Pháp luật Việt Nam trong tương quan với Pháp luật quốc tế về lao động

9 39 0
Pháp luật Việt Nam trong tương quan với Pháp  luật quốc tế về lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghĩa là nghiên cứu quan hệ qua lại hai chiều lẫn nhau (biện chứng) giữa pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật quốc tế về lao động thể hiện thông qua các công ước của ILO mà nước t[r]

(1)

Pháp luật Việt Nam tương quan với Pháp luật quốc tế lao động

Nguyễn Thanh Hà Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60.38.60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Luật

Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Trình bày sở lý luận tương quan pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật quốc tế lao động Nghiên cứu số vấn đề chung tương quan pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật lao động quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế Đưa giải pháp nhằm góp phần làm tương thích pháp luật lao động Việt Nam với cam kết quốc tế nước ta lao động

Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật Quốc tế; Pháp luật quốc tế; Luật lao động Content

Mở Đầu

1 Tính cấp thiết đề tài

Về phương diện pháp luật quốc gia, Nhà nước ta tiến hành sửa đổi Bộ luật lao

động Dự thảo Bộ luật công bố lấy ý kiến rộng rãi nhân dân Nhiều hội thảo quốc gia hội thảo quốc tế tổ chức để bàn luận nội dung Dự thảo Bộ luật Dự kiến Bộ luật lao động (sửa đổi) Chính phủ trình Quốc hội vào năm 2011

Về phương diện pháp luật quốc tế, Nhà nước ta gia nhập 18 công ước quốc tế

(2)

Về phương diện xây dựng pháp luật, xét theo góc nhìn đề tài luận văn, pháp luật

lao động nước ta cần phải xây dựng phù hợp với cam kết quốc tế nước ta lao động, bước tương thích với tiêu chuẩn pháp luật quốc tế thừa nhận phổ cập Yêu cầu đặt cách hiển nhiên

Về phương diện thực tiễn, lĩnh vực lao động nước ta phát sinh nhiều

vấn đề Hàng loạt vấn đề đại diện người sử dụng lao động; công đồn; thỏa ước lao động tập thể ngành; đình cơng; tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động; việc làm; vệ sinh, an toàn lao động v.v diễn phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ phương diện pháp lý

Các mặt tình hình nêu diễn tác động cộng hưởng với lĩnh vực pháp luật lao động nước ta

Trong bối cảnh nêu trên, mặt, có nhiều vấn đề đặt pháp luật lao động phương diện pháp luật quốc gia nước ta, phương diện pháp luật quốc tế Mặt khác, thời đại - thời đại phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế nhiều lĩnh vực, chẳng hạn lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, lao động, có xu hướng thâm nhập hội nhập lẫn Mối tương quan thâm nhập lẫn lĩnh vực pháp luật sâu đến mức chí khó phân biệt khía cạnh đối nội hay khía cạnh đối ngoại, khía cạnh quốc gia khía cạnh quốc tế sách pháp lý

Vì việc nghiên cứu số vấn đề pháp luật lao động nước ta tương quan với pháp luật quốc tế lao động nhu cầu có thực, thời cần thiết Tình hình nghiên cứu

(3)

Văn phòng ILO Hà Nội phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổ chức số thảo luận Dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) nước ta Những hội thảo thường tập trung chủ yếu vào kỹ thuật lập pháp, tính khả thi số điểm nhậy cảm Dự thảo Bộ luật công đồn, đình cơng, mà chưa nghiên cứu cách tổng quát tương quan pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật quốc tế lao động giác độ lý luận khoa học pháp lý

Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu bàn tổng quan pháp luật lao động của nước ta tương quan với pháp luật lao động quốc tế Vì tác giả chọn đề tài "Pháp

luật Việt Nam tương quan với pháp luật quốc tế lao động" làm luận văn thạc sĩ

3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu

3.1 Mục đích

Tác giả đề cho mục đích nghiên cứu sau đây:

- Góp phần nâng cao hiểu biết đặc thù lao động đặc thù pháp luật lao động phương diện quốc gia phương diện quốc tế thời đại ngày

- Góp phần tăng cường nhận thức khoa học lý luận thực tiễn mối quan hệ lẫn pháp luật lao động quốc gia cam kết quốc tế quốc gia lao động bối cảnh giới

- Góp phần phục vục việc nâng cao chất lượng dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) góc nhìn tương thích với cam kết quốc tế nước ta lao động

- Góp phần vào việc phục vụ soạn thảo Bộ luật lao động tương thích với cam kết quốc tế nước ta lao động xây dựng Dự thảo, từ góc độ thực thi qui định pháp luật lao động

3.2 Nhiệm vụ

Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ:

Một là, xác lập sở lý luận thực tiễn mối tương quan pháp luật lao động

(4)

Hai là, trình bày tổng quan pháp luật lao động nước ta; tổng quan cam

kết quốc tế nước ta lao động khuôn khổ Tổ chức Lao động Quốc tế

Ba là, đề xuất số giải pháp làm cho pháp luật lao động nước ta tương thích với

cam kết quốc tế nước ta bắt nguồn từ công ước quốc tế ILO mà nước ta gia nhập để thực thi hiệu qui định pháp luật lao động quan hệ đối nội lẫn quan hệ đối ngoại

3.3 Phạm vi nghiên cứu

Tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phạm vi sau đây:

Thứ nhất: Tên gọi đề tài ngụ ý nói "Pháp luật lao động Việt Nam tương

quan với pháp luật lao động quốc tế" Nhưng để tránh lặp lại từ ngữ "lao động", đề tài viết tắt thành "Pháp luật Việt Nam" Tác giả khơng nghiên cứu pháp luật Việt Nam nói chung, mà nghiên cứu "pháp luật lao động Việt Nam tương quan với pháp luật quốc tế

về lao động"

Thứ hai: Pháp luật quốc tế lao động khái niệm rộng Tác giả xin không bàn

về pháp luật quốc tế nói chung lao động, mà khoanh vùng bàn cam kết quốc tế nước ta lao động khuôn khổ công ước quốc tế lao động ILO mối tương quan với pháp luật lao động nước ta Vì cam kết nước ta công ước ILO mà nước ta gia nhập thể tập trung nhất, điển hình vấn đề pháp lý mà quan tâm

Thứ ba: Tác giả khơng có tham vọng nhận thức chưa đủ điều kiện

trình độ để bàn tất vấn đề có liên quan pháp luật lao động giác độ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, tác giả xin bàn số vấn đề chung nhằm góp phần phục vụ xây dựng Dự thảo Bộ luật lao động sửa đổi

4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luận

(5)

số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang thơng qua ngày 29/6/1951; Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp ngày 25/6/1958; Công ước số 155 an toàn lao động vệ sinh lao động môi trường làm việc ngày 22/6/1981; Công ước số 29 lao động cuỡng bức; Công ước số 144 tham khảo ý kiến ba bên; Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền liên kết; Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể…

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm

2001)

- Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007)

- Dự thảo (sửa đổi) Bộ luật lao động Việt Nam, năm 2010

- Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, năm 2008

- Luật Ký kết thực điều ước quốc tế, năm 2005

- Công ước Viên luật điều ước quốc tế, năm 1969

- Các văn luật có liên quan đến lĩnh vực lao động

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:

- Phương pháp vật lịch sử phương pháp vật biện chứng Nghĩa nghiên cứu quan hệ qua lại hai chiều lẫn (biện chứng) pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật quốc tế lao động thể thông qua công ước ILO mà nước ta gia nhập nghiên cứu bối cảnh (tính lịch sử)

- Phương pháp so sánh

(6)

5 ý nghĩa đề tài

Đề tài có nhiều ý nghĩa lý luận pháp luật lao động bối cảnh thời đại, đồng thời góp phần phục vụ thực tiễn xây dựng thực pháp luật lao động nước ta

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận tương quan pháp luật lao động Việt Nam với

pháp luật quốc tế lao động

Chương 2: Một số vấn đề chung tương quan pháp luật lao động Việt Nam

với pháp luật lao động quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế

Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần làm tương thích pháp luật lao động Việt

Nam với cam kết quốc tế nước ta lao động References

1 Bộ Lao động- Thương binh xã hội (1994), Điều lệ Tổ chức ILO, (Tài liệu dịch từ tiếng Anh), Hà Nội

2 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thông tư 21/1999/TT-BLDTBXH ngày

11/9 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Hà Nội

3 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2010), Dự thảo sửa đổi Bộ luật lao động, Hà Nội

4 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu hội thảo quốc gia tương lai

quan hệ lao động việc sửa đổi Bộ luật lao động, Tổ chức Hà Nội, tháng 3, Hà Nội

5 Chính phủ (1994), Nghị định số 198/CP ngày 31/12 quy định chi tiết hướng dẫn thi

hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động, Hà Nội

6 Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12 quy định ưu đãi

(7)

7 "Công ước số Tổ chức ILO quy định tuổi tối thiểu trẻ em vào làm việc trong công việc công nghiệp" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị

của Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

8 "Công ước số Tổ chức ILO làm việc ban đêm trẻ em công nghiệp" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

9 "Công ước số 29 Lao động cưỡng bắt buộc, năm 1930", (2004), Trong sách:

Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội,

Hà Nội

10 Công ước số 81 Tổ chức ILO tra lao động công nghiệp thương mại, (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

11 Công ước số 87 Tổ chức ILO quyền tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức", (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc

tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

12 Công ước số 98 Tổ chức ILO áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể, (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức

Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

13 "Công ước số 100 Tổ chức ILO trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang thông qua ngày 29/6/1951" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

14 "Công ước số 111 Tổ chức ILO phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, năm 1958" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động

Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

15 Công ước số 138 Tổ chức ILO tuổi tối thiểu làm việc, (2004), Trong sách:

Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội,

(8)

16 "Công ước số 144 Tổ chức ILO tham khảo ý kiến ba bên nhằm xúc tiễn việc thi hành quy phạm quốc tế lao động, năm 1976", (2004), Trong sách: Một số công

ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

17 "Công ước số 155 Tổ chức ILO an toàn vệ sinh lao động Môi trường làm việc, năm 1981" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao

động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

18 "Công ước số 182 Tổ chức ILO nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999", (2004), Trong sách: Một số công ước

khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

19 "Công ước số 183 Tổ chức ILO thai sản", (2004), Trong sách: Một số công ước

khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội

20 Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế quốc gia

21 Nguyễn Thị Hằng (2009), "Nhấn mạnh sách bảo đảm lợi ích người di cư", Báo

Lao động, ngày 06/10

22 Nguyễn Văn Luật (2008), Về thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyên đề

pháp luật (chương trình đào tạo từ xa ngành luật Kinh tế), Nxb Công an nhân dân, Hà

Nội

23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội

24 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội

25 Quốc hội (1998), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội

26 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội

27 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội

28 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội

29 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội

30 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội

31 Quốc hội (2006), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội

(9)

33 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao

động Quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 01/02/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan