1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiếp biến văn hóa trong hình tượng Cao Đài Tam Thánh

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ra đời ở Việt Nam từ nửa đầu thế kỷ XX, đến nay đạo Cao Đài đã ảnh hưởng rộng rãi đến đời sống tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồng người Việt ở trong và ngoài nước. Bài viết tập trung nghiên cứu về sự tiếp biến văn hóa Đông – Tây trong đạo Cao Đài thông qua hình tượng Tam Thánh Cao Đài ký hòa ước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 TIẾP BIẾN VĂN HĨA TRONG HÌNH TƯỢNG CAO ĐÀI TAM THÁNH DƯƠNG VĂN HẬU, ĐẶNG VĂN CHƯƠNG Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Ra đời Việt Nam từ nửa đầu kỷ XX, đến đạo Cao Đài ảnh hưởng rộng rãi đến đời sống tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng người Việt nước1 Là tôn giáo địa, song Cao Đài xây dựng tảng dung hợp nhiều yếu tố văn hóa, tơn giáo khác giới Bài viết tập trung nghiên cứu tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đạo Cao Đài thơng qua hình tượng Tam Thánh Cao Đài ký hịa ước Từ khóa: Cao Đài, Tam thánh, tiếp biến văn hóa DẪN NHẬP Tam Thánh hình tượng đặc sắc đạo Cao Đài Hình tượng Tam Thánh thể thơng qua vẽ “Tam thánh ký hòa ước” đặt đền thánh, thánh thất đạo Cao Đài Bức vẽ miêu tả ba vị thánh gồm: Nguyễn Bỉnh Kiêm, Victor Hugo Tôn Trung Sơn ký bảng hịa ước mà tín hữu đạo cho bảng hịa ước Trời Người nhằm hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Việc lựa chọn nhân vật xây dựng kết cấu nội dung thông qua miêu tả yếu tố thực huyền bí tạo nên giá trị riêng có Tam Thánh Cao Đài Bên cạnh giá trị văn hóa tâm linh, hình tượng Tam thánh thể sinh động q trình tiếp biến văn hóa ngoại sinh thành văn hóa nội sinh Việt Nam Hình Cao Đài Tam thánh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở tạo dựng hình tượng Cao Đài Tam Thánh (Nguồn: wikipiedia.org) Giáo lý Cao Đài hướng đến mục đích quy nguyên tam giáo, hiệp ngũ chi để giải thích cho sáng tạo vũ trụ hình thành tư tưởng đại đồng tôn giáo Tam giáo bao gồm Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo tơn giáo có ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc đến đời sống văn hóa cộng đồng người Việt trở thành hệ tam giáo đồng nguyên tư tưởng văn hóa Việt [1, tr.1000] Khi giải thích cho quan điểm tam giáo đồng nguyên quy tam giáo mình, quan niệm đạo Cao Đài cho rằng, tơn giáo trước khơng cịn đủ khả cứu rỗi nhân loại nên đạo Cao Đài phải đời để cứu độ chúng sanh Nhưng đạo Cao Đài tơn giáo hồn tồn mà chọn lựa, quy hợp “tinh tú” văn hóa tơn giáo trước cịn ngun giá trị để đưa vào tơn giáo nhằm thống hoàn thiện giáo lý Tư tưởng tôn giáo tôn giáo biểu câu khấn tín đồ dành cho Đức Chí tơn (Ngọc Hồng Thượng đế) Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Trong đó: - Cao Đài Nho giáo, có nghĩa Đài cao mực (Thái-cực) Đấng Chúa tể càn khôn mà Nho giáo sùng bái biểu tượng Thượng đế - Tiên Ông vị Đại giác Kim Tiên Đạo giáo - Đại Bồ Tát Ma Ha Tát phẩm vị vị Phật Phật giáo Theo số liệu thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ năm 2011 có 2,4 triệu tín đồ Đạo Cao Đài 116 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Từ tư tưởng quy nguyên Tam giáo ấy, đạo Cao Đài xây dựng nên quan điểm Hiệp ngũ chi, nghĩa gộp nhánh đạo mối Năm nhánh đạo Phật đạo, Tiên đạo, Thánh đạo, Thần đạo Nhân đạo [1, tr.1007] Trong đó, Phật thương đời mà tìm giải khổ; Tiên thương đời mà bày khổ; Thánh thương đời mà dạy thọ khổ, Thần thương đời mà lập thắng khổ; Nhân thương đời mà đạt tùng khổ [5, tr.62] Tư tưởng đạo Cao Đài tổng hợp giáo lý có trước từ tạo nên giới thần linh có “phân tầng” theo vũ trụ quan Trong đó, chịu trách nhiệm cao “xã hội” Ngọc Hoàng Thượng đế, vị Phật, Tiên, Thánh, Thần Với phân tầng này, vũ trụ quan (thế giới siêu linh) đạo Cao Đài xã hội thiêng liêng có thứ bậc Các đấng giáo chủ, đại trí, đại giác tơn giáo trước Thích ca, Khổng tử, Lão tử, Jêsu… [5, tr.63] bậc thừa hành mệnh lệnh Thượng đế thân Thượng đế phái xuống trần gian để gây dựng tôn giáo nhằm cứu rỗi nhân loại khỏi đau khổ chúng sinh Tín đồ Cao Đài tin rằng, đến đạo Cao Đài đời, tơn giáo hết vai trị cứu rỗi nhân sinh, nên đấng giáo chủ quy đạo Cao Đài để hợp việc giải thoát nhân loại lần cuối Như vậy, mặt tư tưởng đạo Cao Đài thật tôn giáo tổng hợp nhiều tôn giáo Với quan điểm cởi mở văn hóa chế phân tầng tôn giáo dựa logic thời gian lịch sử đời tôn giáo lớn giới Đạo Cao Đài thành công việc tạo mô thức nhận thức tôn giáo thời kỳ giao thoa văn hóa Đơng Tây Việc giúp cho giáo lý đạo Cao Đài trở nên mềm dẻo hơn, bao trùm khơng bị giáo lý ràng buộc có thay đổi hay phát triển mặt tư tưởng Điều này, thời gian dài biết trở ngại định số tôn giáo q trình phát triển Chính tư tưởng mở giúp cho hình tượng Tam Thánh có sở vững vàng việc việc sáng tạo hình tượng tơn giáo đạo Cao Đài 2.2 Tiếp biến văn hóa việc xây dựng biểu tượng Cao Đài Tam Thánh Trên sở tư tưởng cởi mở văn hóa tạo thuận lợi định việc xây dựng hình tượng Tam thánh Tuy nhiên, việc lựa chọn nhân vật, xây dựng kết cấu nội dung ý nghĩa hình tượng Tam Thánh ký Hịa ước mang lại thật khơng phải dễ dàng nhận thấy Chúng xây dựng công phu, mang giá trị túy mặt nghệ thuật qua vẽ mà chứa đựng tiếp biến văn hóa vừa rõ ràng cụ thể vừa ẩn kín phản ánh giá trị nhân văn sâu sắc Điều thể cụ thể qua yếu tố sau: Một là, tính mở việc lựa chọn nhân vật Ba vị thánh hình tượng Tam Thánh ký Hòa ước là: Nguyễn Bỉnh Kiêm, Victor Hugo Tơn Trung Sơn Đó ba nhân vật lịch sử, vị có đóng góp lớn lao cho lịch sử văn hóa Việt Nam, Pháp, Trung Quốc suy tôn thành bậc thánh [3, tr.417] Việc lựa chọn nhân vật lịch sử để thánh hóa tơn giáo khơng phải Nhưng điều cần thiết nhiều gây cảm giác tin tưởng gần gũi tín đồ việc truyền bá hình tượng Có thể nói, hình tượng Tam Thánh ký Hịa ước thể cho giao thoa, hòa hợp văn hóa việc tạo nên giới hịa bình, bác ái, hữu nghị tiến xã hội - mà nhu cầu lịch sử, xã hội lúc hướng đến Thật vậy, đến cuối kỷ XIX, hầu hết quốc gia khu vực châu Á mà đặc biệt Đông Nam Á trở thành thuộc địa nước phương Tây Cùng với q trình thuộc địa hóa q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây diễn sơi động hết Việt Nam vào thập niên đầu kỷ XX tiếp nhận, tiếp biến mạnh mẽ văn hóa Đơng - Tây, văn hóa Pháp - Nhật Bản - Trung Quốc Vì thế, nhân vật lựa chọn để đại diện cho giá trị lịch sử văn hóa định Theo lý giải đạo Cao Đài Nguyễn Bỉnh Khiêm đại diện cho văn 117 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 minh phương Đông, Victor Hugo đại diện cho văn minh phương Tây Tôn Trung Sơn đại diện cho giao lưu Đơng-Tây Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) cịn có tên Văn Đạt, tự Hanh Phủ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, xứ Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phịng) Năm 1534, ơng đỗ đầu kỳ thi Hương, năm 1535, sau đỗ đầu hai kỳ thi Hội, thi Đình Sau tám năm làm quan ơng lui ẩn, lập am Bạch Vân, lấy tên hiệu Bạch Vân cư sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm thường tự trau dồi học vấn tinh thông lý số dịch học [4, tr.308-309] Với uyên thâm vốn có, ơng triều đình nhà Mạc sĩ phu đương thời phong Trình Tuyền hầu, tức vị Hầu tước khơi nguồn dòng suối triết học họ Trình (tức Trình Di, Trình Hiện – hai nhà triết học khai phá phái Lạc Dương Tống Nho), phong tước Trình Quốc Cơng, hàm thượng thư Lại mà người đời thường cịn gọi ơng Trạng Trình Chính dựa vào đời sáng, tài phi thường lý số dịch học khả tiên tri Nguyễn Bỉnh Khiêm, đạo Cao Đài xem ông vị thánh đại diện cho văn minh phương Đơng q trình tiếp biến văn hóa Việt Nam vào đầu kỷ XX khu vực Nam Bộ Đó nghệ thuật chuyển hóa lịng tin tín đồ Cao Đài Nguyễn Bỉnh Khiêm từ nhân vật lịch sử văn hóa thành vị thánh để tơn thờ Victor Hugo (1802-1885) nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch tiếng nước Pháp Ông đồng thời nhà trị, trí thức dấn thân tiêu biểu kỷ XIX Victor Hugo chiếm vị trí trang trọng lịch sử văn học Pháp Thành công vang dội hai tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris Những người khốn khổ đưa Victor Hugo trở thành tiểu thuyết gia tiếng công chúng Ông người đương thời ngưỡng mộ Cuộc lưu đày 20 năm đế chế thứ hai1 ông đặt suy ngẫm cho nhiều hệ vai trị nhà văn đời sống trị xã hội Những lựa chọn mang tính đạo đức trị Victor Hugo, với kiệt tác văn học đưa ông trở thành gương mặt bật thời đại Cũng Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà văn Pháp lên người trắc ẩn thống khổ người, đấu tranh cho bình đẳng xã hội phương Tây Những việc làm có mẫu số chung định liên quan đến thuộc tính tơn giáo tính nhân đạo nhân văn hướng thiện [2, tr.197] Hơn nữa, Việt Nam lúc thuộc địa Pháp, ảnh hưởng văn hóa Pháp đến Việt Nam ngày sâu rộng Việc lựa chọn Victor Hugo để đại diện cho văn minh phương Tây có giá trị truyền tải mạnh mẽ nhân vật khác việc thánh hóa nhân vật Tôn Trung Sơn (1866-1925), quê huyện Hương Sơn, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Tôn Trung Sơn bắt đầu hoạt động trị từ năm 90 kỷ XIX Ông nêu lên cương lĩnh chủ nghĩa Tam dân: dân tộc (độc lập), dân quyền (tự do) dân sinh (hạnh phúc) Năm 1911, ông lãnh đạo cách mạng Tân Hợi, cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc, đánh đổ thống trị triều đình Mãn Thanh, kết thúc chế độ phong kiến, lập nên nước Trung Hoa Dân Quốc Tôn Trung Sơn nhà cách mạng vĩ đại, suốt đời đấu tranh cho độc lập dân tộc, hạnh phúc, tự cho nhân dân Tuy khác hình thức, song Tơn Trung Sơn với hai nhân vật có điểm tương đồng cứu rỗi nhân loại Mặt khác, ơng sống vào thời văn hóa Đơng-Tây giao thoa sâu rộng, ơng người áp dụng giá trị văn minh phương Tây kết hợp với triết lý phương Đông qua học thuyết “Trung học vi thể, Tây học vi dụng” buổi đầu Cách mạng Trung Quốc Vì lẽ đó, Tơn Trung Sơn xứng đáng trở thành người kết nối hai văn minh Đơng-Tây để đạt tới hịa bình hữu nghị đạo Cao Đài lý giải vươn tới Đế chế hai hay Đế quốc Đức thiết lập năm 1871 sau kiện thống Đức chiến tranh Pháp Phổ (1870-1871) 118 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Hai là, tính nhân văn dân tộc việc xây dựng hình tượng Tam thánh ký hịa ước Hình tượng Tam thánh ký hòa ước truyền tải nghệ thuật hội họa Với việc xây dựng nội dung không thật-huyền bí mang màu sắc tơn giáo kiện ba vị thánh ký bảng hòa ước Nếu xét thời gian, điều khơng thể trở thành thực ba vị thánh khơng sống thời Tuy nhiên, hình tượng xây dựng sở nhân vật lịch sử kết hợp với đặc trưng an ủi cứu rỗi tôn giáo nói chung nên hình tượng Tam thánh dễ dàng tín đồ Cao Đài chấp nhận, tơn kính lan tỏa Nội dung Tam thánh ký hòa ước là: Đức Thanh Sơn Đạo Sĩ , tức Trạng Trình Nguyễn bỉnh Khiêm, mặc triều phục quan văn Đại thần Việt Nam thuở xưa, Ngài cầm bút lông mèo viết vừa xong chữ Hán, phiên âm là: Thiên thượng Thiên hạ - Bác Công bình Đức Nguyệt Tâm Chân Nhân, tức văn hào Victor Hugo, mặc áo mão giống vị Bá tước Âu châu thời Trung Cổ, Ngài Hàn lâm Học sĩ lúc Ngài cầm bút lông ngỗng viết chữ Pháp : Dieu et Humanité - Amour et Justice Sáu chữ Pháp nghĩa : Trời Nhân loại - Bác Công lý Đức Tôn Trung Sơn, tức Tôn Dật Tiên mặc quốc phục Trung Quốc cầm nghiên mực rực rỡ ánh hào quang, vị chấm bút vào mà viết chữ Điều tượng trưng cho hiểu biết tơn trọng văn hóa Đơng phương văn hóa Tây phương hòa hợp đặt tảng Triết lý Nho giáo Đức Khổng Tử Bản Thiên Nhân Hòa Ước viết lên bảng đá rực rỡ ánh hào quang, vị Thánh viết để công bố cho chúng sanh biết thứ chữ : Chữ Hán, chữ Nho Việt Nam, chữ viết có ảnh hưởng lớn vùng Đông Á Và chữ Pháp nước Pháp, chữ viết có nhiều ảnh hưởng nước Châu Âu Nội dung Bản Thiên Nhân Hòa Ước đơn giản, gồm có chữ: BÁC ÁI - CƠNG BÌNH [3, tr.417] Hình tượng Tam thánh khơng phát thông điệp thiêng liêng Công bằng, Bác – giá trị văn hóa phổ quát nhân loại mà thể niềm tự hào dân tộc qua hình tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm – đại diện cho văn hóa Việt Nam phương Đơng Ba là, tính thực hình tượng Tam thánh ký hòa ước Tam thánh ký Hòa ước đời năm 1947 đến năm 1948 giới thiệu rộng rãi1 Hình tượng Tam thánh ngồi giá trị mặt tư tưởng đạo Cao Đài hướng đến: Bác - Cơng bình - Nhân văn Bức vẽ cịn phản ánh đời sống trị-xã hội Việt Nam mà Nam Bộ thập niên đầu kỷ XX Điều phần nói lên tiếng nói Cao Đài với tư cách tổ chức xã hội người Việt Nam đấu tranh cho dân tộc Việt Nam lúc thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai sau năm 1945 KẾT LUẬN Hình tượng Tam thánh Cao Đài đời Nam Bộ Việt Nam thập niên đầu kỷ XX đáp ứng nhu cầu tâm linh phận nhân dân Nam Bộ bối cảnh nước Đồng thời sáng tạo nghệ thuật, thể sinh động q trình tiếp biến văn hóa ngoại sinh thành nội sinh đạo Cao Đài nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Giá trị Hình tượng Tam thánh vừa tranh nghệ thuật vừa tranh tơn giáo - lịch sử, có ý nghĩa thiêng liêng tín đồ tơn giáo Hình tượng Tam thánh Cao Đài khơng phát huy giá trị văn hóa, tơn giáo nhân loại dân tộc từ đời đến mà để lại kinh nghiệm quý báu việc sáng tạo văn hóa với đặc tính là: tính mở, tính dân tộc tính thực thời đại hội nhập Tam thánh ký Hòa ước họa sĩ Lê Minh Tòng vẽ theo ý kiến Hộ pháp Cao Đài Phạm Công Tắc 119 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Huỳnh Công Bá (2019) Tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Nguyễn Văn Kim (2018) Tiếp biến Hội nhập Văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Anh Thơ (2015) Hình ảnh Văn hóa Tôn giáo giới Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội Từ điển Văn hóa Việt Nam (1993), NXB Văn hóa Huỳnh Ngọc Thu (2008) Đời sống tơn giáo tín đồ đạo Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam Bộ (luận án tiến sĩ), Đại học Quốc gia TP HCM http://wikipedia.org Title: ACCULTURATION IN THE THREE SAINTS AND THE DIVINE COVENANT IMAGE OF CAODAISM Abstract: Born in Vietnam since the first half of the twentieth century, Caodaism has now widely influenced the religious life of the Vietnamese community in Vietnam and foreign As an indigenous religion, Caodaism is built on the basis of fusing various cultural and religious elements in the world The article focuses on the study of the Eastern-Western acculturation in Caodaism through the image of The Three Saints and the divine covenant Keywords: Cao Dai, The Three Saints, acculturation 120 ... giúp cho hình tượng Tam Thánh có sở vững vàng việc việc sáng tạo hình tượng tơn giáo đạo Cao Đài 2.2 Tiếp biến văn hóa việc xây dựng biểu tượng Cao Đài Tam Thánh Trên sở tư tưởng cởi mở văn hóa tạo... Đơng Ba là, tính thực hình tượng Tam thánh ký hòa ước Tam thánh ký Hòa ước đời năm 1947 đến năm 1948 giới thiệu rộng rãi1 Hình tượng Tam thánh ngồi giá trị mặt tư tưởng đạo Cao Đài hướng đến: Bác... Khiêm, đạo Cao Đài xem ông vị thánh đại diện cho văn minh phương Đơng q trình tiếp biến văn hóa Việt Nam vào đầu kỷ XX khu vực Nam Bộ Đó nghệ thuật chuyển hóa lịng tin tín đồ Cao Đài Nguyễn Bỉnh

Ngày đăng: 06/07/2022, 18:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG HÌNH TƯỢNG CAO ĐÀI TAM THÁNH - Tiếp biến văn hóa trong hình tượng Cao Đài Tam Thánh
TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG HÌNH TƯỢNG CAO ĐÀI TAM THÁNH (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w