ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC VẤN ĐỀ DƯỢC XÃ HỘI HỌC

69 50 0
ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC VẤN ĐỀ DƯỢC XÃ HỘI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một bản đề cương chi tiết cho các bạn sinh viên dược. tài liệu ôn thi hữu ích, đầy đủ dành cho các sinh viên ngành dược, bao gồm các chuyên đề chăm sóc dược, đạo đức dược, truyền thông giáo dục sức khoẻ. chúc các bạn đạt điểm cao

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC TRONG CSSK NỘI DUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Y HỌC: ❖ Tâm lý học y học đại cương: • TLHYH mơn khoa học nghiên cứu trạng thái tâm lý bệnh nhân, thầy thuốc cán y tế khác điều kiện hoàn cảnh khác • Hạt nhân TLHYH đạo đức y học, liên quan mật thiết đến việc xây dựng người tồn diện, phịng bệnh vệ sinh tâm thần, áp dụng điều trị chăm sóc BN • TLH đại cương TLH chuyên khoa • TLHYH phận tâm lý học y học • Áp dụng nguyên tắc tâm lý thực hành y học • Tập trung nghiên cứu tâm lý người bệnh tâm lý nhân viên y tế hoạt động phòng chữa bệnh ❖ Tâm lý học người bệnh: • Nghiên cứu quy luật hoạt động tâm lý người bệnh thực thể mối liên hệ với bệnh tật mơi trường • Người bệnh thực thể (người bệnh nội khoa, ngoại khoa, da liễu…): mặt tâm thần hồn tồn bình thường, khơng bị rối loạn Có thể gọi tâm lý học lâm sàng • Gồm thành phần: o Tâm lý học bệnh sinh (Tâm lý học bệnh tật) - Nghiên cứu biểu tâm lý người bệnh - Vai trò yếu tố tâm lý phát sinh, phát triển bệnh - Ảnh hưởng qua lại bệnh tâm lý - Vai trò tâm lý điều trị, phòng bệnh củng cố sức khỏe - Sự khác tâm lý thường tâm lý bệnh - Nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu tâm lý lâm sàng o Tâm lý học môi trường người bệnh - Tâm lý người bệnh yếu tố MT tự nhiên (NB MT bệnh viện) - Tâm lý người bệnh yếu tố MT xã hội (NB thầy thuốc) • Chuyên ngành sâu: o Tâm lý bệnh học: Nghiên cứu chất phân loại rối loạn tâm lý người bệnh – khác với bệnh học tâm thần nghiên cứu triệu chứng, hội chứng bệnh tâm thần o Tâm lý học thần kinh: Tập trung nghiên cứu quy luật tâm lý người bệnh tổn thương não • Tham gia vào chẩn đoán tâm lý LS: xác định biến đổi tâm lý NB nguyên nhân biến đổi đó, dự báo diễn biến biến đổi tâm lý • Tham gia vào việc can thiệp tâm lý: tác động vào thành tố tâm lý, giúp cho người bệnh giải vấn đề ❖ Tâm lý học thầy thuốc: • Nghiên cứu đặc điểm tâm lý, nhân cách hoạt động lao động người thầy thuốc • Các quy luật hoạt động tâm lý người thầy thuốc: lực hành nghề, đặc điểm tư duy, kỹ năng, kỹ xảo… • Các phẩm chất tâm lý, nhân cách, uy tín… người thầy thuốc • Hoạt động giao tiếp, khơng khí tâm lý sở điều trị… • Tác động độc hại nghề y • Những thiếu sót người thầy thuốc • Sự hồn thiện PP chẩn đoán, điều trị người bệnh CÁC PHƯƠNG PHÁP TÂM LÝ HỌC Y HỌC: Những phương pháp Tâm lý học Người bệnh: ❖ Các PP chủ đạo: • Thực nghiệm tâm lý: o Tác động vào đối tượng cách chủ động điều kiện khống chế o Phát biểu quan hệ nhân – quả, tính quy luật, hư cấu, chế tượng tâm lý, nhân cách người bệnh o Có thể lặp lại nhiều lần o Nhà nghiên đóng vai trị chủ động, tích cực o TN phịng nghiệm TN tự nhiên o VD: Bố trí phịng có 10 người dặn trước đưa hộp màu xanh hỏi màu người trả lời màu tím Sau mời người X – người mà ta cần xem xét tính tự chủ họ Lúc vào phòng, sau hỏi 10 người chuẩn bị trả lời hộp màu tím Đến lượt người X họ trả lời nhiều cách: “Nó màu tím chứng tỏ adua, khơng có kiến.”/ “Nó màu xanh chứng tỏ có tính tự chủ cao.” • Trắc nghiệm Tâm lý: o Test phép thử để đo lường tâm lý, chuẩn hóa số lượng người tiêu biểu o Giao việc khó khăn lớn lao để biết nhân tài; giao việc nguy hiểm để thử lịng can đảm; giao việc qn bí mật để thử lòng trung thành với Tổ quốc; giao việc phức tạp nan giải để thử trí thơng minh; giao việc tiền tài để thử lòng tham lam người o u cầu Test: - Tính chuẩn (Có khả lượng hóa chuẩn hóa tiêu tâm lý cần đo) - Tính hiệu lực - Độ tin cậy: kết o Ưu điểm Test: - Có khả làm cho tượng tâm lý cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test - Có khả tiến hành tương đối đơn giản giấy bút, tranh vẽ - Có khả chuẩn hóa lượng hóa tiêu tâm lý cần đo o Hạn chế, khó khăn Test: - Khó soạn test đảm bảo tính chuẩn hóa, hồn chỉnh - Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ q trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết ❖ Các PP bổ trợ: • Hỏi chuyện lâm sàng: o Mục đích: - Thu thập thơng tin phát triển bệnh, phát triển tâm lý – nhân cách mối quan hệ xã hội người bệnh - Tạo dựng tiếp xúc tâm lý tiến hành liệu pháp tâm lý cho người bệnh o Gồm: - Hỏi chuyện khơng có cấu trúc: Giúp thu thông tin phong phú, chân thực; Thường tốn thời gian, khó xác định vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu - Hỏi chuyện có định hướng, khơng có cấu trúc cụ thể: Thu thập thông tin chân thực; Nắm bắt vấn đề trọng tâm người bệnh đưa - Phỏng vấn có cấu trúc: Kết xử lý theo thang điểm; Dễ so sánh đánh giá người bệnh o Một số vấn đề cần lưu ý: - Cần có tính mục đích tính tổ chức cao; - Xây dựng thái độ, niềm tin đến chừng mực cho phép; - Cần nhạy bén, linh hoạt; - Khơng coi nói chuyện thơng thường nhằm thỏa mãn nâng cao uy tín cá nhân; - Dừng lại thu thập đủ thông tin cần thiết • Quan sát: o Quan sát pp nghiên cứu biểu bên tâm lý người (Hành vi, cử chỉ, nét mặt, lời nói, dạng điệu…) diễn điều kiện sinh hoạt tự nhiên, bình thường họ để từ rút kết luận o Thường dùng kết hợp với: PP trắc nghiệm, thực nghiệm hỏi chuyện (sử dụng nhiều) o Quan sát + PP hỏi chuyện: - Sự lo âu (nói nhanh, tăng động chân tay…) - Trầm cảm (giảm ngôn ngữ, tang trương lực cơ) - Sự phục tùng thụ động (giảm tiếp xúc ánh mắt) - Thay đổi cảm xúc - Cách ăn mặc, xưng hô, điệu - Quan sát kiểu nhận thức (cách thức tiếp nhận giới giải vấn đề) o Ưu điểm: Cho ta thu tài liệu cụ thể, khách quan, thông tin thô o Nhược điểm: Nó phụ thuộc lớn người tiến hành quan sát (trình độ, kinh nghiệm, tình trạng sức khỏe người quan sát) Đối với biểu tâm lý sâu kín người quan sát (niềm tin, lý tưởng, thói quen, nguyện vọng…) quan sát • Phân tích sản phẩm hoạt động: Dựa vào kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lý người • Nghiên cứu tiểu sử cá nhân: PP xuất phát từ chỗ, nhận đặc điểm tâm lý cá nhân thơng qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đoán tâm lý ❖ PP tâm lý lâm sàng: tổng hợp PP chủ đạo bổ trợ tâm lý học y học • Thu thập thơng tin phần hành • Thu thập thơng tin qua phần kể bệnh • Khai thác tiền sử bệnh • Khai thác tiền sử đời sống bệnh nhân • Thu thập thơng tin khám triệu chứng khách quan • Tiến hành khám xét chun biệt • Kết luận chẩn đốn tâm lý CHĂM SÓC DƯỢC KHÁI NIỆM & CHỨC NĂNG CỦA CHĂM SÓC DƯỢC (CSD): ❖ Là dược sỹ tin rằng: • Bệnh nhân xứng đáng thụ hưởng dịch vụ y tế tốt (excellent healthcare service) • Dược sỹ khơng có trách nhiệm cấp phát thuốc đảm bảo chất lượng cho người bệnh • Chăm sóc y phải hướng tới cá thể hoá điều trị (personalized medicine) ❖ Là cung cấp có trách nhiệm giải pháp điều trị thuốc nhằm đạt kết đầu để cải thiện chất lượng sống người bệnh Bao gồm: • Khỏi bệnh: VD: Thuốc kháng sinh (amoxicillin)… • Loại trừ giảm triệu chứng: VD: Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm (paracetamol)… • Ngăn chặn làm chậm tiến triển bệnh: VD: Thuốc điều trị hen (salbutamol), ung thư (bevacizumab), AVR (HIV)… • Dự phịng bệnh, triệu chứng, tình trạng sức khỏe khơng mong đợi: VD: Thuốc tránh thai, thuốc hạ lipid máu (stains), thuốc chống đơng đường uống (dabigatran)… ❖ Chăm sóc dược lĩnh vực thực hành tương đối mới, với mục đích tối ưu hố chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ người bệnh đạt đầu kỳ vọng ❖ Chăm sóc dược gồm: • Giáo dục người bệnh người chăm sóc thuốc điều kiện sử dụng thuốc để tối ưu hố lợi ích điều trị an tồn • Rà soát tiền sử sử dụng thuốc người bệnh • Liên tục giám sát việc điều trị thuốc • Tầm sốt phản ứng có hại • Đánh giá khả giám sát tuân thủ điều trị người bệnh Tổ chức y tế giới CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHĂM SĨC DƯỢC: (Khơng có Mục tiêu học tập) ❖ Xác định mục tiêu ưu tiên hàng đầu điều trị: Mục đích: - Hạn chế tối đa số lượng thuốc sử dụng điều trị - Tránh tác dụng phụ không mong muốn - Tránh tương tác thuốc - Đảm bảo lợi ích kinh tế ❖ Lựa chọn thuốc có số hiệu quả/an tồn hiệu quả/kinh tế cao nhất: • Chỉ số Hiệu quả/ An toàn: So sánh tác dụng điều trị tác dụng không mong muốn thuốc - Thuốc kháng sinh gây đau đầu chóng mặt - Thuốc chống trầm cảm SSRIs gây gián đoạn giấc ngủ, làm giảm ham muốn/ khả tình dục - Thuốc chống trầm cảm TCAs: Buồn ngủ, khô miệng, loạn nhịp tim, run, phát ban da • Hiệu quả/ Kinh tế: So sánh tác dụng điều trị chi phí thuốc - Thuốc nội – Thuốc ngoại - Thuốc branding/ generic • Cần lưu ý tới lựa chọn bệnh nhân ❖ Xây dựng kế hoạch điều trị hệ thống liên tục: • Khơng điều trị triệu chứng, việc hướng dẫn bệnh nhân theo dõi diễn biến xấu bệnh phần chăm sóc Dược - Đối với bệnh nhân tiểu đường: Cần hướng dẫn bệnh nhân tầm quan trọng việc kiểm tra đường huyết định kỳ - Đối với bệnh nhân cao huyết áp: Cần hướng dẫn bệnh nhân việc đo huyết áp thường xuyên • Giúp bệnh nhân hiểu rõ dấu hiệu, báo bệnh diễn biến phức tạp, cần tìm tới lời khuyên bác sĩ ❖ Xác định vấn đề: Gồm mục chính: • Nhận diện vấn đề thực (actual drug-related problems) tiềm ẩn (protential drug-related problems) liên quan đến thuốc • Giải vấn đề thực • Dự đốn vấn đề tiềm ẩn ❖ Đảm bảo phối hợp đồng phận: • Hoạt động chăm sóc Dược Dược sĩ tách rời với phận/chuyên gia khác hệ thống y tế: Bác sĩ, y sĩ, y tá ❖ Tập trung chăm sóc bệnh nhân ngoại trú: Hạn chế tối đa số lượng bệnh nhân nhập viện: • Giảm chi phí • Tránh q tải hệ thống • Tránh việc bệnh nhân mắc bệnh lây nhiễm bệnh viện ĐẶC ĐIỂM CHĂM SÓC DƯỢC: ❖ Lấy bệnh nhân làm trung tâm (patient_centered): • Thực hành chăm sóc dược khơng có khái niệm “người bệnh” (the patient), người bệnh có: - Đặc điểm bệnh tật (mức độ tiến triển, bệnh mắc kèm) khác - Lối sống khác - Khả chi trả khác - Kinh nghiệm sử dụng thuốc khác - Mức độ sẵn sàng chia sẻ/lắng nghe thông tin khác nhau… VD: Chỉ định ticagrelor cho BN đặt stent mắc kèm HPQ • Các chiến lược chăm sóc dược phải thiết kế cho bệnh nhân cụ thể • Dược sỹ cần xây dựng niềm tin mối quan hệ hợp tác để người bệnh tự nguyện chủ động tham gia vào trình chăm sóc dược • Vai trị bệnh nhân thực hành chăm sóc dược: - Cung cấp thơng tin liên quan đến sử dụng thuốc - Trình bày kỳ vọng thân - Tham gia phát triển kế hoạch chăm sóc • “Easier said than done” phụ thuộc vào: kiến thức, kỹ năng, thái độ dược sỹ nhà thuốc nhà thuốc ❖ Thực hành dựa thực chứng (evidence_based): • Thực hành dược điều trị: - Dựa kinh nghiệm/quan điểm (opinion/experience-based) - Dựa chứng khoa học (scientific evidences) • Thực hành dựa thực chứng (evidence-based practice) yêu cầu: Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm • Các bước thực hành: Chuyển đổi nhu cầu thơng tin (về phịng ngừa, chẩn đốn, tiên lượng, trị liệu, nguyên nhân, v.v.) thành câu hỏi trả lời Tìm kiếm chứng tốt trả lời câu hỏi Đánh giá nghiêm túc (critical appraising) tính hợp lệ chứng (sự thật/ phần thật), tác động (quy mơ tác động) khả ứng dụng (tính hữu ích thực hành lâm sàng) Kết hợp đánh giá với chun mơn lâm sàng, với tình trạng hoàn cảnh bệnh nhân Đánh giá hiệu hiệu bước 1-4 tìm cách cải thiện cho lần ❖ Phối hợp triển khai (collaborative practice): • Trong thực hành chăm sóc dược, DS cần phối hợp với người bệnh chuyên gia khác để thiết kế, triển khai giám sát kế hoạch điều trị nhằm đạt KQ đầu người bệnh CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI CHĂM SÓC DƯỢC: Thiết lập mối quan hệ chuyên môn với người bệnh Thu thập, tổ chức lưu trữ thông tin y khoa người bệnh Đánh giá thông tin y khoa với người bệnh phát triển kế hoạch điều trị thuốc Đảm bảo người bệnh có đủ thuốc, thơng tin kiến thức cần thiết để triển khai kế hoạch điều trị thuốc Rà soát, giám sát điều chỉnh kế hoạch điều trị thuốc cần, với người bệnh chuyên gia chăm sóc sức khoẻ khác TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KHÁI NIỆM: - Tuân thủ điều trị mức độ bệnh nhân làm theo hướng dẫn y tế (WHO năm 2001) - Tuân thủ điều trị mức độ hành vi – sử dụng thuốc, điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt – bệnh nhân tuân theo khuyến cáo từ nhân viên y tế bên thống (Theo Haynes Rand) HẬU QUẢ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KÉM: 50% đơn thuốc không thực theo hướng dẫn, 64% trường hợp không tuân thủ điều trị quên Điều dẫn đến hậu : - Giảm hiệu điều trị - Tăng nguy gặp ADR - Cần thêm tư vấn/ thăm khám bác sĩ → Tăng thêm gặp với CBYT/năm - Tỷ lệ nhập viện cao → 10% người cao tuổi nhập viện không tuân thủ dùng thuốc - Tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong - Tốn cho công tác quản lý bệnh tật → $100 đến 290 tỉ (USA), $A7 tỉ (Úc)… CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ: - Xã hội/ Kinh tế: Nghèo đói, trình độ giáo dục, thất nghiệp, chi phí thuốc cao, tuổi, văn hóa… - Đặc điểm hệ thống y tế: Dịch vụ y tế kém, hệ thống phân phối thuốc yếu, cán y tế không đào tạo đầy đủ, tư vấn ngắn, lực giáo dục người bệnh hệ thống y tế yếu… - Tình trạng sức khỏe: Mức độ nghiêm trọng bệnh/triệu chứng, mức độ tiến triển mức độ nặng bệnh, bệnh mắc kèm… - Liệu pháp điều trị: Chế độ sử dụng thuốc phức tạp, khoảng thời gian điều trị, thất bại điều trị trước, hiệu lập tức, tác dụng phụ… - Người bệnh : Quên, áp lực tâm lý, thiếu động lực, không đủ kiến thức kỹ quản lý triệu chứng điều trị bệnh, hiểu sai không chấp nhận/ thừa nhận bệnh… - Công dựa tôn trọng quyền người - Công pháp lý: tông trọng pháp luật công thực thi → Câu hỏi: Bệnh nhân có đối xử cơng khơng nhu cầu anh ấy/cơ có thỏa mãn khơng? Nhu cầu có đảm bảo pháp lý không? III NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC HÀNH DƯỢC: Mang lợi ích cho người bệnh người khác: - Mang lợi ích cho người bệnh - Mang lợi ích cho xã hội người dân Cơng phân bổ nguồn lực y tế: - Công bệnh nhân - Công bệnh nhân người khác - Công thực sách cho cộng đồng Tự chủ: - Cần xác định liệu người bệnh có quyền tự chủ, tự định? - Người bệnh tham gia trình định dược sĩ? Trung thực (Veracity-Truthfulness): Nói thật Riêng tư (Privacy) Tin cậy (Fidelity): giữ lời hứa, cam kết Bảo mật/Bí mật (Confidentiality): Bảo mật thông tin người bệnh IV QUY ĐỊNH VỀ Y ĐỨC TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE: 12 điều Y đức cán y tế: CSSK cho người nghề cao quý Khi tự nguyện đứng hàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực lời dạy Bác Hồ Phải có lương tâm trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức người thầy thuốc Khơng ngừng học tập tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên mơn Sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Tôn trọng pháp luật thực nghiêm túc quy chế chuyên môn Không sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học chưa phép Bộ Y tế chấp nhận người bệnh Tôn trọng quyền khám bệnh chữa bệnh nhân dân Tơn trọng bí mật riêng tư người bệnh; thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo lịch Quan tâm đến người bệnh diện sách ưu đãi xã hội Không phân biệt đối xử người bệnh Khơng có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh Khi tiếp xúc với người bệnh gia đình họ, ln có thái độ niềm nở, tận tình; trang phục phải chỉnh tề, để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh gia đình họ hiểu để hợp tác điều trị; Phổ biến cho họ chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ người bệnh; Động viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục Trong trường hợp bệnh nặng tiên lượng xấu phải hết lịng cứu chữa chăm sóc đến cùng, đồng thời thơng báo cho gia đình người bệnh biết Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đốn, xử trí kịp thời không đun đẩy người bệnh Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an tồn; khơng lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc phẩm chất, thuốc không với yêu cầu mức độ bệnh Khơng rời bỏ vị trí làm nhiệm vụ, theo dõi xử trí kịp thời diễn biến người bệnh Khi người bệnh viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tự chăm sóc giữ gìn sức khoẻ Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn hướng dẫn, giúp đỡ gia đình họ làm thủ tục cần thiết 10 Thật thà, đồn kết, tơn trọng đồng nghiệp, kính trọng bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn 11 Khi thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm mình, khơng đổ lỗi cho đồng nghiệp, cho tuyến trước 12 Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh cứu chữa người bị tai hạn, ốm đau cộng đồng; gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi trường V ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ DƯỢC: Hành nghề dược có trách nhiệm thực 12 điều quy định Y đức chuẩn mực đạo đức hành nghề riêng : Phải đặt lợi ích người bệnh sức khoẻ nhân dân lên hết Phải hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn tiết kiệm cho người bệnh nhân dân Tích cực, chủ động tuyên truyền kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Phải tôn trọng bảo vệ quyền người bệnh, bí mật liên quan đến bệnh tật người bệnh Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quy định chun mơn; thực Chính sách quốc gia thuốc Không lợi dụng tạo điều kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu lợi ích cá nhân, vi phạm pháp luật Phải tôn trọng hợp tác với quan quản lý nhà nước, kiên đấu tranh với tượng tiêu cực hoạt động nghề nghiệp Phải trung thực, thật thà, đồn kết, kính trọng bậc thầy, tôn trọng đồng nghiệp Sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức với đồng nghiệp giúp đỡ tiến Phải hợp tác chặt chẽ với cán y tế khác để thực tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học Phải thận trọng, tỷ mỉ, xác hành nghề Khơng mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại sức khoẻ quyền lợi người bệnh, ảnh hưởng xấu đến danh dự phẩm chất nghề nghiệp Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tích cực nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học- công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến, đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ xã hội tình 10 Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm hành nghề, gương mẫu thực nếp sống văn minh; tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN: I ▪ Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân với chất lượng bảo đảm, giá hợp lý; phù hợp với cấu bệnh tật, đáp ứng kịp thời yêu cầu an ninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh nhu cầu khẩn cấp khác ▪ Xây dựng công nghiệp dược, tập trung đầu tư phát triển sản xuất thuốc generic bảo đảm chất lượng, giá hợp lý, bước thay thuốc nhập khẩu; phát triển cơng nghiệp hóa dược, phát huy mạnh, tiềm Việt Nam để phát triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dược liệu ▪ Phát triển ngành Dược theo hướng chun mơn hóa, đại hóa, có khả cạnh tranh với nước khu vực giới; phát triển hệ thống phân phối, cung ứng thuốc đại, chuyên nghiệp tiêu chuẩn hóa ▪ Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động dược lâm sàng cảnh giác dược ▪ Quản lý chặt chẽ, hiệu khâu từ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, lưu thông, phân phối đến sử dụng thuốc II MỤC TIÊU: Mục tiêu chung: Cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý loại thuốc theo cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Chú trọng cung ứng thuốc cho đối tượng thuộc diện sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, vùng sâu, vùng xa Mục tiêu đến năm 2020: ▪ 100% thuốc cung ứng kịp thời cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh ▪ Phấn đấu sản xuất 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc nước, thuốc sản xuất nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ năm, thuốc từ dược liệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ ▪ Phấn đấu có 40% thuốc generic sản xuất nước nhập có số đăng ký lưu hành đánh giá tương đương sinh học sinh khả dụng ▪ 100% sở kinh doanh thuốc thuộc hệ thống phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt, 50% sở kiểm nghiệm 100% sở kiểm định vắc xin sinh phẩm y tế đạt tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) ▪ 50% bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương có phận dược lâm sàng, 50% bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tư nhân có hoạt động dược lâm sàng ▪ Đạt tỷ lệ 2,5 dược sĩ/1 vạn dân, dược sĩ lâm sàng chiếm 30% Mục tiêu đến năm 2030: Thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu sử dụng, sản xuất thuốc chuyên khoa đặc trị, chủ động sản xuất vắc xin, sinh phẩm cho phòng chống dịch bệnh, sản xuất nguyên liệu làm thuốc Hệ thống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tin thuốc ngang nước tiên tiến khu vực III GIẢI PHÁP CHỦ YẾU: Giải pháp xây dựng pháp luật, chế sách ▪ Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật dược nhằm khuyến khích sản xuất sử dụng thuốc nước, chuẩn hóa điều kiện kinh doanh thuốc, áp dụng tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs), cung ứng, đấu thầu, quản lý chặt chẽ giá thuốc nội dung liên quan phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập quốc tế ▪ Hoàn thiện sách thúc đẩy việc nghiên cứu, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, cung ứng thuốc thiết yếu, bảo đảm cho người dân có điều kiện tiếp cận, lựa chọn, sử dụng thuốc an toàn, hiệu với giá hợp lý ▪ Ban hành sách ưu đãi việc sản xuất, cung ứng sử dụng thuốc generic, thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt, vắc xin, sinh phẩm; hạn chế nhập loại nguyên liệu thuốc, thuốc generic mà Việt Nam sản xuất Nhà nước có sách ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất Việt Nam từ nguồn ngân sách nhà nước, bảo hiểm y tế ▪ Tiếp tục hoàn thiện triển khai tiêu chuẩn thực hành tốt kê đơn thuốc, thực hành tốt nhà thuốc sách liên quan đến hoạt động cảnh giác dược, thông tin, quảng cáo thuốc ▪ Ban hành sách ưu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Việt Nam mang thương hiệu quốc gia Giải pháp quy hoạch ▪ Quy hoạch công nghiệp dược theo hướng phát triển cơng nghiệp bào chế, hóa dược, vắc xin, sinh phẩm y tế, ưu tiên thực biện pháp sáp nhập, mua bán, mở rộng quy mô để nâng cao tính cạnh tranh ▪ Quy hoạch hệ thống phân phối thuốc theo hướng chuyên nghiệp, đại hiệu quả, xây dựng 05 trung tâm phân phối thuốc miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ ▪ Quy hoạch hệ thống kiểm nghiệm dược phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người: Xây dựng trung tâm kiểm nghiệm khu vực tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh đồng duyên hải Bắc Bộ, miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Bộ; xếp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm kiểm nghiệm lại ▪ Quy hoạch trung tâm nghiên cứu sinh khả dụng đánh giá tương đương sinh học thuốc (BA/BE); đầu tư nâng cấp trung tâm có xây dựng trung tâm BA/BE ▪ Quy hoạch phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, phát triển vùng ni trồng cây, làm thuốc, bảo hộ, bảo tồn nguồn gen phát triển loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu sở tăng cường đầu tư kỹ thuật công nghệ tiên tiến, kết hợp với kinh nghiệm truyền thống Giải pháp tra, kiểm tra hoàn thiện tổ chức ▪ Quản lý toàn diện chất lượng thuốc, tăng cường giải pháp để bảo đảm thuốc lưu hành thị trường có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn đăng ký ▪ Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, đồng thời xử lý nghiêm hành vi sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông, phân phối, cung ứng thuốc giả, thuốc chất lượng thị trường ▪ Nghiên cứu mơ hình hệ thống tổ chức ngành Dược theo hướng quản lý tập trung, toàn diện dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Giải pháp đầu tư ▪ Nghiên cứu mơ hình hệ thống tổ chức ngành Dược theo hướng quản lý tập trung, toàn diện dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người ▪ Nhà nước đầu tư, hỗ trợ phát triển hệ thống cung ứng thuốc cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; tiếp tục đầu tư nâng cấp viện nghiên cứu dược, tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm kiểm định thuốc ▪ Chú trọng đầu tư vào dự án tập trung, ưu đãi đầu tư lĩnh vực ban hành kèm theo Quyết định ▪ Khuyến khích đầu tư theo hình thức hỗn hợp công tư (PPP) dự án xây dựng nâng cấp, xây sở nghiên cứu dược; đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án có sử dụng đất để xây dựng nhà máy, khu công nghiệp dược Giải pháp khoa học công nghệ, nhân lực đào tạo ▪ Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ bào chế thuốc tiên tiến, đại; khuyến khích triển khai số dự án khoa học công nghệ dược trọng điểm nhằm phát triển công nghiệp dược ▪ Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực dược đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Dược, trọng đào tạo dược sỹ lâm sàng; thu hút, đãi ngộ đội ngũ cán dược cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Giải pháp hợp tác hội nhập quốc tế ▪ Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế dược; tham gia tích cực có hiệu vào thị trường dược phẩm tồn cầu ▪ Tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm, lực quản lý nước, Tổ chức y tế giới (WHO) tổ chức quốc tế để phát triển ngành Dược Việt Nam; tăng cường hợp tác với nước bạn hàng truyền thống Việt Nam nước có cơng nghiệp dược phát triển ▪ Chủ động tham gia điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế lĩnh vực dược với nước, tổ chức khu vực giới IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Bộ Y tế có trách nhiệm: ▪ Xây dựng, hồn thiện trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt ban hành, phê duyệt theo thẩm quyền chế, sách, quy hoạch, kế hoạch để triển khai nhiệm vụ, giải pháp Chiến lược; ▪ Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ xây dựng mơ hình quan quản lý thống nhất, tập trung, toàn diện, hiệu dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người thuộc Bộ Y tế; ▪ Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo, sử dụng nhân lực dược nhằm khắc phục tình trạng thiếu dược sĩ vùng khó khăn, nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, bố trí đủ nhân lực dược quan quản lý nhà nước dược từ trung ương đến tuyến y tế địa phương, tăng cường lực, bảo đảm hiệu quan quản lý nhà nước dược toàn quốc; ▪ Tổ chức triển khai có hiệu vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" ▪ Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực Chiến lược, định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực Chiến lược Bộ Tài có trách nhiệm: ▪ Xây dựng kế hoạch dự trữ thuốc quốc gia, nghiên cứu chế sách hỗ trợ dự trữ lưu thông thuốc; ▪ Bố trí kinh phí thực Đề án theo phân cấp Luật ngân sách nhà nước Bộ Công thương có trách nhiệm: ▪ Tổ chức sản xuất nguyên liệu hóa dược sản phẩm hỗ trợ sản xuất thuốc; ▪ Triển khai có hiệu đề án Quy hoạch cơng nghiệp hóa dược Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa dược làm tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp dược Việt Nam Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm: ▪ Phối hợp với Bộ Y tế triển khai quy hoạch vùng nuôi, trồng dược liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: ▪ Bố trí cân đối nguồn lực đầu tư cho ngành Dược, vận động nguồn vốn ODA ưu tiên phát triển ngành Dược; ▪ Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đầu tư nước ngồi, sách liên quan đến ưu đãi đầu tư đặc biệt ưu đãi đầu tư để tạo điều kiện thúc đẩy ngành công nghiệp dược nước phát triển Các Bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm triển khai phối hợp với Bộ Y tế triển khai thực nội dung Chiến lược Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: ▪ Xây dựng phê duyệt kế hoạch triển khai Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược địa bàn; ▪ Ưu tiên quỹ đất cho xây dựng nhà máy, khu cơng nghiệp dược, ưu tiên bố trí giao đất, giao rừng cho dự án phát triển dược liệu; ▪ Áp dụng chế, sách phù hợp với điều kiện thực tế nhằm khuyến khích phát triển ngành Dược địa phương giai đoạn LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NGÀNH DƯỢC: I Thời kỳ cổ đại: Trước 1600 AD ▪ Từ thời kỳ đầu tới 1600 AD ▪ Lá, bùn, nước lạnh để làm lành vết thương; ▪ Sử dụng đất sét để bó xương; ▪ Bắt chước, quan sát hành vi động vật ❖ Ghi chép: 2600 B.C ▪ Viên/phiến bùn (clay tablet) ▪ Minh chứng sớm tìm thấy 1500 B.C.: Ebers Papyrus (đặt tên bới George Ebers) ❖ Hy Lạp – Greeks: ▪ Từ năm 600 B.C người Hy lạp bắt đầu đưa khoa học vào tư thần thoại trước ▪ Ý tưởng logic, bệnh giải thích tơn giáo ▪ Người La mã chinh phục người Hy lạp, văn hoá, y học sát nhập ▪ Được biết đến thời kỳ Hy lạp-La mã ▪ Hippocrates “ Cha đẻ Y học “, triết gia, bác sỹ, dược sỹ Ông viết lời thề “Oath of Hypocrites" ▪ Theophrastus Cha đẻ “thực vật” (371 – c 287 BC), ơng nghiên cứu tác dụng có hại thực vật ▪ Paracelsus: Nhà vật lý người Thuỵ sỹ, tin tưởng vào thuốc hoá dược cỏ; Tiên phong “cải cách y khoa"; 1493-1541 ❖ Ảnh hưởng người Ả Rập: ▪ Ghi chép, lưu trữ ▪ Phát triển dạng thuốc: Syrups, Conserves, Confections and juleps ▪ Hiệu thuốc giới Baghdad năm 792 A.D ❖ Cuối thời kỳ cổ đại: The Renaissance 1350- 1650 A.D ▪ Dược tách từ ngành Y ▪ Hình thành luật liên quan đến dược ▪ Đào tạo đại học chuyên ngành dược ▪ Các thuốc (hoá học) Thời kỳ: 1600 – 1940 ▪ Dược thư, lưu trữ thống ▪ Cây cỏ, lá… sử dụng phủ kiểm soát ▪ Bắt đầu đặt câu hỏi độc tính người ▪ Bắt đầu quan tâm đến thử nghiệm thuốc chế tác dụng thuốc thể ▪ 1751 Benjamin Franklin xây dựng bệnh viện Pennsylvania, PA Người dược sỹ làm bệnh viện Jonathan Roberts ▪ Các thuốc mới: Khoa học phát triển vào 17th and 18th, nhiều thuốc đời: Nitrogen, ChlorIne, Zinc, Oxygen, Atropine, Quinine, Caffeine, Morphine, Codeine, Penicillin, Testosterone, Phenobarbital Niacin Thời kỳ cơng nghiệp hóa: 1940 – 1970 Nhiều người cần thuốc để chữa trị chiến → sản suất số lướng lớn máy móc cơng nghiệp Thời kỳ “Hướng tới bệnh nhân”: 1970 – Các chuyên ngành Dược: ▪ Dược lý ▪ Dược lâm sàng ▪ Bào chế ▪ Kiểm nghiệm ▪ Dược liệu ▪ Quản dược ▪ Kinh dược lý tế Công nghệ y sinh gen: – tương lai ❖ Vaccin: ▪ Đại dịch đậu mùa: TK6 Châu Phi, lan sang châu Âu Hàng triệu người tử vong châu Âu Th17-18 Ở Anh, 90% tử vong mắc bệnh ▪ Chưa có khái niệm virus ▪ Tình cờ phát bệnh đậu bò, người vắt sữa bò bị bệnh đậu bò khơng bị bệnh đậu mùa ▪ Edward Jenner chiết dịch từ vết đậu bò cánh tay gái chăn bị Sarah Nelmes → cấy dịch vào cánh tay cậu bé tuổi khỏe mạnh làng → Phipps có triệu chứng bệnh đậu bò 48 ngày sau, Phipps khỏi hẳn bệnh đậu bị → tiêm chất có chứa mầm bệnh đậu mùa vào người cậu ▪ Phipps không mắc đậu mùa ▪ Y đức? ▪ 1798: Anh, Pháp, Mỹ áp dụng tiêm chủng cho quân đội ❖ Alexander Fleming (Scotland, 1881 – 1955) Kháng sinh: ▪ Thời niên thiếu: giỏi miễn dịch học ▪ Nhập ngũ 1914-1918: Chứng kiến nhiều binh sỹ tử trận nhiễm khuẩn ▪ 1922: Phát lysozym 1928: Phát Peniciline (tình cờ) ▪ Anh, Mỹ sản xuất cơng nghiệp quy mô lớn sau Trân châu cảng ▪ Tỷ lệ tử vong quân đồng minh viêm phổi 18% (thế chiến thứ 1) - 1% (thế chiến thứ 2) ▪ 1945: Nobel y học II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM: Giai đoạn nguyên thủy: ▪ Chỉ ghi nhận hình thức kinh nghiệm ▪ Do sống khu vực nhiệt đới gió mùa, dễ mắc bệnh sốt rét, bệnh thời khí bệnh nhiễm trùng đường ruột nên người Việt cổ có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng thuốc dạng thức ăn uống sinh hoạt như: trầu, cau, gừng, hành, tỏi, ớt, riềng, vơi, chè xanh biết phịng sâu tập tục nhuộm đen Giai đoạn xã hội phong kiến: ❖ Nhà Ngô – Đinh – Tiền Lê (973 – 1009) ▪ Nền y học thời kỳ ko phát triển (do phải chống giặc thù ngồi nên khơng trọng phát triển y học/ dược học) ❖ Nhà Lý (1009 – 1224) ▪ Lập Thái Y Viện chăm lo bảo vệ sức khỏe cho vua quan triều ▪ Có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp lo việc chữa bệnh cho nhân dân, phát triển việc tổ chức trồng thuốc ❖ Nhà Trần (1224 – 1400) ▪ Triều đình trì Thái Y Viện Năm 1261 mở khoa ti để tuyển lương y vào làm việc viện Thái Y Viện Thái y đạo việc đào tạo thầy thuốc có kế hoạch thu trữ cấp phát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua quan quân đội ▪ Nhà Trần trọng tới việc phát triển thuốc Nam khuyến khích lương y dùng thuốc Nam thay cho thuốc Bắc chữa bệnh ▪ Tuệ Tĩnh (1330 – 1400) – Ông tổ ngành Dược: - Đại danh y thiền sư - 22 tuổi đỗ thái học sinh làm quan thời Trần lại tu, học làm thuốc chữa bệnh; 55 tuổi bị cống nạp cho nhà Minh, Trung Quốc; Qua đời Giang Nam Trung Quốc - "Ai nước Nam cho với” - Năm 1690 tiến sĩ Nguyễn Danh Nho sứ sang Trung Hoa, chép bia mộ mang VN - Đền Bia, Hải Dương - Chủ trương chữa bệnh tận gốc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, chống việc chữa bệnh bùa - Ông trọng vào trồng thuốc, sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh dân gian, huấn luyện y học cho tăng đồ - Ông tổng hợp y dược dân tộc cổ truyền sách giá trị Nam dược thần hiệu chia làm 10 khoa Ngồi cịn y văn Nam dược trị Nam nhân”, “Hồng Nghĩa giác tư y thư” (2 quyển) biên soạn quốc âm, có thảo 500 vị thuốc nam, viết thơ Nôm Đường luật - Quan điểm y học độc lập, tự chủ ❖ Nhà Hậu Lê (1428 – 1788) ▪ Dưới triều Lê, Lê Nhân Tông trọng phát triển y học cổ truyền nước ta Lúc có quan hệ trao đổi sản vật để lấy thuốc Bắc Trung Quốc Nhà Lê quan tâm đến sức khỏe nhân dân Triều Hậu Lê tổ chức khoa thi Y học , lập Y miếu ▪ Luật Hồng Đức dưa quy chế nghề y, trừng phạt thuốc vụ lợi Cố tình chữa bệnh dây dưa chữa khốn, có quy chế vệ sinh xã hội, nghiêm trị người chế bán thuốc độc ▪ Tổ chức Y Tế: - Cấp TW: Thái Y Viện - Cấp địa phương: Tế sinh đường, Quản ty ▪ Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác: - Ơng ln tâm niệm: “Đạo làm thuốc nhân thuật chuyên lo tính mạng người; phải lo lo người, vui vui người, lấy việc chữa bệnh cứu người làm nhiệm vụ mình, khơng mưu lợi, kể công” - Kế thừa tâm niệm ““Nam dược trị Nam nhân” Tuệ Tĩnh - Biên soạn sách “ Hải thượng y thông tâm lĩnh” gồm 28 tập, 68 ❖ Nhà Nguyễn (1802 – 1945): Chia thời kỳ: ▪ Đất nước độc lập, tự chủ (1802 – 1884): Vua Tự Đức mở trường thuốc Huế năm 1850 ▪ Thời kì Pháp thuộc (1884 – 1945): Danh nhân: Lê Trác Như, Nguyễn Quang Lượng, Nguyễn Huân, Nguyễn Đình Chiểu Thời kỳ Pháp thuộc: ▪ Người Pháp đưa Tây y vào nước ta ▪ Năm 1902 mở trường đào tạo Dược sĩ Hà Nội, tổ chức số bệnh viện, bệnh xá tỉnh, thành phố, phủ, huyện ▪ Trường đại học Dược Hà Nội: - Tiền thân trường Thuốc Đông Dương 1902 - Một thư viện bệnh viện thực hành 40 giường bệnh - BS Alexandre Yersin bổ nhiệm làm giám đốc - Năm 1914 Ban Dược thành lập, việc đào tạo Dược sỹ bắt đầu - Ngày 15/10/1941, Chính phủ Pháp đổi tên Trường Y - Dược thực hành Hà Nội thành Trường Đại học Y - Dược Đông Dương - Cách mạng tháng Tám thành công, Trường Đại học Y - Dược Đông Dương đổi tên thành Trường Đại học Y - Dược khoa - 29/09/1961, yêu cầu phát triển ngành, Bộ Y tế tách Trường Đại học Y Dược khoa Hà Nội thành hai trường: Trường Đại học Y khoa Hà Nội Trường Đại học Dược khoa Hà Nội - Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Dược khoa Hà Nội DS Vũ Công Thuyết, Phó Hiệu trưởng GS Trương Cơng Quyền - Ngày 11/9/1985, Trường Đại học Dược khoa Hà Nội đổi tên thành Trường Đại học Dược Hà Nội ▪ Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954), ngành Dược vừa thiếu dược sĩ, công nhân, trang thiết bị, vật tư, vừa thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lí Chúng ta phát triển ngành Dược theo hướng tự lực cánh sinh, tận dụng nguyên liệu sẵn có từ thuốc nước Thời kì đã, sản xuất thuốc chiến thương, Philatov, ống tiêm, kìm kẹp máu , dao mổ, kim khâu ▪ Cũng giai đoạn này, Thanh Hóa mở lớp trung cấp Dược, Việt Bắc có viện đại học Dược, có nhiều lớp dược tá liên khu Thời kỳ chống Mỹ: ▪ Những năm 1954-1975, miền Bắc tiến hành cải tạo ngành Dược tư doanh, xây dựng phát triển ngành dược quốc doanh ▪ Năm 1965, nhu cầu sử dụng thuốc tăng nhanh, nên hầu hết xã có phong trào trồng sử dụng thuốc nam, hình thành mạng lưới sản xuất Dược hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương để sản xuất thuốc men tình xấu ▪ Trong đó, miền Nam, vùng giải phóng chi viện người từ miền Bắc vào, cịn vùng bị tạm chiếm, quyền Sài Gịn cũ có chế độ khuyến khích sản xuất hóa dược nhập nguyên liệu Ngành Dược Việt Nam từ 1975 đến nay: giai đoạn chính: ▪ Giai đoạn (1975 – 1990): - Ngành dược Việt Nam giai đoạn chủ yếu bao gồm doanh nghiệp nhà nước, sức sản xuất không đáng kể - Mức tiêu thụ bình quân thuốc đầu người thời kỳ đạt vào khoảng 0,5 – USD/năm - Do thuốc thời kỳ khan nên tiêu chuẩn chất lượng thuốc sử dụng chưa trọng ▪ Giai đoạn (1990 – 2005): - Các nhà thuốc công ty sản xuất thuốc phát triển nhanh, sản phẩm dược đa dạng, phong phú Đặc biệt sau có Nghị Trung ương IV Quyết định 58 Thủ tướng phủ cơng nghiệp dược có bước phát triển đáng kể, đảm bảo phần lớn nhu cầu thuốc chữa bệnh, khắc phục tình trạng thiếu thuốc nhiều năm trước - Giai đoạn chứng kiến q trình cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp dược quốc doanh theo chủ trương cổ phần hóa nhà nước ▪ Giai đoạn (2005 – nay): - Các công ty dược đẩy mạnh trình nâng cấp tiêu chuẩn sản xuất lên GMPASEAN → GMP WHO → PIC/S → EU-GMP… nhằm thích ứng với yêu cầu chất lượng ngày gia tăng phù hợp với trình tồn cầu hóa ngành dược Việt Nam q trình hội nhập với giới ... đốn, điều trị người bệnh CÁC PHƯƠNG PHÁP TÂM LÝ HỌC Y HỌC: Những phương pháp Tâm lý học Người bệnh: ❖ Các PP chủ đạo: • Thực nghiệm tâm lý: o Tác động vào đối tượng cách chủ động điều kiện khống... tác động vào thành tố tâm lý, giúp cho người bệnh giải vấn đề ❖ Tâm lý học thầy thuốc: • Nghiên cứu đặc điểm tâm lý, nhân cách hoạt động lao động người thầy thuốc • Các quy luật hoạt động tâm lý... Chuyên ngành sâu: o Tâm lý bệnh học: Nghiên cứu chất phân loại rối loạn tâm lý người bệnh – khác với bệnh học tâm thần nghiên cứu triệu chứng, hội chứng bệnh tâm thần o Tâm lý học thần kinh: Tập

Ngày đăng: 27/10/2021, 07:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan