Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006); Giáo trình “Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Văn Cương Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2012; Tài liệu học tập lưu hành nội “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Trường Đại học An Giang tác giả Trần Lê Đăng Phương (2017) Ngồi ra, cịn có Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Thanh Bình “Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam“ bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2012; Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Diệu Vũ “Bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta nay” bảo vệ năm 2016 ở“Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;”Luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Thị Bé Bảy “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm” bảo vệ Trường Đại học Trà Vinh năm 2017; Luận văn Thạc sĩ tác giả Phạm Công Buôl “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh thực phẩm - thực tiễn áp dụng số tỉnh Đồng Sông Cửu Long số đề xuất hoàn thiện” bảo vệ Trường Đại học Trà Vinh năm 2017 Bên cạnh đó, viết liên quan như: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Ngơ Vĩnh Bạch Dương đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2000; “Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng” tác giả“Đặng Vũ Huân đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng”01/2005; “Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng” Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Sơn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01/2009; “Một số vấn đề lý luận quyền thông tin người tiêu dùng” tác giả Nguyễn Văn Cương đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 08/2013 Nhìn chung,“các cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc”nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mỗi cơng trình đề cập đến một vài khía cạnh riêng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhắm vào đối tượng phạm vi nghiên cứu cụ thể quyền được“thông tin người tiêu dùng, bảo vệ người tiêu dùng trong”từng lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, với giới hạn định thời gian góc độ nghiên cứu nên kết nghiên cứu dừng lại mức độ chung Vì vậy, việc nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine Việt Nam cần thiết nhằm xây dựng, điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực này, nâng cao khả vận hành chế hoàn chỉnh, an toàn đáng tin cậy phịng chống dịch bệnh, đảm bảo chăm sóc tốt sức khỏe cộng đồng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung Phân tích làm rõ thực trạng thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ“quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine,”nhận diện rõ hạn chế, bất cập, từ lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine, đồng thời kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phịng vaccine - Phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine, gắn với thực trạng thực thi pháp luật địa bàn tỉnh Kiên Giang - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine tỉnh Kiên Giang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật chuyên ngành y tế tiêm phòng vaccine thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Kiên Giang PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung chủ yếu phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật chuyên ngành y tế vấn đề“bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine.”Luận văn đồng thời sâu vào phân tích thực trạng bảo vệ quyền lợi của“người tiêu dùng tiêm phòng vaccine theo pháp luật Việt Nam”tại tỉnh Kiên Giang Qua đó, hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng tiêm phòng vaccine“và đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật”cụ thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hồn thiện pháp luật q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở phương pháp luận, tác giả nghiên cứu văn pháp luật, sách báo, tạp chí, internet, cơng trình khoa học chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, từ tổng hợp thành nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp phân tích quy phạm; phương pháp so sánh, thống kê… để làm rõ luận điểm, vấn đề hạn chế, bất cập, từ đó“kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ”quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine CHƯƠNG 2:“Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiêm phòng vaccine qua thực tiễn tỉnh Kiên Giang kiến nghị hoàn thiện ... NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH MINH SÒ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE – THỰC TIỄN TẠI TỈNH KIÊN GIANG Ngành: LUẬT DÂN SỰ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE 1.1 “KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI” CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE ... VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TIÊM PHÒNG VACCINE QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 41 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI