1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật so sánh và CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GIỚI

71 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật So Sánh và Các Hệ Thống Pháp Luật Cơ Bản Trên Thế Giới
Tác giả Konrad Zweigert, Hein Koetz, Peter de Cruz, Michael Bogdan, Lê Hồng Hạnh, Dương Thị Hiền, Võ Khánh Vinh
Trường học Trường đại học
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 69,82 KB

Nội dung

Microsoft Word Document1 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH 1 CHƯƠNG 2 CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GIỚI 18 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH 1 1 KHÁI NIỆM LUẬT SO SÁNH Nghiên cứu các công trình khoa học đã được công bố trong nước và nước ngoài cho thấy hiện nay tồn tại một số thuật ngữ về luật so sánh Trong tiếng Anh, thuật ngữ comparative law, và trong tiếng Pháp droit compare được hiểu là luật so sánh, trong khi đó, tiếng Đức, thuật ngữ Rechtsvergle.

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH CHƯƠNG CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GIỚI 18 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT SO SÁNH Nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố nước nước cho thấy tồn số thuật ngữ luật so sánh Trong tiếng Anh, thuật ngữ "comparative law", tiếng Pháp "droit compare" hiểu "luật so sánh", đó, tiếng Đức, thuật ngữ "Rechtsvergleichung" có nghĩa "so sánh luật" Ở Việt Nam tồn thuật ngữ "luật so sánh", "luật học so sánh", "so sánh pháp luật" Trong thuật ngữ "luật so sánh" sử dụng lâu lịch sử đến sử dụng phổ biến Mặc dù vậy, luật so sánh gì? nhiều cách hiểu khác Giáo sư Konrad Zweigert Giáo sư Hein Koetz cho rằng, luật so sánh so sánh hệ thống pháp luật khác giới, thân thuật ngữ gợi nên hoạt động trí tuệ lĩnh vực pháp luật mà đối tượng so sánh quy trình hoạt động Qua cho thấy đặc điểm trội luật so sánh việc sử dụng phương pháp so sánh, đối tượng pháp luật đối tượng để so sánh Peter de Cruz, cơng trình "Luật so sánh giới thay đổi", đưa định nghĩa luật so sánh "là nghiên cứu có hệ thống truyền thống pháp luật quy phạm pháp luật sở so sánh "2, cho so sánh thường tập trung vào truyền thống pháp luật lớn giới để coi cơng trình luật so sánh Vào năm 1950 - 1970 nhiều học giả cho luật so sánh phương pháp nghiên cứu áp dụng lĩnh vực pháp luật Đến năm 1980 trở lại đây, quan niệm luật so sánh "hệ thống tri thức độc lập nên luật so sánh xem môn khoa học độc lập" Bên cạnh đó, có tác 1Konrad Zweigert & Hein Koetz, An Introduction to Comparative Law Clarendon, Press- Oxford, 1992, tr.6 2Xem Peter de Cruz, Comparative in a changing world, Cavendish Publishing Limited, 1999, tr.3 Michael Bogdan, Luật so sánh, Kluwer Law and Taxation, PGS.TS.Lê Hồng Hạnh Th.S Dương Thị Hiền (dịch) dưói tài trợ SIDA, tr 13 4Xem: Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2002, tái 2012 giả lý giải thuật ngữ "luật học so sánh" có ba nghĩa: phương pháp, khoa học, môn học5 Mặc dù nhiều quan điểm khác luật so sánh nêu mức độ khác rút số nhận xét chung luật so sánh sau đây: Luật so sánh môn khoa học, phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật Luật so sánh lý luận, môn khoa học ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu so sánh văn pháp luật hệ thống pháp luật khác với với quy phạm luật quốc tế để làm sáng rõ giống khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung pháp luật Từ khái niệm đây, góc độ nghiên cứu lý luận luật so sánh, cần đến thống số nhận định sau: Thứ nhất, luật so sánh bao gồm: so sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt; sử dụng tương đồng khác biệt tìm nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm vấn đề cốt lõi, hệ thống pháp luật xử lý vấn đề nảy sinh q trình so sánh luật Mục đích nghiên cứu luật so sánh để giúp hiểu rõ quan niệm pháp lý khác Thứ hai, luật so sánh ngành luật hay lĩnh vực pháp luật thực định theo quan niệm truyền thống khoa học lý luận pháp luật khơng chứa quy định pháp luật pháp luật thực định (không có đối tượng điều chỉnh) mà luật so sánh nghiên cứu quy định để tìm tri thức khoa học, nét độc đáo luật học tiên tiến giới qua việc tìm hiểu hệ thống pháp luật Từ hiểu biết luật nước cho phép người nghiên cứu luật nước có điều kiện cân nhắc, lựa chọn phương án thúc đẩy hoàn thiện luật nước, phương án xây dựng từ kết vận dụng thành tựu luật nước Xem: Võ Khãnh Vinh (chủ biên) Giáo trình Luật học so sánh, Đại học Huế, Nxb Công an nhân dân, 2012, tr.6 Thứ ba, luật so sánh không đồng với việc nghiên cứu pháp luật nước hay nghiên cứu lịch sử pháp luật Tất nhiên, nghiên cứu luật so sánh, nhà nghiên cứu thường so sánh hệ thống pháp luật nước với hệ thống pháp luật nước so sánh hệ thống pháp luật nước với Làm điều đó, người nghiên cứu phải hiểu hệ thống pháp luật nước nghiên cứu cách toàn diện, trình bày hiểu biết mà khơng tìm nét tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật giới khơng phải cơng trình nghiên cứu luật so sánh Khi xác định điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật, chế định pháp luật dòng họ pháp luật, nghiên cứu lý luận luật so sánh cần nguyên nhân tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật, từ phát huy giá trị, vai trò luật so sánh lý luận thực tiễn pháp luật Từ phân tích chúng tơi đồng tình với quan niệm "luật so sánh" hay "luật học so sánh" mơn khoa học pháp lý độc lập có đối tượng phương pháp nghiên cứu riêng 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬT SO SÁNH 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu luật so sánh Hiện có nhiều quan điểm khác việc xác định đối tượng nghiên cứu luật so sánh Có ý kiến cho rằng, đối tượng luật so sánh nghiên cứu so sánh văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật khác với với quy phạm luật quốc tế, làm sáng rõ giống khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung pháp luật Michael Bogdan cho đối tượng luật so sánh so sánh hệ thống pháp luật khác nhau7 Konrad Zweigert & Hein Koetz, "Giới thiệu luật so sánh", mở rộng đối tượng nghiên cứu luật so sánh từ hệ thống Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Đại học Huế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2002 Michael Bogdan, Luật so sánh, Kluwer Law and Taxation, PGS.TS.Lê Hồng Hạnh Th.S Dương Thị Hiền (dịch) dưói tài trợ SIDA pháp luật sang nhóm hệ thống pháp luật mà ơng gọi dịng họ pháp luật (legal family) chúng có điểm chung: "mặc dù khơng có định nghĩa rõ ràng dịng họ pháp luật xem phương tiện mang tính khái niệm phương pháp luận luật gia so sánh, nhà xã hội học pháp luật lý luận pháp luật" Trong đó, học giả nghiên cứu luật so sánh lập trường chủ nghĩa xã hội chủ trương liệt kê đối tượng cụ thể pháp luật thực định chế định pháp luật, quy phạm pháp luật, ngành luật trọng hệ thống pháp luật quốc gia đối tượng luật so sánh Hoặc có ý kiến cho rằng, đối tượng nghiên cứu luật so sánh "truyền thống pháp luật"- hiểu "các quan điểm có nguồn gốc lịch sử sâu xa quy định chất pháp luật, vai trò pháp luật xã hội chỉnh thể, quy định cấu trúc hiệu lực hệ thống pháp luật cách thức pháp luật làm ra, áp dụng, nghiên cứu, hoàn thiện giảng dạy" Tuy nhiên, xét mặt nội dung, thuật ngữ "truyền thống pháp luật" gần giống với khái niệm hệ thống pháp luật theo nghĩa rộng, chừng mực đó, khái niệm khơng hồn tồn khác xa với khái niệm "dòng họ pháp luật"10 John Heny Meryman, Davi S.Clark, John O.haley, giải mối quan hệ "truyền thống pháp luật" "văn hoá pháp lý", mức độ định, ông cho "văn hoá pháp lý" tương đồng với khái niệm hệ thống pháp luật theo nghĩa rộng gần nghĩa với khái niệm truyền thống pháp lý coi "văn hoá pháp lý" đối tượng nghiên cứu luật so sánh Các tác giả nhận định: "truyền thống pháp luật gắn kết hệ thống pháp luật với văn hoá mà hệ thống pháp luật phần biểu văn hố Truyền thống pháp luật đặt hệ thống pháp luật bối cảnh văn hoá"11 Như vậy, từ phân tích trên, thấy đối tượng nghiên cứu Jaakko Husa, legal families, Elgal Encyclopedia of Comparative Law, Edited by Jan M Smits, Edward Elgal Publishing, 2006, tr382 9Xem John Hẻny Meryman, Đavi S.Clark, John O.haley, The civil law Tradision: Europe, Lati Ameica and East Asia, the Michie Company, 1994, tr.52 10 Xem: Giáo trình Luật so sánh, Trường Đại học luật Hà Nội, TS Nguyễn Quốc Hồn (chủ biên), NXB Cơng an nhân dân, 2012, tr.22 11 Xem John Hẻny Meryman, Đavi S.Clark, John O.haley, sđd, tr.4 luật so sánh rộng, nghiên cứu so sánh tiến hành cách tổng thể, khái quát hệ thống pháp luật với hệ thống pháp luật khác, nghiên cứu, so sánh thành tố hệ thống pháp luật với thành tố tương ứng hệ thống pháp luật khác Chính vậy, luật so sánh có đối tượng nghiên cứu là: Thứ nhất, hệ thống pháp luật, văn quy phạm pháp luật, chế định luật các nhóm quy phạm quốc gia khác với chế độ xã hội - trị khác Thứ hai, luật so sánh nghiên cứu hệ thống pháp luật thực định khác nhau, chúng thuộc hệ thống pháp luật quy phạm hay hệ thống thông luật (Anh - Mỹ) Nghiên cứu pháp luật thực định tiến hành bốn cấp độ khác nhau: Các quy phạm pháp luật; chế định pháp luật; ngành luật; hệ thống pháp luật thực định Trong đó, hệ thống pháp luật xem xét, so sánh khía cạnh khác nhau: từ quan điểm cấu hình thức, từ quan điểm mối tương quan nội dung yếu tố hệ thống cuối từ quan điểm tổng thể, tức đặt hệ thống pháp luật hệ thống trị, xã hội kinh tế để so sánh Tuy nhiên, luật so sánh không mang yếu tố quốc tế pháp luật không nghiên cứu pháp luật hành Đối tượng so sánh trật tự pháp luật quốc gia, kể pháp luật nước Bởi không vậy, ý nghĩa giá trị môn luật so sánh giảm nhiều Thứ ba, luật so sánh cịn có đối tượng nghiên cứu tồn đời sống pháp luật, vận hành tác động pháp luật, giá trị xã hội pháp luật hiệu trình điều chỉnh pháp luật Trên thực tế, lĩnh vực này, luật so sánh tập trung nghiên cứu thực tiễn pháp lý bao gồm hoạt động bảo vệ pháp luật, thực áp dụng pháp luật khía cạnh khác nhau, nói cách khác, nghiên cứu chế vận hành pháp luật thực định vào sống Thứ tư, luật so sánh cịn có nhiệm vụ tìm tương đồng đối lập khác biệt học thuyết pháp lý, đại lượng tượng tồn tiềm ẩn đằng sau quy phạm pháp luật, chế định pháp luật hệ thống pháp luật quốc gia khác Thứ năm, luật so sánh nghiên cứu truyền thống pháp luật văn hoá pháp lý 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu luật so sánh Với tư cách môn khoa học pháp lý độc lập, phương pháp nghiên cứu luật so sánh hàm chứa phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung như: phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể đồng thời có phương pháp nghiên cứu đặc thù Đó phương pháp so sánh luật theo bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề pháp luật cần so sánh xây dựng giả thuyết để nghiên cứu so sánh Bước 2: Lựa chọn hệ thống pháp luật để so sánh Nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật tiêu biểu thời đại Trong có vấn đề trọng tâm đặt nghiên cứu so sánh kiểu dạng khác hệ thống pháp luật Hay nói khác so sánh trật tự pháp luật khác Gần đây, xu hướng nghiên cứu pháp luật so sánh trở nên phổ biến phương pháp nghiên cứu so sánh lập pháp, thu hút quan tâm hầu hết nhà luật học so sánh Điều có nghĩa rằng, bỏ qua biên giới chế độ trị, nhà nước, nhà luật học so sánh tìm khác giống nguồn luật thuộc vấn đề pháp lý cụ thể cấp độ phạm vi ngành luật chế định tương ứng Bước 3: Mô tả hệ thống pháp luật lựa chọn giải pháp pháp luật hệ thống vấn đề lựa chọn để nghiên cứu so sánh Bước 4: Xác định điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật Bước 5: Giải thích nguồn gốc điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật đồng thời phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế giải pháp hệ thống pháp luật so sánh Tóm lại, luật so sánh tồn khoa học pháp lý độc lập Giá trị lý luận phương pháp luận khơng giới hạn chỗ thông qua nghiên cứu so sánh, phương pháp tương phản đồng nhất, người ta am hiểu kỹ lưỡng hệ thống pháp luật mình; khơng chỗ, thơng qua đó, người ta mở rộng tầm nhìn ngồi biên giới pháp luật quốc gia Ý nghĩa quan trọng nghiên cứu so sánh pháp luật khả ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn pháp luật cụ thể, nhằm hoàn thiện phát triển đưa hệ thống pháp luật quốc gia hoà nhập vào cộng đồng trật tự pháp luật giới 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT SO SÁNH 1.3.1 Sự hình thành phát triển luật so sánh giới ì.3.1.1 Trước kỷ thứ XIX Luật so sánh xuất từ sớm, chứng có nhiều nhà nước cổ đại viện dẫn pháp luật nước để xây dựng hệ thống pháp luật Điển hình nhà nước Hi Lạp La Mã Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu so sánh nhà khoa học thời kì cổ đại như: Chính trị Aristotle, Các luật lệ Plato Khi nhà nước La Mã hình thành, Luật 12 bảng xây dựng sở tìm hiểu luật lệ Hi Lạp Tới thời thịnh vượng, luật gia La Mã khơng nghiên cứu pháp luật nước ngồi cho luật nước ngồi "lộn xộn ngớ ngẩn" luật so sánh khơng có hội phát triển Sau đế chế Tây La Mã bị sụp đổ, vị độc tơn luật La Mã khơng cịn hình thành luật giáo hội, điều dẫn tới hoạt động so sánh luật khôi phục Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống pháp luật quốc gia kỷ XVII kỷ XVIII làm cho luật gia nước châu Âu lục địa tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật nước Do đó, luật so sánh khơng phát triển ì.3.1.2 Sau kỷ XIX Từ kỷ XIX đến nay, luật so sánh phát triển mạnh mẽ xuất phát từ hai sở luật so sánh lập pháp luật so sánh học thuật Những tài liệu cho thấy Đức quốc gia tiến hành so sánh lập pháp để xây dựng hệ thống pháp luật Chẳng hạn, xây dựng Bộ luật thương mại chung năm 1861, luật gia Đức tiến hành so sánh luật vùng khác Đức với Bộ luật thương mại Pháp, Hà Lan Còn luật so sánh học thuật phát triển nước châu Âu So với so sánh lập pháp, luật so sánh học thuật phát triển muộn Trong nửa đầu kỷ XIX, luật gia nước tập trung vào nghiên cứu hệ thống pháp luật nước nên luật so sánh khơng có điều kiện phát triển Cuối năm 20 kỷ này, có tín hiệu cho thấy phát triển luật so sánh học thuật Đầu tiên đời Tạp chí phân tích (Đức), Tạp chí lập pháp nước ngồi (Pháp) Bên cạnh xuất ấn phẩm, luật so sánh đưa vào giảng dạy nước Pháp, Hoa Kì Giai đoạn cuối kỷ XIX, phát triển luật so sánh thể qua thiết chế hiệp hội, tạp chí trưởng chuyên ngành so sánh Hội so sánh lập pháp lập Pháp năm 1896 xem tổ chức luật so sánh gắn liền với đời Tạp chí quốc tế Năm 1900, đại hội quốc tế luật so sánh Pháp xác định mục tiêu luật so sánh Trong kỷ XX, nhiều thiết chế luật so sánh thành lập, bên cạnh luật so sánh phát triển thành môn học cấp độ khác khoa luật Đặc biệt, nhiều công trình luật so sánh góp phần quan trọng vào phát triển luật so sánh giới Sau đại chiến giới lần thứ II, luật so sánh nhiều bị ảnh hưởng phân hóa giới quan điểm trị Nửa cuối kỷ XX, xuất tạp chí, trung tâm luật so sánh đông đảo giới học thuật tạo số lượng khổng lồ công trình nghiên cứu luật so sánh 1.3.2 Sự hình thành phát triển luật so sánh Việt Nam Trong thời kì phong kiến, nhà làm luật triều đại phong kiến Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước để xây dựng hệ thống pháp luật Mặc dù khơng có tảng lý thuyết so sánh pháp luật nhà làm luật Việt Nam chắt lọc điểm hợp lý pháp luật nước mà chủ yếu pháp luật Trung Quốc để xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện hoàn cảnh xã hội Việt Nam Ví dụ cho việc tiếp thu pháp luật Trung Quốc trình xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam "Quốc triều hình luật"- Bộ luật có giá trị đặc biệt cổ luật Việt Nam Mặc dù hình thức nội dung Quốc triều hình luật có nhiều điều khoản giống điều khoản luật Nhà Đường có sửa đổi cho phù hợp với kinh tế truyền thống văn hóa Việt Nam lúc Sau cách mạng tháng Tám, với đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, hệ thống pháp luật Việt Nam bước xây dựng Có thể nói hầu hết đạo luật lớn đặc biệt Hiến pháp luật tổ chức nhà nước Việt Nam xây dựng sở tham khảo pháp luật nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn này, miền Bắc, luật so sánh học thuật trọng Còn miền Nam, khoảng thời gian từ năm 19451975, nhà làm luật tham khảo pháp luật nước Pháp, Mỹ trình xây dựng pháp luật Sau thống đất nước năm 1975, hoạt động lập pháp Việt Nam có phát triển đáng kể hệ thống pháp luật nước ta có nhiều điểm tương đồng với pháp luật Liên Xơ xây dựng văn pháp luật có tham khảo pháp luật Liên Xơ Thời kì từ năm 1986 đến nay, yêu cầu trình hội nhập giao lưu quốc tế địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật để chủ động hịa nhập với kinh tế giới Do luật so sánh phát triển mạnh hai phương diện so sánh lập pháp so sánh học thuật Bên cạnh đó, tổ chức chuyên luật so sánh thành lập trường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam Trong đó, đời sớm vào đầu năm 90 kỷ trước Phòng nghiên cứu luật so sánh thuộc Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bước sang kỷ XXI, nhu cầu nghiên cứu, ứng dụng phát triển luật so sánh Việt Nam ngày cần thiết, nhiều tổ chức chuyên luật so sánh thành lập Cùng với cơng trình nghiên cứu việc thành lập tổ chức chuyên 10 mở rộng cô đọng cho phù hợp với yêu cầu củng cố máy Đảng nhà nước Chính vậy, hầu hết nghiên cứu ngày cho hệ thống pháp luật XHCN có nhiều điểm gần gũi tương đồng với khía cạnh thực định hệ thống dân luật Học thuyết Mác - Lê nin quan niệm pháp luật tượng lịch sử, phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp, pháp luật xã hội chủ nghĩa sản phẩm hành động có ý thức người, biểu tập trung trị ý chí giai cấp thống trị xã hội Pháp luật ln có mối quan hệ lịch sử chặt chẽ, tách rời với nhà nước loại hoạt động nhà nước Pháp luật vô nghĩa khơng có máy có đủ sức mạnh thực việc cưỡng chế tuân thủ pháp luật Trong thời gian dài trước kinh tế kế hoạch thất bại, Chủ nghĩa Mác - Lênin có xu hướng phân tích tượng dựa quan điểm giai cấp Nhà nước pháp luật coi cơng cụ để thực nhiệm vụ chun vơ sản Chính thân cụm từ Nhà nước XHCN "Nhà nước chun vơ sản", theo Giáo sư Michael Bogdan Đại học Lund Thuỵ Điển nhận định, thời gian dài bị hiểu sai coi nhà nước có xu hướng trở thành quyền dựa sợ hãi xã hội khơng có quyền tự cá nhân Học thuyết Mác-Lênin coi pháp luật yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc khác, pháp luật có tính độc lập tương đối có ảnh hưởng trở lại, biện chứng phát triển yếu tố kinh tế Trong lịch sử, trình phát triển pháp luật chuyển qua giai đoạn pháp luật xã hội nơ lệ, pháp luật xã hội phong kiến, pháp luật xã hội tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa Ba kiểu pháp luật đầu có chung đặc điểm chúng hình thành sở quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất phân phối dựa sở người bóc lột người, công cụ để thiểu số giai cấp thống trị thực đàn áp đa số giai cấp bị trị Điều phi lý, phi đạo đức, đó, pháp luật xã hội chủ nghĩa phải dựa hai nguyên tắc sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất hoạt động phân phối việc loại bỏ không khoan nhượng việc bóc lột người với người Truyền thống pháp luật XHCN phản đối học thuyết phân chia quyền lực thay vào đó, chấp nhận học thuyết quyền lực thống Đặc điểm học thuyết quyền lực tổng thể phân chia Chức kiểm soát tối cao việc thực thi quyền lực quan phủ thuộc Đảng cộng sản với chế vơ hình Tuy nhiên, chức nhà nước phân cơng cho quan khác khơng có nghĩa quan có vị trí bình đẳng Trong sơ đồ hình tháp quyền lực, theo truyền thống, quyền lực quan lập pháp đứng đỉnh chóp, quyền lực quan hành pháp, hoạt động tư pháp coi nhánh quyền lực nguy hiểm nhất, xếp nấc cuối phân công lao động quyền lực máy nhà nước XHCN Ngồi ra, quyền cơng tố, xét chất chức thi hành Chính phủ, coi nhánh thứ tư máy nhà nước XHCN, trực thuộc quan lập pháp mà khơng thuộc Chính phủ Tuy nhiên, thẩm quyền quan với tới quan cấp cao nhánh phủ, lập pháp nên coi nhánh yếu máy nhà nước Theo truyền thống pháp luật XHCN, nhà nước XHCN khơng coi Hiến pháp tín điều pháp lý mà sở pháp lý cho mục tiêu trị Chính vậy, điều khoản Hiến pháp sửa đổi dễ dàng theo yêu cầu mục tiêu trị Học thuyết Mác - Lênin pháp luật quan niệm pháp luật trật tự bắt nguồn từ chủ quyền làm luật, vậy, cá nhân cơng dân khơng có quyền "bất tuân pháp luật" cho dù việc bất tuân pháp luật sở phản đối có ý thức bất tuân dân Học thuyết pháp chế XHCN với nội dung yêu cầu nghiêm ngặt, kỷ luật thép thực thi pháp luật hình thành phần quan trọng sở luận điểm Ngoài ra, hoạt động làm luật xuất phát từ chủ quyền tối cao, xây dựng sở đạo đức xã hội xã hội chủ nghĩa nên học thuyết Mác - Lênin không chấp nhận luật tự nhiên - học thuyết cho là suy yếu chủ quyền làm luật tối cao nhà nước XHCN Ngoài ra, khơng phân biệt rạch rịi ranh giới luật công luật tư hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa đặc điểm bật truyền thống pháp luật XHCN Dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin yêu cầu vai trò nhà nước quản lý kinh tế; tư liệu sản xuất phải tập thể hoá, quốc hữu hoá nên số lĩnh vực quan hệ điều chỉnh luật tư - cá nhân với cá nhân, bị hạn chế đáng kể Những lĩnh vực cho tồn luật tư khơng cịn nhiều khơng gian để tồn tại, số lĩnh vực chủ yếu lại quan hệ hôn nhân, thừa kế, sở hữu tài sản cá nhân Chính vậy, hệ thống pháp luật XHCN, luật tư bị tính trội bị chuyển hố thành luật cơng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa có đặc điểm sau: + Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa phản ánh rõ mục đích xã hội tính chất giai cấp, nghĩa hệ thống pháp luật thực chất phương tiện việc thể ghi nhận lợi ích giai cấp cơng nhân tồn thể nhân dân lao động Các mục đích mà hệ thống pháp luật hướng đến để đạt được, phương tiện việc đạt mục đích ghi nhận văn quy phạm pháp luật ban hành + Chủ nghĩa Mac - Lênin sở tư tưởng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa C.Mác, Ph Ăng - ghen V I Lênin rõ đặc trưng pháp luật xã hội chủ nghĩa tính bị định chế độ kinh tế - xã hội xã hội; tính giai cấp pháp luật với tư cách ý chí giai cấp thống trị kinh tế đưa lên thành luật, cơng cụ quyền lực trị giai cấp đó; khả tác động ngược lại cách đáng kể pháp luật phát triển quan hệ kinh tế - xã hội trị + Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa xuất kết chiến thắng cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng khơng tùy thuộc vào hình thức thực khác, thể việc giành quyền lực Nhà nước cách mạng nhân dân lao động lãnh đạo giai cấp công nhân thực + Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khơng xuất tự phát mà có tác động Đảng cách mạng Vai trò lãnh đạo định hướng Đảng Mácxit - Lêninnít điều kiện của hình thành hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa + Các phương thức xuất hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa đa dạng, phong phú tùy thuộc vào mối tương quan cụ thể lực lượng giai cấp, vào mức độ chống đối người bóc lột bị đánh đổ, vào truyền thống pháp lý dân chủ vào đặc trưng khác nước hay nước khác + Pháp luật xã hội chủ nghĩa không điều chỉnh quan hệ bên xã hội xã hội chủ nghĩa, mà điều chỉnh cá quan hệ nước xã hội chủ nghĩa Do mà hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa xã hội trở thành tượng mang tính quốc tế + Hầu hết hệ thống pháp luật nước xã hội chủ nghĩa xây dựng theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa Chính hệ thống pháp luật mang điểm giống hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Đó là, hệ thống pháp luật có tính pháp điển hóa cao, luật thực định ưu nhiều so với luật tố tụng, thẩm phán không tham gia vào hoạt động lập pháp hình thức pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật thành văn khác với hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, cấu trúc pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khơng có phân chia pháp luật thành luật công luật tư Tuy nhiên, số nước xã hội chủ nghĩa, pháp luật xã hội chủ nghĩa kết hợp với truyền thống khác, khiến cho hệ thống pháp luật chứa đựng nhiều tính chất đặc trưng mà nghiên cứu 2.4 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO 2.4.1 Quá trình hình thành Đạo Hồi hệ thống pháp luật Hồi giáo hình thành từ kỷ thứ VII, nhà tiên tri Mohammed, thương gia thành phố Mécca, bắt đầu truyền thông điệp từ đấng Allah Mohammed người đồng hành rời Mecca năm 622 sau Công nguyên, quay trở lại năm sau để trị vùng này, lập nên đế chế tôn giáo Ngày Mohammed rời Mecca gọi ngày hijra, ngày bắt đầu lịch Hồi giáo mà phần lớn nước Trung Đông sử dụng Trong châu Âu cịn chìm đắm đêm trường Trung cổ văn hố Hồi giáo phát triển mạnh mẽ Các nhà toán học, triết học, nhà văn Hồi giáo có đóng góp to lớn vào phát triển văn hoá nhân loại Theo Th.Van Baaren, khoảng thời gian từ kỷ IX đến XIV, ảnh hưởng văn minh Hồi giáo với giới lớn đế quốc khác lịch sử giờ100 Lãnh thổ Hồi giáo mở rộng nhanh chóng, chủ yếu đường xâm chiếm, chinh phục Tuy vậy, kỷ sau đó, việc phát triển đạo Hồi chủ yếu qua đường buôn bán truyền giáo giáo sĩ đạo Hồi Kết phát triển đạo Hồi người dân nhiều dân tộc khác nhau, nói nhiều ngơn ngữ khác hoà trộn vào Tiếng Arập trở thành ngôn ngữ chung buôn bán giao tiếp, nhiều vùng Trung Đông dân chúng bị Arập hố, ngơn ngữ văn hố họ trở thành Arập Đạo Hồi luật Hồi giáo tồn 1.300 năm phát triển ảnh hưởng từ bán đảo Ảrập đến châu Phi, châu Á Ngày nay, nước từ Philippines, Indonesia, Malaisia đến nước thuộc Liên Xô cũ Azerbaijan, Uzbekistan, Kirgistan, Kazakstan, cịn theo truyền thống văn hố chịu ảnh hưởng pháp luật Hồi giáo Pháp luật Hồi giáo chi phối, điều chỉnh quan hệ xã hội phần lớn nước Ảrập Đạo Hồi có trụ cột bản: * Shahadan - tuyên xưng đức tin Mỗi tín đồ Hồi giáo phải tun thệ: khơng có thánh khác ngồi đấng Allah Mohammed nhà tiên tri sứ giả ngài * Salat - cầu nguyện Các tín đồ Hồi giáo phải cầu nguyện lần ngày: lúc sáng sớm bình minh rạng phải trước mặt trời lên hẳn đường chân trời; buổi trưa lúc mặt trời đứng bóng; buổi chiều lúc mặt trời nghiêng 45 độ so với mặt đất; lúc mặt trời lặn buổi 100Hồi giáo - Th.Van Baaren (Trịnh Duy Hoà biên dịch), Nxb Nhà xuất trẻ, 2002, tr.137 tối trước ngủ * Zakat - bố thí cho người nghèo Người theo đạo Hồi phải thực nghĩa vụ mà tự mình, nhà tiên tri Mohammed người nêu gương sáng, bớt phần tài sản để giúp đỡ người nghèo Con số thông thường 2,5% thu hoạch hàng năm, hay 10% lợi tức từ mùa màng kinh doanh họ101 Những người giàu có khuyến khích làm từ thiện nhiều Những làm từ thiện nhiều số lượng quy định coi Sadagah - người thiện tâm * Sawm - nhịn ăn, uống tháng ăn chay Ramadan Mỗi ngày tháng ăn chay Ramadan, tất tín đồ Hồi giáo, trừ trẻ em, phụ nữ có thai người ốm, phải nhịn ăn từ lúc rạng sáng mặt trời lặn Trong tháng ăn chay, người Hồi giáo khơng nhịn ăn mà cịn phải nhịn uống, dù nước khống, nước suối, nước lọc tinh khiết hay đơn giản nước đun sôi để nguội Tháng ăn chay đồng thời tháng trai giới, tín đồ Hồi giáo thời gian từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn khơng động phịng * Hajj - hành hương đến Mecca Mecca, thành phố thiêng liêng Arập Xê -út, quê hương Mohammed, thánh địa người Hồi giáo Người Hồi giáo muốn đắc đạo đời phải đến thành phố Mecca - nơi có ngơi đền thờ thượng đế Kaaba, có hịn đá thiêng để cầu nguyện sờ tay vào lần Đức tin người Hồi giáo Mecca hành hương Hajj gắn liền với vai trò thành phố trước kỷ nguyên Hồi giáo, trung tâm thần thánh, địa điểm tôn nghiêm nơi thờ phụng tôn giáo đa thần Theo đức tin Hồi giáo Mecca trung tâm giới, nơi khởi đầu sáng Abraham, vị tiên tri tơn giáo độc thần đích thực Chúa trời triệu gọi để từ Palestine đến thung lũng này, nơi mà ngày gọi Mecca Và ông trai Ishmail xây dựng ngơi đền thờ thượng đế theo hình khối 101 Th Van Baaren - Hồi giáo (Trịnh Duy Hoà) biên dịch, Nxb.Nhà xuất trẻ,2002, tr.61 lập phương, đền Kaaba 2.4.2 Đặc điểm Luật Hồi giáo, theo nghĩa gốc tiếng Arập phiên âm sang tiếng Latinh, Luật Shari’ah - nghĩa "con đường đúng" (the right path) "sự hướng dẫn" (guide)102 103 Đây quy phạm tôn giáo nâng lên thành quy phạm pháp luật quốc gia hệ thống Luật Hồi giáo (điển Afghanistan, Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar, Arập Xêut) 103[áp dụng để điều chỉnh vấn đề phát sinh xã hội Hai yếu tố bản, tiên để xác định quốc gia thuộc hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm: Đạo Hồi quốc đạo quốc gia, quốc gia lấy quy định Kinh Thánh Đạo Hồi làm luật Chính mà Thổ Nhĩ Kỳ, dù nước có Đạo Hồi quốc đạo, quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa quốc gia Đạo Hồi coi tôn giáo 104chứ luật Đặc điểm mấu chốt khác biệt hệ thống Luật Hồi giáo với hệ thống pháp luật giới khác quốc gia áp dụng Luật Hồi giáo khơng có tách rời nhà thờ nhà nước (church and state) Ở đây, trị thần quyền (chế độ cai trị tăng lữ, luật lệ nhà nước tin tưởng luật lệ Chúa Trời) bao trùm điều chỉnh vấn đề mang tính chất cơng tư Cũng từ học thuyết này, Shari’ah luật Thánh Alla ban hành, không biến đổi nhà nước áp dụng cho thời đại; nói khác đi, nhà nước, luật pháp tôn giáo Khái niệm hiểu mức độ khác quốc gia, luật pháp, quyền dựa vào khái niệm phần tơn giáo Đạo Hồi105 Hiện có 1.2 tỉ người theo Đạo Hồi (chiếm khoảng 20% dân số giới)106 Đa số người theo Đạo Hồi sống 50 quốc gia có luật pháp Luật Hồi giáo ảnh hưởng chủ yếu Luật Hồi giáo Số cịn lại, tín 102 Michael Bogdan, Comparative Law, Nxb Kluwer Law and Taxation, năm 1994, tr 227 103 Réne David (Người dịch: Nguyễn Sĩ Dũng Nguyễn Đức Lâm), Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tr 341 104 Michael Bogdan, sđd, tr 228 105 http://muslim-canada.org/Islam_myths.htm 106 http://muslim-canada.org/Islam_myths.htm đồ Đạo Hồi sống quốc gia coi Đạo Hồi túy hình thức tơn giáo Tuy khơng thể nói cách xác có người thực bị ảnh hưởng Luật Hồi giáo, rõ ràng số đáng kể Do hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm quốc gia theo Luật Hồi giáo, hệ thống pháp luật giới lớn, tồn phát triển tương tác hệ thống pháp luật giới khác 2.4.3 Nguồn luật Hồi giáo Luật Hồi giáo Luật Shari’ah Luật điều chỉnh, đưa nguyên tắc quy định hành vi người dân, hoạt động quan tổ chức, đưa quy phạm để áp dụng đời sống người như: ăn kiêng, cách nuôi dạy cái, đồng thời quy định miêu tả nguyên tắc dành cho người tu hành, việc bố thí cho người nghèo vấn đề tôn giáo khác Bên cạnh Luật Shari’ah sử dụng hướng dẫn hoạt động người xã hội tác động qua lại nhóm dân tộc Ở phạm vi rộng hơn, Luật Shari’ah áp dụng để giải tranh chấp phạm vi quốc gia quốc gia với nhau, đồng thời giải tranh chấp, xung đột quốc tế vấn đề chiến tranh107 Do nguồn luật Luật Hồi giáo thành tố Luật Shari’ah Luật gồm thành tố sau: Kinh Qu’ran (hay gọi Koran), Kinh Sunna, Idjmá Qiyás108 Thành tố mang tính chất chủ đạo Luật Hồi giáo Kinh Qu’ran Đây nguồn luật với quy định mang giá trị chung thẩm áp dụng109 Kinh Qu’ran nguồn luật cao Luật Hồi giáo, coi lời Thánh Alla tiết lộ cho tiên tri Muhammed (570-632) 110 Sự hình thành phát triển Qu’ran với tư cách vừa Kinh Thánh vừa luật xuất ban đầu truyền đạo nhà tiên tri (Prophet) Mohammad thành phố Madinah, sau đồng loạt xuất nơi với gia tăng tín đồ Đạo Hồi Nhà tiên tri vừa chỗ dựa tinh thần vừa người tạm 107 http://muslim-canada.org/Islam_myths.htm 108Xem: Michael Bogdan (sđd, tr 221 - 223) Réne David (sđd, tr 342 - 345) 109 http://muslim-canada.org/Islam_myths.htm 110 Michael Bogdan, sđd, tr 221 thời đứng đầu cộng đồng Về cấu trúc Kinh Qu’ran chia thành 30 phần 114 chương xếp theo ý nhà tiên tri 111 Các chương lại chia nhỏ thành 6.200 khổ thơ (verse), luật gia Đạo Hồi gọi chúng "Những khổ thơ pháp luật112 Chỉ có khoảng 3% khổ thơ liên quan đến pháp luật Ví dụ, Luật Gia đình quy định khoảng 70 khổ thơ; vấn đề phát sinh lĩnh vực luật tư khác quy định 70 khổ thơ; khoảng 30 khổ thơ coi đặc trưng cho Luật Hình sự; vấn đề tài hiến pháp đề cập khoảng 20 khổ thơ; vấn đề liên quan đến Luật Quốc tế quy định khoảng 20 khổ thơ113 Cách thức thể điều răn dạy điều cấm Kinh Qu’ran theo công thức: điều răn dạy bắt đầu lời giới thiệu, sau kết thúc lời cấm đoán Đơn cử điều răn sau114 Đoạn đầu tiên, lời giới thiệu là: "Người dân hỏi nhà tiên tri rượu bạc Hãy nói rằng, hai thứ xấu xa, có thuận lợi cho đàn ơng, xấu xa to lớn thuận lợi nhiều lần" Đoạn thứ hai, lời giới thiệu hướng đến điều cấm đốn: "Hỡi tín đồ, không cầu nguyện người say" Đoạn thứ ba, lời giới thiệu chuyển thành điều cấm hồn tồn: " Hỡi tín đồ, uống rượu chơi cờ bạc hành động xấu xa, cơng việc quỷ dữ, phải tránh xa nó" Trong Kinh Qu’ran, tín ngưỡng tồn bên cạnh số nguyên tắc pháp lý hầu hết nguyên tắc pháp lý liên quan đến luật gia đình (kết hôn, ly dị thừa kế), số liên quan đến Luật Hình (ngoại tình, vu khống, uống rượu), số liên quan đến hợp đồng (hình thức hợp đồng, phương thức toán), số liên quan đến vấn đề pháp luật tài chính, hiến pháp, tòa án, tranh chấp quốc tế Các vấn đề liên quan đến tôn giáo, nghi lễ, nghi thức luật pháp ngắn gọn Qu’ran mang tính ngun tắc, khơng cụ thể Hơn nữa, có số vấn đề bỏ ngỏ, chưa đề cập Vì vậy, nguyên tắc, 111 112 113 114 Dr Ahmad A Galwash, Handbook of Muslim Belief, năm 2001, tr 169 Réne David, sđd, tr 343 Michael Bogdan, sđd, tr 221 Dr Ahmad A Galwash, sđd, tr 166 cần giải thích mơ tả từ nhà tiên tri, hay nói cách khác, bên cạnh Kinh Qu’ran cần có nguồn luật bổ trợ; tiền đề để nguồn luật quan trọng thứ hai Luật Hồi giáo đời, Kinh Sunna Kinh Sunna chứa đựng lời dạy bảo tiên tri Mohamed giai thoại, câu chuyện (gọi Hadith) nhà tiên tri tín đồ sống sống phù hợp với trật tự tôn giáo quy định Kinh Qu’ran115 Những câu chuyện giai thoại chi tiết hóa vấn đề đề cập mang tính nguyên tắc, chưa rõ ràng Kinh Qu’ran Cuộc sống Mohamad tín đồ ơng dần xem khuôn mẫu cho sống người dân xã hội Nội dung Sunna gồm loại: lời nói tiên tri tơn giáo; hoạt động hành vi nhà tiên tri chấp nhận tiên tri số hành vi định người Chúng ta nhận thấy rằng, chừng mực định, nguyên tắc Đạo Hồi, Luật Hồi giáo rút từ nguồn Sunna Bởi Qu’ran nhìn chung giải nguyên tắc lớn pháp luật, vấn đề cốt yếu tôn giáo sâu vào chi tiết số trường hợp Điển hình như: Kinh Qu’ran cấm uống ruợu, lại khơng nói chế tài hành vi này; chế tài lại tìm thấy Kinh Sunna việc miêu tả nhà tiên tri chế tài thân ông người thực thi hình phạt đánh roi hành vi uống rượu này116 Như vậy, Kinh Sunna chi tiết hóa vấn đề lời giải thích hành động nhà tiên tri tín đồ ngoan đạo theo ông Khác biệt hẳn so với Kinh Qu’ran Kinh Sunna hai nguồn luật Luật Hồi giáo mang tính thần thánh, tự nhiên thành tố thứ ba Luật Hồi giáo Idjimá lại đời sở thống quan điểm pháp luật học giả pháp lý Đạo Hồi117 Những vấn đề mà nhà học giả pháp lý Đạo Hồi bàn luận vấn đề người trị Khi vấn đề đạt thống nhất, chúng giải thích Idjimá Những khái niệm ý kiến Idjimá khơng tìm thấy Kinh Qu’ran Kinh Sunna Đơn cử quy định đề cập Idjimá, phụ nữ 115 116 117 http://muslim-canada.org/Islam_myths.htm Michael Bogdan, sđd, tr 222 Michael Bogdan (sđd, tr 222) Réne David (sđd, tr 344) http://muslim-canada.org/Islam_myths.htm trở thành thẩm phán Quy định không đề cập Kinh Qu’ran Kinh Sunna mà lại rút từ quan điểm thống học giả pháp lý Đạo Hồi118 Trong thực tiễn, thẩm phán kiểm tra Idjmá để tìm kiếm nhiều giải pháp khả thi để áp dụng xã hội đại Và họ hoàn toàn tự sáng tạo phương pháp để giải vấn đề tội phạm vấn đề xã hội dựa sở quan điểm đề cập Idjimá Do thẩm phán có quyền định lớn việc áp dụng quan điểm Idjmá để giải vụ việc cụ thể Thành tố thứ tư Luật Hồi giáo Qiyas, án lệ tuyên thẩm phán cấp cao119 Nói cách khác, Qiyas gọi "phương pháp suy xét theo việc tương tự"120 Các thẩm phán nước theo Luật Hồi giáo sử dụng tiền lệ pháp để giải vụ việc phát sinh sau mà hướng giải vụ việc khơng đề cập Kinh Qu’ran, Kinh Sunna Idjmá Ví dụ tội phạm máy vi tính, trộm cắp phần mềm máy tính, Kinh Qu’ran Sunna khơng đề cập đến loại tội phạm Hành vi cần thiết bị cấm nên thẩm phán phải dựa lý lẽ logic để sáng tạo án lệ, hay gọi Qiyas Vậy nước theo Luật Hồi giáo có tồn nguồn luật văn pháp luật hay khơng? Có thể nói rằng, có văn pháp luật quốc gia theo Luật Hồi giáo việc có tồn án lệ hệ thống pháp luật quốc gia Nhưng chuyển hóa quan điểm pháp luật, ý kiến pháp luật thống học giả pháp lý Đạo Hồi vào văn pháp luật121 Và chuyển hóa bắt đầu vào khoảng kỷ 19, thời điểm lịch sử quốc gia theo Luật Hồi giáo có thay đổi lớn lao, quốc gia Phương Tây tăng cường quyền lực toàn cầu chinh phục phần rộng lớn giới, có vùng lãnh thổ Luật Hồi giáo122 Như khẳng định quốc gia nằm hệ thống Luật Hồi giáo quốc gia điều chỉnh mối quan hệ pháp luật phát sinh 118 119 120 121 122 Michael Bogdan, sđd, tr 222 http://muslim-canada.org/Islam_myths.htm Réne David, sđd, tr 345 http://en.wikipedia.org/wiki/Sharia http://en.wikipedia.org/wiki/Sharia xã hội Luật Shari’ah - hay gọi Luật Hồi giáo Luật bao gồm bốn thành tố, nói khác bốn nguồn luật: Kinh Qu’ran, Kinh Sunna, Idjmá Qiyas; Kinh Qu’ran Kinh Sunna hai nguồn luật chủ đạo nhất, có giá trị pháp lý cao đồng thời thể nguồn luật mang tính thần thánh tự nhiên, cịn Idjmá Qiyas đóng vai trò nguồn luật bổ trợ cho hai nguồn luật thiếu hệ thống pháp luật quốc gia theo Luật Hồi giáo nguồn luật thể cho điều chỉnh pháp luật việc kết hợp tư tưởng thần thánh tự nhiên với lý trí thơng thái người 2.4.4 Sự cải cách pháp luật Hồi giáo giới đại Do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng hệ thống pháp luật khác từ kỷ XIX đến nay, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế tồn cầu hố, ngày nhiều quốc gia Hồi giáo đổi hệ thống pháp luật Trong nước Hồi giáo xuất ba xu hướng phát triển: - Phương Tây hoá pháp luật, tiếp nhận chế định pháp luật tiên tiến phương Tây chế độ hôn nhân vợ, chồng thiết lập chế độ bình đẳng giới; xây dựng máy nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, tổ chức hệ thống tồ án phi tơn giáo, tư tưởng pháp luật khỏi tư tưởng tơn giáo - Pháp điển hoá pháp luật, xây dựng nhiều luật: hình sự, dân sự, thương mại, tố tụng hình dân theo mơ hình nước phương Tây kết hợp với việc phát huy truyền thống văn hoá dân tộc - Loại bỏ dần quy định cổ hủ, lạc hậu nhằm tạo điều kiện cho việc thực quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ quyền công dân quyền người, xây dựng nhà nước pháp quyền Các nước Hồi giáo ngày chia thành nhóm: - Nhóm chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật Hồi giáo Arập Xê -út (Saudi Arabia), Iran, Syria, Jordan, Oman, Quatar, Bahrein, Yemen, Koweit, Các tiểu vương quốc Arập, Pakistan, Afghanistan, Bangladesh, Morocco, Mauritania, Libya, Sudan Pháp luật nước thừa nhận tính tối cao luật Hồi giáo Luật pháp xây dựng sở kinh Coran không trái với kinh Coran - Nhóm thứ hai nhóm nước dùng luật Hồi giáo để điều chỉnh số lĩnh vực định đời sống xã hội (vấn đề nhân thân, hoạt động tổ chức tơn giáo, vấn đề đất đai, thừa kế.) Những nước thuộc nhóm chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật lục địa châu Âu (Civil law) Indonesia, Iraq chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (Common law) Malaisia, Brunei, Myanmar - Nhóm thứ ba nhóm nước nước xã hội chủ nghĩa vùng Trung Á thuộc Liên Xô cũ Azerbaijan, Kazakhstan, Kyrgystan, Uzbekistan, Turkmenistan, Tajikistan Các nước trước thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, pháp luật Hồi giáo có ảnh hưởng sâu sắc Tuy nhiên, sau gia nhập Liên bang cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết, pháp luật Hồi giáo khơng khuyến khích phát triển nhà nước Xô viết không thừa nhận kinh Coran nguồn pháp luật Người phụ nữ Hồi giáo giải phóng có đầy đủ quyền bình đẳng nam giới Hệ thống tồ án Hồi giáo khơng cịn tồn Sau Liên Xơ sụp đổ, nước thuộc nhóm tiếp nhận hệ thống pháp luật lục địa châu Âu gia nhập dịng họ pháp luật lục địa châu Âu, đó, Hồi giáo tồn tôn giáo ảnh hưởng với hệ thống pháp luật quốc gia không đáng kể TÀI LIỆU HỌC TẬP a Tài liệu bắt buộc Giáo trình Luật so sánh Trường ĐH Luật Hà Nội, NXBCAND - Hà Nội 2008 b Tài liệu tham khảo khác Michael Bogdan: Luật so sánh, (Bản tiếng Việt) NXB Kliwer, 2002 Rene David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Michel Fromont, Những hệ thống pháp luật giới, NXB Tư pháp, 2006 Viện khoa học pháp lí Bộ tư pháp, Chuyên đề luật so sánh, số 7/1998 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí luật học (Chuyên đề: Sử dụng luật so sánh hoạt động lập pháp), số 4/2007 Nguyễn Văn Nam, “Luật La Mã hình thành phát triển hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 3/2006 Nguyễn Văn Nam, “Tìm hiểu đào tạo luật nghề luật CHLB Đức”, Nghiên cứu châu Âu, số 5/2005 Lê Thu Hà, “Chế độ đào tạo luật gia Hoa Kì ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2005 Nơng Quốc Bình, “Tìm hiểu common law”,Tạp chí luật học, số 4/1998 10.Đào Thị Hằng, ‘‘Đào tạo số chức danh tư pháp Cộng hồ Liên bang Đức”, Tạp chí luật học, số 2/1998 11.Nguyễn Thị Ánh Vân, “Hiểu sử dụng luật so sánh nghiên cứu giảng dạy luật”,Tạp chí luật học, số 10/2006 12.Nguyễn Thị Ánh Vân, “Cải cách tư pháp Anh ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam thời gian tới”,Tạp chí luật học, số 8/2007 13.Nguyễn Thị Ánh Vân, “Xu hướng đào tạo luật Nhật Bản vài gợi mở cho đào tạo luật Việt Nam ”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7(225)/2009 14.Nguyễn Thị Ánh Vân, “Bàn học thuyết tam quyền phân lập kiềm chế đối trọng Hiến pháp Hoa Kỳ”,Tạp chí luật học, số 12/2010 15.Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh, “Án lệ Nhật Bản số vấn đề đặt đưa án lệ vào cơng tác xét xử tồ án Việt Nam ”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 19 (10/2009) CÁC CÂU HỎI - Câu hỏi trước lên lớp (câu hỏi chuẩn bị bài): Câu 1: Phân tích khái niệm, ý nghĩa luật học so sánh Câu 2: Phân biệt luật học so sánh, so sánh luật, luật so sánh - Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Phân tích đối tượng, phương pháp nghiên cứu luật học so sánh Câu 2: Phân tích đặc điểm, nội dung dòng họ pháp luật lớn - Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Phân tích khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu luật học so sánh Câu 2: Sự đời phát triển dòng họ pháp luật lớn giới Câu 3: Phân tích nội dung số hệ thống pháp luật tiêu biểu cho dòng họ pháp luật ... cứu pháp luật nước hay nghiên cứu lịch sử pháp luật Tất nhiên, nghiên cứu luật so sánh, nhà nghiên cứu thường so sánh hệ thống pháp luật nước với hệ thống pháp luật nước so sánh hệ thống pháp luật. .. pháp luật đối tượng để so sánh Peter de Cruz, cơng trình "Luật so sánh giới thay đổi", đưa định nghĩa luật so sánh "là nghiên cứu có hệ thống truyền thống pháp luật quy phạm pháp luật sở so sánh. .. nghiên cứu so sánh tiến hành cách tổng thể, khái quát hệ thống pháp luật với hệ thống pháp luật khác, nghiên cứu, so sánh thành tố hệ thống pháp luật với thành tố tương ứng hệ thống pháp luật khác

Ngày đăng: 04/07/2022, 18:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w