1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận động bầu cử ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

30 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM

    • 1.1. Một số vấn đề về bầu cử ở Việt Nam

    • 1.2. Quyền bầu cử và ứng cử tại Việt Nam

    • 1.3. Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam

  • Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG TRONG VẬN ĐỘNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    • 2.1. Ba nguyên tắc vận động bầu cử ở Việt Nam

    • 2.2. Hai hình thức vận động bầu cử

    • 2.3. Bảo đảm công bằng giữa các ứng cử viên

  • Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VẬN ĐỘNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 3.1. Thực trạng vận động bầu cử ở Việt Nam hiện nay

    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả vận động bầu cử ở Việt Nam hiện nay

  • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HÀNH VI CHÍNH TRỊ Tên đề tài “Vận động bầu cử ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp” HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM 5 1 1 Một số vấn đề về bầu cử ở Việt Nam 5 1 2 Quyền bầu cử và ứng cử tại Việt Nam 6 1 3 Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam 7 Chương 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG TRONG VẬN ĐỘNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10 2 1 Ba nguyên tắc vận động bầu cử ở Việt Nam 10 2 2 Hai hình thức vận động bầu cử.

TIỂU LUẬN MƠN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HÀNH VI CHÍNH TRỊ Tên đề tài: “Vận động bầu cử Việt Nam - Thực trạng giải pháp” HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định nay, vận động bầu cử người ứng cử hoạt động tiếp xúc cử tri thông qua phương tiện thông tin đại chúng để người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND báo cáo với cử tri dự kiến chương trình hành động nhằm thực trách nhiệm đại biểu họ bầu làm đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND; đồng thời trao đổi vấn đề mà cử tri quan tâm, tạo điều kiện để cử tri tiếp xúc hiểu rõ người ứng cử để cân nhắc bầu chọn người đủ tiêu chuẩn Việc tổ chức vận động bầu cử phải bảo đảm nguyên tắc quy định Điều 63 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Những bầu cử cạnh tranh giám sát cử tri ứng viên quan tổ chức bầu cử phải chịu trách nhiệm giải trình yêu cầu Những bầu cử tự bình đẳng có ý nghĩa bao trùm lên diễn tiến bầu cử Nghĩa là, thủ tục cụ thể đầu phiếu phổ thông: từ việc ghi danh cử tri, tổ chức vận động bầu cử, mở hòm phiếu, để bảo đảm cho việc áp dụng luật lệ cách chặt chẽ tránh thủ đoạn gian lận dẫn đến việc nghi ngờ kết bầu cử Các bầu cử dân chủ thể rằng, quyền lực trị xuất phát từ nhân dân nhân dân tin cậy, đồng thời thể trị gia phải chịu trách nhiệm trước nhân dân hành vi Bằng giải pháp cuối khả bị rời khỏi chức vụ bảo đảm người bầu đạt tin cậy trì tiêu chuẩn công vụ bảo đảm thay đổi nhân sách Chính phủ thay đổi theo điều kiện mà cử tri yêu cầu Và, điều đến từ hoạt động thăm dò dư luận, trước sau bầu cử hồn tất Để có bầu cử thành công Việt Nam giai đoạn vừa qua giai đoạn tới cần trọng đến hoạt động vận động bầu cử Việt Nam Từ vấn đề lý luận thực tiễn em chọn đề tài câu: “Vận động bầu cử Việt Nam-Thực trạng giải pháp” để làm tiểu luận kết thúc môn để nhằm làm rõ vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu “Vận động bầu cử Việt Nam-Thực trạng giải pháp” nhiều nhà nghiên cứu, học giả quan tâm tìm hiểu đưới khía cạnh khác luận giải, tiếp cận nội dung cụ thể Trong kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: Phan Xn Sơn (2005), Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta, Tạp chí Khoa học pháp lý – Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số Lưu Đức Quang (2007), Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng Quốc hội, số 89, năm 2007 Thanh Ngọc (2020), Những vấn đề thực tiễn tiếp xúc cử tri vận động bầu cử, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát chung bầu cử Việt Nam đề tài phân tích quy định chung vận động bầu cử Việt Nam giai đoạn đồng thời phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng vận động bầu cử Việt Nam giai đoạn tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát chung bầu cử Việt Nam; - Phân tích quy định chung vận động bầu cử Việt Nam giai đoạn nay; - Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng vận động bầu cử Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Vận động bầu cử Việt Nam-Thực trạng giải pháp” 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Việt Nam - Phạm vi thời gian: giai đoạn Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở luận Đề tài dựa sở luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng sách, pháp luật nhà nước bầu cử Việt Nam để nghiên cứu trình thực đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Đồng thời đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh phương pháp quy nạp-diễn dịch Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài làm rõ khái quát chung bầu cử Việt Nam đề tài, quy định chung vận động bầu cử Việt Nam giai đoạn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài thực góp phần làm tài liệu tham khảo hữu ích quan tâm đến vấn đề thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài bao gồm chương tiết NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề bầu cử Việt Nam Thông thường, bầu cử tiến hành quan dân cử (hay quan quyền lực nhà nước) hết nhiệm kỳ Theo quy định Hiến pháp năm 2013, nhiệm kỳ Quốc hội khóa năm (Điều 71 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014), tương tự, năm nhiệm kỳ HĐND cấp Chính vậy, năm lần, Việt Nam định kỳ tiến hành bầu cử Quốc hội HĐND cấp Các bầu cử có tính chất pháp lý quan trọng, khâu quan trọng để thành lập quan quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương Là phương thức quan trọng để nhân dân thực quyền lực Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Thuật ngữ bầu cử Việt Nam cho gắn kết mật thiết với khái niệm dân chủ, bầu cử tự công phương thức bảo đảm cho việc tơn trọng quyền tự do, dân chủ Trong dân chủ, quyền lực Nhà nước thực thi có trí người dân (người bị quản lý) Cơ chế để chuyển trí thành quyền lực nhà nước tổ chức bầu cử tự công Bầu cử hiểu cách thức nhân dân trao quyền cho Nhà nước với tư cách chế độ tiên tiến, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương pháp khác bầu cử để thành lập quan Cuộc bầu cử hình thức hoạt động xã hội – trị quan trọng nhân dân Bầu cử thu hút tham gia đông đảo cử tri đại diện cho giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, giới tính… Bởi vậy, để đạt kết quả, bầu cử phải tiến hành có tổ chức, theo trình tự chặt chẽ định Những trình tự thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ, Việt Nam có hàng loạt văn pháp luật điều chỉnh bầu cử từ Hiến pháp – văn có hiệu lực pháp luật cao đến đạo luật như: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bổ sung vào năm 2001, 2007, 2010; Luật Bầu cử đại biểu HĐND năm 2003 Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp diễn vào ngày 22/5/2016 thực theo đạo luật thống bầu cử, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 1.2 Quyền bầu cử ứng cử Việt Nam Quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước cao quyền trị cơng dân Pháp luật hành quy định cơng dân có quyền bầu cử, có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND Theo đó, cơng dân Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội (Điều 27 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND năm 2015) Những công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú ghi tên vào danh sách cử tri để bầu cử Những công dân không ghi tên vào danh sách cử tri trường hợp người bị tước quyền bầu cử theo án, định tịa án có hiệu lực pháp luật hay người phải chấp hành hình phạt tù người bị tạm giam (những bị can, bị cáo vụ án hình sự, chưa phải người bị tòa án kết án, họ bị hạn chế quyền tự để điều tra, xét xử để bảo đảm thi hành án phạt tù) người lực hành vi dân (Điều 30 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015) 1.3 Các nguyên tắc bầu cử Việt Nam Các nguyên tắc bầu cử quy tắc, nguyên lý đạo áp dụng cho quyền bầu cử chủ thể (quyền bầu cử chủ động quyền bầu cử bị động) Nguyên tắc bầu cử điều kiện quy định pháp luật bầu cử quốc gia, mà việc thực tn thủ quy định q trình bầu cử định tính hợp pháp bầu cử Ở Việt Nam, nguyên tắc bầu cử dân chủ kế thừa, bổ sung phát triển để làm thực chế độ bầu cử thực dân chủ Các nguyên tắc bầu cử theo quy định pháp luật gồm bốn nguyên tắc, là: Ngun tắc phổ thơng đầu phiếu: nguyên tắc quan trọng khẳng định Điều Hiến pháp năm 2013 Theo đó, cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội HĐND cấp Nguyên tắc nhằm bảo đảm cho tất công dân, khơng phân biệt thành phần dân tộc, tín ngưỡng, địa vị xã hội, giới tính có quyền bầu cử Nguyên tắc bình đẳng: thể số khía cạnh, cử tri khơng phân biệt có số lần bỏ phiếu nhau, giá trị phiếu cử tri nhau, số lượng dân cư bầu số lượng đại biểu Nguyên tắc trực tiếp: nguyên tắc nhằm bảo đảm cho người dân trực tiếp thể ý chí lựa chọn người đại biểu Cụ thể: cử tri trực tiếp bỏ phiếu vào thùng phiếu mà không qua người trung gian, cử tri trực tiếp lựa chọn người bỏ phiếu, không nhờ người khác bầu hộ, không bầu cách thức gửi thư Nguyên tắc bỏ phiếu kín: nguyên tắc nhằm bảo đảm tôn trọng quyền tự thể ý chí cử tri, tạo điều kiện để q trình lựa chọn cử tri khơng bị tác động, ảnh hưởng cá nhân khác tổ chức Sắc lệnh nguyên tắc bầu cử Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 14-SL ngày 08/9/1945 mở tổng tuyển cử bầu Quốc dân đại biểu Tiếp theo Sắc lệnh số 51-SL ngày 17/10/1945 ấn định thể lệ tổng tuyển cử Trên sở đó, ngày 06/01/1946, tổng tuyển cử diễn Ngày 02/3/1946, Quốc hội họp kỳ họp Đây Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, gồm 403 đại biểu với nhiều thành phần, như: công nhân, nông dân, viên chức, quân nhân cách mạng Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp (năm 1946) Việt Nam, ghi nhận nguyên tắc chế độ bầu cử Việt Nam mà trước thơng qua sắc lệnh nói Đáng ý, Hiến pháp năm 1946 ghi nhận bốn nguyên tắc bầu cử có khác biệt so với giai đoạn sau, là: chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu, tự do, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 17) Trong giai đoạn từ năm 1959 – 1980, nguyên tắc bầu cử Việt Nam quy định Hiến pháp năm 1959 Các ngun tắc trực tiếp, phổ thơng, bỏ phiếu kín tiếp tục ghi nhận Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1959 Pháp lệnh Bầu cử đại biểu HĐND Tuy nhiên, từ giai đoạn trở đi, nguyên tắc bầu cử tự thay nguyên tắc bình đẳng, mà bình đẳng có nội hàm ngun tắc phổ thơng Chế độ bầu cử giai đoạn 1980 – 1992 quy định Điều Hiến pháp năm 1980 cụ thể Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1980, Luật Bầu cử 10 địa phương tiến hành vận động bầu cử, bảo đảm công ứng cử viên Mục đích vận động bầu cử nhằm tạo điều kiện để cử tri hiểu rõ người ứng cử để từ cân nhắc, lựa chọn bầu người đủ tiêu chuẩn làm ĐBQH, đại biểu HĐND Vì thế, theo kinh nghiệm ĐBQH khóa trước, người ứng cử phải thể người thực chân thành, ln cầu thị, sẵn sàng trao đổi ý kiến, học hỏi cử tri Người ứng cử phải thể tiêu chuẩn đại biểu dân cử trung thành trung thực Chỉ nên hứa hẹn điều thiết thực, có đủ điều kiện thực thi Khơng nên hứa việc “xa tầm với”, không khả thi Theo quy định Điều 67 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND, người ứng cử đại biểu Quốc hội trình bày với cử tri dự kiến chương trình hành động bầu làm đại biểu Quốc hội thông qua trả lời vấn phương tiện thông tin đại chúng địa phương nơi ứng cử trang thơng tin điện tử bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng Bầu cử Quốc gia Người ứng cử đại biểu HĐND trình bày dự kiến chương trình hành động thơng qua trả lời vấn phương tiện thông tin đại chúng địa phương trang thông tin điện tử bầu cử Ủy ban Bầu cử địa phương, có Hội đồng Bầu cử Quốc gia, Ủy ban Bầu cử có trách nhiệm đạo quan quản lý trang thông tin điện tử thực quy định pháp luật việc đăng tải nội dung vận động bầu cử UBND cấp tỉnh tổ chức việc đăng tải thơng tin chương trình hành động người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND phương tiện thông tin đại chúng địa phương 16 Ngoài ra, với việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng luật quy định, người ứng cử sử dụng trang mạng xã hội để hỗ trợ cho việc vận động bầu cử phải tuân thủ quy định pháp luật sử dụng mạng xã hội việc vận động bầu cử Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VẬN ĐỘNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng vận động bầu cử Việt Nam Thứ nhất, tư thế, phong cách xuất trước công chúng Do quan niệm buổi “ra mắt cử tri” phải trịnh trọng thói quen gặp gỡ phải “xiêm áo bảnh bao”, đó, có số người ứng cử xuất trước tiếp xúc cử tri với tư diễn viên điện ảnh, sân khấu kịch trường nhận giải thưởng cao Người ứng cử nữ trang sức, trang điểm thái quá, gây phản cảm Người ứng cử nam “quần gân áo hộp”, đứng bệ vệ, lấy làm oai vị Sự xuất người ứng cử xa lạ với cử tri vùng nông thôn, vùng xa xơi, hẻo lánh, cịn nghèo khó Đã có nơi, cử tri đàm tiếu với rằng, họ lầu son, gác tía thăm thú, du lịch, đâu phải người đại diện giúp cách thức nghèo, làm giàu, xây dựng nơng thơn mới! Dù số ngày ít, thiểu số, phải lưu ý rút kinh nghiệm Người ứng cử đại biểu HĐND từ cấp huyện trở lên khơng phải lúc có dịp gặp gỡ cử tri sở, vậy, hình ảnh ban đầuthiếu thiện cảm “người lạ” chuẩn bị làm người đại diện cho thường ghi dấu ấn sâu đậm tâm trí cử tri Hơn nữa, mục đích, yêu cầu tiếp xúc cử tri nhằm tạo điều kiện cho 17 cử tri hiểu rõ thực chất người ứng cử, từ mà cân nhắc, lựa chon bầu Bởi vậy, người ứng cử phải thể người thực chân thành, người có sống giản dị, dễ gần gũi với công chúng, luôn cầu thị, sẵn sàng trao đổi ý kiến, học hỏi nhân dân (chứ khơng phải trình diễn hình thức, thể mức độ giàu sang!) Thứ hai, vài người ứng cử có thái độ chưa thật chuẩn mực Có người ứng cử cho rằng, lúc bà la lối, kêu ca, ý kiến “bài ca muôn thuở” nghe Từ đó, vài người ứng cử khơng thật tập trung lắng nghe cử tri phát biểu, chí cịn ngán ngẩm Ngược lại, lại có người ứng cử khen từ đầu đến cuối, việc gì, nói khen; ý kiến “vơ quý báu, tâm đắc” (kể ý kiến thiếu tính xây dựng) Theo chúng tơi thì, dù chưa phải đại biểu người ứng cử phải thể tiêu chuẩn đại biểu dân cử trung thành, trung thực chân thực Phải nghe cho hết, suy nghĩ chín chắn, kỹ trao đổi cách khách quan, mức có trách nhiệm Điều khía cạnh thể trình độ, lực, trí tuệ phương pháp làm việc người ứng cử làm đại biểu dân Thứ ba, có người ứng cử phát biểu chưa thật chức năng, nhiệm vụ quyền hạn người đại biểu dân cử Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có quan lập pháp, hành pháp tư pháp Một số người ứng cử (thường ứng cử lần đầu tham gia quan dân cử) nên chưa tìm hiểu kỹ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn loại quan nên đơi có lẫn lộn nhiệm vụ đại biểu dân cử với nhiệm vụ cán quan hành pháp tư pháp Ví dụ, có người ứng cử trả lời cử tri, nhận đơn khiếu nại, tố cáo: xác thế, đề cao tinh thần trách nhiệm người đại biểu, đến tận sở đến tận để giải cho 18 mơn, khoai, rõ ràng, minh bạch thời gian sớm Thực việc giải vụ việc cụ thể quan thuộc lĩnh vực hành pháp chủ yếu phải quan cấp quan xử lý; trường hợp này, đại biểu có nhiệm vụ chuyển đơn, theo dõi, đôn đốc giám sát việc giải đến tận Từ việc này, vấn đề đặt là, người ứng cử phải tìm hiểu nắm tương đối chắn, vững vàng quyền hạn nhiệm vụ ĐBQH, đại biểu HĐND trước vận động bầu cử Thứ tư, có người ứng cử lúng túng phương pháp thể Khiếm khuyết thường rơi vào số người ứng cử lần đầu giới thiệu ứng cử; chưa quen phát biểu nơi đông người hội trường; có nhiều chuyện muốn nói mà chưa cho hợp lý; “quá ngợp” với vị mà vươn tới, ứng cử viên ĐBQH, đại biểu HĐND cấp tỉnh Để khắc phục tình có lẽ tốt rút kinh nghiệm người tái cử tiếp xúc với cử tri nhiều lần, có bản, có lớp lang, có hiệu Đó là, phải chọn lọc số vấn đề thiết thực nhất, xếp theo trình tự hợp lý nhất, vấn đề trước làm cho vấn đề sau thực bình tĩnh, tự tin, trình bày mạch lạc, khúc chiết, rõ ràng, ngôn từ thông dụng, dân dã, dễ hiểu Có thể có ví dụ minh họa làm sáng rõ vấn đề Lắng nghe ghi chép đầy đủ ý kiến cử tri; trao đổi thẳng thắn, cởi mở, chân thành, cầu thị Hạn chế ngôn từ bay bướm lạm dụng thuật ngữ khoa học, khái niệm khó hiểu, khơng làm rõ nội dung vấn đề trao đổi Luật quy định gặp gỡ, tiếp xúc có tổ chức, bộc lộ khả cần phải tỏ rõ lực, trí tuệ, phẩm chất đạo đức, lại phải thật khiêm tốn, tránh bốc đồng, khoe mẽ học thuật cao siêu, quyền cao chức trọng Thứ năm, chương trình hành động số người ứng cử chưa sát với thực tế địa phương nên cử tri thờ 19 Từng có người ứng cử vận động bầu cử, theo nghề nghiệp trình bày say sưa chương trình biểu diễn số loại hình nghệ thuật thời gian tới quản lý; lại có người ứng cử sa đà vào chuyên môn hẹp khoa học xã hội, khoa học tự nhiên địa bàn tiếp xúc vùng nông thôn, chủ yếu làm nông nghiệp Trong cử tri mong muốn người ứng cử có sáng kiến, giải pháp tiêu thụ lúa gạo, khoai củ, hoa trái, cá tơm, lợn gà thiết thực Trong tình này, người ứng cử nói khó đắc cử lời cảnh báo trước Từ “bài học” này, vấn đề quan trọng là, người ứng cử phải nắm bắt tương đối chắn tình hình kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh nước nói chung địa phương nơi ứng cử nói riêng phục vụ cho việc tranh cử Từ đó, xây dựng chương trình hành động ngắn gọn, hợp lý theo quy chuẩn, bao hàm nét chủ yếu tương thích, phù hợp với địa bàn nơi ứng cử, trình bày trao đổi với cử tri cách cởi mở, thoải mái, tự tin Trong chương trình hành động nên hứa thiết thực, có đủ điều kiện thực thi đem lại hiệu quả; hứa một, khả làm hai tốt; không nên hứa việc “xa tầm với”, thiếu khả thực hiện; không nên hứa lấy lịng, hứa sng, hứa cho xong chuyện Thứ sáu, số người ứng cử tin vào vị mà thiếu tích cực vận động bầu cử Ở khóa trước, nói riêng người ứng cử đại biểu HĐND cấp tỉnh thơi có số người đương kim lãnh đạo chủ chốt số địa phương mà không trúng cử Ngay người ứng cử ĐBQH Trung ương giới thiệu nhiều khóa có chục người (mỗi lần bầu) khơng đắc cử Ngun nhân có nhiều, thiếu tích cực vận động bầu cử, vừa nguyên nhân, vừa thiếu sót đáng tiếc (nếu khơng nói vi phạm khoản 2, Điều 66 Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND) Biểu cụ thể là, số người ứng cử 20 thực một, hai tiếp xúc cử tri thơi, nói q bận việc; cá biệt có người gặp gỡ chung với lãnh đạo địa phương, không tiếp xúc với cử tri đơn vị bầu cử buổi Có người cịn ngộ nhận rằng, tiếng nói “cao đạo hào hùng” để giảng giải, giáo huấn đâu phải để “vấn đáp” Thời buổi dân chủ phát huy mạnh mẽ, cử tri muốn biết, muốn nghe để “đo đếm”, nắm bắt thực chất tài, đức người ứng cử “nông sâu” nào, mà người ứng cử lại “lơ là”, coi vị thế, chức sắc nói lên tất “tài năng, đức độ” rồi, điều đáng xem lại Có cử tri lên rằng, xúc địa phương mình, chí bê bối, hy vọng lần trao đổi với người ứng cử mà lại khơng thấy ơng ta đâu! Có thực tế khác là, chức sắc lãnh đạo thăng tiến tài, đức, mà lại lên kiểu “khác thường” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, XII Đảng ra, vậy, tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử dịp để dân chúng “kiểm tra, giám sát” xem lực, trình độ thực chức sắc có xứng tầm đại diện cho dân không? Lẽ ra, người ứng cử thực xứng đáng dịp thể tài giỏi Nhưng “lấn cấn” nên họ lại chưa tận tâm với nhiệm vụ, chưa tận dụng hội có Lần bầu cử tới đây, người ứng cử dạng nên khắc phục tối đa thiếu sót nói trên, điều “phép thử” xem vị có đạt tiêu chuẩn thứ tư ĐBQH đại biểu HĐND là: “Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm” (Điều 22, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2020 Điều 7, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020) Thứ bảy, số trường hợp “vô tình” lạm dụng phương tiện thơng tin đại chúng 21 Những trường hợp thường số người ứng cử có chức sắc, địa phương Nhược điểm vài vị nói hội họp quan, nói trước nhân dân thường “ngẫu hứng”, bất chấp thời gian Trong hội nghị tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử, chương trình luật định theo cơng đoạn chặt chẽ, có thời gian cho người, việc, thời lượng nói đài phát thanh, đài truyền hình Vì thói quen “ngẫu hứng”, người ứng cử “có chức sắc” nói say sưa (đang lúc ghi âm, ghi hình phát trực tiếp nên không dám lại gần, không dám nhắc to) Thực ra, tuân thủ giấc, “giờ nào, việc nấy”; thời gian tối thiểu mà hàm lượng thông tin đạt tối đa khía cạnh thể phương pháp, tư làm việc khoa học Những người ứng cử phải nghiêm túc “chấp hành”, trúng cử đại biểu phải tuân thủ nội quy kỳ họp (ở Quốc hội, phát biểu thảo luận kinh tế - xã hội vấn đề rộng, lớn, định mức thời gian dành cho đại biểu phát biểu phút lần) Các trường hợp nói trên, theo chúng tơi, người ứng cử khơng cố tình vi phạm mà “qn tính”, nhiên, lại hành vi bị cấm “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vận động bầu cử” (khoản 2, Điều 68 Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND hành) Thứ tám, sử dụng vật chất lấy lòng cử tri Khuyết điểm thường rơi vào số người ứng cử doanh nhân, có người tự ứng cử vài người đứng đầu quan, đơn vị có điều kiện vật chất, tài Họ tỏ “sốt sắng quan tâm” đến đồng bào nghèo, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, quan tâm đến xã, huyện có nguồn thu ngân sách hạn hẹp, “nhiệt thành” hưởng ứng công việc địa phương Họ tính tốn thần (thời điểm làm gì, với ai, kinh phí bao nhiêu) Rồi họ làm “hảo tâm” rầm rộ bề rộng nhỏ lẻ chiều sâu Tuy nhiên, khó qua “tai mắt” nhân dân Có trường hợp cá biệt lọt khơng thể tồn trước 22 nghiêm minh quan dân cử đại diện cho dân Những người ứng cử ĐBQH khóa XV đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2021 - 2026 định phải tránh xa vụ việc khơng minh bạch Ngược lại, phải thực nghiêm túc hết khoản 4, Điều 68 Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND nghiêm cấm “sử dụng hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản lợi ích vật chất để lơi kéo, mua chuộc cử tri” “Vạn khởi đầu nan”, phát ngơn, lời nói, việc làm người ứng cử đại biểu dân cử phải bảo đảm chuẩn xác, tương thích với hồn cảnh địa bàn nơi ứng cử có tính thuyết phục cao cử tri địa phương Những khiếm khuyết nói trên, với mức độ khác có liên quan trực tiếp đến tiêu chuẩn ĐBQH quy định Điều 22, Luật Tổ chức Quốc hội tiêu chuẩn đại biểu HĐND quy định Điều 7, Luật Tổ chức quyền địa phương Với nỗ lực phấn đấu vươn đến tầm cao tiêu chuẩn đó, người ứng cử đại biểu dân cử bầu cử lần phải nghiêm túc hồn thiện để trở thành ứng cử viên sáng giá, đắc cử vào quan dân cử bốn cấp nhiệm kỳ 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu vận động bầu cử Việt Nam Một là, quyền bầu cử, quyền ứng cử công dân Hiện nay, xu chung nước giới hướng tới hoàn thiện chế độ bầu cử phổ thơng, bình đẳng, dễ tiếp cận Quyền bầu cử phải thể đầy đủ ba phương diện: quyền giới thiệu người ứng cử, quyền tham gia hoạt động bầu cử quyền bỏ phiếu Do đó, việc hồn thiện pháp luật bầu cử Việt Nam cần theo hướng mở rộng phạm vi lựa chọn cử tri việc tăng đáng kể số người ứng cử cho đơn vị bầu cử so với 23 Quy định cụ thể trình tự, thủ tục tự ứng cử để tạo điều kiện cho công dân thực quyền cách tự do, bình đẳng phù hợp với xu chung nước giới điều kiện hội nhập tăng cường dân chủ Việt Nam Đây bước đột phá chế độ bầu cử, góp phần bảo đảm thực tế điều kiện để cơng dân thực tốt quyền trị Hiến pháp quy định Đồng thời, yếu tố quan trọng để nhân dân, cử tri lựa chọn người có đủ phẩm chất, đạo đức, lực, lĩnh, trình độ để tham gia vào Quốc hội Vì vậy, cần quy định cụ thể Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân số dư hợp lý đơn vị bầu cử, không nên quy định chung nhiều số đại biểu bầu Bên cạnh đó, vào điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn để mở rộng phạm vi người có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội người Việt Nam định cư nước ngồi có mặt Việt Nam thời gian bầu cử; người Việt Nam học tập, công tác, lao động nước ngoài; người bị tạm giam, tạm giữ Việc quy định chế hợp lý để người tự ứng cử có điều kiện thuận lợi thực quyền nhằm thể rõ chủ trương mở rộng dân chủ bầu cử Việt Nam, người tự ứng cử đảng viên Đây vấn đề cần sớm hoàn thiện, bảo đảm để người ứng cử tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng quy trình bầu cử ứng cử viên khác giới thiệu ứng cử Hai là, tiêu chuẩn, cấu đại biểu Quốc hội Trong năm gần đây, Quốc hội thực nơi để cử tri nhân dân nước gửi gắm niềm tin nguyện vọng Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc lựa chọn đại biểu thực có đức, có tài, có tâm, có tầm coi điều kiện tiên góp phần làm máy nhà nước, tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội quan Quốc hội Vì vậy, vấn đề tiêu 24 chuẩn cấu đại biểu Quốc hội cần đặc biệt quan tâm bầu cử để họ có đủ lực điều kiện thực hiệu nhiệm vụ đại biểu Về tiêu chuẩn đại biểu: công tác cán bộ, tiêu chuẩn hiểu hệ thống tiêu chí phẩm chất, trình độ, lực, lĩnh, kinh nghiệm cơng tác mà cán cần có để hồn thành nhiệm vụ cương vị cơng tác Thể chế hóa đường lối Đảng cơng tác cán nói chung tiêu chuẩn cán nói riêng, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quy định tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội sau: 1) Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực cơng đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; 2) Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác; 3) Có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội; 4) Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, nhân dân tín nhiệm; 5) Có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội Như vậy, để trở thành đại biểu Quốc hội, mặt pháp lý, phải vào tiêu chuẩn đại biểu quy định Luật; bên cạnh cịn phải vào tiêu chuẩn với cán quy định văn kiện Đảng, khả thực tế người tham gia Do đó, tiêu chuẩn đại biểu quan trọng để cử tri có sở lựa chọn, giới thiệu người ứng cử tự ứng cử, bầu cử Về cấu đại biểu (tính đại diện): vị trí, vai trò, chức Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 2013 mang tính đại diện sâu sắc Xuất phát từ vị 25 trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội nguyên tắc hoạt động Quốc hội cấu quan thiết phải có đại diện tầng lớp nhân dân, bảo đảm cho tầng lớp nhân dân có đại biểu Quốc hội, bao gồm đại diện giai cấp, thành phần xã hội, thành phần kinh tế, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính, tơn giáo, dân tộc, người ngồi Đảng Việc xác định cấu hợp lý đại biểu Quốc hội có ý nghĩa quan trọng, phải vào sở pháp lý xác định phương diện như: vào đường lối, sách Đảng pháp luật hành liên quan đến quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội quy định Hiến pháp, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội văn pháp luật khác có liên quan Việc xác định cấu đại biểu Quốc hội phải ý đến điều kiện, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, lịch sử, vấn đề dân tộc, phong tục, tập quán địa phương, vùng, miền Quốc hội đại biểu Quốc hội người không đại diện cho cử tri đơn vị bầu cử mình, mà cịn đại diện cho nhân dân nước Thực tiễn tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam qua thời kỳ cho thấy, cấu tổ chức hướng trọng tâm vào tính đại diện Do đó, Quốc hội ln diễn đàn khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thể ý chí, lợi ích nguyện vọng tầng lớp nhân dân Đây yếu tố cần thiết quan trọng Tuy nhiên, không kết hợp hài hòa với yếu tố tiêu chuẩn, lực, trình độ đại biểu cấu thành phần khó nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội, đại biểu Quốc hội Về quan hệ tiêu chuẩn, cấu đại biểu Quốc hội: tiêu chuẩn cấu đại biểu có mối quan hệ biện chứng với nhau, yêu cầu khách quan nhằm bảo đảm mục tiêu, hiệu hoạt động Giải tốt mối quan hệ tiêu chuẩn cấu đại biểu vừa đáp ứng tính truyền thống tổ chức hoạt động 26 Quốc hội Việt Nam, vừa hướng tới giải yêu cầu công đổi đặt cho Quốc hội Trong đó, tiêu chuẩn đại biểu phải xác định nhân tố trung tâm đóng vai trị tảng Bên cạnh đó, yếu tố hợp lý cấu đại biểu đòi hỏi đại biểu Quốc hội phải có phẩm chất, trình độ tương đối đồng đều, có kinh nghiệm phong phú loại, lĩnh vực cơng tác (đảng, quyền, đồn thể, kinh doanh, lĩnh vực chun mơn kinh tế, văn hóa, xã hội ) Thực tế hoạt động Quốc hội năm gần cho thấy tỷ lệ đại biểu người dân tộc thiểu số, trẻ tuổi, đại biểu nữ, người đảng thấp… vậy, sở tiêu chuẩn cần tăng tỷ lệ thành phần đại biểu Cơ cấu tiêu chuẩn đại biểu ràng buộc, gắn bó mật thiết với nhau, việc nhấn mạnh đến tiêu chuẩn hay cấu dẫn đến hạn chế định, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động Quốc hội, đại biểu Quốc hội Ba là, hiệp thương lựa chọn, giới thiệu ứng cử viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân cần phải vận động tầng lớp nhân dân thực quyền làm chủ xây dựng nhà nước, trước hết bầu quan dân cử (Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp) cách thực dân chủ, thông qua việc giới thiệu người ứng cử, tổ chức hiệp thương dân chủ, tuyên truyền vận động bầu cử; kiên khắc phục lối dân chủ hình thức, làm thay nhân dân Trong quy trình hiệp thương, lựa chọn giới thiệu cán dân cử phải bảo đảm lãnh đạo Đảng, thông qua việc phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân để phát huy quyền làm chủ thực nhân dân vấn đề có ý nghĩa then chốt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; cầu nối Đảng, Nhà nước Nhân dân, tổ chức 27 có nhiệm vụ quan trọng công tác bầu cử Qua thực tiễn bầu cử Quốc hội nâng cao tính dân chủ bầu cử đặt yêu cầu cần cụ thể quy định Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân nghị liên tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc xác định rõ điều kiện để cử tri thực quyền dân chủ mình, quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội Bốn là, đơn vị bầu cử Thực tế nay, thành phần đại biểu Quốc hội đa dạng, bao gồm đại diện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, quan nhà nước Trung ương địa phương, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức kinh tế, hiệp hội Do đó, cách thức tổ chức đơn vị bầu cử theo đơn vị hành phù hợp với việc cử tri nơi bầu người đại diện người cư trú làm việc địa phương 28 KẾT LUẬN Việc bầu cử Việt Nam trình cử tri đưa định họ theo cách thức mà pháp luật quy định để chọn đại biểu đại diện cho nắm giữ chức vụ quan dân cử quyền trung ương địa phương phạm vi lãnh thổ Việt Nam Bầu cử bao gồm: bầu cử Quốc hội (ở trung ương) bầu cử Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp (ở địa phương) Mọi quyền, hệ thống trị, tìm kiếm ủng hộ thừa nhận công chúng sách Và phần đơng dân số tiếp cận thơng tin qua phương tiện truyền thơng đại chúng – báo chí, đài phát truyền hình, phương tiện có vai trị trị trung tâm bầu cử đương đại Tuy vậy, dân chủ, phương tiện truyền thơng có chức khác quan trọng đơn giản cung cấp kênh cho hoạt động tun truyền quyền Đó giám sát, phản biện xã hội hoạt động quyền, thông tin cho công chúng, cung cấp diễn đàn cho tranh luận trị kênh cho dư luận đến với quyền Một quyền hoạt động hiệu quả, chịu trách nhiệm trước cử tri cử tri biết làm cử tri có phương tiện độc lập để thẩm định quan điểm ứng cử viên rõ ràng tiến trình bầu chọn đại biểu tốt cho lựa chọn cử tri Bên cạnh nhiệm vụ truyền tải thông tin độc lập, phương tiện truyền thông đồng thời cung cấp diễn đàn cho việc tranh cử/hoặc tiếp xúc cử tri công khai, đồng thời cho phép đóng góp cầu nối đưa ý kiến quan điểm cử tri đến quyền, bổ sung củng cố giám sát chức thảo luận kỹ lưỡng ứng viên đại biểu cách lôi tham gia cử tri 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm: 1946, 1959, 1980, 1992, (đã sửa đổi, bổ sung vào năm 2001), 2013 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội (ban hành năm 1997 sửa đổi, bổ sung vào năm 2001, 2007, 2010) Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 Quá trình phát triển nguyên tắc bầu cử Việt Nam.http://ttbd.gov.vn ngày 25/5/ Lưu Đức Quang Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Văn phòng Quốc hội, số 89, năm 2007 Phan Xuân Sơn Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta Tạp chí Khoa học pháp lý – Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số năm 2005 30 ... Trên sở khái quát chung bầu cử Việt Nam đề tài phân tích quy định chung vận động bầu cử Việt Nam giai đoạn đồng thời phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng vận động bầu cử Việt. .. QUY ĐỊNH CHUNG TRONG VẬN ĐỘNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Ba nguyên tắc vận động bầu cử Việt Nam Vận động bầu cử người ứng cử hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cử tri thông qua phương... động quyền bầu cử bị động) Nguyên tắc bầu cử điều kiện quy định pháp luật bầu cử quốc gia, mà việc thực tn thủ quy định q trình bầu cử định tính hợp pháp bầu cử Ở Việt Nam, nguyên tắc bầu cử dân

Ngày đăng: 05/07/2022, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w