Ths- Lich sư đảng-Đảng lãnh đạo xây dựng và giữ vững Vùng tự do ở NamTrung bộ (1947 - 1954)

109 2 0
Ths- Lich sư đảng-Đảng lãnh đạo xây dựng và giữ vững Vùng tự do ở NamTrung bộ (1947 - 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong chiến tranh cách mạng hậu phương nhân tố định thắng lợi, “khơng có qn đội giới khơng có hậu phương mà lại chiến thắng địch” [61, tr.172] Kế thừa kinh nghiệm quý báu dân tộc, sở tiếp thu lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, trình lãnh đạo cách mạng chiến tranh giải phóng, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhận thức quan tâm sâu sắc vấn đề xây dựng địa, hậu phương, coi nhân tố thường xuyên định thắng lợi Ngay từ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng lãnh đạo khẩn trương xây dựng vùng tự do, địa nhằm cung cấp nhu cầu sức người, sức cho kháng chiến Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, địa kháng chiến xây dựng nhiều vùng, miền đất nước, góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp kháng chiến kiến quốc 1.2 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, quân dân miền Nam Trung lãnh đạo Trung ương Đảng mà trực tiếp Liên khu V, Đảng xây dựng giữ vững vùng tự trải dài từ Quảng Nam (phía Bắc cầu Bà Rén) qua tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định đến hết tỉnh Phú Yên Mặc dù liên tục bị quân đội Pháp bao vây, đánh phá với quy mô mức độ ngày ác liệt, Vùng tự Nam Trung vững mạnh suốt kháng chiến, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ địa, góp phần vào thắng lợi kháng chiến miền Nam Trung bộ, thắng lợi nước, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế với hai nước bạn Lào Campuchia 1.3 Thực tiễn xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung diễn sinh động, chứa đựng nhiều sáng tạo, thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên nhiều vấn đề, lãnh đạo, đạo Trung ương Đảng, Liên khu uỷ V; sáng tạo Đảng địa phương việc xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung thành địa - hậu phương kháng chiến; vai trò vùng tự khu vực Nam Trung bộ, tỉnh Tây Nguyên Hạ Lào Đông bắc Campuchia… chưa luận giải cách thấu đáo tồn diện 1.4 Trong cơng đổi đất nước, mở cửa hội nhập quốc tế nay, Đảng ta xác định xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức nhiệm vụ then chốt, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc động lực phát triển Để thực tốt nhiệm vụ nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng nghiên cứu, phát triển đường lối xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần thiết nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm xây dựng phát huy tính chủ động, sáng tạo Đảng địa phương kinh nghiệm vận động, tổ chức quần chúng, nhân dân lịch sử đấu tranh cách mạng, có kinh nghiệm lãnh đạo phong trào cách mạng, vận động nhân dân xây dựng địa vùng tự kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nghiên cứu “Đảng lãnh đạo xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung (1947 - 1954)” để làm sáng tỏ thêm lãnh đạo, đạo Đảng đặc điểm chiến tranh cách mạng, đánh giá cách khách quan thành cơng, hạn chế Đảng q trình lãnh, đúc kết kinh nghiệm lãnh đạo, tổ chức nhân dân xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung kháng chiến chống thực dân Pháp vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, có nhiều cơng trình, đề tài viết chiến tranh cách mạng, kháng chiến chống Pháp, tác phẩm viết chiến tranh cách mạng Liên khu V, Nam Trung như: “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1954)”, tập I Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981; “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)”, tập Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975)”, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997; “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công xây dựng vùng tự lớn thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954”, Đào Trọng Cảng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, bảo vệ Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh năm 1993; “Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng hậu phương”, Nguyễn Nhâm, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1998; “Về xây dựng địa, hậu phương kháng chiến chống Pháp”, Ngơ Vy Thiện, Tạp chí LSQS, số 18 năm 1987; “Khu V - 30 năm chiến tranh giải phóng”, tập I, Bộ Tư lệnh Quân khu V xuất 1986; “Nam Trung kháng chiến (1945-1975)”, Viện Lịch sử Đảng - Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung kháng chiến, Hà Nội 1992; “Lịch sử quân giới Khu V (1945-1975)”, Quân Khu V - Cục kỹ thuật, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995; “Vùng tự Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954”, Lê Văn Đạt, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, bảo vệ Đại học sư Phạm năm 2002; “Đảng Liên khu V lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954”, Nguyễn Thị Hậu, Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, bảo vệ Viện Lịch sử Đảng năm 2005 Những cơng trình có nêu lên mặt hoạt động của quân dân ta kháng chiến chống Pháp, có đề cập đến vùng tự nói chung nam Trung nói riêng Các tác phẩm khẳng định vai trò to lớn vùng tự - địa kháng chiến chống thực dân Pháp; thành tựu mặt mà Vùng tự Nam Trung đạt Tuy nhiên cơng trình chưa đề cập cụ thể lãnh đạo, đạo Đảng lãnh đạo xây dựng giữ vững Vùng tự nam Trung Luận án Phó tiến sĩ Đào Trọng Cảng nêu lên vai trò lãnh đạo vùng tự chung nước chưa nêu đầy đủ chi tiết lãnh đạo Đảng trình Đảng địa phương đạo thực hiện; Luận án Tiến sĩ Lê Văn Đạt có nêu lên mặt, cơng trình thuộc chuyên ngành lịch sử cận đại nên dừng lại dạng trình bày hoạt động kiện, diễn biến nhân dân vùng tự Ngồi ra, cịn có cơng trình lịch sử Đảng địa phương viết thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược phản ánh trình xây dựng địa kháng chiến địa phương, như: “Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng (1945-1954)”, tập 2, Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, 1990; “Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (8-1945 đến 5-1955)”, tập 2, Đảng tỉnh Bình Định, Nxb Tổng hợp Bình Định 1992 ; “Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi 1945-1975”, tập 2, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Đồng thời, năm qua, tạp chí khoa học, hội thảo khoa học xuất nhiều viết phản ảnh, phân tích công tác xây dựng vùng tự Nam Trung bộ, như: “Tìm hiểu trình xây dựng kinh tế tự túc, tự cấp vùng tự Nam Trung kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)”, Lê Văn Đạt, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số năm 2005; “Vài nét tình hình giáo dục vùng tự Liên khu V kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)”, Lê Văn Đạt, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số năm 2001 Tuy nhiên, đứng góc độ lịch sử Đảng, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc tồn diện q trình lãnh đạo, đạo Đảng việc xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung kháng chiến chống Pháp từ 1947 đến 1954 Nhưng cơng trình nguồn tài liệu tham khảo bổ ích tác giả việc tiếp cận nguồn sử liệu, xác định phương pháp nghiên cứu thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Đảng lãnh đạo xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung (1947 - 1954)” góp phần phát triển cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đúc kết kinh nghiệm, cung cấp số luận khoa học cho công tác xây dựng Đảng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc công đổi đất nước 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phân tích quan điểm lãnh đạo Đảng, Liên khu uỷ V, Đảng xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung năm 1947 - 1954 - Tái hiện, luận giải trình xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Nam Trung năm 1947 - 1954 - Làm rõ đóng góp vùng tự Nam trung kháng chiến nhân dân ta hai nước bạn Lào, Campuchia - Đánh giá cách khoa học đặc điểm, thành công hạn chế trình xây dựng, giữ vững Vùng tự Nam Trung bộ, đúc kết kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng, phong trào cách mạng địa phương; đóng góp Đảng nhân dân địa phương trình xây dựng giữ vững vùng tự Nam Trung năm 1947 - 1954 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Đảng lãnh đạo xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung thời gian từ 1947 đến 1954 Địa bàn nghiên cứu bao gồm Nam Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào quan điểm chủ Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng chiến tranh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng địa - hậu phương kháng chiến 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử logic, ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điền dã… 5.3 Nguồn tài liệu Luận văn chủ yếu dựa vào Văn kiện Đảng toàn tập thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; Nghị quyết, Hội nghị Đảng Liên khu V, báo cáo Liên khu uỷ, Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; Lịch sử Đảng tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ Quốc gia, địa phương Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n có liên quan đến đề tài, hồi ký nhân chứng sống Đóng góp khoa học đề tài 6.1 Về tư liệu Thu thập, sưu tầm, hệ thống hoá nguồn sử liệu liên quan đến quan điểm thực tiễn lãnh đạo xây dựng, giữ vững Vùng tự Nam Trung từ 1947 đến 1954, có sử liệu 6.2 Về nội dung - Dựng lại trình Đảng lãnh đạo xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung từ 1947 đến 1954 - Phân tích chủ trương, phương pháp vận động, tổ chức quần chúng nhân dân xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung từ 1947 - 1954 - Đưa số nhận xét chung trình lãnh đạo xây dựng Vùng tự Nam Trung từ 1947 - 1954; nhấn mạnh tính tích cực, chủ động, linh hoạt cấp uỷ Đảng địa phương việc xây dựng giữ vững địa vùng tự kháng chiến Việt Nam nước Đông Dương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương, tiết Chương XÂY DỰNG, CỦNG CỐ VÙNG TỰ DO Ở NAM TRUNG BỘ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN (1947 - 1950) 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VÙNG TỰ DO Ở NAM TRUNG BỘ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Ở vào khoảng Tổ quốc khu vực biên giới ba nước Đông Dương, Vùng tự Nam Trung bao gồm Nam Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, với tổng diện tích gần 2.300km Phía bắc giáp vùng địch tạm chiếm (Bắc Quảng Nam), phía nam giáp vùng địch tạm chiếm Khánh Hồ, phía tây giáp vùng địch tạm chiếm Đắklắk, Gia Lai, Kon Tum Hạ Lào, phía đơng giáp biển Đơng Địa hình vùng tự đa dạng, gồm vùng: rừng núi, trung du đồng ven biển Vùng rừng núi trung du (bao gồm miền tây tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) chiếm 2/3 tổng diện tích vùng tự Do cấu tạo địa chấn, hệ thống núi, đèo vùng tự đa dạng Phía tây Quảng Nam chạy dọc theo dãy Trường Sơn có đỉnh núi cao, núi Lun Heo (2045m), núi Gole Dang (2218m), núi Ngọc Linh (2598m)… Phía bắc tỉnh có núi đèo Hải Vân hùng vĩ chắn ngang đường quốc lộ 1A, phân chia ranh giới hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam Bán đảo Sơn Trà với độ cao 690m nằm án ngữ cửa biển Đà Nẵng Phía nam tỉnh cịn có dãy núi Chúa ranh giới phân chia hai tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Phía tây Quảng Ngãi có núi rừng bao la tạo thành vịng cung hai đầu nhô sát biển, ôm lấy đồng Phía nam tỉnh có núi Cao Mun với độ cao 1000m quanh năm mây phủ vốn đội du kích Ba Tơ trước cách mạng Tháng Tám 1945 Phía bắc tỉnh có núi Cà Đam cao 1650m gắn với vùng rừng núi Quảng Nam Phía tây Bình Định dãy Trường Sơn trải dài từ miền tây Quảng Nam đến địa phận tỉnh Bình Định hình thành vòng cung lớn, bao quanh ba mặt bắc, tây, nam tỉnh với nhiều dãy núi nhô sát biển dãy núi Đá Lửa, núi Lo, núi Lớn….Ngọn núi cao núi Bà (1100m), núi Ơng (1000m), núi Kim Sơn (800m)….Ở phía bắc Bình Định có đèo Bình Đê ranh giới phân chia hai tỉnh Bình Định Quảng Ngãi Vùng rừng núi Phú Yên hiểm trở, chiếm 3/4 diện tích tự nhiên tỉnh, có nhiều núi cao La Hiên (1228m), Hịn Dù (1470m); dãy núi Cù Mơng (có đèo Cù Mơng) phía bắc dãy núi Chủ Mủ (có đèo Cả) phía nam hai nhánh dãy Trường Sơn chạy thẳng đến biển hình thành ranh giới thiên nhiên với tỉnh Bình Định phía bắc tỉnh Khánh Hồ phía nam Nhìn chung, vùng rừng núi trung du có địa hiểm trở, giao thông liên lạc không thuận tiện, vị trí quan trọng để xây dựng kháng chiến, vận dụng chiến thuật tác chiến đánh địch lực lượng vũ trang cách mạng, thời kỳ đầu xây dựng Vùng đồng ven biển chiếm 1/3 diện tích vùng tự do, nhỏ hẹp, bị sơng ngịi, đồi núi che cắt thành nhiều mảnh, song màu mỡ, thích hợp với nhiều loại trồng, lúa, hoa màu (mì, khoai lang) loại cơng nghiệp như: bơng, dâu, mía, đậu phụng, dừa, cói… Nhìn chung, vùng đồng ven biển vùng tự có vai trị quan trọng, dân cư đơng đúc, có nhiều thành phố, thị xã, nơi tập trung nhân tài vật lực Nam Trung Bộ Các thị trấn Hà Lam, Tam Kỳ (Quảng Nam), Sơng Vệ (Quảng Ngãi), Bồng Sơn, Đập Đá (Bình Định), Sông Cầu (Phú Yên) trung tâm giao lưu, bn bán, trao đổi hàng hố sản xuất mặt hàng thủ công nghiệp vùng tự Hàng năm, không bị thiên tai, sản xuất nông nghiệp 10 vùng tự không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng địa phương mà dư thừa Đây đặc điểm thuận lợi cho việc phát huy vai trò hậu phương kháng chiến Hệ thống sông, suối Vùng tự hầu hết bắt nguồn từ vùng rừng núi miền Tây bốn tỉnh1, chảy theo chiều Tây - Đông, vừa nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho nông nghiệp, vừa tạo mạng lưới giao thông nội địa thuận tiện Tuy vậy, phần lớn sông ngắn, độ dốc lớn chảy xiết nên thường gây lũ lụt lớn mùa mưa cạn kiệt mùa khơ, gây nhiều khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp địa phương Do cấu tạo địa lý, Vùng tự Nam Trung nằm khu vực khí hậu nhiệt đới khơ, ẩm chia làm hai mùa rõ rệt Mùa khô tháng đến tháng Mùa mưa tháng đến cuối tháng năm sau, mùa thường có bão, lũ Lượng mưa trung bình hàng năm 1597 ly Nhiệt độ trung bình 260c, thấp 160c, cao 380c Giờ nắng năm bình quân 200 giờ/tháng Về giao thông vận tải, Vùng tự Nam Trung có nhiều tuyến đường chiến lược quan trọng, hành lang giao thông Bắc - Nam, có quốc lộ 1A đường sắt xuyên Việt chạy qua Dân cư Vùng tự Nam Trung đông đúc, sinh lập nghiệp chung sống, lao động, sản xuất đấu tranh chống thiên tai, chống áp bức, chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc Ngoài người Kinh chiếm 90% dân số, tỉnh vùng tự có gần 10% dân số dân tộc người, Cơ Tu, Triêng, Xê Đăng, Ca Dong, Cor, Ba Na, Chăm, Hrê, Tày… Trong suốt nhiều thập kỷ, cộng đồng dân tộc nơi chung lưng đấu cật chống chọi với thiên tai, địch hoạ, xây dựng quê hương Con người vùng tự Nam Trung mang phẩm chất, phong cách truyền * Vùng tự Nam Trung phần lớn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên (trừ Bắc Quảng Nam) để tiện trình bày, tác giả sử dụng thuật ngữ “bốn tỉnh” vùng tự để địa phương 95 kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng Liên khu V Đảng bốn tỉnh q trình thực sách ruộng đất Đảng Chính phủ, Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung động viên hầu hết thành phần địa chủ chủ động thực hiến điền Chính thế, Vùng tự Nam Trung không mắc phải sai lầm nghiêm trọng vùng khác Đây điều kiện góp phần giúp cho quyền địa phương thực tốt công tác tự cấp tự túc ban đầu Việc thực sách góp phần vận động tầng lớp tham gia kháng chiến, tạo nên sức mạnh to lớn toàn dân tộc, phục vụ cho kháng chiến cứu nước Vùng tự Nam Trung với địa hình cách trở, chiến tranh, công tác liên lạc với Trung ương khó khăn, phần lớn chủ trương, sách Trung ương đến với Vùng tự muộn, Liên khu uỷ Đảng ln sáng tạo để có biện pháp khắc phục phù hợp với điều kiện địa phương thời điểm kháng chiến Thực việc phát triển văn hoá giáo dục theo phương châm phục vụ kháng chiến, xây dựng văn hoá mới, người điều kiện kháng chiến Kinh nghiệm Đảng dựa vào dân để xây dựng hình thức tổ chức Các tỉnh vùng tự trì trường cơng trường tư thục, trường bình dân Chủ trương giáo dục phải gắn với xã hội, với kháng chiến phục vụ kháng chiến Nhờ biện pháp tích cực, sáng tạo, bám sát yêu cầu kháng chiến giai đoạn mà cấp uỷ Đảng vận động đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến, góp phần xây dựng giữ vững Vùng tự ngày phát triển, đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn 3.2.4 Xây dựng Đảng cấp vững mạnh mặt nhân tố định thắng lợi xây dựng, giữ vững Vùng tự Nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng đường lối đắn Đảng nhân tố định thắng lợi chiến tranh cách mạng 96 Liên khu uỷ tỉnh uỷ Vùng tự Nam Trung luôn nêu lên nhiệm vụ hàng đầu công tác xây dựng Đảng, làm cho Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, thực hạt nhân lãnh đạo tầng lớp nhân dân Xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tăng cường giáo dục chủ trương, đường lối Đảng có ý nghĩa quan trọng hàng đầu củng cố lòng tin vào đường lối kháng chiến Đảng phát huy trách nhiệm cán bộ, đảng viên, chống biểu tư tưởng ích kỷ, cục bộ, hẹp hịi Dưới lãnh đạo Đảng, Liên khu uỷ cấp Đảng Vùng tự Nam Trung trọng xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn đồn kết trí Đảng bộ, giữ gìn phát huy mối liên hệ chặt chẽ Đảng quần chúng, dựa vào sức mạnh quần chúng để hoàn thành nhiệm vụ hậu phương kháng chiến Hiện thực lịch sử cho thấy, sức mạnh vô địch khả cách mạng vô tận kháng chiến nhân dân ta bắt nguồn từ mối quan hệ máu thịt Đảng quần chúng Đảng gắn bó với dân, dân tin Đảng, lòng theo Đảng, chiến đấu mục tiêu, lý tưởng Đảng vạch Do đó, dù quân thù có thâm độc, tàn bạo, xảo quyệt đến đâu tách đảng viên khỏi quần chúng, làm cho quần chúng nhân dân xa rời Đảng, xa rời mục tiêu lý tưởng chiến đấu Các Đảng luôn coi trọng xây dựng, củng cố sở Đảng, thường xuyên ý công tác phát triển củng cố sở Đảng Trong việc củng cố phát triển Đảng, Đảng Vùng tự Nam Trung giải đắn mối quan hệ chất lượng số lượng đảng viên, mặt kết nạp người ưu tú phong trào quần chúng có đủ tiêu chuẩn, mặt khác kịp thời đưa khỏi Đảng phần tử thoái hoá biến chất Nhờ mà Đảng ln ln giữ sức mạnh mình, thực vai trị lãnh đạo cơng xây dựng giữ vững Vùng tự do, địa kháng chiến 97 Nắm vững quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, Đảng luôn đặt công tác vận động tổ chức quần chúng vào tổ chức cách mạng cơng tác quan trọng hàng đầu Trong q trình xây dựng củng cố Vùng tự do, vấn đề giành dân, giữ dân diễn ta địch liệt Địch dùng thủ đoạn bất ngờ đánh chiếm Vùng tự hòng thực âm mưu giành đất, giành dân với ta Cán lãnh đạo, đảng viên bám sát dân, gần gũi dân hàng ngày, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng dân, tập hợp nhân dân thành lực lượng to lớn cách mạng 98 KẾT LUẬN Vùng tự Nam Trung đời xuất phát đường lối kháng chiến đắn Trung ương Đảng, đồng thời yêu cầu khách quan kháng chiến, vừa phản ánh quy luật chiến tranh cách mạng, vừa thể đặc điểm kháng chiến Việt Nam Trong suốt năm tiến hành kháng chiến chống Pháp, đặc biệt từ năm 1947, lãnh đạo Trung ương Đảng, trực tiếp Liên khu uỷ V, Đảng địa phương quân dân bốn tỉnh Nam - Ngãi - Bình - Phú xây dựng thành công bảo vệ vững Vùng tự làm địa cho phong trào kháng chiến Nam Trung bộ, đồng thời hậu viện sức người, sức cho chiến trường làm nghĩa vụ quốc tế với bạn Lào Campuchia Quá trình xây dựng bảo vệ Vùng tự Nam Trung trải qua chặng đường vơ khó khăn, phức tạp đầy gian khổ, hy sinh, chứa đựng nhiều tính sáng tạo Đảng nhân dân địa phương lãnh đạo Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Khác với vùng tự khác nước, Vùng tự Nam Trung vùng đất nghèo, cằn cỗi, khó khăn liên lạc với Trung ương, nhận chi viện trực tiếp sức người, sức từ Trung ương, kẻ địch lại sức bao vây, cô lập, chia cắt Nhưng nhờ cố gắng toàn dân, nhờ phương châm Trung ương, nhờ nỗ lực không mệt mỏi, tinh thần tự lực cánh sinh, Đảng Liên khu V Đảng địa phương khắc phục khó khăn, xây dựng bảo vệ Vùng tự ngày vững mạnh toàn diện mặt: trị, kinh tế, văn hố - xã hội Chẳng bảo đảm hậu phương chiến tranh mà tạo sở chế độ dân chủ nhân dân Vùng tự Nam Trung Vùng tự Nam Trung có vai trị to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ba nước Đông Dương Do giữ 99 vững Vùng tự rộng lớn (trải dài từ Nam Quảng Nam đến hết tỉnh Phú Yên) làm nơi đứng chân để bảo toàn lực lượng, tiếp tục kháng chiến, Vùng tự Nam Trung trở thành nơi tập hợp, xây dựng lực lượng kháng chiến từ tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, lực lượng vũ trang, nơi tổ chức huấn luyện, cung cấp hậu cần kỹ thuật cho lực lượng vũ trang chiến đấu Với địa thế, lòng dân trận phòng thủ, an ninh rộng khắp, Vùng tự Nam Trung bảo đảm an toàn cho quan đầu não lực lượng kháng chiến suốt kháng chống thực dân Pháp xâm lược Là vùng đất có hành lang quan trọng nối Trung ương với Nam bộ, với hai nước bạn Lào Campuchia, Vùng tự Nam Trung thực vai trò hậu phương cho tỉnh Nam Trung mà cịn có đóng góp to lớn cho kháng chiến địa bàn Tây Nguyên, Đông Nam hai nước bạn Lào, Campuchia Có thể nói, Vùng tự Nam Trung thực nhiệm vụ địa quốc tế phong trào kháng chiến ba nước Đơng Dương; góp phần tăng cường tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương chống kẻ thù chung độc lập, tự do, hạnh phúc ba nước Hoạt động xây dựng bảo vệ Vùng tự tạo cho nơi gương mặt xã hội “Việt Nam mới” trở thành biểu tượng, niềm tự hào, ngưỡng mộ đồng bào vùng tạm bị chiếm Với thành tựu đạt hoạt động trị, kinh tế, văn hoá - xã hội quân Vùng tự cịn nguồn lượng trị, tinh thần cổ vũ mạnh mẽ nhân dân vùng tạm bị chiếm đứng lên kháng chiến giành độc lập, góp phần khơng nhỏ cho thắng lợi khu vực nói riêng nước nói chung Trong suốt kháng chiến chống Pháp, tồn đóng góp Vùng tự Nam Trung góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận thực tiễn phương thức tiến hành chiến tranh chống xâm lược dân tộc ta thời đại 100 Thành công công xây dựng giữ vững Vùng tự Nam Trung (1947 - 1954) để lại nhiều kinh quý, không kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mà cịn có ý nghĩa quan trọng công đổi đất nước Công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng nhân dân ta ngày có nhiều biến đổi sâu sắc, nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo trải qua 20 năm bước đầu thu nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực Tuy nhiên, lực thù địch khơng từ bỏ âm mưu “Diễn biến hồ bình”, “Bạo loạn lật đổ”, chúng sức chống phá ta nhiều mặt Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc địa phương nặng nề Việc kế thừa vận dụng kinh nghiệm chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc địa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ mặt trận chiến tranh nhân dân, quốc phịng tồn dân Có tạo sức mạnh tổng hợp lực chỗ kết hợp với sức mạnh nước đoàn kết quốc tế để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1999), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo biên soạn lịch sử Chính phủ Việt Nam (2006), Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung (1945 - 1954), Nxb Đại học sư phạm Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập 1, 1920 - 1954, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Thường vụ tỉnh uỷ Phú Yên (1994), Phú Yên kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Tỉnh uỷ Phú Yên xuất Bộ Chỉ huy Quân Bình Định (1991), Chiến tranh du kích chiến trường Bình Định (1945 - 1975), Nxb Tổng hợp Bình Định Bộ Chỉ huy Quân Bình Định (1992), Bình Định lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945-1975), Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình Bộ Chỉ huy Quân Nghĩa Bình (1988), Quảng Ngãi lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình Bộ Chỉ huy Quân Quảng Ngãi (1991), Chiến tranh du kích chiến trường Quảng Ngãi (1945 - 1975), Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình 10 Bộ Chỉ huy Quân Quảng Nam - Đà Nẵng (1994), Quảng nam - Đà Nẵng Lịch sử chiến tranh nhân dân, (1945-1954) tập 1, Nxb Đà Nẵng 11 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 102 13 Bộ Tư lệnh Liên khu V (1951), Báo cáo tổng kết công tác cung cấp 1950 Bộ Tư lệnh Liên khu V, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 146 14 Bộ Tư lệnh Liên khu V (1953), Báo cáo Bộ tư lệnh Liên khu V tình hình địch ta, tình hình cung cấp cơng tác thi đua tháng đầu năm 1953, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền NTB ĐVBQ 219 15 Bộ Tư lệnh Quân Khu V (1986), Khu V - 30 năm chiến tranh giải phóng (kháng chiến chống thực dân Pháp), tập 1, Quân Khu V xuất 16 Đào Trọng Cảng (1993), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công xây dựng vùng tự lớn thời kỳ kháng chiến 1946 - 1954, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, mã số 50316, Hà Nội 17 Chi Sở mậu dịch tỉnh Bình Định (1954), Báo cáo tình hình cơng tác Chi sở mậu dịch tỉnh Bình Định 1953, TTLTQG III, Phơng UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 81 18 Trường Chinh (1959), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Trường Chinh (1987), Tuyển tập (1937-1954), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (tác phẩm chọn lọc), tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Ga-Bri-En Côn-Cô (1991), Giải phẫu chiến tranh, tập I, II Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Võ Chí Công (2001), Trên chặng đường cách mạng, (Hồi ký), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Cơng Liên khu V (1952), Báo cáo công tác năm 1951 từ 1946 1951 ngành Cơng Liên khu V, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 301 24 Công thương, mậu dịch, xuất nhập miền Nam Trung Bộ (1953), Báo cáo tình hình cơng tác năm 1952 kiểm thảo năm hoạt động (1951 - 1952) ngành Công thương, mậu dịch, xuất nhập miền Nam Trung Bộ, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 399 103 25 Cục Hậu cần Quân khu V (1994), Hậu cần Quân khu V- 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân 26 Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Duẩn (1965), Ta định thắng, địch định thua, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Liên khu V (1950), Báo cáo Đảng Liên khu V tình hình chung Liên khu năm 1949, TTLTQG III, Phông Phủ Thủ tướng, ĐVBQ 179 29 Đảng Liên khu V (1951), Báo cáo Đảng Liên khu V tình hình chung Liên khu năm 1950, TTLTQG III, Phông Phủ Thủ tướng, ĐVBQ 184 30 Đảng Liên khu V (1953), Báo cáo Đảng Liên khu V tình hình chung Liên khu năm 1952, TTLTQG III, Phông Phủ Thủ tướng, ĐVBQ 188d 31 Đảng Liên khu V (1954), Báo cáo Đảng Liên khu V tình hình chung Liên khu năm 1953, TTLTQG III, Phông Phủ Thủ tướng, ĐVBQ 188g 32 Đảng Liên khu V (1954), Báo cáo Đảng Liên khu V tình hình Liên khu năm 1954, TTLTQG III, Phông Phủ Thủ tướng, ĐVBQ 189 33 Đảng tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử Đảng Bình Định, tập II Thời kỳ kháng chiến chống TDP xâm lược (8/1945- 5/1955 ), Nxb Tổng hợp Bình Định 34 Đảng tỉnh Phú Yên - Ban Thường vụ (1999), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Yên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1990), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1945-1954), tập II, Nxb Đà Nẵng 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập (1954), tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lê Văn Đạt (2005), “Tìm hiểu trình xây dựng kinh tế tự túc, tự cấp vùng tự Nam Trung kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1) 43 Lê Văn Đạt (2001), “Vài nét tình hình giáo dục vùng tự Liên khu V kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (2) 44 Lê Văn Đạt (2002), Vùng tự Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Luận án tiến sĩ lịch sử, mã số 50304, Hà Nội 45 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân - Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Đỗ Đình Hãng (2006), Tìm hiểu đường lối văn hố ĐCSVN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Hậu (2005), Đảng Liên khu V lãnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử, Hà Nội 48 Phan Minh Hiền (2001), “Đồng chí Phạm Văn Đồng đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược miền Nam Trung năm 1946 - 1948”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (12) 49 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 105 50 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi (2010), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi 1930 - 2006, Ban Thường vụ Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi xuất 51 Khu Công thương Liên khu V (1952), Báo cáo Khu công thương Liên khu V tình hình cơng nghệ, thương mại 1951, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 372 52 Khu Cơng thương (1954), Báo cáo tình hình Khu cơng thương Liên khu V chín năm kháng chiến, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền NTB, hồ sơ số 224 53 Khu Giáo dục Liên khu V (1952), Báo cáo tình hình ngành giáo dục phổ thơng bình dân học vụ năm 1951 - 1952 Khu giáo dục Liên khu V, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền NTB, ĐVBQ 496 54 Khu Giáo dục Liên khu V - Ty giáo dục liên tỉnh Bình - Ngãi (1954), Báo cáo công tác giáo dục 1954 Khu giáo dục Liên khu V Ty giáo dục liên tỉnh Bình - Ngãi, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 517 55 Khu Tài Liên khu V (1954), Báo cáo tình hình cơng tác tài tháng đầu năm, năm kháng chiến từ ngày đình chiến đến nay, TTLTQG III, hồ sơ số 470 56 Khu uỷ V (1949), Tình hình phát triển đảng bốn tỉnh vùng tự tháng 7, 8, - 1949, Phịng lưu trữ Ban NCLSĐ tỉnh Bình Định 57 Khu y tế Liên khu V (1954), Báo cáo cơng tác năm 1953 thành tích năm kháng chiến ngành y tế Liên khu V, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 511 58 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 V.I Lênin Stalin (1966), Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 106 62 Liên khu uỷ V (1951), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ II (16 - đến - - 1951), Kho lưu trữ Quân khu V 63 Liên khu uỷ V (1951), Báo cáo tình hình chung Liên khu V năm 1950, Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, ĐVBQ 174 64 Liên khu uỷ V quyền miền Nam Trung Bộ (1954), Báo cáo tổng kết chỉnh huấn cán Đảng quan miền Nam Trung Bộ tổ chức năm 1953, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 510 65 Liên khu uỷ V (1948), Biên Hội nghị trị Liên khu V, Lưu phòng LSQS Liên khu V 66 C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin - I.V.Xtalin (1977), Bàn mối liên hệ kinh tế, hậu phương, chiến tranh, quân đội quốc phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1983), phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 H Nava (Henri Navarre) (1979), Thời điểm thật, Nxb Pion, dịch, lưu thư viện LSQS Việt Nam, ký hiệu VL/3061 73 Nguyễn Nhâm (1998), “Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng hậu phương”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (5) 74 Ngân hàng Liên khu V (1952), Báo cáo ngân hàng Liên khu V tình hình ấn lốt phát hành từ 1947 - 1952, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung bộ, ĐVBQ 394 75 Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 1954, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Quân khu V - Bộ huy quân thành phố Đà Nẵng (1999), Lực lượng vũ trang Đà Nẵng xây dựng, chiến đấu, trưởng thành kháng chiến chống Pháp (1945-1954), tập 1, Xuất lần thứ 107 77 Quân Khu V - Cục Kỹ thuật (1995), Lịch sử quân giới Khu V (19451975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 78 Jean Saiteny (2003), Câu chuyện hoà bình bị bỏ lỡ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 79 Sở Công thương Liên khu V, Báo cáo số 48 Sở Công thương Liên khu V, TTLTQG III, hồ sơ số 222 80 Sở Tín dụng Liên khu V (1950), Báo cáo tình hình Tín dụng 1947,1948,1949 Sở Tín dụng Sản xuất miền Nam Trug bộ, TTLTQG III, hồ sơ số 12 81 Hoàng Minh Thảo (1987), “Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta, sáng tạo lịch sử”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (14) 82 Ngô Vy Thiện (1987), “Về xây dựng địa, hậu phương kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (18) 83 Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2002), Lịch sử cơng tác đảng, cơng tác trị quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 84 Ngô Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Ty Công thương, Chi sở mậu dịch Quảng Nam - Đà Nẵng (1954), Báo cáo Ty công thương, Chi sở mậu dịch Quảng Nam - Đà Nẵng tình hình tiểu thủ cơng nghiệp, thương nhân, vận tải công tác làm năm 1953 - 1954, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 468 86 Ty Giáo dục Quảng Nam (1952), Báo cáo cơng tác bình dân học vụ bổ túc văn hoá 1951 - 1952 Ty giáo dục tỉnh Quảng Nam, TTLT QG III Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 497 87 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1954), Thống kê tình hình ruộng đất Việt Nam thống kê dân số, điền thổ, danh sách xã thuộc Liên khu V năm 1953, TTLT QG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 336 108 88 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1948), Biên Hội nghị xây dựng kinh tế vùng tự năm 1948, Tài liệu lưu trữ BNCLSĐ Quân Quân khu V 89 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1951), Báo cáo tình hình công tác năm 1950 Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, TTLTQG III, Phơng UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 33 90 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1948), Báo cáo tình hình miền Nam Trung Bộ tháng đầu năm 1948 đại diện UBHC Trung Bộ miền Nam, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền NTB ĐVBQ 06 91 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1950), Báo cáo tình hình cơng tác năm 1949 Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung bộ, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền NTB ĐVBQ 17 92 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1954), Thống kê tình hình lâm nghiệp (lãnh thổ, hải sản) lúa, màu, lương thực, trồng trọt, lúa giống, nông lịch, chăn nuôi miền Nam Trung Bộ năm 1946 - 1953, TTLT QG III, Phông UBKCHC miền NTB ĐVBQ 337 93 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1949), Báo cáo uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ tình hình miền Nam Trung Bộ từ ngày toàn quốc kháng chiến đến 5/1949, TTLTQG III, Phông phủ thủ tướng, ĐVBQ 174 94 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1952), Báo cáo tình hình cơng tác năm 1951 Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung bộ, TTLTQG III, Phông UBKCHC miền NTB ĐVBQ 59 95 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1954), Báo cáo tình hình kinh tế tài Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung năm 1953, TTLT QG III, Phông phủ thủ tướng, ĐVBQ 1751 109 96 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1955), Báo cáo Đảng đồn, Chính quyền Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung chuyển hướng từ hướng tổ chức, lề lối làm việc quan thành tích 10 năm xây dựng quyền 1945 - 1955, TTLT QG III, Phông UBKCHC miền NTB ĐVBQ 97 97 Uỷ ban Kháng chiến hành tỉnh Phú Yên (1952), Báo cáo tình hình cơng tác năm 1951 UBKCHC tỉnh Phú Yên, TTLT QG III, Phông UBKCHC miền Nam Trung Bộ, ĐVBQ 65 98 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung (1948), Báo cáo tình hình Cơng kỹ nghệ năm 1948 Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ số 99 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung (1949), Báo cáo tình hình cơng tác năm 1949 Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, hồ sơ số 100 Uỷ ban Kháng chiến hành miền Nam Trung (1954), Báo cáo tình hình sản xuất thủ cơng nghệ tiểu thủ công nghệ thời kỳ kháng chiến UBKCHC miền NTB TTLTQG III, hồ sơ số 222 101 Viện Lịch sử Đảng - Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến (1945-1975), Hà Nội 102 Viện Lịch sử Đảng (2002), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Giáo trình), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945- 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội ... văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương, tiết 8 Chương XÂY DỰNG, CỦNG CỐ VÙNG TỰ DO Ở NAM TRUNG BỘ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC... Để giải toả cho điểm núi Hiềm mở rộng vùng chiếm đóng, tháng - 1947 Pháp huy động trung đồn từ Khánh Hồ mở cơng vào Phú Yên hòng cắt đứt đường liên lạc, tiếp tế ta mở rộng vùng chiếm đóng Trước... vùng tự do, đầu năm 1948 tỉnh có tờ thơng tin tờ báo địa phương để tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tình hình nhiệm vụ địa phương Đầu năm 1948 Liên khu tỉnh vùng tự mở đại hội

Ngày đăng: 07/07/2022, 02:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Số đập được đắp mới và diện tích hưởng nước - Ths- Lich sư đảng-Đảng lãnh đạo xây dựng và giữ vững Vùng tự do ở NamTrung bộ (1947 - 1954)

Bảng 1.1.

Số đập được đắp mới và diện tích hưởng nước Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.2: Số liệu thực thu, chi quy thóc - Ths- Lich sư đảng-Đảng lãnh đạo xây dựng và giữ vững Vùng tự do ở NamTrung bộ (1947 - 1954)

Bảng 1.2.

Số liệu thực thu, chi quy thóc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.3: Số liệu đơn vị, quân số, bộ phận cơ quan, chuyên môn, chiến đấu - Ths- Lich sư đảng-Đảng lãnh đạo xây dựng và giữ vững Vùng tự do ở NamTrung bộ (1947 - 1954)

Bảng 1.3.

Số liệu đơn vị, quân số, bộ phận cơ quan, chuyên môn, chiến đấu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thống kê tình hình giảm sút - Ths- Lich sư đảng-Đảng lãnh đạo xây dựng và giữ vững Vùng tự do ở NamTrung bộ (1947 - 1954)

Bảng 2.2.

Thống kê tình hình giảm sút Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số lớp và học viên bình dân học vụ - Ths- Lich sư đảng-Đảng lãnh đạo xây dựng và giữ vững Vùng tự do ở NamTrung bộ (1947 - 1954)

Bảng 2.4.

Số lớp và học viên bình dân học vụ Xem tại trang 67 của tài liệu.

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

  • 5.1. Cơ sở lý luận

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Bố cục của luận văn

  • 1.1. VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VÙNG TỰ DO Ở NAM TRUNG BỘ

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

  • 1.1.2. Truyền thống đấu tranh yêu nước và cách mạng

  • 1.2. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ GIỮ VỮNG VÙNG TỰ DO Ở NAM TRUNG BỘ (1947 - 1950)

  • 1.2.1. Chủ trương của Đảng về xây dựng vùng căn cứ địa hậu phương trong kháng chiến; sự hình thành vùng tự do ở Nam Trung bộ

  • 1.2.2. Chỉ đạo xây dựng và bảo vệ Vùng tự do ở Nam Trung bộ (1947 - 1950)

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan