Microsoft Word 09 Bao cao DAKHCN Mang cau xiem Soc Trang final 20201117 ver5 4 docx UBND TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP TP HCM DỰ ÁN CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐA DẠNG CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ MÃNG CẦU GAI (ANNONA MURICATA) Cơ quan chủ trì dự án Trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm dự án PGS TS Đàm Sao Mai 7 Chương 2 TỔNG QUAN 2 1 Tính chất cơ bản của mãng cầu gai Mãng cầu gai có tên khoa học là Annona muricata, chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh.
UBND TỈNH SÓC TRĂNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP TP HCM DỰ ÁN CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐA DẠNG CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ MÃNG CẦU GAI (ANNONA MURICATA) Cơ quan chủ trì dự án: Trường Đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm dự án: PGS TS Đàm Sao Mai Chương TỔNG QUAN 2.1 Tính chất mãng cầu gai Mãng cầu gai có tên khoa học Annona muricata, chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh Chúng thích nghi với khí hậu nhiệt đới, chịu hạn lạnh mãng cầu ta.Loài ưa nóng nên thường trồng phổ biến miền Nam thường sử dụng làm sinh tố chữa bệnh hiệu Trên giới, mãng cầu gồm khoảng 130 chi 2300 loài (Mishra cộng sự., 2013) Chúng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Bắc Mỹ Hiện nay, mãng cầu phân bố rộng rãi khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới toàn giới, Ấn Độ, Malaysia Nigeria (Adewole Caxton-Martins, 2006) Ở nước ta, mãng cầu trồng chủ yếu khu vực Nam Bộ Nam Trung Bộ Cây mãng cầu sống khu vực có độ ẩm cao, lượng mưa khoảng 1800 mm, chịu lạnh Ðộ pH thích hợp từ 5,0 - 6,5 (Morton, 1987) Ở vùng đất mặn nhiễm mặn chịu ảnh hưởng thủy triều số khu vực nước ta, người dân trồng mãng cầu ghép gốc bình bát Cây mãng cầu gai thuộc loại ăn quả, có chiều cao từ – m, rậm, màu đậm, sáng bóng, xanh quanh năm Quả mãng cầu gai màu xanh lục, hình trái tim, đường kính trung bình từ 15-20cm, cân nặng lên đến 4kg, phần thịt bao gồm phần màu trắng bao quanh phần lõi dài (Ribeiro cộng sự, 2009) Hạt mãng cầu đen, trơn bóng, tuỳ theo vùng trồng trọt mà hạt mãng cầu dao động từ – 200 hạt/quả (Morton, 1987) Do mãng cầu gai khó bảo quản lâu, nên thông thường chúng đươc thu hoạch độ chín đạt vừa đủ, lúc trái dần chuyển từ màu xanh ngả sang vàng, có vị ngọt, chua, mùi thơm đặc trưng Trung bình, mãng cầu chín chứa 67.5% phần thịt ăn được, vỏ 20%, hạt 8.5% lõi chiếm 4% trọng lượng Riêng phần thịt quả, chúng chứa 80 – 81% nước, 1% protein, 18% carbonhydrate, acid tổng chiếm 3.43%, đường tổng chiếm 24.5% Trong đó, đường chiếm tỉ lệ lớn khoảng 67.2 – 69.9% hàm lượng chất khô Tổng số đường khử, glucose, fructose 81.9 – 93.6% tổng lượng đường (Rice Tindall, 1990) Hàm lượng vitamin C mãng cầu cao chiếm 34% tổng hàm lượng vitamin, nhờ sản phẩm từ mãng cầu có khả chống oxi hố, bảo vệ thể, giảm cholesterol,… Trong mãng cầu gai chứa lượng đáng kể vitamin (C, B1, B2, B5), chất khoáng kali, canxi, photpho… Mãng cầu gai chứa alkaloids loại isoquinoleine như: annonaine, nomuciferine asimilobine Lá mãng cầu gai chứa Acetogenins loại monotetrahydrofurane Annopentocins A, B C; Cis trans-annomuricin-D-ones, Muricoreacin, Nuricohexocin,…ngồi cịn có tanin, chất nhựa resin, Hạt chứa khoảng 0.05% alcaloids chất muricin muricinin Nghiên cứu ĐH Bắc Kinh ghi nhận hạt có chứa acetogenins: Muricatenol, Gigantetrocin-A, -B, Annomontacin, Gigante tronenin…Trong hạt cịn có hỗn hợp N-fatty acyl tryptamines, lectin có lực mạnh với glucose/ mannose; galactomannans… Trong mãng cầu gai có loại hợp chất như: phenol, flavonoid, carotene, alkaloid, saponin, acetogenoin Trong đó, lượng lớn tinh dầu từ thuộc nhóm terpen terpenoid, hợp chất thuộc aliphatic (các acid, ester, alcohol) chủ yếu tìm thấy Tinh dầu mãng cầu gai có từ 55 – 85 hợp chất tuỳ thuộc vào độ tuổi thời điểm thu hái Trong đó, thành phần β-caryophyllene (> 30%); sesquiterpene, như: δ-cadinene (22,58%), α-muurolene (10,64%); diterpenoid, rographolide, như: 6,51% τ-cadinol, ledene oxide (II), α-cardinol, βcaryophyllene; aliphatic, như: 3-(Octadecyloxy) propyl ester (5,57%) octadecane (5,33%) Ngồi cịn tìm thấy hợp chất như: Gitoxigenin (phytosterol), monoterpenes (D-limonene α-pinene) β-caryophyllene thành phần tinh dầu tìm thấy nhiều lồi thực vật Cũng giống hầu hết terpen khác, ß-caryophyllene góp phần tạo mùi hương thơm mãng cầu gai Những chứng ß-caryophyllene hiệu sử dụng để điều trị chứng lo âu trầm cảm; bảo vệ tế bào thần kinh có lợi ích hệ thống tim mạch, hệ miễn dịch Khả chống oxy hoá tinh dầu 50,88 μgAAE/100 g IC50 tinh dầu mãng cầu gai 244,8 ± 3,2 μg/mL Hoạt tính chống ơxy hố tổng tính theo acid ascorbic 50,88 ± 0,50μg/100g mẫu tổng hàm lượng phenolic tính theo acid garlic 4,38 ± 0,42μg/ 100g mẫu Acetogenin (ACGs) hợp chất thứ cấp tìm thấy mãng cầu gai mãng cầu gai Chúng tạo thành từ chuỗi aliphatic dài có chứa nhóm oxy hóa, kết thúc γ-methyl-γ-lactone, thường với α, β-chưa bão hòa, với hai tetrahydrofuran nằm dọc theo chuỗi hydrocarbon Nhiều nghiên cứu cho ACGs thành phần có hoạt tính sinh học họ thuộc Annonaceae, với khoảng 120 hợp chất tìm thấy lá, rễ, cành, thịt vỏ mãng cầu gai, bật khả ức chế hình thành phát triển khối u sử dụng liều lượng định Các AGEs chất chiết khác có khả chống tăng sinh đáng kể tế bào ung thư dòng khác (Moghadamtousi cộng sự, 2015b) 2.2 Tính chất ứng dụng mãng cầu Mãng cầu dùng làm thuốc nhiều nơi giới, quốc gia Nam Mỹ: - Tại Peru, vùng núi Andes, mãng cầu dùng làm thuốc trị cảm, xổ mũi; hạt nghiền nát làm thuốc trừ sâu bọ; vùng Amazon, vỏ dùng trị tiểu đường, làm dịu đau, chống co giật - Tại Guyana: vỏ cây, nấu thành trà dược giúp trị đau bổ tim - Tại Batay, vùng Amazon: nấu thành trà trị bệnh gan; dầu ép từ non, trộn với dầu olive làm thuốc thoa bên trị thấp khớp, đau sưng gân cốt - Tại Jamaica, Haiti West Indies: hay nước ép từ dùng trị nóng sốt, giúp sinh sữa trị tiêu chảy; vỏ thân dùng trị đau nhức, chống co giật, ho, suyễn - Tại Ấn độ, gọi theo tiếng Tamilnadu mullu-chitta: Quả dùng chống scorbut; hạt gây nôn mửa làm se da Quả mãng cầu có tác dụng: - Tăng cường hệ miễn dịch: 100g mãng cầu có đến 20mg vitamin C, gấp đôi so với chuối, lê, táo, nho, dứa Ăn mãng cầu làm giảm khả nhiễm trùng đồng thời tiêu diệt vi rút, vi khuẩn gây hại giúp thể phòng ngừa bệnh tốt - Cung cấp lượng dồi - Chống oxy hóa, chống viêm - Bảo vệ hệ thống xương - Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, táo bón, tốt cho hệ tiêu hóa 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Hiện nay, có nhiều nghiên cứu tác dụng mãng cầu, đa phần nghiên cứu tập trung nhiều vào dược tính chúng nghiên cứu khả chống ung thư từ chiết xuất từ mãng cầu Bento cộng (2016), mãng cầu giúp vết thương lành vết thương chuột Moghadamtousi cộng (2015), nghiên cứu Ragasa cộng (2012) acetogenin từ hạt thịt Annona muricata có hoạt tính gây độc tế bào tuyến tế bào ung thư tuyến tụy người, ung thư biểu mô tuyến tiền liệt người ung thư phổi người Alvarez-Gonzalez cộng (2008) nghiên cứu in vitro tác dụng chống ung thư gây độc gen acetogenin phân tách từ Annona muricata Florence cộng (2014) trích ly hoạt chất từ bột Annona muricata nước thử tác dụng chống tiểu đường chống oxy hố dịch trích ly chuột bị tiểu đường Padma cộng (1998) nghiên cứu ảnh hưởng chất chiết xuất từ vỏ Annona muricata lên virus Herpes simplex Nghiên cứu Sun cộng (2017) có chất sinh học Annonaceous acetogenins mãng cầu gai chứng minh hoạt động chống tăng sinh mạnh tế bào PC-3 ung thư tuyến tiền liệt người Agu cộng (2015) nghiên cứu ảnh hưởng chiết xuất metanol từ quả, lá, vỏ vỏ rễ Annona Muricata đến hệ enzyme chống oxy hóa khả oxy hóa chất béo thể chuột Wistar Jaramillo cộng (2000) nghiên cứu tác dụng độc tế bào hoạt tính chống trầm cảm chiết xuất từ vỏ Annona muricata Ravaomanarivo cộng (2014) đánh giá hiệu tiềm chiết xuất hạt Annona squamosa Annona muricata sử dụng thuốc trừ sâu tự nhiên để kiểm soát ấu trùng trưởng thành Aedes albopictus Culex quinquefasciatus điều kiện phịng thí nghiệm Nghiên cứu Liu cộng (2016) chiết xuất với dung môi ethanol từ Annona 10 muricata L có khả tiêu diệt tế bào ung thư gan Điều cho thấy việc sử dụng mãng cầu gai (Annona muricata) liệu pháp thay bổ sung cho việc điều trị ung thư Rerreira cộng (2013) đánh giá in vitro tác động gây hoại tử hoạt chất chiết xuất từ Annona muricata trứng, ấu trùng gây bệnh dạng trưởng thành giun tròn ký sinh Haemonchus contortus cừu Cơng trình nghiên cứu Yuniarti, Dewi Lantika (2013) cho thấy chiết xuất nước từ mãng cầu gai có tác dụng ức chế tăng trọng lượng thể cho thấy ảnh hưởng đến mức cholesterol máu chuột Wistar béo phì Ngồi có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học phân tích thành phần hợp chất phenolic bột mãng cầu gai phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Jiménez cộng (2014), thành phần tinh dầu mãng cầu gai Rabelo cộng (2016) Iyanda-Joel cộng (2016) nghiên cứu thành phần sinh học hiệu kháng khuẩn gây bệnh lao loại chiết xuất nước ethanol từ vỏ Annona muricata Myint cộng (1991) tìm hạt Annona muricata có chứa solamin, loại mono-tetrahydrofuranic γ-lactone acetogenin, có độc tính thơng qua thử nghiệm lâm sàng tế bào KB VERO Wélé cộng (2004) tìm cyclohexapeptide mới, annomuricatin C, cyclo (Pro 1-Gly -Phe3 -Val Ser -Ala -) (1) việc phân tách chiết xuất methanol từ hạt Annona muricata Gleye cộng (1997) nghiên cứu tách chiết hợp chất acetogenin cohibins A B từ rễ Annona muricata Gromek cộng (1993) tìm corepoxylone, tiền thân mono-tetrahydrofuran γ-lactone acetogenin, tách chiết từ hạt Annona muricata methanol tinh thu nhận phần phân đoạn không phân cực dịch chiết Chao-Ming cộng (1998) thu cyclopeptide annomuricatin B từ phân đoạn CH3Cl dịch chiết ethanol từ hạt Annona muricata Hisham cộng (1993) thu epoxymurins A B, hai tiền thân sinh học acetogenin cách trích ly vỏ Annona muricata Gleye cộng (1999) tinh xác định cấu trúc sabadelin, chất acetogenin từ rễ Annona muricata Rieser cộng (1991) tách chiết muricatacin, dẫn xuất acetogenin có hoạt 11 tính sinh học, từ hạt Annona muricata Yu cộng (1998) tìm murihexol, hợp chất acetogenin dịch trích ly từ hạt Annona muricata Trong nghiên cứu tổng quan có tổng quan cách sử dụng mãng cầu gai làm dược liệu truyền thống, dược chất, chất hoạt động độc tính Coria-Téllez cộng (2016) tổng quan thành phần, giá trị dinh dưỡng, sử dụng thuốc độc tính học mãng cầu gai Badrie Schauss (2010) Umme cộng (1997) nghiên cứu đặc điểm dịch mãng cầu gai xác định điều kiện tối ưu cho trùng nhiệt độ, pH trùng ảnh hưởng đến khả vô hoạt enzyme nồng độ vitamin C Sản phẩm tiêu biểu từ dịch nghiên cứu dạng bột thu phương pháp sấy đơng khơ nhóm tác giả Ceballos, Giraldo Orrego (2012) phương pháp sấy tầng sơi nhóm tác giả Telis-Romero cộng (2007) Solıś cộng (2003) đánh giá khả ứng dụng bột hạt mãng cầu gai nguồn chất để thủy phân S-oxynitrilase nhằm tạo cyanohydrin Năm 1976, Viện Ung thư Quốc gia Mỹ tiến hành nghiên cứu loại kết cho thấy, thân mãng cầu gai tiêu diệt hữu hiệu tế bào ác tính Nhưng nghiên cứu lưu hành nội không công bố ngồi Sau 20 nghiên cứu độc lập khác công ty dược hay viện nghiên cứu ung thư quyền tài trợ cho thấy khả trị ung thư mãng cầu gai Tuy nhiên, khơng có ca thử nghiệm tiến hành thức bệnh viện Chỉ đến nghiên cứu Đại học Cơ đốc giáo Hàn Quốc đăng tạp san Journal of Natural Products khẳng định hoá chất mãng cầu gai tiêu diệt tế ung thư ruột nhanh gấp 10.000 lần hoá chất Adriamycin thường dùng hoá trị ung thư người ta biết vấn đề Điều quan trọng khơng hố chất điều trị ung thư khác, mãng cầu gai nước ép mãng cầu gai không làm hại cho tế bào khỏe mạnh khơng có tác dụng phụ (khơng gây nơn ói, sụt cân rụng tóc) Người bệnh thấy mạnh khỏe trình chữa ung thư bệnh khác Một nghiên cứu Đại học Purdue University sau phát mãng cầu gai có khả giết tế bào ác tính nhiều loại ung thư khác ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi tuyến tụy Hiện mãng cầu gai 12 thổ dân Brazil trồng sản phẩm bào chế từ có mặt nhiều Mỹ công cụ điều trị ngăn ngừa ung thư Một báo cáo đặc biệt có tên Beyond Chemotherapy: New Cancer Killers, Safe as Mother's Milk, Viện Khoa học Y tế Mỹ công bố mãng cầu gai xem loại “công cụ cách mạng hoá” chống ung thư Mặt khác, chiết xuất từ mãng cầu có tác dụng hạ đường huyết bệnh nhân với bệnh nhân bình thường khơng có tác dụng Nghiên cứu thực vùng biển Caribbe đưa mối liên hệ tiêu thụ mãng cầu gai hình thức khơng điển hình bệnh Parkinson nồng độ cao annonacin Tuy nhiên số nghiên cứu liên quan tác động chất chiết từ mãng cầu gai lên người rằng, với lượng sử dụng chất chiết từ lên đến khoảng 540 mg/ngày uống liên tục 30 ngày an toàn (Chan cộng sự, 2020; Indrawati cơng sự, 2016) 2.4 Tình hình nghiên cứu triển khai tỉnh Ngay Việt Nam, đề tài mãng cầu tập trung vào thành phần dược tính mãng cầu “Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ phân đoạn n-hexan mãng cầu xiêm” nhóm tác giả Quyên, Trang and Hùng (2015), “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa mãng cầu xiêm (Annona Muricata)” Nguyễn (2014) Theo BS Hoàng Xuân Đại, chuyên gia Bộ Y tế cho biết, thành phần dinh dưỡng 100g phần thịt trái mãng cầu gai bỏ hạt chứa: Calories 53,1 - 61,3, chất đạm 1g, béo 0,97g, chất xơ 0,79g, Canxi 10,3mg, Sắt 0,64mg, Magiê 21mg, Phospho 27,7mg, Potassium 287mg, Sodium 14mg, Beta-carotene (A) IU, Thiamine 0,110mg, Riboflavine 0,050mg, Niacin 1,280mg, Pantothenic acid 0,253mg, Pyridoxine 0,059mg, Vitamin C 29,6mg Hoạt tính diệt tế bào số loại ung thư có mãng cầu gai nhóm hợp chất có tên Annonaceous acetogenins Theo nghiên cứu nhóm hợp chất tiêu diệt tế bào 12 loại ung thư ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi ung thư tuyến tụy chưa có thử nghiệm lâm sàng Trong mãng cầu gai nhóm hợp chất có tên annonaceous acetogenins BS Yên Lâm Phúc, Học viện Quân y 103 cho biết, công mà nói, mãng cầu gai có tác dụng chống ung thư thật song có tác dụng khơng có nghĩa thứ dùng để điều trị ung thư Người ta phân tích 13 chiết xuất chất có hoạt tính sinh học mãng cầu gai thấy, loại có hoạt chất đáng ý Acetogenin Chất có cây, rễ cây, hạt vỏ cây, lượng nhỏ Chất acetogenin có tác dụng gây độc tế bào, làm tế bào bị chết, tế bào ung thư bị tiêu diệt Tuy nhiên, hiệu điều trị ung thư chưa thử nghiệm người Vì vậy, theo BS n Lâm Phúc, chưa có chứng nghiên cứu người, nghiên cứu tác dụng chất Acetogenin nên chưa thể dùng thứ chữa ung thư Một nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hưng hoạt chất tạo nên tính sinh học mãng cầu gai alkaloid, tannin, coumarin, flavonoid, teroenoid, polysaccharide, annonaceous acetogenin, đó, polysaccharide có cấu trúc đa dạng, phức tạp có nhiều hoạt tính sinh học q giá như: chống oxy hóa, bảo vệ gan, tăng cường miễn dịch, kháng khuẩn, polysaccharide sunfate hóa hoạt tính sinh học tăng lên (Nguyễn, 2014) Một nghiên cứu khác phân lập chất từ phân đoạn dịch chiết nhexan mãng cầu gai (Annona muricata L.) phương pháp sắc ký cột silica gel sắc ký lọc gel (Sephadex LH-20) Dựa vào số liệu phổ khối lượng, IR phổ cộng hưởng từ hạt nhân nhận dạng hợp chất β-sistosterol, hợp chất β-sistosterol-3-O-β-D-glucopyranosid (hay gọi daucosterol) hợp chất lutein (Quyên nhóm nghiên cứu 2015) Các sản phẩm sản xuất từ mãng cầu gai: - Trà trái mãng cầu gai Vĩnh Phát, Số 0204, Ấp Tân Lập, Xã Tân Thạnh, Huyện Tân Phú Đông, Tỉnh Tiền Giang Điện thoại :0906 828 898 - 0169 663 3011 - Nước giải khát mãng cầu gai đóng chai (dạng sệt), nước cốt mãng cầu gai đóng chai, mãng cầu gai sấy công ty Thuận Thiên Thành (0908 080 083 - 08 6685 4333, Email: ttt@mangcauxiemvn.com, anh Đặng Quý Ngọc), sản xuất 489/5 Hòa Khánh, Vĩnh Thới, Lai Vung, Đồng Tháp, Việt Nam Để làm 1kg mãng cầu gai cô đặc, cần kg trái Trước kia, 1kg trái xuất với giá 45.000 đồng, giá 1kg thành phẩm 170.000 đồng Đây sản phẩm cô đặc với gần 99% thịt mãng cầu gai tươi, xay sinh tố uống, làm mứt, chấm muối ăn… Mãng cầu gai chín bóc vỏ, tách hột, qua chế biến, đóng hũ hút chân không Trong điều kiện nhiệt độ 20 độ C 14 giữ tháng mà giữ mùi thơm, vị chua độ giịn dai trái mãng cầu gai chín - Nước ép đóng lon mãng cầu cơng ty TNHH thành viên thực phẩm nước giải khát Nam Việt,94/1C đường Nguyễn Thị Minh Khai, khu phố Tân Thắng, phường Tân Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, tel.: 0084-650 3800118, Website: https://vinut.com.vn - Nghiên cứu nước mãng cầu gai lên men cồn Trương Anh Thái Vương Thị Việt Hoa, khoa công nghệ thực phẩm, đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM, 2010 Với tỷ lệ quả: nước 1:1,15; nấm men maurivin Úc (0,5%- mật độ 108tế bào/mL); đường bổ sung đến 25 độ Brix; lên men ngày; trùng 70oC/30 phút - Nghiên cứu sản xuất nectar mãng cầu gai (tỷ lệ pure:nước 1:2, 13% đường, 0.14% acid citric, 0.03% pectin, đồng hóa, khí 80oC/3 phút, trùng 100oC/2 phút), mứt dẻo (tỷ lệ mãng cầu:đường 3:1, nhiệt độ sên 105-107 oC, 0.05% kali sorbet) Mai Thị Hồng Phượng, Nguyễn Xich Liên, khoa công nghệ thực phẩm, đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM - Ngồi thị trường cịn có: mãng cầu gai sấy khô, bột mãng cầu gai, thân mãng cầu gai, hạt mãng cầu gai Tuy nhiên chúng tơi có thơng tin nhà phân phối, cịn khơng rõ nguồn gốc sản phẩm: Cơng ty TNHH TM DV Lê Hoàng, Nhà máy: Tân Thuận, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận; Cơng ty TNHH Thực phẩm Kim Hà Tiên, Khu Phố 3, P.Pháo Đài, Hà Tiên, Kiên Giang (800 000 VND/kg bột mãng cầu, 650 000 VND/kg mãng cầu khô; 000 000VND/kg rễ mãng cầu khô; trà túi lọc mãng cầu (68 000VND/2gx25 túi); Jam mãng cầu 35 000 VND/hộp; ngồi cịn hạt, mãng cầu khô, viên nang mãng cầu) Các cửa hàng thảo dược: mãng cầu gai khô (~250 000 VND/kg) 2.5 Tình hình nghiên cứu triển khai tỉnh Ngoài mãng cầu tươi sản phẩm truyền thống mứt mãng cầu, tại Sóc Trăng có: - Trà mãng cầu gai Cẩm Thiều thương hiệu Sóc Trăng: Mãng cầu chọn phải đạt khoảng độ chín (khoảng tháng tuổi từ đậu trái), tức trái mãng cầu 15 192 23 -24 September 2018 Pulai Spring s Resort , Johor Bahru, Malaysia Organized By : Food and Biomaterial Engineering Research Group, Schoolof Chemical and Energy Engineering, Faculty of Engineering, Universiti Teknologi Malaysia In collaboration With : i International Conference on Probiotics and Food Sustainability 2018 ICPFS 2018 Abstract Book ICPFS 2018 Organizing Committee Advisory Chair PROFESOR DR MOHD GHAZALI MOHD NAWAWI School of Chemical & Energy Engineering (SCEE) Chairperson PROFESOR DR IDA IDAYU MUHAMAD Head Researcher, Food and Biomaterial Engineering Research Group, SCEE Director Dr Zanariah Hashim Secretary Dr Dayang Norulfairuz Abang Zaidel Treasurer Dr Yanti Maslina Mohd Jusoh Publication and Publicity Dr Daniel Joe Dailin (Head) Aishah Mohd Marsin Mohd Harfiz Salehudin Nurul Asmak Md Lazim Logistic and Facilities Dr Eraricar Salleh (Head) Nuratikah Zularifin Nurul Nadrah Zabidi Noor Fadzilah Abu Bakar Elias Alamin Kamaludin Hazwan Halimoon Sponsorship Dr Abdul Halim Mohd Yusof (Head) Dr Nor Diana Hassan Hong Li Lian Nabilah Abdul Samad Technical and Protocol Dr Nor Hasmaliana Abdul Manas (Head) Dr Nur Izyan Wan Azelee Azni A Aziz Noer Hartini Dol Haji Farhani Ahmad Nor Azizah Mohammad Alyani Mohd Padzil Dayang Nurfaizatulqurain Abang Zaidel Conference Program 23 September 2018 PRECONFERENCE WORKSHOP 5th Asia-Pacific Probiotics Workshop 2018 in conjunction with International Conference on Probiotics and Food Sustainability 2018 Pulai Springs Resort, Johor Bahru, Malaysia Preconference Workshop Venue : Kayangan Suite 08:00 - 08:30 am 08:30 - 08:45 am Registration WELCOME AND INTRODUCTION Professor Dr Ida Idayu Muhamad Head of Group, Food and Biomaterial Engineering Research Group, School of Chemical and Energy Engineering, Faculty of Engineering, Universiti Teknologi Malaysia 08:45 - 09:30 am Keynote Speech : AN OVERVIEW OF GLOBAL PROBIOTICS INDUSTRY AND MARKET Dr Malik Altaf Hussain Executive Director, Asia Pacific Institute of Food Professionals and Adjunct Senior Lecturer, Lincoln University, Lincoln, New Zealand THEME 1: PROBIOTICS DEVELOPMENT 09:30 - 10:15 am BIOPROCESS PLATFORM DESIGN FOR INDUSTRIAL PRODUCTION OF PROBIOTIC YEASTS: FROM SLANT TO POWDER Professor Dr Hesham Ali El Enshasy Director, Institute of Bioproduct Development, Universiti Teknologi Malaysia 10:15 - 11:00 am THE COLONIZED DIFFERENCES OF ANALYSIS AND TARGETED PREBIOTICS OF EVALUATION FOR Akkermansia muciniphila Professor Dr Xiyang Wu Vice Dean, International School, Jinan University, Guangzhou, China 11:00 - 11:30 am Morning tea THEME 2: PROBIOTICS MICROORGANISMS AND DELIVERY SYSTEM 11:30 - 12:15 pm EXOPOLYSACCHARIDE PRODUCTION BY PROBIOTIC LACTIC ACID BACTERIA ISOLATED FROM SOURDOUGH Assoc Professor Dr Marzieh Hosseininezhad Director of International Scientific Cooperation Office, Research Institute of Food Science and Technology (RIFST), Mashhad, Iran 12:15 - 01:00 pm KEFIRAN, A NOVEL POLYSACCHARIDE BY THE PROBIOTIC Lactobacillus kefiranofaciens Dr Daniel Joe Dailin Researcher/Senior Lecturer, Food and Biomaterial Engineering Research Group, School of Chemical and Energy Engineering, Faculty of Engineering, Universiti Teknologi Malaysia 01.00 - 02:15 pm Lunch THEME 3: PROBIOTICS APPLICATION 02:15 - 03:00 pm PALM KERNEL CAKE AS POTENTIAL PREBIOTIC SOURCE Dr Noriza Ahmad Head of Section Food Technology, Universiti Kuala Lumpur Branch Campus, Malaysian Institute of Chemical & Bioengineering Technology, Melaka 03:00 - 03:45 pm PROBIOTICS DEVELOPMENT AND THEIR APPLICATIONS FROM PAKISTAN PERSPECTIVE Prof Dr Mushtaq A Saleem Dean, Faculty of Life Sciences, University of Central Punjab, Lahore, Pakistan 03:45 - 04:00 pm Afternoon Tea THEME 4: CHALLENGES IN GLOBAL PROBIOTICS INDUSTRY 04:00 - 04:45 pm PROBIOTICS INDUSTRY IN VIETNAM: CHALLENGES AND OPPORTUNITIES Assoc Professor Dr Dam Sao Mai 04:45 - 05:30 pm 05:30 - 06:00 pm Dean, Office of Science Management and International Cooperation, Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam PROBIOTICS Lactobacillus casei SHIROTA FOR THE PREVENTION OF AFLATOXN EXPOSURE Dr Mohd Redzwan Sabran (Yakult Representative) Department of Nutrition and Dietetics, Faculty of Medicine and Health, Universiti Putra Malaysia Panel Discussion and Closing Dinner and Opening Ceremony Venue : Maharaja Suite 08:00 pm - 08:15 pm 08:15 pm - 08:30 pm 08.30 pm - 10.00 pm 10.00 pm Arrival of Participants & Guests Arrival of VIPs Arrival of Chair, School of Chemical & Energy Engineering Prof Dr Mohd Ghazali bin Mohd Nawawi Arrival of Dean, Faculty of Engineering Prof Dato’ Ir Dr Mohammed Rafiq bin Dato’ Abdul Kadir - Welcome Remark - Speech by Chair of ICPFS2018 Prof Dr Ida Idayu Muhammad - Speech by Co-Chair of ICPFS2018 Dr Malik Altaf Hussain - Speech and OPENING CEREMONY by: Dean, Faculty of Engineering Prof Dato’ Ir Dr Mohammed Rafiq bin Dato’ Abdul Kadir - Token of Appreciation giving - Dinner and instrumental performance End of ceremony 24 September 2018 CONFERENCE International Conference on Probiotics and Food Sustainability 2018 (ICPFS2018) Pulai Springs Resort, Johor Bahru, Malaysia MORNING SESSION Venue : Kayangan Suite 08:00 am - 08:30 am 08:30 am - 09:00 am 09:00 am - 10:00 am 10:00 am - 10:30 am 10:30 am - 11:15 am 11:15 am - 12:00 pm 12:00 am - 12:15 pm 12:15 am - 12:45 pm 12:45 am - 02:00 pm Registration WELCOME SPEECHES Dr Zanariah Hashim Director ICPFS2018 Dr Malik Altaf Hussain Executive Director, APIFP, Adjunct Senior Lecturer, Lincoln University, New Zealand Plenary Speech: FOOD SECURITY IN ASIA-PACIFIC: DEFICIENCY OR DISPARITY? Professor Dr William Riley Professor of Food Quality and Nutrition, Department of Food Science and Nutrition, University of the Philippines-Diliman, Philippines Morning Tea Keynote Speech 1: AN OVERVIEW OF GLOBAL EFFORTS TO TACKLE THE FOOD SECURITY CHALLENGES Professor Dr Ida Idayu Muhamad Head of Group, Food and Biomaterial Engineering Research Group, School of Chemical and Energy Engineering, Faculty of Engineering, Universiti Teknologi Malaysia Keynote Speech 2: INDUSTRY PERSPECTIVE -4TH INDUSTRIAL REVOLUTION FOR FOOD INDUSTRY Dr Razam Abd Latip Vice President, Sime Darby Research Sdn Bhd, Selangor, Malaysia Group photo Poster session Lunch Afternoon Parallel Session Track : INNOVATIVE FOOD PRODUCTS AND FUNCTIONAL FOODS Venue : Kayangan Suite Session Chairs: Session (2.00pm-3.15pm) : Associate Professor Dr Dam Sao Mai & Dr Malik Altaf Hussain Session (3.30pm-5.30pm) : Dr Lily Arsanti Lestari & Dr Chaleeda Borompichaichartkul 2:00 – 2:30 pm Invited Speech 1: KONJAC GLUCOMANNAN; A NOVEL MULTIFUNCTION COATING MATERIALS FOR INNOVATIVE FUNCTIONAL FOOD INGREDIENTS 2:30 – 2:45 pm Dr Chaleeda Borompichaichartkul Food Technologist, Food Technology Department, Faculty of Science, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand OP1: STUDY FOR PRODUCTION OF FERMENTED SOURSOP JUICE BY LACTOBACILLUS PLANTARUM Dr Tran Gia-Buu 2:45 – 3:00 pm 3:00 – 3:15 pm 3:15 – 3:30 pm 3:30 – 4.00 pm 4.00 – 4:15 pm 4:15 – 4:30 pm 4:30 – 4:45 pm 4:45 – 5:00 pm 5:00 – 5:15 pm 5:15 – 5:30 pm OP2: PHYSICOCHEMICAL PROPERTIES OF MALAYSIAN LOCAL FRUITS SPRAYDRIED POWDER Ms Zaitul Iffa binti Abd Rasid OP3: VIABILITY OF PROBIOTIC LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS IFO 13951 AND BIFIDOBACTERIUM LONGUM ATCC 15707 IN GUMMY CANDY DURING STORAGE Dr Lily Arsanti Lestari Tea Break Invited Speech 2: THE EFFICACY AND SAFETY OF PROBIOTICS AS HEALTH INTERVENTION Mr Mohd Redza Abd Rahman Chief Executive Officer, CG Nutraceuticals Malaysia, Kuala Lumpur, Malaysia OS1: EXTRACTION OF LIGNAN FROM FLAX SEED AND DEVELOPMENT OF FLAX INCORPORATED MISHTI DAHI Ms Poojitha Pushparaj OS2: PRODUCT INNOVATIONS DIRECTED TOWARDS ENHANCED FUNCTIONALITY AGAINST ENTEROPATHOGENS Ms Srijita Sireswar OS3: EFFECT OF STORAGE TEMPERATURE AND MICROWAVE-BLANCHING TREATMENT ON DEGRADATION RATE OF PHYSICOCHEMICAL PROPERTIES OF BLACK MULBERRY JUICE Ms Nur Salina Salleh OS4: PROBIOTIC PUREE FROM PURPLE SWEET POTATO WITH LACTOBACILLUS CASEI IN DEVELOPING HIGH ANTHOCYANIN WEANING FOOD Ms Hong Li Lian OS5: HEALTHIER DIET MANAGEMENT OF FRIED FOOD USING FIBRE-FORMULATED BATTER Ms Liew Wen Ching Closing and award giving ceremony Workshop PROBIOTICS DEVELOPMENT AND THEIR APPLICATIONS FROM PAKISTAN PERSPECTIVE Mushtaq A Saleem* and Muhammad Naveed Faculty of Life Sciences, University of Central Punjab, Lahore, Pakistan *Corresponding author: dr.mushtaq@ucp.edu.pk Food safety is significantly important to customer, manufacturer and economy of each country Natural food products and alternative processing techniques are gaining popularity due to public awareness for healthy food choices The incorporation of probiotics in food products is useful to regulate gut microbiota and improve overall health and wellbeing of the consumer The main goal of using probiotics is to enhance immune system Lactobacillus and Bifidobacterium are the most common species, which are used in probiotics formulations and have been distinguished to exert beneficial effects through modification of gut microbiota An important part of the probiotic screening criteria is that these bacterial species remain in pristine form when gain access to large intestine The most common beneficial effects of probiotics use include inhibition of pathogenic microorganisms, lowering of the cholesterol level, promoting the immune system and reducing the inflammatory bowel disease This presentation provides an overview of probiotics and their applications from Pakistan perspective It focusses on how probiotics effect the natural microbiota in a beneficial way Several probiotic products are reviewed for their utility, effect and safety concern Probiotics intervention can act as an alternative of antibiotics use to maintain animal and human health in the future This talk also highlights the rules and regulations regarding food quality, safety and security in Pakistan Keywords: probiotics, natural microbiota, lactobacillus, bifidobacterium Workshop PROBIOTICS INDUSTRY IN VIETNAM: CHALLENGES AND OPPORTUNITIES Dam Sao Mai 1, 2* Department of Food Technology, Institute of Biotechnology and Food Technology, Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam Dean, Office of Science Management and International Cooperation, Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam *Corresponding author: damsaomai@foodtech.edu.vn The use of probiotic foods (or as a natural ingredient in food or fermented foods) has long been known, but the study of intestinal microflora and probiotics, developed from the 80s of the 20th century In Vietnam, although the use of probiotics also has been around for a long time, but the researches into the production of probiotics for food and feed are still new and have begun to be interested in about a recent decade In Vietnam, the probiotics products are usually in the form of functional food, sour pickled vegetables, freezedried probiotic, capsules, powder, therapy Yogurt, probiotics added products Two kinds of probiotics can be divided, such as: probiotics for feed (Probio-S, EM, ) and probiotics for human (Lacclean Gold LAB, Viabiovit, yogurt, Cosmetics used probiotic, …)This presentation will discuss the current situation and prediction of probiotics products in Vietnam Keywords: probiotic foods, intestinal microflora, current situation, future trend, Vietnam 10 ORAL PRESENTATION THEME: INNOVATIVE FOOD PRODUCTS AND FUNCTIONAL FOODS Invited Speech Konjac glucomannan; A NOVEL MULTIFUNCTION COATING MATERIALS FOR INNOVATIVE FUNCTIONAL FOOD INGREDIENTS Chaleeda Borompichaichartkul* Food Technology Department, Faculty of Science, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand Email: chaleedab@hotmail.com Konjac glucomannan (KGM) is a water-soluble polysaccharide which extracted from Amorphaphallus muelleri, are substance that are not normally consumed as food itself but are added to food intentionally for a technological purpose According to United States of Food and Drug Administration (2014), since the year of 1997, KGM is classified as generally recognized as safe (GRAS) The advantages of KGM apart from its solubility in water, are due to its ability in film-forming and the film formed is very stable in cold and hot water and acid solution Moreover, konjac flour which is unrefined KGM considered as low-calorie ingredient given by its non-digestible fiber content as well as the ability to delay gastric empting, aids in avoiding constipation, being a laxative to support diverticulitis management, a fermentable substrate in colon, restricting the growth of pathogens in the gut These functionalities of KGM were not find in the modified starch such as maltodextrin Some studies show prebiotic activity of KGM Application of hydrolyzed KGM can be used alone or combining with other coating or drying aids materials to encapsulate bioactive compounds from the plant extract successfully via spray drying process Therefore, current paper will demonstrate the multifunction of KGM as coating materials to create innovation value added functional food ingredients Keywords: konjac glucomannan, polysaccharide, amorphaphallus muelleri, konjac flour, functional food OP1 STUDY FOR PRODUCTION OF FERMENTED SOURSOP JUICE BY Lactobacillus plantarum Gia-Buu Tran*, Sao-Mai Dam Institute of Biotechnology and Food Technology, Industrial University of Ho Chi Minh Ciy, Vietnam * Corresponding author: giabuu06cs@gmail.com Soursop (Annona muricata) is one type of tropical fruit which popularly grows in South America and East Asia regions Soursop has light-sour taste, chalky, with high amount of minerals, calcium and vitamins such as vitamin C, B1, B2, P…In Vietnam, soursop is one of key agricultural products in some southern provinces such as Soc Trang, Tien Giang, Dong Thap, Can Tho However, the number of food products from soursop is limited, soursop is usually consumed directly or as a few processing foods, including smoothie and jelly candy Therefore, diversification strategy of soursop product has been developed in recent years In this study, we research on the effects of seeding culture percent, Brix content, pH, the temperature and fermentation time on production of fermented juice from soursop with Lactobacillus platarum The data showed that fermentation of soursop juice with indicated parameters: 3% seeding, 19 Bx, pH 4.5, at 37°C, for 24 hours manufactured a unified milky product with pleasant flavor and light-sour taste containing about 2.65x1010 CFU/ml of L platarum Furthermore, final product was preserved at 4°C without any odd flavor and color until 24 days Keywords: soursop, probiotics, lactobacillus platarum, fermentation, tropical fruit ... học với nhu cầu sản phẩm từ mãng cầu cầu xiêm từ phân tích MCA 45 4.5 Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định mua sản phẩm người tiêu dùng Về mục đích sử dụng sản phẩm từ mãng cầu gai, có 30%... sử dụng sản phẩm từ mãng cầu 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Nước mãng Trà Nước mãng cầu lên men mãng cầu lên cầu (không cồn) men (không cồn) Trà túi lọc mãng cầu Bột sinh tố mãng cầu Mãng cầu sấy... có sản phẩm từ mãng cầu gai từ 201 người tham gia khảo sát để tìm đặc điểm cảm quan mong đợi sản phẩm Kết cho thấy người tham gia khảo sát mong muốn sản phẩm từ mãng cầu gai có hương mãng cầu,