tâm lý học giáo dục

3 3 0
tâm lý học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 1 Tại sao nói người có đạo đức thường nói lời đẹp, còn người nói lời đẹp chưa hẳn có đạo đức Bài làm Khái niệm đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và của xã hội Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức Một hành vi đạo đức chọn vẹn thường phải bao gồm những thành phần tâm lý cơ bản sau +Tri thức đạo đức tri thức đạo đức là sự hiểu biết cảu con người về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong mối qu.

Đề 1:Tại nói người có đạo đức thường nói lời đẹp, cịn người nói lời đẹp chưa hẳn có đạo đức Bài làm -Khái niệm: đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đánh giá quan hệ lợi ích thân với lợi ích người khác xã hội -Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức Một hành vi đạo đức chọn vẹn thường phải bao gồm thành phần tâm lý sau: +Tri thức đạo đức: tri thức đạo đức hiểu biết cảu người chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ mối quan hệ với người khác với xã hội Người có đạo đức thường nói lời đẹp: người có đạo đức trước hành động người phải biết điều nên làm điều khơng nên làm, tức phải hiểu nguyên tắc, chuẩn mực quan hệ ứng xử Người có đạo đức từ ngữ họ ln ln mang tính xác thực khơng giả dối so với nội tâm họ thời điểm nói nên họ thường nói lời đẹp Người nói lời đẹp chưa có đạo đức: trước hành động người nói thường suy nghĩ để chọn lọc lời nói họ lời nói họ khơng xuất phát từ nội tâm mà lời nói họ nói để đạt mục đích +Niềm tin đạo đức: Niềm tin đạo đức tin tưởng cách sâu sắc vững người vào tinh thần nghĩa tính chân lý chuẩn mực đạp đức thừa nhận tính tất yếu phải tơn trọng triệt để chuẩn mực Người nói đạo đức thường nói lời đẹp: tri thức đạo đức họ kiểm nhiệm khẳng định thơng qua thực tế họ tin tưởng cách sâu sắc vững vào tính chân lý nghĩa chuẩn mực đạo đức Ngồi cịn thúc đẩy người có đạo đức nói lời nói đẹp Người nói lời đẹp chưa có đạo đức: niềm tin đạo đức họ không vững chắc, mà lời nói họ khơng thúc đẩy niềm tin đạo đức mà lời nói họ dùng để che thiếu niềm tin đạo đức +Nhu cầu đạo đức: đòi hỏi người thức chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ mối quan hệ với người khác với xã hội Người có đạo đức cầu đạo đức nảy sinh, tồn nhu cầu độc lập, tức họ có nhu cầu nói lời nói đẹp Người nói lời đẹp chưa có đạo đức lời nói đẹp họ khơng xuất phát từ nhu cầu đạo đức mà xuất phát từ ích lợi lời nói đẹp +Tình cảm đạo đức: thái độ rung cảm cá nhân hành vi người khác với hành vi q trình quan hệ cá nhân với người khác với xã hội Người có đạo đức hình thành tình cảm đạo đức trở thành nhân lõi nhân cách người, thúc đẩy người có đạo đức nói lời nói đẹp với người khác với xã hội Người nói lời nói đẹp chưa có đạo đức tính chất hành vi họ khơng quy định tình cảm đạo đức, họ khơng có thái độ dung cảm cá nhân người khác trước lời nói +Động đạo đức: động bên trong, người ý thức, trở thành động lực làm sở cho hành động người, biến hành động người thành hành vi đạo đức Người có đạo đức thường nói lời đẹp bổi hành động nói họ thể hành vi đạo đức Người nói lời đẹp chưa có đạo đức hành động nói họ khơng phải hành vi đạo đức vị hành động nói họ mang tính vụ lợi +Ý chí đạo đức: ý chí người hướng vào việc thực chuẩn mực đạo đức để tạo giá trị đạo đức Người có đạo đức nói lời đẹp lời nói họ hướng vào việc tạo giá trị đạo đức Người nói lời đẹp chưa co đạo đức lời nói cảu họ hướng vào việc tạo hành vi đạo đức +Thói quen đạo đức hành vi đạo đức ổn định người, trở thành nhu cầu đạo đức người Nếu nhu cầu thỏa mãn người cảm thấy dễ chịu, nhu cầu khơng thỏa mãn ngược lại Người có đạo đức thường hay nói lời đẹp nhu cầu người có đạo đức việc nói lời hay thỏa mãn nhu cầu họ Người nói lời đẹp chưa có đạo đức khơng ohair nhu cầu người nói mà lời nói xuất phát từ lợi ích lời nói, nói cách khác tức lời nói đẹo thường khơng nói thường xuyên mà xuất lời nói đem lại lợi ích cho thân chủ thể

Ngày đăng: 06/07/2022, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan