1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ GIÁO DỤC

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 258,4 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤCI.VẤN ĐỀ BẬC 1Chương 1•VĐ1. Nội dung của phương pháp quan sát trong nghiên cứu tâm lý học Phương pháp quan sát Đây là phương pháp dựa trên trị giác có chủ định nhằm xác định các đặc điểm của đối tượng qua hành vi, cử chỉ, hành động, cách nói năng ... của họ. Quan sát có nhiều hình thức: Quan sát toàn diện, quan sát bộ phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp...Phương pháp này có ưu điểm là: Cho phép chúng ta thu thập được những tài liệu cụ thể, sinh động, khách quan trong các điều kiện tự nhiên của con người. Nhược điểm của nó là: Người nghiên cứu phải thụ động chờ hiện tượng tâm lý xảy ra nên mất nhiều thời gian, công sức; người nghiên cứu khó phân biệt được cải ngẫu nhiên với cái có tính quy luật, bản chất trong những biểu hiện tâm lý của người được nghiên cứu. Muốn quan sát đạt kết quả cao, người nghiên cứu cần lưu + Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát.+ Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. + Tiến hành quan sát cẩn thận, có hệ thống và toàn diện. + Ghi chép tài liệu một cách khách quan, trung thực.•VĐ2: Nội dung phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi trong nghiên cứu tâm lý học.

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC I VẤN ĐỀ BẬC Chương • VĐ1 Nội dung phương pháp quan sát nghiên cứu tâm lý học Phương pháp quan sát Đây phương pháp dựa trị giác có chủ định nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua hành vi, cử chỉ, hành động, cách nói họ Quan sát có nhiều hình thức: Quan sát tồn diện, quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp Phương pháp có ưu điểm là: Cho phép thu thập tài liệu cụ thể, sinh động, khách quan điều kiện tự nhiên người Nhược điểm là: Người nghiên cứu phải thụ động chờ tượng tâm lý xảy nên nhiều thời gian, công sức; người nghiên cứu khó phân biệt cải ngẫu nhiên với có tính quy luật, chất biểu tâm lý người nghiên cứu Muốn quan sát đạt kết cao, người nghiên cứu cần lưu + Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát + Chuẩn bị chu đáo mặt + Tiến hành quan sát cẩn thận, có hệ thống toàn diện + Ghi chép tài liệu cách khách quan, trung thực • VĐ2: Nội dung phương pháp điều tra phiếu hỏi nghiên cứu tâm lý học Phương pháp điều tra phiếu hỏi Điều tra phiếu hỏi phương pháp nghiên cứu sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thông tin cần thiết tượng tâm lý nghiên cứu Nội dung phiếu hỏi câu hỏi; câu hỏi đóng, loại câu hỏi có nhiều đáp án để lựa chọn câu hỏi mở khơng có đáp lựa chọn mà cá nhân tự trả lời Điều tra phiếu hỏi có ưu điểm là, thời gian ngắn cho phép thu thập thơng tin nhanh chóng nhiều cá nhân địa bàn rộng, mang tính chủ động cao Hạn chế phương pháp nhiều kết trả lời khơng đảm bao tính khách quan, đánh giá tượng tâm lý theo câu trả lời quan cá nhân, dễ xảy tượng “Nghĩ đằng, nói nẻo" Để có tài liệu tương đối xác, cần soạn thảo kỹ lưởng nội dung câu hỏi đóng mở dựa mục đích nghiên cứu; đồng thời cần có bàn hướng dẫn điều tra viên (người phổ biến câu hỏi điều tra cho đối tượng) cách rõ ràng, đảm bảo tính khách quan, chân thực trình nghiên cứu Chương VĐ1 Quan niệm trẻ em : • • • Mỗi hệ người có thời kỳ trẻ em thời kỳ người lớn Trẻ em người lớn thời kỳ phát triển khác hệ người Ở thời kỳ khác nhau, sống người vận động theo quy luật riêng, khác Trẻ em người lớn thu nhỏ lại Trẻ em vận động phát triển theo quy luật riêng trẻ em Ở thời lịch sử - xã hội khác điều kiện sống hệ người khác Những điều kiện xã hội – lịch sử cụ thể tạo hệ trẻ em cụ thể, tương ứng với Vì thế, khơng có trẻ em chung chung cho thời kỳ lịch sử - xã hội Mỗi thời đại lại có trẻ em riêng Cuộc đời người, đứa trẻ diễn qua nhiều giai đoạn phát triển liên tiếp khác Tuy nhiên, đứa trẻ (cùng với hệ nó) trải qua lần giai đoạn phát triển định Ở giai đoạn phát triển lại có quy luật đặc thù, quy luật phụ thuộc vào điều kiện xã hội, lịch sử đương thời VĐ2 Quan điểm vật biện chứng phát triển trẻ em : • • • • Phát triển trình thể (sự vật, tượng…) liên tục vận động để hình thành thân Q trình trải qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn đánh dấu trình độ phát triển vào thời điểm định Sự phát triển tâm lý trẻ em phải dựa vật chất thể đứa trẻ Cơ thể đứa trẻ với đặc điểm bẩm sinh, di truyền định, tiền đề, điều kiện vật chất cần thiết để có phát triển tâm lý chúng có ảnh hưởng định đến tốc độ, đến đường phương thức phát triển thuộc tính tâm lý trẻ Sự phát triển tâm lý trẻ q trình từ “khơng” đến “có”, từ “có” đến định hình, chuyển hóa phát triển mức độ ngày cao cuối đạt tới mức hồn thiện Đó q trình, tích lũy (thay đổi) lượng tượng tâm lý chuẩn bị cho biến đổi chất mức độ khác đạt tới hoàn thiện, hoàn chỉnh mức cao tất chức tâm lý bậc cao Sự phát triển tâm lý trẻ diễn trình trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử có mơi trường Sự phát triển tâm lý trẻ em q trình nảy sinh sở có kế thừa vốn cũ tâm lý Quá trình có bước nhảy vọt, bước đánh dấu chuyển từ giai đoạn trước thấp sang giai đoạn • sau cao hơn, hồn thiện Mỗi giai đoạn phát triển trẻ có quy luật đặc thù Sự phát triển trẻ phát triển thực thể có ý thức Đó q trình đứa trẻ trở thành người – trở thành nhân cách VĐ3 Lứa tuổi HS THCS có phát triển mạnh mẽ không đồng mặt thể :       Chiều cao : Phát triển đột biến, +5-6cm/năm (Nữ : cao nhanh độ tuổi 12, 13 tuổi Đến 18, 20 tuổi dừng lại Nam : cao nhanh độ tuổi 15, 16 tuổi, tiếp tục cao 24, 25 tuổi.) Trọng lượng : Tăng từ 2.4 – 6kg/năm Hệ xương : Đang phát triển tiếp tục cốt hóa Xương tay, xương chân phát triển nhanh xương ngón tay, ngón chân phát triển chậm dẫn đến thiếu cân đối : không mập béo mà cao gầy Hệ : Phát triển chậm, tỏ vụng về, lóng ngóng làm việc Hệ thần kinh : Đang tiếp tục phát triển hồn thiện Chức não có thay đổi đáng kể chất (hình thành nhanh vùng chuyên biệt người vỏ não Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng nhanh liên kết phần khác vỏ não thành khối thống nhất) Đây điều kiện thuận lợi để phát triển tư sáng tạo Tuy nhiên, hoạt động thần kinh cấp cao em thiếu cân đối hai trình thần kinh : Quá trình hưng phấn chiếm ưu rõ rệt có tính chất lan tỏa; em thường khơng làm chủ cảm xúc mình, dễ xúc động, cáu có hành vi xấu khơng với chất em Hệ tim mạch : Phát triển chưa cân đối Dung tích tim tăng gấp đôi so với lứa tuổi trước dung tích hệ huyết quản tăng gấp rưỡi nên HS THCS có số rối loạn tạm thời hệ tuần hoàn : huyết áp tăng, tim đập nhanh, chóng mặt, tức ngực, … Dậy :     Là quy luật bình thường, diễn theo quy luật sinh học chịu ảnh hưởng môi trường tự nhiên xã hội Gồm hai giai đoạn : - Tiền dậy (nữ từ 11-13 tuổi) - Dậy thức (nữ từ 13-15 tuổi) Nam thường dậy chậm nữ từ – năm Xã hội phát triển, có tượng gia tốc phát triển tuổi dậy Trẻ em dậy sớm trưởng thành mặt xã hội muộn VĐ6 Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi HS THPT : Sự phát triển thể chất học sinh Trung học phổ thơng đạt đến trình độ hoàn thiện mặt : chiều cao, trọng lượng, hệ xương, hệ cơ, làm cân đối phận thể Đặc biệt, hoàn thiện cấu tạo não với hệ thống hoạt động sinh lý thần kinh chức sinh lý khác :     Chiều cao, cân nặng : Ở lứa tuổi này, nhịp độ tăng trưởng chiều cao trọng lượng chậm lại Các em gái đạt tăng trưởng trung bình vào khoảng tuổi 16, 17 (± 13 tháng), em trai khoảng 17, 18 tuổi (± 10 tháng) Hệ xương : Cùng với phát triển chiều cao, hệ xương cốt hóa, hoạt động dáng điệu em trở nên cứng rắn Sự phát triển hệ xương diễn với tốc độ nhanh, cân hệ xương, khiến cho thể tích lồng ngực em tăng lên cách rõ rệt Hệ tim mạch : Hoạt động hệ tim mạch đạt đến trạng thái bình thường, khơng cịn cân đối lứa tuổi học sinh THCS Dung tích tim tăng tới mức tối đa hoạt động co bóp mạch dồn máu đủ đến khắp thể Hệ thần kinh : Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển Điều tạo tiền đề cần thiết cho phức tạp hóa hoạt động phân tích tổng hợp vỏ bán cầu đại não trình học tập Chương VĐ1 Khái niệm hoạt động học : Học trình tương tác cá thể với môi trường, kết dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể Trên thực tế tồn hai phương thức học : học kết hợp học theo phương thức nhà trường :   Học kết hợp : việc nắm tri thức, kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi thông qua (đi kèm) việc thực hoạt động khác sống Kết học kết hợp : giúp cá nhân lĩnh hội tri thức tiền khoa học có tính chất ngẫu nhiên, rời rạc khơng hệ thống; hình thành lực thực tiễn kinh nghiệm ngày trực tiếp mang lại, khơng hình thành tri thức khoa học kỹ tương ứng Học theo phương thức nhà trường hay hoạt động học : Là trình học người học tổ chức cách có chủ đích xã hội Mục đích hình thành người học tri thức khoa học, lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, nhằm thỏa mãn nhu cầu học, qua phát triển tâm lý, nhân cách người học VĐ2 Đặc điểm hoạt động học :      Hoạt động học hoạt động lĩnh hội, hoạt động tìm kiếm, khám phá lại lần tri thức mà nhân loại khám phá Hoạt động học có chức tái tạo lại tri thức có kho tang văn hóa hoạt động học làm cho tri thức có kho tàng văn hóa lồi người, qua tạo phát triển người học Nghĩa là, hoạt động học làm cho tri thức khoa học mà loài người phát xuất lại lần chủ thể hoạt động học, làm cho tri thức biến thành tài sản riêng, thành tâm lý chủ thể Hoạt động học hoạt động hướng vào làm biến đổi phát triển tâm lý chủ thể học tập Thông qua hoạt động học, chủ thể chiếm lĩnh tri thức mới, chuyển tri thức loài người phát thành riêng mình, làm cho vốn hiểu biết tăng lên, kỹ năng, lực hình thành người học Nghĩa làm cho đời sống tinh thần chủ thể học tập ngày phong phú hơn, ngày phát triển Hoạt động học hoạt động điều khiển cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Hoạt động học tiếp thu có tính tự giác cao Để lĩnh hội tri thức ấy, học sinh phải tự điều khiển hoạt động tiếp thu (dưới điều khiển thầy cô) cách huy động nhiều chức tâm lý tham gia vào trình tiếp thu tri thức Hoạt động học hoạt động vừa hướng vào tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, vừa hướng vào việc tiếp thu tri thức thân hoạt động Muốn cho hoạt động học có kết cao, người học phải biết cách học, phải có tri thức thân hoạt động học Hoạt động học hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh Trẻ em độ tuổi từ – 17, 18 tuổi thuộc vào lứa tuổi học sinh Lứa tuổi thiếu nhiều tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho hoạt động thực tiễn nghề nghiệp Vì hoạt động học hoạt động lứa tuổi này, hoạt động định phát triển tâm lý trẻ em VĐ3 Các mức độ biểu hình thành khái niệm :  Mức : Hiểu khái niệm (thông hiểu tri thức), thể bốn mức : • Chủ thể gọi tên vật tượng mà chưa dấu hiệu chất • Chủ thể vào (nhận biết) thuộc tính chất đối tượng, lại chưa đáp ứng với thuộc tính chất khái niệm Dẫn tới việc hiểu khái niệm rộng hẹp • Chủ thể nắm thuộc tính chất đối tượng lại khơng dựa sở tài liệu cảm tính có, dẫn tới việc hiểu tri thức cịn chung chung trừu tượng Quá trình chuyển tri thức khái quát thành cụ thể (q trình cụ thể hóa) cịn gặp nhiều khó khăn Chủ thể hiểu sâu sắc, hiểu toàn diện khái niệm Đây mức độ cao hiểu tri thức, gọi thông hiểu tri thức Có thơng hiểu tri thức vận dụng tri thức vào việc giải nhiệm vụ sống  Mức : Vận dụng tri thức Vận dụng tri thức đem tri thức mà học để ứng dụng vào thực tiễn sống, “gắn việc học với hành”, gắn lí luận với thực tiễn Hiểu tri thức vận dụng tri thức hai mức độ khác lĩnh hội tri thức Có hiểu tri thức việc vận dụng đem lại kết cao  Mức : Nhu cầu vận dụng tri thức Đây mức độ cao thể khát khao, say mê người việc vận dụng tri thức vào thực tiễn hoàn cảnh, lúc, nơi Chủ thể vận dụng tri thức khơng cịn bó hẹp khn khổ “nhiệm vụ phải làm” theo u cầu thầy, giáo mà mang tính tự nguyện, tự giác cao Điều bộc lộ tính tích cực chủ thể, đảm bảo cho q trình hiểu nắm tri thức diễn có kết cao Sự lĩnh hội tri thức (hình thành khái niệm) bao gồm ba mức độ : hiểu tri thức, vận dụng tri thức có nhu cầu vận dụng tri thức Từ cách hiểu tạo nên sở khoa học cho việc tổ chức dạy học, tìm bước thích hợp q trình hình thành khái niệm học sinh xác định rõ u cầu đạt q trình • VĐ4 Bản chất tâm lý trình hình thành khái niệm : • Q trình hình thành khái niệm trình “chuyển” nơi trú ngụ khái niệm vật, tượng vào đầu chủ thể thành sản phẩm tâm lý, tức “chuyển” vật chất bên thành tinh thần bên chủ thể thành sản phẩm tâm lý • Q trình “chuyển” diễn cách : Chủ thể phải hành động thâm nhập vào đối tượng nhằm phát thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ chúng Qua chủ thể phát logic nội vật, tượng nhận thức • Xét mặt lĩnh hội, trình chủ thể tái tạo lại tri thức, lực lồi người để biến thành kinh nghiệm riêng, thành tâm lý, nhân cách chủ thể • Trong dạy học, muốn hình thành khái niệm học học sinh phải lấy hành động em làm sở, phải coi hành động phương thức tồn khái niệm Chương VĐ1 Các tiêu chuẩn giá trị hành vi đạo đức : Tính tự giác hành vi : Khi xét hành vi để xem hành vi đạo đức hay phi đạo đức, điều quan trọng phải xét đến tính tự giác chủ thể hành vi Một hành vi coi hành vi có đạo đức hành vi chủ thể hành động ý thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa hành vi mình; chủ thể hồn tồn tự hành động thúc đẩy động nội tâm (lương tâm, tình cảm, trách nhiệm, danh dự,…) Khi tiến hành hoạt động, chủ thể chưa ý thức hành động mình, chưa tự giác hành động, hành động cịn có tính chất bắt buộc, … khơng thể coi hành vi đạo đức Tính tự giác hành vi thể chỗ : chủ thể có hiểu biết, có thái độ, có ý chí đạo đức Tính có ích hành vi : Đây thuộc tính bật hành vi đạo đức, xác định giá trị hành vi xã hội, người Trong lĩnh vực đạo đức, giá trị lợi ích hành vi xem xét theo yêu cầu, lợi ích giai cấp, dân tộc, lợi ích đáng người Trong xã hội chúng ta, hành vi có đạo đức hay khơng tùy thuộc chỗ có thúc đẩy xã hội tiến lên theo hướng có lợi cho cơng đổi xã hội, đất nước hay khơng Tính khơng vụ lợi hành vi : Là hành vi mà suy nghĩ, việc làm biết đặt lợi ích người khác, xã hội lên lợi ích thân hành vi cao đẹp, cao thượng, “mình người” Người có đạo đức người tính tốn, hành động khơng lấy lợi ích cá nhân làm trung tâm Một hành vi mà chủ thể biết đến lợi ích mình, trà đạp lên lợi ích người khác hành vi vụ lợi, hành vi thiếu đạo đức Chương VĐ1: Vai trò hoạt động hỗ trợ tâm lí trường học: Hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học có vai trò quan trọng bàn thân học sinh, gia đình, nhà trường xã hội - Đối với thân học sinh: Nhờ có hoạt động hỗ trợ tâm lý, học sinh hình thành lực hiểu tâm lý, hiểu sức khỏe tâm thần thân; tham gia hoạt động rèn luyện kỹ tự chăm sóc ứng phó với khó khăn tâm lý giai đoạn lứa tuổi; trang bị số kiến thức, kỹ để nhận diện dấu hiệu bất thường tâm lý biết cách tìm nơi trợ giúp báo tin cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè - Đối với gia đình: Hoạt động hỗ trợ tâm lý cầu nối học sinh, giáo viên, ban bè với gia đình học sinh Nhờ có hoạt động hỗ trợ tâm lý, phụ huynh học sinh hiểu đặc điểm tâm lý đặc trưng học sinh, biết phát khó khăn tâm, sinh lý em, từ biết phối hợp với cáclực lượng giáo dục có liên quan trọng hoạt động phịng ngừa khơ khăn tâm lý, can thiệp sớm can thiệp chuyên sâu cho học sinh số trường hợp cần thiết - Đối với nhà trường: Hoạt động hỗ trợ tâm lý hướng vào việc tư cho ban giám hiệu nhà trường định hướng hoạt động giáo dục nhà trưởng thông qua việc cung cấp thông tin khảo sát thực trạng, kết thu từ nghiên cứu trường; tư vấn cho giáo viên việc phối hợp với phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục khác để tiến hành hoạt động phòng ngừa, phát sớm can thiệp chuyên sâu cho học sinh Các hoạt động hỗ trợ tâm lý góp phần tạo tiếng nói chung, kết nối nguồn lực toàn trưởng định hưởng giáo dục học sinh - Đối với cộng đồng: Hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học giúp học sinh kịp thời phòng tránh can thiệp sớm nhằm tháo gỡ khó khăn, nhiễu tâm lý cho em, từ góp phần tạo động lực cổ thái độ cho học sinh việc triển khai nhiều hoạt động cộng đồng xã hội, đồng thời góp phần ngăn chặn, hạn chế xóa bỏ tệ nạn xã hội, giảm chi phí xã hội giáo dục VĐ2 Nhiệm vụ hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học: Hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học có nhiều nhiệm vụ, nhiệm vụ chủ yếu hỗ trợ cho đối tượng học sinh Cụ thể: Phịng ngừa • Tư vấn phương pháp, hình thức giáo dục nhằm phịng ngừa tác động tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh • Tổ chức tư vấn tổ chức hoạt động giáo dục, xây dựng mơi trường thuận lợi giúp học sinh có hội phát triển hồn thiện nhân cách • Tư vấn cho người có tác động tiêu cực đến học sinh có khó khan giáo dục em • Tư vấn, tham vấn cho học sinh có khó khăn tâm lý làm giảm thiểu nguy mắc chứng bệnh tâm lý học đường  Phát : Quan sát, phát chuẩn đoán học sinh có nguy rối nhiễu tâm lý, tượng tâm lý bất thường, hành vi lệch chuẩn  Trị liệu : Trị liệu, can thiệp bước đầu cho học sinh có biểu rối nhiễu tâm lý, hành vi, bệnh tâm lý học đường  Hỗ trợ nguồn lực : Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc cho học sinh VĐ3: Kỹ thiết lập mối quan hệ gì? Kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường vận dụng tri thức, kinh nghiệm, phẩm chất nghề nghiệp làm cho tượng cần hỗ trợ tâm lý cảm  Các em dễ xúc động, dễ thay đổi tâm thay đổi lớn Ở em trạng ngày nhiều rung cảm định mẻ Những rung cảm giới tính bắt đầu xuất Tình cảm HS THCS ổn định HS TH Một số tình cảm rộng lớn yêu Các loại tình cảm cao cấp tình Tổ quốc, yêu lao động, tinh thần tự cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình Các loại tình hào dân tộc, tình cảm quốc tế, lòng cảm thẩm mỹ,… đà phát cảm cao cấp căm thù giặc sâu sắc,… triển hình thành phát triển HS TH Tình bạn HS TH cịn thiên Tình bạn HS THCS mạnh mẽ cảm tính Mức độ tình cảm chưa bền thắm thiết Trong giao tiếp với bạn vững, em dễ thân bè, HS THCS thường có u Tình bạn dễ giận cầu cao bạn, Nội dung tình bạn học sinh THCS phong phú tồn diện VĐ6 Những điểm khác biệt phát triển tình cảm lứa tuổi HS THCS THPT : Sự khác biệt Đặc chung HS THCS Đặc điểm bật đời sống tình cảm HS THCS tình cảm cịn mang tính chất bồng bột, xốc điểm Dần cuối độ tuổi, tình cảm em có tính cân hơn, ổn định Đời sống tình cảm HS THCS có thay đổi lớn Ở em Mức độ ổn ngày nhiều rung cảm định mẻ Những rung cảm giới tính bắt đầu xuất Tình bạn HS THCS mạnh mẽ thắm thiết, nhu cầu kết bạn tâm tình phát triển Nội dung tình bạn HS THCS phong phú tồn diện Tình bạn nam nữ lứa tuổi Tình bạn thường thiếu tính hồn nhiên HS THPT Tình cảm HS THPT có tính chất phong phú, phức tạp, sâu sắc bền vững so với lứa tuổi HS THCS Tình cảm HS THPT xây dựng sở nhận thức lý tính rõ ràng Khả tự kiểm soát, tự điều chỉnh xúc cảm em tăng cường HS THPT giàu cảm xúc, giàu tâm trạng Phạm vi đối tượng gây nên xúc cảm mở rộng, xúc cảm phân hóa rõ rệt mang tính ổn định HS THPT khao khát tình bạn, tình bạn chiếm vị trí quan trọng đời sống tình cảm em Tình bạn HS THPT bền vững hơn, vượt qua trở ngại, thử thách Ở số HS THPT xuất nhu cầu chân tình yêu nam nữ Đó trạng thái mẻ, tự nhiên đời sống tình cảm lứa tuổi VĐ7     Việc làm suy nghĩ Liên phản ánh đặc điểm phát triển tâm lý HS THPT : Là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ tự ý thức khả tự giáo dục HS THPT có nhu cầu tìm hiểu đánh giá đặc điểm tâm lý theo quan điểm mục đích sống hồi bão Vì em quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lý, phẩm chất, nhân cách lực riêng Nội dung ý thức diễn phức tạp Các em không nhận thức mà cịn nhận thức vị trí xã hội, tương lai HS THPT hiểu rõ phẩm chất phức tạp, biểu hện quan hệ nhiều mặt nhân cách (tinh thần trách nhiệm, thái độ thân) đồng thời biết đánh giá nhân cách tồn thuộc tính nhân cách HS THPT có khả đánh giá tốt HS THCS phẩm chất, mặt mạnh, chủ yếu Cùng với phát triển tự ý thức khả tự giáo dục, tự tu dưỡng phát triển mạnh HS THPT Sự tự tu dưỡng diễn thường xuyên trở thành trình rèn luyện toàn diện em Biểu : Các em hay ghi nhật ký, ghi chép câu danh ngơn, xác định mục đích học tập lập kế hoạch phấn đấu cho thân Chương VĐ Lựa chọn khái niệm thiết kế quy trình hình thành khái niệm cho học sinh VD : Hình thành khái niệm gió học 19 : Khí áp gió Trái Đất (Địa lý 6) Bước : Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức học sinh, tạo tình “có vấn đề”, hấp dẫn học sinh tham gia tích cực vào việc lĩnh hội tri thức mới, tạo cho học sinh thực chủ thể hoạt động nhận thức Giáo viên đặt vấn đề: Nhà thơ Xuân Quỳnh viết : “Sóng gió/ Gió đâu/ Em nữa/Khi ta yêu Vậy gió gì? Gió đâu từ đâu tìm hiểu phút tiếp sau Bước : Tổ chức cho học sinh hành động để qua phát dấu hiệu, thuộc tính vật, tượng mối quan hệ chúng qua làm lộ rõ logic khái niệm bên để nhận biết Mặt khác, cần tạo liệu cần thiết (tài liệu cảm tính, tri thức khoa học hình thành từ trước,…) làm sở để xây dựng khái niệm Giáo viên đặt câu hỏi liên quan đến học trước (có liên quan đến khái niệm ) để gợi mở, làm sở để xây dựng khái niệm mới: “Ở thời điểm, nhiệt độ áp suất khí Trái Đất Học sinh trả lời, sau giáo viên rút kinh nghiệm : nào?” - Ở thời điểm, nhiệt độ nơi Trái Đất khác - Ở nơi có nhiệt độ thấp hình thành đai áp cao, nơi nhiệt độ cao hình thành đai áp thấp Bước : Dẫn dắt học sinh vạch nét chất khái niệm làm cho chúng ý thức dấu hiệu chất Giáo viên sử dụng kí hiệu vẽ hai tâm áp lên bảng, gợi ý cho học sinh chênh lệch khí áp hai tâm áp (do nhiệt độ nơi Trái Đất khác nhau) Sau học sinh trả lời, thầy nhận xét, chỉnh sửa thể bảng hướng khơng khí hai tâm áp Bước : Hệ thống hóa khái niệm : Giúp học sinh đưa khái niệm hình thành vào hệ thống khái niệm lĩnh hội từ trước, tạo cho học sinh khả nắm khái niệm cách hệ thống Từ hình ảnh trực quan bảng tổng hợp giáo viên gợi ý để học sinh thấy : - Khơng khí di chuyển có chênh lệch khí áp vùng - Khơng khí di chuyển từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp Từ giáo viên cho học sinh nêu khái niệm dựa vào hiểu biết dẫn dắt giáo viên gợi ý Sau nêu khái niệm đầy đủ cho học sinh : “Gió chuyển động khơng khí từ đai áp cao đai áp thấp” Bước : Luyện tập, vận dụng khái niệm nắm Thực khâu để trình lĩnh hội tri thức học sinh trở nên sinh động, sáng tạo, việc hiểu tri thức trở nên sâu sắc, khơng cịn hiểu dạng chung chung, trừu tượng Cho học sinh vẽ mũi tên di chuyển khơng khí Trái Đất vào đồ Chương 5: VĐ1: Xác định khó khăn tâm lí lứa tuổi học sinh Trung học phổ thơng biện pháp hỗ trợ * Khó khăn học sinh: - Những khó khăn hoạt động học tập: Định hướng chọn nghề phù hợp vấn đề khó khăn niên học sinh Động học tập học sinh Trung học phổ thơng có tính thực, gắn liền với nhu cầu xu hướng nghề nghiệp, nhiên, điều dẫn tới thái độ phân hóa học tập em Mặt khác, cám dỗ từ mơi trường xung quanh khiến số học sinh Trung học phổ thông bỏ học, sa vào tệ nạn xã hội… - Những khó khăn liên quan đến định hướng giá trị, lí tưởng sống, lối sống: Sự đa dạng từ luồng thông tin, mặt trái chế thị trường, bồng bột tuổi trẻ, sai lầm người lớn giáo dục học sinh, thiếu kỹ nhận diện chất tượng… khiến học sinh Trung học phổ thơng gặp phải khó khăn định việc lựa chọn giá trị sống, lối sống - Những khó khăn tình bạn tình yêu: Điểm bật tình bạn niên học sinh tính xúc cảm cao,ở số em xuất tình yêu nam nữ Do thiếu kỹ ứng xử cần thiết, niên học sinh thường gặp khó khăn mối quan hệ * Biện pháp hỗ trợ: - Hỗ trợ học sinh Trung học phổ thông phương pháp, nội dung học tập; giúp học sinh tự đánh giá khách quan tiềm thân nguồn lực có từ cá nhân, gia đình - Quan tâm tới hướng phát triển nghề nghiệp, nhân cách trí tuệ học sinh; giúp học sinh tìm kiếm việc làm tạm thời, dự kiến tìm việc, tự tạo việc làm sau trường, - Giới thiệu cho học sinh dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tâm lý có tính chữa trị vấn đề giáo dục;hỗ trợ tâm lý, chăm sóc, giúp đỡ nhiều nguồn lực nhà trường, gia đình cộng đồng học sinh cá biệt; học sinh có nguy bỏ học - Phát sớm học sinh có nguy rơi vào tệ nạn xã hội, bị xâm hại… nhằm bảo vệ giúp đỡ em III VẤN ĐỀ BẬC VĐ1 Phân tích tính chủ thể phản ánh tâm lý người : Tâm lý phản ánh thực khách quan Sự phản ánh không đơn giản, thụ động, không “khô cứng” phản ánhcủa máy chụp ảnh hay gương Hình ảnh tâm lý thực khách quan cải biến giới nội tâm, “khúc xạ qua lăng kính chủ quan” người phản ánh (chủ thể) Nói cách khác, tâm lý hình ảnh chủ quan thực khách quan, mà phụ thuộc vào đặc điểm người phản ánh Chúng ta thường nói “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Đó tính chủ thể phản ánh tâm lý Tính chủ thể củatâm lý thể sau: - Cùng vật, tượng tác động vào người khác cho hình ảnh tâm lý khác mức độ, sắc thái Chẳng hạn, hai bạn ngắm nhìn tranh; bạn khen tranh đẹp thích nó, cịn bạn chê màu tranh tối - Cùng vật tượng tác động vào người vào thời điểm khác nhau, điều kiệnkhác cho hình ảnh tâm lý khác Chẳng hạn, bạn học vê, chó nhà bạn chạy quấn quýt lấy bạn Bình thường, bạn cảm thấy dễ chịu quấn quýt Nhưng hôm nay, bạn vội tâm trạng bạn lại khơng vui bạn cảm thấy bực Do tâm lý mang tính chủ thể người ln có nét riêng giúp ta phân biệt người với ngườikhác Trong đời sống hoạt động, giao tiếp cần biết tôn trọng riêng người khác, khơng thể địi hỏi họ suy nghĩ, mong muốn, hành động Mặt khác, cách ứng xử, cách tiếp cận cần phân hóa hố cho phù hợp với đối tượng Trong hoạt động điều tra, tiến hànhhỏi cung bị can, Điều tra viên cần nghiên cứu kỹ tâm lý bị can, từ mà đưa raphương pháp, chiến thuật xét hỏi hợp lý, khơng thể máy móc áp dụng phươngpháp, chiến thuật cho tất bị can VĐ2 Phân tích chất xã hội, lịch sử phản ánh tâm lý người : Bản chất xã hội tâm lý người thể chỗ, tâm lý người có nguồn gốc xã hội mang nội dung xã hội Điều biểu sau: • Tâm lý người có nguồn gốc xã hội: Sự tồn phát triển tâm lý người gắn liền với tồn phát triển cộng đồng xã hội VD : Một trường hợp Ấn Độ vào năm 1920 Có hai em bé gái tìm thấy hang với bầy sói Nhìn nét mặt chị khoảng đến tuổi, cô em khoảng tuổi Khi nhìn thấy, hai bé biết tứ chi, ăn uống liếm sàn nhà Trong ăn, có người đến gần gầm gừ tợn Ban đêm sủa rống lên Có thể thấy, phát triển tâm lý cô bé hồn tồn khơng khác động vật Như vậy, cá nhân mà tách khỏi cộng đồng xã hội lồi người, cá nhân khơng thể có đặc điểm tâm lý người với tư cách thành viên xã hội Điều lý giải nguồn gốc xã hội tâm lý người Bằng đường di truyền sinh học, cá nhân tiếp nhận từ hệ trước đặc điểm giải phẫu sinh lý thể hệ thần kinh.Tuy nhiên, để trở thành thành viên xã hội, cá nhân cần phải lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuẩn mực,… cần thiết, cá nhân phải thông qua hoạt động giao lưu, học tập, lao động điều kiện xã hội Nhờ mà tâm lý cá nhân hình thành Như vậy, tâm lý người hình thành phát triển điều kiện xã hội • Tâm lý người mang nội dung xã hội; tâm lý người chịu quy định quan hệ xã hội mà họ tham gia Như phân tích trên, thơng qua hoạt động giao tiếp điều kiện xã hội mà tâm lý người hình thành phát triển Mỗi cá nhân tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, có hoạt động giao tiếp khác Các quan hệ xã hội mà cá nhân tham gia để lại dấu ấn định tâm lý họ Chẳng hạn, hoạt động nghề nghiệp khác tạo phong cách khác hành vi người Nếu bạn làm kinh doanh, hẳn bạn chịu ảnh hưởng hoạt động mà có phong cách động, thực tế Còn bạn nghệ sĩ, bạn người có phong cách lãng mạng bay bổng Như vậy, phụ thuộc vào quan hệ xã hội khác mà tâm lý cá nhân có nội dung khác Về nội dung xã hội tâm lý người, C.Mác nói rằng, chất người tổng hịa mối quan hệ xã hội • Tâm lý người mang tính lịch sử, nghĩa ln vận động, biến đổi Thế giới xung quanh vận động, phát triển không ngừng Tâm lý người phản ánh giới xung quanh nên không ngừng vận động, phát triển Khi chuyển qua thời kỳ lịch sử khác, biến đổi xã hội sớm muộn dẫn đến thay đổi nhận thức, tình cảm, ý chí, nếp nghĩ, lối sống, giới quan,… người Ví dụ : Ở nước ta trước thời kỳ bao cấp, người giàu có, nhiều tiền, kể có đường lao động chân họ thường ngại người xung quanh biết họ giàu có, nhiều tiền Tuy nhiên với xuất chế thị trường, tâm lý thay đổi : giàu có trở thành niềm tự hào, niềm kiêu hãnh người ta cịn tìm cách chứng tỏ giàu có cách xây nhà cao, to, lộng lẫy, mua sắm nhiều đồ tiện nghi, đắt giá => Bản chất xã hội tính lịch sử đặc điểm thể chất tượng tâm lý người, làm cho tâm lý người khác xa với tâm lý động vật Nghiên cứu tâm lý người tách rời, cô lập họ với mối quan hệ xã hội, với cộng đồng xã hội, với thời kỳ lịch sử mà họ sống hoạt động VĐ3 Hiện thực khách quan vừa nguồn gốc, vừa nội dung tâm lý người : Theo chủ nghĩa vật biện chứng, giới vật chất có thuộc tính chung số thuộc tính phản ánh Đó tác động qua lại hệ thống vật chất kết hệ thống giữ lại dấu vết tác động Tuy nhiên, hình thức phản ánh hệ thống vật chất không mà tùy theo mức độ phát triển chúng, chúng đạt đến hình thức phản ánh khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ phản ánh vật lý đến phản ánh tâm lý Hòn đá hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời nóng lên – phản ánh hình thức phản ánh đơn giản, phản ánh vật lý Rễ phát triển mạnh phía có nhiều dinh dưỡng – phản ánh sinh vật Phản ánh tâm lý hình thức phản ánh đặc biệt có sinh vật có hệ thần kinh, có não có phản ánh tâm lý Não người tổ chức cao vật chất có cấu tạo tinh vi hồn thiệnnhất Trong trình sống hoạt động người, vật, tượng giới xung quanh tác động vào người hệ thần kinh, não tiếp nhận nhờ hoạt động phân tích, tổng hợp não mà xuất hình ảnh tâm lý giới quan khách quan Như vậy, tâm lý hình ảnh thực khách quan não Khơng có nãohoạt động khơng có tâm lý Mặt khác, khơng có thực khách quan tác độngvào não khơng có tâm lý Chương VĐ1 Phân tích đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi HS TH : Cảm giác Tri giác Trí nhớ Chú ý Tư Tưởng tượng Ngôn ngữ Trong hoạt động học tập, vui chơi lao động, trình cảm giác thực bên ngồi có phát triển nhanh Những cảm giác thu trở thành “vật liệu” để xây dựng tri thức Năng lực cảm giác chưa hoàn thiện Tri giác phát triển nhanh, đặc biệt tri giác thuộc tính bề ngồi vật tượng Tri giác không chủ định chiếm ưu Ở giai đoạn đầu lứa tuổi, em tri giác phiến diện, chưa đầy đủ Đến cuối giai đoạn tri giác em ngày đầy đủ, trọn vẹn Cả hai hoại ghi nhớ đề phát triển Ở đầu độ tuổi, em thiên ghi nhớ trực quan hình ảnh, ghi nhớ máy móc Càng cuối độ tuổi ghi nhớ từ ngữ ghi nhớ hình tượng phát triển Chú ý không chủ định chiếm ưu Chú ý chủ định phát triển Ở đầu độ tuổi hình thức tư chủ yếu em tư trực quan, tư cụ thể Về cuối độ tuổi, hình thức tư chuyển dần sang tư hình tượng, trừu tượng Tư HS TH mang màu sắc cảm xúc Tưởng tượng cịn mang tính tản mạn, có tổ chức Gần cuối độ tuổi tưởng tượng em gần với thực Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết HS TH có thay đổi chất lượng Các em biết đọc, biết viết ngữ pháp; biết lựa chọn từ để diễn đạt ý Tuy nhiên số em phát âm sai, dùng sai từ, viết sai tả VĐ2 Phân tích đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi HS THCS : Tri giác Trí nhớ Tư Tưởng tượng Ngơn ngữ Tri giác có chủ định chiếm ưu thế, kỹ quan sát nâng cao Tri giác trở nên có kế hoạch, trình tự tồn diện mặt Tuy quan sát có chủ định nhiều bị hút dấu hiệu chất vật, tượng Năng lực ghi nhớ ý nghĩa tăng lên rõ rệt Các em bắt đầu sử dụng cách có ý thức thủ tục ghi nhớ, chẳng hạn : hệ thống hóa, phân loại tài liệu Trong q trình nhớ lại, HS THCS có khuynh hướng muốn tái kiến thức lời nói Tình trạng “học vẹt” cịn phổ biến, em ngại lập dàn bài, tìm ý mà muốn học thuộc cho nhanh Tư trừu tượng đà phát triển Sự thay đổi mối quan hệ tư trực quan – hình tượng với tư trừu tượng, tư trừu tượng chiếm ưu đặc điểm hoạt động tư HS THCS Tưởng tượng sáng tạo biểu rõ rệt em làm văn, làm thơ,… Ở số em biểu tượng tưởng tượng thiếu thực, xa rời sống, chủ đề tưởng tượng nghèo nàn Vốn từ ngữ thuật ngữ tăng lên rõ rệt nên ngôn ngữ HS THCS phong phú, xác Các em cố gắng nói lời hay, ý đẹp nhiều diễn đạt q cầu kì, bóng bảy, câu văn trở nên sáo rỗng VĐ3 Phân tích đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi HS THPT: Tri giác Trí nhớ Tư Tưởng tượng Đạt đến mức độ hoàn thiện tinh tế Tri giác có mục đích phát triển, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống tồn diện Năng lực suy luận, cảm thụ nghệ thuật phát triển Tuy nhiên số trường hợp em quan sát phiến diện, hời hợt, kết luận vội vàng, thiếu sở thực tế Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ em Đồng thời, vai trò ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng rõ rệt (các em biết sử dụng tốt phương pháp ghi nhớ : tóm tắt ý chính, so sánh, đối chiếu,…) Tuy nhiên em ghi nhớ chung chung, đại khái, nhiều em coi thường việc ôn tập tài liệu dẫn đến kết ghi nhớ chưa cao Tư trừu tượng phát triển mạnh chiếm ưu Khả tư lý luận, tư độc lập, sáng tạo phát triển Các em tư logic chặt chẽ, có quán lứa tuổi trước; đồng thời tính phê phán tư phát triển Khả vận dụng thao tác tư nhuần nhuyễn đạt kết cao Tuy nhiên, nhiều em kết luận vội vàng, chưa phát huy lực độc lập, suy nghĩ, … Tưởng tượng HS THPT ngày phù hợp gần với thực tế Tính sáng tạo tưởng tượng phát triển mạnh Tưởng tượng vừa phong phú nội dung, vừa mở rộng nhiều lĩnh vực Tuy nhiên số em, tưởng tượng cịn nghèo nàn, thiếu sở thực tế Ngơn ngữ Vốn từ phong phú, đa dạng HS THCS Diễn đạt trơi chảy, xác Tuy nhiên, số học sinh THPT thường có nhược điểm dùng từ “sính”, hình ảnh “sính” mà thieus kết hợp với tư VĐ4 Phân tích đặc điểm phát triển tình cảm lứa tuổi HS THCS: So với HS TH, đời sống tình cảm em có thay đổi lớn Ở em xuất ngày nhiều rung cảm mẻ Các em biết quan tâm đến mối quan hệ với bạn khác giới Ở HS THCS hình thành phát triển nhiều hứng thú : hứng thú đọc sách, hứng thú hoạt động xã hội So với HS TH, đời sống tình cảm học sinh THCS có nội dung phong phú sâu sắc Những rung cảm bắt đầu xuất Tuy nhiên tình cảm cịn mang tính chất bồng bột, xốc Đây đặc điểm bật đời sống tình cảm HS THCS Đặc điểm có nguyên nhân từ ảnh hưởng phát dục, từ tính chất hoạt động thiếu cân số quan thể Dần cuối độ tuổi, tình cảm em có tính cân hơn, ổn định Khả tự điều khiển xúc cảm, tình cảm tăng cường Tình cảm kết hợp hài hịa với ý chí với mục đích có tính xã hội Ở lứa tuổi này, loại tình cảm cao cấp tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ,… đà phát triển Tình bạn HS THCS mạnh mẽ thắm thiết, nhu cầu kết bạn tâm tình phát triển Nội dung tình bạn HS THCS phong phú tồn diện Tình bạn nam nữ lứa tuổi thường thiếu tính hồn nhiên VĐ5 Phân tích đặc điểm phát triển tình cảm lứa tuổi HS THCS:     Tình cảm HS THPT có tính chất phong phú, phức tạp, sâu sắc bền vững so với lứa tuổi học sinh THCS HS THPT giàu cảm xúc, giàu tâm trạng Phạm vi đối tượng gây nên xúc cảm mở rộng, xúc cảm phân hóa rõ rệt mang tính ổn định Đặc biệt, em biết biểu lộ tình cảm cách kín đáo, biết che giấu rung động biết lựa chọn hình thức ứng xử phù hợp Tình cảm HS THPT xây dựng sở lý tính rõ ràng Ở em thường có đấu tranh tình cảm trái ngược nhau, lý trí tình cảm Khả tự kiểm sốt, tự điều chỉnh xúc cảm em tăng cường HS THPT khát khao tình bạn, tình bạn chiếm vị trí quan trọng đời sống tình cảm em HS THPT thường yêu cầu cao với bạn, đòi hỏi tình bạn tình bạn thật trung thực chân thành, đức tính người bạn thân Các em cho dấu hiệu  quan trọng tình bạn tính bền vững, tình bạn phải vượt qua trở ngại, thử thách Ở số học sinh THPT xuất nhu cầu chân tình u nam nữ Đó trạng thái mẻ, tự nhiên đời sống tình cảm lứa tuổi VĐ6 Phân tích đặc điểm phát triển tự ý thức lứa tuổi HS THCS:       Các em mong muốn người lớn thừa nhận đánh giá cao Ở em nảy sinh nhu cầu tự đánh giá khả mình, tự phân tích đặc điểm nhân cách hành vi tập thể HS THCS tích cực lĩnh hội từ giới giá trị khác nhau, chuẩn mực phương thức hành vi, ứng xử khác Những điều tạo thành nội dung tự ý thức HS THCS tiêu chuẩn để em tự đánh giá đánh giá người khác Sự hình thành tự ý thức HS THCS trình diễn Lúc đầu em tự nhận thức hành vi riêng lẻ, sau tồn hành vi mình, cuối em ý thức phẩm chất, tính cách khả Các em có xu hướng muốn người lớn cơng nhận vai trị mình; thích bắt chước người lớn mặt tò mò quan hệ người lớn, quan hệ nam nữ; thích sống độc lập Sự phát triển nhu cầu ý thức, tự khẳng định HS THCS có mặt tích cực Đây xu hướng chủ yếu để em có hành vi tự giáo dục Tuy nhiên, cịn ngun nhân dẫn tới số nét tâm lý tiêu cực HS THCS tính dễ tự mãn, thất thường, bướng bỉnh Đặc điểm quan trọng tự ý thức lứa tuổi HS THCS mâu thuẫn nhu cầu tìm hiểu thân với kỹ chưa đầy đủ để phân tích đắn biểu lộ em thân thái độ em người lớn, với bạn bè lứa tuổi VĐ7 Phân tích đặc điểm phát triển tự ý thức lứa tuổi HS THPT:    HS THPT lứa tuổi có q trình tự ý thức diễn mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện HS THCS Ở lứa tuổi HS TGCS, em bắt đầu tri giác đặc điểm thể cách hồn tồn mới, đến lứa tuổi THPT em tiếp tục ý đến hình dáng bên ngồi (hay soi gương, ý sửa tư thế, quần áo hơn,…) Hình ảnh thân thể thành tố quan trọng tự ý thức em HS THPT có nhu cầu tìm hiểu đánh giá đặc điểm tâm lý theo quan điểm mục đích sống hồi bão Chính điều khiến em quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lý, phẩm chất, nhân cách lực riêng    Nội dung tự ý thức diễn phức tạp Các em không nhận thức tơi mà cịn nhận thức vị trí xã hội, tương lai HS THPT khơng đánh giá cử chỉ, hình vi riêng lẻ, thuộc tính riêng biệt mà cịn biết đánh giá nhân cách tồn thuộc tính nhân cách HS THPT khơng có nhu cầu đánh giá, mà cịn có khả đánh giá sâu sắc, tốt HS THCS phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu người sống, Chương VĐ1 Phân tích chất hoạt động học :  Bản chất hoạt động học hoạt động nhận thức tích cực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học hình thành kỹ năng, lực để tạo phát triển tâm lý, nhân cách chủ thể học tập Bản chất hoạt động học bộc lộ qua đặc điểm • Hoạt động học hoạt động lĩnh hội, hoạt động tìm kiếm, khám phá lại lần tri thức mà nhân loại khám phá Hoạt động học có chức tái tạo tri thức có kho tàng văn hóa lồi người để tạo phát triển tâm lý, nhân cách người học • Hoạt động học hoạt động hướng vào làm biến đổi phát triển tâm lý chủ thể học tập Thơng qua hoạt động học, chủ thể chiếm lĩnh tri thức mới, chuyển tri thức loài người phát thành riêng mình, làm cho vốn hiểu biết tăng lên, kỹ năng, lực hình thành người học • Hoạt động học hoạt động điều khiển cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Đó tiếp thu có tính tự giác cao Để lĩnh hội tri thức ấy, học sinh phải tự điều khiển hoạt động tiếp thu (dưới điều khiển thầy) cách huy động nhiều chức tâm lý tham gia vào trình tiếp thu tri thức • Hoạt động học hoạt động vừa hướng vào việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, vừa hướng vào việc tiếp thu tri thức thân hoạt động Muốn cho hoạt động học có kết cao, người học phải biết cách học, phải có tri thức thân hoạt động học • Hoạt động học hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh Trẻ em độ tuổi từ – 17, 18 tuổi thuộc vào lứa tuổi học sinh Lứa tuổi thiếu nhiều tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho hoạt động thực tiễn nghề nghiệp Vì hoạt động học hoạt động lứa tuổi này, hoạt động định phát triển tâm lý trẻ em VĐ2 Phân tích cấu trúc chung trình hình thành khái niệm:      Khâu thứ : Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức học sinh, tạo tình “có vấn đề”, hấp dẫn học sinh tham gia tích cực vào việc lĩnh hội tri thức mới, tạo cho học sinh thực chủ đề hoạt động nhận thức Khâu thứ hai : Tổ chức cho học sinh hành động để qua phát dấu hiệu, thuộc tính vật, tượng mối quan hệ chúng qua làm lộ rõ logic khái niệm bên để nhận biết Mặt khác, cần tạo liệu cần thiết (tài liệu cảm tính, tri thức khoa học hình thành từ trước,…) làm sở để xây dựng khái niệm Khâu thứ ba : Dẫn dắt học sinh vạch nét chất khái niệm làm cho chúng ý thức dấu hiệu chất Khâu thứ tư : Hệ thống hóa khái niệm Giúp học sinh đưa khái niệm hình thành vào hệ thống khái niệm lĩnh hội từ trước, tạo cho học sinh khả nắm khái niệm cách hệ thống Khâu thứ năm : Luyện tập, vận dụng khái niệm nắm Thực khâu để trình lĩnh hội tri thức học sinh trở nên sinh động, sáng tạo, việc hiểu tri thức trở nên sâu sắc, khơng cịn hiểu dạng chung chung, trừu tượng => Quá trình hình thành khái niệm học sinh diễn qua năm khâu, năm khâu liên kết với tạo thành cấu trúc chung trình hình thành khái niệm Cần phải thực đầy đủ năm khâu để phát huy đầy đủ tính tích cực học sinh, đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức đạt kết tốt Chương VĐ1 Phân tích cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức :        Tri thức đạo đức hiểu biết người chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ mối quan hệ với người khác với xã hội Tri thức đạo đức yếu tố quan trọng định hướng đạo hành vi đạo đức Niềm tin đạo đức tin tưởng cách sâu sắc vững người vào tính nghĩa tính chân lý chuẩn mực đạo đức thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để chuẩn mực Là yếu tố tâm lý có sức tiềm tàng lớn, có khả đạo thúc đẩy hành vi đạo đức tất mặt Nhu cầu đạo đức đòi hỏi người việc thực chuẩn mực đạo đức quy định hành vi họ mối quan hệ với người khác với xã hội Nhu cầu đạo đức có tác dụng thúc đẩy điều chỉnh hành vi xã hội người Tình cảm đạo đức thái độ rung cảm cá nhân hành vi người khác với hành vi trình quan hệ cá nhân người khác với xã hội Tình cảm đạo đức thúc đẩy người hành động có đạo đức mối quan hệ với người khác, với xã hội, quy định tính chất hành vi cá nhân quy định chất nhân cách người Động đạo đức động bên trong, người ý thức, trở thành động lực làm sở cho hành động người, biến hành động người thành hành vi có đạo đức Động đạo đức có vai trị quan trọng hành vi đạo đức Động đạo đức vừa nguyên nhân, vừa mục đích hành động Ý chí đạo đức ý chí người hướng vào việc thực chuẩn mực đạo đức để tạo giá trị đạo đức Nhờ có ý chí đạo đức người xác định cho dự định làm việc tốt, làm việc thiện có nghị lực biến thiện chí thành hành vi đạo đức thực Thói quen đạo đức hành vi đạo đức ổn định người Giúp cho người sẵn sàng thực hành vi đạo đức tình thành phần tâm lý kết hợp chặt chẽ, thống với tạo thành cấu trúc hành vi đạo đức Chương VĐ1 Phân tích biểu kỹ thiết lập mối quan hệ hỗ trợ tâm lý học sinh :  Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở Dáng điệu ln cởi mở, chân thành, thân thiện, tạo cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý có cảm giác tin cậy an toàn tiếp xúc Sử dụng ánh mắt động tác thể để khuyến khích đối tượng cần hỗ trợ tâm lý trò chuyện, chia sẻ    Giải thích cách rõ ràng cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý hiểu mục đích nguyên tắc hỗ trợ tâm lý (đặc biệt ngun tắc bí mật thơng tin) Sẵn sàng lắng nghe chấp nhận đối tượng cần hỗ trợ tâm lý vô điều kiện : không phê phán, lên án hay phản bác đối tượng cần hỗ trợ tâm lý họ nói quan điểm, hành vi, suy nghĩ thái độ khác thường Cảm thông, chia sẻ tôn trọng đối tượng cần hỗ trợ tâm lý, quan tâm đến cảm giác, cảm xúc họ làm việc với người trợ giúp VĐ2 Phân tích số yêu cầu tiến hành đặt câu hỏi cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý trường học :    Lên kế hoạch chuẩn bị cho câu hỏi dành cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý Khi lên kế hoạch cần xác định mục đích hỏi Câu hỏi tốt trước tiên phải có mục đích hỏi rõ ràng, xác định rõ thơng tin muốn biết , vấn đề hỏi Mấu chốt kỹ hỏi cho trúng thời điểm Trong thời gian ngắn, người trợ giúp phải xác định câu hỏi trọng tâm câu hỏi câu hỏi phụ Khi hỏi không định kiến trước, không nên áp đặt Câu hỏi tốt câu hỏi dùng từ ngữ phù hợp với vốn từ trình độ, kinh nghiệm đối tượng cần hỗ trợ tâm lý Cần hạn chế từ ngữ có tính chất chun mơn Cần có lắng nghe, đồng cảm chia sẻ với vấn đề đối tượng cần hỗ trợ tâm lý Người trợ giúp cần quan sát phản ứng đối tượng cần hỗ trợ tâm lý để hiểu họ thật muốn nói câu trả lời Sau đặt câu hỏi, cần ý tới thời gian chờ đợi, đủ để họ suy nghĩ Khi hỏi không nên ngắt lời đối tượng cần hỗ trợ tâm lý, mà thể thái độ tôn trọng họ nói Khi người trợ giúp thực lắng nghe khiến cho đối tượng cần hỗ trợ tâm lý cảm thấy tin tưởng họ sẵn sàng chia sẻ VĐ3 Phân tích yêu cầu lắng nghe tích cực hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học :    Kiên trì lắng nghe đối tượng cần hỗ trợ tâm lý nói biểu lộ nghĩ, cảm tưởng họ; kiềm chế cảm xúc tiêu cực, không tranh luận, không định kiến; không phán xét tức thời, khơng ngắt lời Sẵn sàng nghe nhìn nhận thông tin tiêu cực; không phủ nhận đánh giá thấp đối tượng cần hỗ trợ tâm lý cố gắng nói, điều không quan trọng theo quan điểm người trợ giúp Im lặng đơi thích hợp cố thể trở thành phương tiện hữu hiệu giao tiếp để khai thác thông tin Im lặng giúp cho người trợ giúp có thời gian để suy nghĩ lên kế hoạch cho câu hỏi câu nói    Tôn trọng đối tượng cần hỗ trợ tâm lý không làm tự tin họ Nếu suy nghĩ họ có điều khơng phải giải thích rõ cho họ điều khơng đúng, đồng thời gợi ý để họ tìm cách nghĩ đắn Tránh cản trở tập trung tư tưởng đối tượng cần hỗ trợ tâm lý cử không liên quan đến điều nói, đồng thời cần có cử chỉ, tư có tính đáp ứng trực tiếp với điều họ nói Giữ thái độ tích cực, tránh bộc lộ kiểm sốt đối tượng cần hỗ trợ tâm lý ... giáo dục em • Tư vấn, tham vấn cho học sinh có khó khăn tâm lý làm giảm thiểu nguy mắc chứng bệnh tâm lý học đường  Phát : Quan sát, phát chuẩn đốn học sinh có nguy rối nhiễu tâm lý, tượng tâm. .. Du đề cập đến tượng tâm lý, tính chủ thể phản ánh tâm lý người Hình ảnh tâm lý tính chủ thể, mang đậm màu sác cá nhân người (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lý Hay nói cách khác, hình ảnh tâm. .. hỗ trợ tâm lý cầu nối học sinh, giáo viên, ban bè với gia đình học sinh Nhờ có hoạt động hỗ trợ tâm lý, phụ huynh học sinh hiểu đặc điểm tâm lý đặc trưng học sinh, biết phát khó khăn tâm, sinh

Ngày đăng: 30/06/2022, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý; là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người, song hình ảnh tâm lý khác về chất so với hình ảnh cơ lý hóa ở sinh vật - ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ GIÁO DỤC
h ản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý; là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người, song hình ảnh tâm lý khác về chất so với hình ảnh cơ lý hóa ở sinh vật (Trang 14)
Ở đầu độ tuổi hình thức tư duy chủ yếu của các em là tư duy trực quan, tư duy cụ thể. Về cuối độ tuổi, hình thức tư duy chuyển dần sang tư duy hình tượng, trừu tượng - ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ GIÁO DỤC
u độ tuổi hình thức tư duy chủ yếu của các em là tư duy trực quan, tư duy cụ thể. Về cuối độ tuổi, hình thức tư duy chuyển dần sang tư duy hình tượng, trừu tượng (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w