1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng

56 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC TOÀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ “DẤU CHÂN NƢỚC” (WATER FOOTPRINT) VÀ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NƢỚC CHO SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN SVR CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÖ RIỀNG Chuyên nghành QUẢN LÝ VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 ii TÓM TẮT Công Ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng có 14 Nông lâm trƣờng, 02 nhà máy chế biến, với tổng diện tích hơn 18 850 ha, có số ngƣời lao.

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC TỒN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ “DẤU CHÂN NƢỚC” (WATER FOOTPRINT) VÀ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NƢỚC CHO SẢN PHẨM CAO SU THIÊN NHIÊN SVR CỦA CƠNG TY TNHH MTV CAO SU PHƯ RIỀNG Chun nghành : QUẢN LÝ VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành : 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 TĨM TẮT Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng có 14 Nơng lâm trƣờng, 02 nhà máy chế biến, với tổng diện tích 18.850 ha, có số ngƣời lao động 6.500 ngƣời Hoạt động chủ yếu lĩnh vực chế biến mủ cao su thiên nhiên Đề tài “Nghiên cứu đánh giá “dấu chân nƣớc” (water footprint) giải pháp tiết kiệm nƣớc cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR Công Ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng” góp phần thúc đẩy hạn chế tối đa việc tiêu thụ nƣớc nhƣ giảm nguy gây ô nhiễm nguồn nƣớc tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng Cách tiếp cận đề tài dựa quan điểm tồn cầu hóa nƣớc, kinh tế nƣớc, phát triển bền vững Để từ phƣơng pháp nghiên cứu đề tài đƣợc thực sở kế thừa nghiên cứu giới, khảo sát thực tế, lấy mẫu phân tích, trao đổi với chuyên gia, cán kỹ thuật lĩnh vực môi trƣờng chế biến mủ cao su Kết đề tài làm rõ đƣợc khái niệm dấu chân nƣớc, nƣớc ảo Đã xây dựng đƣợc sở lý thuyết cho việc tính tốn “dấu chân nƣớc” cao su thiên nhiên sản phẩm cao su thiên nhiên SVR Đề tài ứng dụng thành cơng khái niệm vào tính tốn dấu chân nƣớc cho cao su thiên nhiên Kết tính tốn cho thấy dấu chân nƣớc cao su thiên nhiên 13.815 m3/tấn dấu chân nƣớc sản phẩm cao su thiên nhiên SVR 46.935 m3/tấn Để từ cho phép khuyến nghị số định hƣớng giải pháp quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc cho sản phẩm cao su thiên nhiên dựa quan điểm “dấu chân nƣớc” Từ khóa: dấu chân nƣớc, nƣớc ảo, bn bán nƣớc ảo, cao su thiên nhiên ii MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm Dấu chân nƣớc(Water footprint) 1.1.2 Các khái niệm liên quan 1.1.2.1 Khái niệm nƣớc ảo 1.1.2.2 Buôn bán nƣớc ảo 1.1.2.3 Dấu chân nƣớc nội (internal water footprint) Dấu chân nƣớc bên (external water footprint) vùng/quốc gia: 1.2 Các nghiên cứu dấu chân nƣớc giới 1.2.1 Hiện trạng nghiên cứu giới 1.2.2 Hiện trạng nghiên cứu buôn bán nƣớc ảo giới 10 1.2.2.1 Lƣợng nƣớc ảo chứa sản phẩm 10 1.2.2.2 Dòng nƣớc ảo giới 13 1.2.2.3 Dịng nƣớc ảo tính theo sản phẩm 17 1.2.2.4 Dấu chân nƣớc quốc gia 18 1.3 Phƣơng pháp tính dấu chân nƣớc sản phẩm 19 1.3.1 Phƣơng pháp lấy tổng chuỗi ( the chain-summation approach) 19 v 1.3.2 Phƣơng pháp tích lũy bƣớc (The step-wise accumulative approach) 20 1.4 Phƣơng pháp tính dấu chân nƣớc nông sản 22 1.4.1 Phƣơng pháp tính dấu chân nƣớc xanh xanh lam 22 1.4.2 Phƣơng pháp tính dấu chân nƣớc xám 28 1.5 Khái quát chung ngành cao su thiên nhiên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 28 1.5.1 Vị trí, vai trị cao su địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 28 1.5.2 Hiện trạng trồng, khai thác chế biến mủ cao su 30 1.5.2.1 Diện tích trồng, khai thác mủ, sản lƣợng suất cao su so với nƣớc 30 1.5.2.2 Diện tích trồng, khai thác mủ, sản lƣợng suất cao su phân theo huyện 32 1.5.2.3 Khả chế biến nhà máy chế biến cao su hoạt động địa bàn tỉnh 34 1.5.3 Định hƣớng quy hoạch phát triển cao su phát triển ngành chế biến mủ cao su 39 1.6 Sản phẩm công nghệ chế biến 39 1.6.1 Sản phẩm 39 1.6.2 Công nghệ chế biến sản phẩm cao su thiên nhiên SVR Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng 40 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Nội dung nghiên cứu 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập 44 2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích thống kê 44 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích sản xuất 45 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 45 2.2.5 Phƣơng pháp kế thừa nghiên cứu 45 2.2.6 Phƣơng pháp ứng dụng phần mềm Cropwat 8.0 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Kết nghiên cứu phƣơng pháp tính tốn dấu chân nƣớc cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR 47 vi 3.1.1 Phƣơng pháp tính dấu chân nƣớc xanh lam, xanh cao su thiên nhiên 47 3.1.1.1 Tính lƣợng bốc tiềm ETo 48 3.1.1.2 Tính lƣợng bốc thoát trồng ETc 52 3.1.1.3 Tính lƣợng mƣa hiệu Peff 52 3.1.1.4 Tính nhu cầu nƣớc cho cao su 53 3.1.2 Phƣơng pháp tính dấu chân nƣớc xám cao su thiên nhiên 55 3.1.3 Phƣơng pháp tính dấu chân nƣớc sản phẩm cao su thiên nhiên SVR 56 3.1.4 Các số liệu tài liệu dùng tính tốn dấu chân nƣớc cao su thiên nhiên 61 3.1.4.1 Các tài liệu số liệu khí tƣợng thủy văn 61 3.1.4.2 Các số liệu Công ty 62 3.1.4.3 Tài liệu đặc tính cao su 64 3.1.5 Sử dụng phần mềm Cropw 8.0 để tính dấu chân nƣớc cho sản phẩm cao su thiên nhiên 65 3.1.5.1 Nhập liệu đầu vào 65 3.1.5.2 Đọc kết 68 3.2 Kết tính toán chi tiết dấu chân nƣớc 68 3.2.1 Kết chạy trƣơng trình Cropwat 8.0 68 3.2.1.1 Mơ đum tính ETo 68 3.2.1.2 Mô đum tính lƣợng mƣa hiệu Peff 69 3.2.1.3 Mô đum số liệu cao su 70 3.2.1.4 Mơ đum đặc tính đất 70 3.2.1.5 Kết tính lƣợng bốc nƣớc tiềm năng, lƣợng mƣa hiệu nhu cầu tƣới cao su 71 3.2.2 Kết tính tốn dấu chân nƣớc xanh lam, xanh cao su thiên nhiên 72 3.2.3 Kết tính toán dấu chân nƣớc xám cao su thiên nhiên 73 3.2.4 Tổng dấu chân nƣớc cao su thiên nhiên 74 3.2.5 Dấu chân nƣớc sản phẩm cao su thiên nhiên SVR 75 3.3 Đề xuất giải pháp tiết kiệm nƣớc dựa quan điểm dấu chân nƣớc 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 vii Kết luận 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 87 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lƣợng nƣớc ảo sản xuất số sản phẩm nƣớc[3] 12 Bảng 1.2 Dòng nƣớc ảo liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi công nghiệp giới[3] .13 Bảng 1.3 Tổng dòng nƣớc ảo lƣợng nƣớc sử dụng ngành[3] .14 Bảng 1.4 Tổng dòng nƣớc ảo liên quan đến nông sản 13 khu vực giới[3] .15 Bảng 1.5 Mƣời nƣớc xuất ròng mƣời nƣớc nhập ròng nƣớc ảo lớn giới[3] 16 Bảng 1.6 Diện tích trồng cao su tỉnh Bình Phƣớc 2000-2011 so với nƣớc[10] 30 Bảng 1.7 Năng suất, sản lƣợng cao su tỉnh Bình Phƣớc 2000-2011 so với nƣớc[10] .31 Hình 1.9 Diện tích trồng cao su phân theo huyện[10] 33 Bảng 1.8 Diện tích, suất sản lƣợng cao su phân theo đơn vị hành chính[10] 33 Bảng 1.9 Danh sách nhà máy chế biến cao su hoạt động[10] 35 Bảng 1.10 Danh sách nhà máy chế biến cao su triển khai[10] 38 Bảng 3.1 Mức tƣới cao su giai đoạn vƣờn ƣơm[12] 54 Bảng 3.2 Thành phần tỷ lệ cao su thiên nhiên[12] .58 Bảng 3.2 Vị trí trạm khí tƣợng thủy văn Phƣớc Long 62 Bảng 3.3 Số liệu diện tích đất cach tác sản lƣợng Nông trƣờng từ năm 2014-2016[14] 63 Bảng 3.4 Khoảng giá trị Kc cao su[3] 64 Bảng 3.5 Đặc tính đất mùn đỏ[3] .64 Bảng 3.6 Bốc thoát nƣớc trồng- lƣợng mƣa hiệu - nhu cầu tƣới năm sản xuất 72 Bảng 3.7 Dấu chân nƣớc xanh xanh lam cao su thiên nhiên 73 Bảng 3.8 Dấu chân nƣớc xám đơn vị cao su thiên nhiên 73 Bảng 3.9 Tổng dấu chân nƣớc đơn vị sản phẩm cao su thiên nhiên 74 Bảng 3.10 Tổng dấu chân nƣớc đơn vị sản phẩm cao su thiên nhiên SVR 75 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung kiểm tốn sử dụng nƣớc quốc gia quan điểm buôn bán nƣớc ảo[1] .8 Hình 1.2 Tỷ lệ sử dụng nƣớc nông sản giới[3] .11 Hình 1.3 Bản đồ cán cân nhập nƣớc ảo ròng quốc gia giai đoạn 1997 - 2001[3] 17 Hình 1.4 Tỷ lệ lƣợng nƣớc ảo nông sản tổng lƣợng nƣớc ảo buôn bán nông sản, thực phẩm giai đoạn 1997 – 2001[3] .18 Hình 1.5 Dấu chân nƣớc theo đầu ngƣời quốc gia giới[3] 19 Hình 1.6 Biểu đồ hệ thống sản xuất sản phẩm p bao gồm k trình từ nguyên liệu đến thành phẩm[8] 20 Hình 1.7 Biểu đồ trình xử lý cuối dây chuyền sản xuất tạo sản phẩm p[8] 21 Hình 1.8 Sơ đồ tính tốn nƣớc ảo[3] 23 Hình 1.9 Diện tích trồng cao su phân theo huyện[10] 33 Hình 1.10 Cơng nghệ sản xuất mủ cốm thô SVR .42 Hình 3.1 Sơ đồ tính tốn dấu chân nƣớc cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR .57 Hình 3.2 Sơ đồ tổng quan bƣớc tính tốn dấu chân nƣớc cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR 60 Hình 3.3 Kết tính lƣợng bốc tiềm ETo 69 Hình 3.4 Kết tínhlƣợng mƣa hiệu Peff 69 Hình 3.5 Kết Mơ đun số liệu trồng 70 Hình 3.6 Kết Mơ đum đặc tính đất 71 Hình 3.7 Bốc nƣớc tiềm năng, lƣợng mƣa hiệu nhu cầu tƣới cao su 71 Hình 3.8 Tỷ lệ thành phần dấu chân nƣớc đơn vị sản phẩm cao su thiên nhiên 74 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CWR Nhu cầu nƣớc ĐNB Đông Nam Bộ ET Bốc nƣớc FAO Tổ chức Lƣơng thực Nơng nghiệp Liên hợp quốc GMP Tổ chức Hợp tác Nguồn nƣớc tồn cầu IFA Hiệp hội phân bón quốc tế IR Nhu cẩu tƣới IRMW Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc Kc Hệ số trồng KTXH Kinh tế xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam SCS – USDA Cơ quan bảo tồn đất – Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ TNHH MTV Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên TNN Tài nguyên nƣớc UNESCO – IHE Viện giáo dục Tài nguyên nƣớc VN Việt Nam VW Virtual water (nƣớc ảo) VWT Virtual water trade (buôn bán nƣớc ảo) WF Water footprint (dấu chân nƣớc) xi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tài ngun nƣớc có vai trị thiết yếu ngƣời, sở tồn phát triển xã hội Nƣớc đƣợc dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí, mơi trƣờng nhiều mục đích khác Việt Nam có hệ thống sơng, suối dày đặc… điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tạo cho nƣớc ta nguồn tài nguyên nƣớc đƣợc đánh giá tƣơng đối dồi dào, bao gồm nƣớc mƣa, nƣớc mặt nƣớc ngầm.Tuy nhiên, thực tế năm gần diễn suy kiệt nguồn nƣớc hệ thống sông, hồ chứa, tầng chứa nƣớc dƣới nƣớc nƣớc Điều đặt Việt Nam trƣớc nguy thiếu nƣớc Có nhiều nguyên nhân gây suy kiệt tài nguyên nƣớc, nhƣng chủ yếu khai thác mức khai thác sử dụng không hợp lý tài nguyên nƣớc tự nhiên với tác động biến đổi khí hậu Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế q trình tồn cầu hóa địi hỏi lƣợng nƣớc sử dụng ngày tăng dẫn đến tài nguyên nƣớc có nguy trở nên khan trở thành đối tƣợng bị tranh chấp nhiều vùng, nhiều nơi giới Vì vậy, quản lý tài nguyên nƣớc bảo vệ môi trƣờng đƣợc quan tâm, có vị trí đặc biệt chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia giới Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng có 14 Nông lâm trƣờng, 02 nhà máy chế biến, với tổng diện tích 18.850 ha, có số ngƣời lao động 6.500 ngƣời Hoạt động chủ yếu lĩnh vực chế biến mủ cao su thiên nhiên Việc nghiên cứu đánh giá “dấu chân nƣớc” sản phẩm cao su thiên nhiên Cơng ty góp phần thúc đẩy hạn chế tối đa việc tiêu thụ nƣớc nhƣ giảm nguy gây ô nhiễm nguồn nƣớc thải tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng Từ trƣớc đến vấn đề nghiên cứu “dấu chân nƣớc” cao su thiên nhiên chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Việt Nam Hiện nay, phƣơng pháp luận để tính tốn “dấu chân nƣớc” cao su thiên nhiên sao? Lƣợng nƣớc bao hàm sản phẩm cao su thiên nhiên bao nhiêu? Các câu hỏi dần đƣợc làm sáng tỏ phần nội dung đề tài Hình 1.9 Diện tích trồng cao su phân theo huyện[10] Bảng 1.8 Diện tích, suất sản lƣợng cao su phân theo đơn vị hành chính[10] ]] STT Chỉ tiêu 2010 2011 TBQ (%/năm) 2000-2010 2005-2010 6,56 10,61 TOÀN DTTH 51.162 77.489 86.598 91.143 98.262 110.873 6,74 4,86 TỈNH Năng suất tấn/ha 1,97 4,07 6,47 Sản lƣợng 67.000 110.562 160.564 172.911 191.837 218.606 11,09 11,65 DT trồng 1.888 2.871 3.702 4.187 4.359 4.770 8,73 8,71 DTTH 1.280 2.592 2.226 2.508 3.196 3576 9,58 4,28 Năng suất tấn/ha 1,31 1,46 1,54 1,94 2,12 1,91 4,94 7,81 Sản lƣợng 1678 3778 3422 4858 6784 6.822 14,99 12,42 DT trồng 10.376 9.625 14.728 16.054 19.932 32.406 6,75 15,67 DTTH 6.516 7.003 8.688 9.485 9.812 15575 4,18 6,98 Năng suất tấn/ha 1,36 1,54 1,97 1,96 1,93 1,90 3,57 4,62 Sản lƣợng 8847 10781 17132 18604 18928 29.639 7,90 11,92 DT trồng 20.552 21.303 27.053 1.482 1.626 1.808 4,43 8,28 DTTH 14.268 17.069 19.192 1.302 1.349 1445 3,55 3,41 Năng suất tấn/ha 1,87 2,05 2,05 1,83 3,50 5,25 Sản lƣợng 19.508 25.528 35.909 2.675 2.772 2.641 7,17 8,84 DT trồng 27.416 30.322 34.000 4,51 8,45 DTTH 18.213 19.552 19459 3,92 4,18 Năng suất tấn/ha 2,15 4,37 6,99 Sản lƣợng 37.632 40.802 41.887 8,45 11,46 Đồng Đồng Phú Thị xã Phƣớc Long Huyện 2009 86.961 99.178 133.809 144.024 164.179 203.427 Huyện 2008 Xoài 2005 DT trồng Thị xã ĐVT 2000 Bù Gia Mập 1,31 1,37 1,43 1,85 1,5 1,90 2,07 33 1,95 2,09 STT Chỉ tiêu Huyện 2008 2009 2010 2011 TBQ (%/năm) DTTH tấn/ha 11.365 12.107 15.495 17.524 22.588 29.922 7,11 13,28 14503 4,66 3,04 1,96 5,38 7,00 8.690 14.199 17.515 19.555 23.138 28.430 10,29 10,26 7.054 9.575 8.682 1,23 1,48 2,02 9.730 11.123 2,01 2,08 Sản lƣợng DT trồng 973 4.002 6.345 7.156 8.101 5.615 23,61 15,15 Huyện DTTH 604 1.963 3.473 3.578 4.140 2567 21,23 16,10 Bù Đốp Năng suất tấn/ha 1,33 1,32 1,67 1,83 2,15 1,95 4,96 10,23 Sản lƣợng 802 2.598 5.810 6.552 8.917 4.999 27,23 27,97 DT trồng 4.065 4.647 6.717 8.236 12.236 25.724 11,65 21,36 DTTH 3.002 4.122 3.603 3.872 4.423 7062 3,95 1,42 1,24 1,46 1,79 1,96 1,89 1,94 4,24 5,30 3.735 6.001 6.453 7.571 8.338 13.735 8,36 6,80 Huyện Bù Đăng Năng suất Bình Long Huyện 2005 2000-2010 2005-2010 DT trồng Lộc Ninh Năng suất Thị xã ĐVT 2000 Hớn Quản Huyện 10 Chơn Thành tấn/ha Sản lƣợng DT trồng 20.552 21.303 27.053 3.952 5.203 5.345 6,67 12,63 DTTH 14.268 17.069 19.192 2.953 3.514 3691 9,07 7,53 Năng suất tấn/ha 1,87 1,88 1,87 1,90 3,44 4,92 Sản lƣợng 19.508 25.528 35.909 5.562 6.576 6.997 12,82 12,82 DT trồng 32.974 33.583 37.985 3,97 6,99 DTTH 21.971 21.292 23785 6,85 3,21 Năng suất tấn/ha 1,93 2,57 3,16 Sản lƣợng 40.694 36.003 45.816 9,60 6,47 DT trồng 12.259 17.801 25.781 25.043 26.229 25.852 7,90 8,06 DTTH 19210 12,74 6,44 Năng suất tấn/ha 1,96 4,93 10,28 Sản lƣợng 7.375 17.759 29.668 29.208 39.579 37.640 18,30 17,38 1,37 1,5 1,85 1,69 5.989 14.536 17.712 17.531 19.861 1,23 1,22 1,68 1,67 1,99 1.5.2.3 Khả chế biến nhà máy chế biến cao su hoạt động địa bàn tỉnh Đến cuối năm 2013, theo thống kế sở Tài nguyên mơi trƣờng địa bàn tỉnh Bình Phƣớc có 24 nhà máy chế biến cao su lớn (có công suất từ 2000 sản phẩm/năm) vào hoạt động với tổng công suất thiết kế 211.000 sản phẩm/năm gồm sản phẩm cao su ly tâm, mủ cốm tinh (sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nƣớc) mủ cốm thô (sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ skim, mủ tạp, mủ đông, mủ chén) Ngồi ra, cịn có số sở sản xuất nhỏ (05 sở chế biến mủ tờ độc lập 02 nhà máy lớn có dây chuyền mủ tờ), 01 nhà máy sản xuất sản xuất găng tay y tế có sử dụng trực tiếp nguyên liệu cao su thô với công 34 suất khoảng 5.000 tấn/năm Nhƣ vậy, nhà máy chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh đảm bảo chế biến hết lƣợng mủ khai thác đƣợc địa bàn toàn tỉnh Qua điều tra, thu thập thông tin từ nhà máy tác giả, hầu hết nhà máy địa bàn tỉnh hoạt động không hoạt động hết công suất sản lƣợng khai thác công ty chƣa đáp ứng công suất thiết kế nhà máy (đối với công ty cao su nhà nƣớc) không thu mua đủ nguyên liệu để sản xuất (đối với công ty tƣ nhân) số thƣơng buôn mua mủ địa bàn tỉnh chuyển Bình Dƣơng để chế biến Ngoại lệ, nhà máy chế biến Thuận Phú – công ty cổ phần cao su Đồng Phú hoạt động vƣợt công suất nguồn nguyên liệu công ty nhiều, cụ thể sản xuất năm 2012 nhà máy đạt 15.815 sản phẩm so với thiết kế 10.000 tấn/năm, cụ thể công suất thiết kế nhà máy hoạt động nhƣ sau: Bảng 1.9 Danh sách nhà máy chế biến cao su hoạt động [10] Tên nhà máy Địa NMCB mủ cao su Quản Lợi - Cơng ty TNHH MTV cao su Bình Long xã Tân Lợi, huyện Hớn Quản NMCB mủ cao su 30/4 – Cơng ty TNHH MTV cao su Bình Long xã Tân Hƣng, huyện Hớn Quản STT NMCB cao su Thuận Phú – Cty CP cao su Đồng Phú NMCB cao su Tân Lập – Cty CP cao su Đồng Phú Xí nghiệp khí chế biến cao su Lộc Hiệp (nhà máy Lộc Hiệp) – Cty cao su Lộc Ninh Xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú Xã Tân lập, huyện Đồng Phú Ấp Hiệp Hoàn, xã Lộc Hiệp, huyện Lộc Ninh Công suất thiết kế (tấn/năm) Ly tâm Tinh Tạp 6500 6500 3000 3500 6500 6000 35 9000 Ghi năm 2013 di dời dây 1997 chuyền ly tâm vào 30/4 21000 7500 Năm hoạt động 3500 2000 mủ tạp sản xuất năm 2004 1998 Nâng cấp năm 2009 từ 5000 lên 10000 2006 Nâng cấp năm 2009 từ 5000 lên 6500 2002 Tên nhà máy Địa NMCB mủ cao su Long Hà - Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng xã Long Hà, huyện Bù Gia Mập Nhà máy chế biến trung tâm - Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng Thôn Phú Thành, xã Phú Riềng Nhà máy chế biến mủ Anh Quang - Công ty TNHH SX-TM-DV Anh Quang NM cán sấy mủ cao su Thuận Dung - DNTN Thuận Lợi 10 NMCB mủ cao su Thảo Nguyên - Công ty TNHH TM-DV-CB Thảo Nguyên STT 11 12 Công suất thiết kế (tấn/năm) Ly tâm Tinh Tạp 3000 ấp 1, xã Tân Lập, huyện Đồng Phú xã Thuận Lợi, Đồng Phú 6000 3000 2006 5000 3000 2000 6000 10000 xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú xã Minh NMCB cao su Minh Lập, Lập - Cty TNHH TM- huyện SX Nha Bích Chơn Thành xã Nhà máy chế biến Thành Phƣớc Thành-Công ty Tâm, CP Cao su Phƣớc Chơn Thành Thành Năm hoạt động 9500 2010 2013 4500 2000 4000 2005 13 Nhà máy chế biến mủ Minh Long - Công ty TNHH TMSX Cao su Minh Long Ấp 3, xã Minh Long, Chơn Thành 4000 2002 14 NMCB mủ cao su SVR 3L công suất 2.000 tấn/năm - Công ty TNHH MTV Lâm Sao Ấp 4, xã Nha Bích, huyện Chơn Thành 2000 2009 Nhà máy An Phú Thịnh-Cty TNHH SXDV-TM An Phú Thịnh Tân Khai, Hớn Quản 15 3000 36 Ly tâm sản xuất năm 2004 2012 5000 4000 Ghi 2000 2002 có thêm dây chuyền mủ tờ RSS 1000 Dự kiến di dời năm 2015 nằm đo thị Tân Khai STT Tên nhà máy Địa Ấp xã Minh Tâm, Hớn Quản xã Lộc Thịnh, Lộc Ninh xã Lộc Thịnh, Lộc Ninh Công suất thiết kế (tấn/năm) Ly tâm Tinh Tạp Năm hoạt động Ghi 2013 năm 2013 hoạt động dây chuyền tinh 16 NMCB cao su - Công ty cổ phần Việt Sing 17 Nhà máy chế biến Công ty TNHH Duy Thắng 18 Nhà máy chế biến Cơng ty TNHH Hồng Anh 19 Nhà máy chế biến Lộc An - Cty TNHH MTV Trí Dũng Lộc An, Lộc Ninh 20 Nhà máy chế biến - Cty TNHH MTV Phƣơng Hậu Ấp Bù Nồm, Xã Lộc Phú, Lộc Ninh 5000 21 Nhà máy chế biến mủ cao su Nông trƣờng 717 - Cty TNHH MTV 16 Ấp xã Thiện Hƣng, Bù Đốp 5000 2013 22 Nhà máy chế biến Tân Thanh - DNTN Tân Thanh 3000 2005 23 Nhà máy chế biến Linh Hƣơng - Công ty TNHH MTV SX-TM Linh Hƣơng 5000 2011 24 Nhà máy chế biến mủ Giang Sơn - DNTN Giang Sơn Công suất thiết kế công nghệ (tấn/năm) 10000 5000 6000 2012 5000 2013 5000 xã ĐaKia, Bù Gia Mập Thôn xã Long Hƣng, Bù Gia Mập xã Bình Tân, Bù Gia Mập 32000 Tổng cơng suất thiết kế (tấn/năm) 5000 1000 2000 2000 5000 134500 44500 2012 2009 2004 có thêm dây chuyền mủ tờ RSS 1000 Năm 2013 khơng hoạt động 211000 Ngồi nhà máy chế biến hoạt động, địa bàn tỉnh năm 2013 ghi nhận số nhà máy tiến hành xây dựng, vào hoạt động với tổng công suất chế biến theo thiết kế 66.000 tấn/năm, theo Bảng 1.10 37 Bảng 1.10 Danh sách nhà máy chế biến cao su triển khai [10] TT Tên nhà máy Địa Công suất thiết kế(tấn/năm) Ly tâm Tinh Tạp Năm hoạt động Ghi Nhà máy cao su Bình xã Đồng Tiến, Phƣớc-Cơng ty TNHH huyện Đồng MTV Bình Phƣớc Phú 5000 2014 xây dựng Nhà máy chế biến - Công xã An Phú, ty TNHH Long Hải Hớn Quản Nhật Trƣờng 9000 2014 xây dựng Công ty TNHH sản xuất xã Tân Hiệp, cao su Quang Minh Hớn Quản 6000 2016 Đang san lấp mặt Nhà máy chế biến mủ cao xã Lộc Thịnh, su An Lộc - Công ty Lộc Ninh TNHH An Lộc 9000 2015 Đang san lấp mặt Công ty TNHH MTV KKT Hoa Lƣ, XNK tổng hợp Bình Lộc Ninh Dƣơng 10000 2015 Đang san lấp mặt Nhà máy chế biến - Công Xã Đak Ơ, ty TNHH MTV Cao su huyện Bù Gia Phƣớc Long Mập 6000 2015 xây dựng Nhà máy chế biến – Hợp xã Thống nhất, Tác xã Phúc Thịnh huyện Bù Đăng 6000 2015 dự kiến xây dựng năm 2014 Nhà máy chế biến - Công Xã ty TNHH MTV Cao su Trung, Sông Bé Đăng 6000 2015 Đang san lấp mặt Nhà máy chế biến mủ Xã Đăng Hà, Công ty TNHH Cây xanh huyện Bù Đăng Công Minh 5000 2016 Đang san lấp mặt Nhà máy chế biến - Công ty CP ĐTXD Cao su Phú Xã ĐakƠ Thịnh 6000 10 Tổng Công suất thiết kế (tấn/năm) Nghĩa Bù 66000 38 Đang san lấp mặt 1.5.3 ịnh hướng quy hoạch phát tri n cao su phát tri n ngành chế biến m cao su Quan điểm quy hoạch quy hoạch phát triển cao su Bình Phƣớc: Phát triển mở rộng cao su tỉnh Bình Phƣớc cần khai thác, phát huy có hiệu lợi đất đai, tự nhiên số vùng để phát triển bền vững Áp dụng nhanh tiến độ khoa học công nghệ, nhằm nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm cao su thị trƣờng; Phát huy nguồn lực thành phần kinh tế hỗ trợ Nhà nƣớc, để bảo đảm sản xuất cao su có hiệu quả, bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái; Lấy khoa học công nghệ làm giải pháp quan trọng hàng đầu để tăng sức cạnh tranh sản phẩm cao su; Phát triển cao su phải gắn vùng nguyên liệu với sở công nghiệp chế biến sản phẩm cao su phù hợp với nhu cầu thị trƣờng xuất tiêu thụ nƣớc để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung có quy mơ đủ lớn Gắn với giải việc làm cho lực lƣợng lao động chỗ, lao động đồng bào dân tộc; thực giảm nghèo bền vững nâng cao thu nhập, chất lƣợng sống ngƣời dân vùng nông thôn; thúc đẩy hạ tầng nông thôn phát triển, tạo cảnh quan cải thiện môi trƣờng 1.6 1.6.1 Sản phẩm công nghệ chế biến ản ph m Hiện thị trƣờng có nhiều chủng loại cao su, phân làm hai dạng nhƣ sau: - Mủ cao su khơ: mủ sơ chế có hàm lƣợng DRC 90%, gồm dạng: mủ khối dạng cốm, bún; mủ tờ; mủ Crep; - Mủ cao su l ng: Mủ latex (mủ kem) số loại mủ khác - Mủ tờ xông khói (Smoked sheets):có tên thƣơng mại RSS từ RSS1 – RSS4 tùy theo chất lƣợng mủ Đây loại mủ đƣợc sản xuất nhiều nhất, 40% sản lƣợng 39 giới (Thái Lan >70% sản lƣợng nƣớc; Ấn Độ >70% sản lƣợng nƣớc) Đây loại mủ đặc trƣng cho hộ gia đình vƣờn tiểu điền sản xuất quy trình chế biến đơn giản - Mủ khối (Techniccally Specified Rubber – TSR):tên thƣơng mại theo định chuẩn nƣớc nhƣ SIR, SMR, TTR, SVR chiếm 30 – 40% sản lƣợng giới Mủ khối sản xuất từ mủ nƣớc nhƣ SVR 5, SVR 3L số SVR – CV50, SVR – CV60… Các vƣờn tiểu điền cung cấp loại mủ đƣợc đánh đơng sau thu hoạch có dạng thƣơng phẩm mủ khối cấp hạng 10, 20 quy trình chế biến mủ khối mang tính tự động cao Trên giới, vƣờn cao su đa số vƣờn tiểu điền, nên mủ đƣa đến nhà máy thƣờng mủ đánh đông nên phần lớn mủ khối có chất lƣợng trung bình (chiếm 80% sản lƣợng xuất từ Việt Nam, Trung Quốc Srilanca) - Mủ ly tâm - mủ kem (latex):là mủ dạng lỏng, có hàm lƣợng DRC 60 – 70% Mủ ly tâm đƣợc sử dụng sản xuất loại nệm, găng tay, sản phẩm y tế… Loại mủ đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật gắt gao, đƣợc chế biến từ mủ chƣa đánh đông số tinh dòng định Mủ ly tâm đƣợc sản xuất khoảng 15% sản lƣợng giới - Các loại mủ khác: Crêp, mủ tờ khơng xơng khói (USS, ADS), mủ Skim sản lƣợng không đáng kể 1.6.2 Công nghệ chế biến sản ph m cao su thiên nhiên VR c a Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng Trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc nói riêng Việt Nam nói chung tập trung sản xuất chủ yếu sản phẩm cao su dựa 03 loại hình cơng nghệ gồm: cơng nghệ sản xuất mủ latex (ly tâm), công nghệ sản xuất mủ cốm thô (sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ skim, mủ tạp, mủ đông, mủ chén), công nghệ sản xuất mủ cốm tinh (sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nƣớc) Ngồi ra, cịn có số nhỏ sở sản xuất mủ tờ xơng khói RSS Trong giới hạn đề tài nên nội dung đề cập đến Công nghệ sản xuất mủ cốm thơ SVR Sản phẩm loại hình cơng nghệ mủ SVR 10, SVR 20, 40 SVR 10CV, SVR 20CV, sản phẩm đƣợc chọn để tính dấu chân nƣớc để tài đƣợc sản xuất qua công đoạn sau: - Công đoạn gia công học: Nguyên liệu đƣợc đƣa vào hồ ngâm tiếp nhận, sau đƣợc chuyển đến máy cắt miếng thô băng tải gầu, mủ khỏi máy đƣợc chuyển qua hồ quậy rửa băng tải kiểm tra Sau thời gian trộn rửa định, mủ đƣợc chuyển đến máy cắt miếng tinh băng tải gầu, mủ khỏi máy đƣợc tiếp tục đƣa vào hồ rửa Sau đƣợc rửa, mủ đƣợc chuyển qua máy băm búa băng tải gầu có tiếp liệu, khối mủ đƣợc tiếp tục xé nhỏ Mủ đƣợc tiếp tục chuyển qua hệ thống máy cán Nguyên liệu sau rửa trộn đƣợc đƣa vào máy cán số băng tải gầu, tờ mủ qua máy cán 2,3 băng tải cao su Máy cán số phải có nạp liệu giúp cho máy cán tờ mủ đƣợc liên tục Khi mủ đƣợc tạo tờ đồng qua máy cán, sau đƣợc đƣa vào máy băm thô tạo hạt rơi vào hồ u cầu hạt cốm phải khơng dính vào Mủ sau rửa, trộn đƣợc băng tải gầu đƣa đến máy cán số Nguyên liệu phải đƣợc đồng kích thƣớc từ máy số đến máy cán số đƣợc băng tải cao su Sau mủ đƣợc tạo tờ làm đồng qua hệ thống máy cán, mủ đƣợc đƣa đến máy băm tạo hạt băng tải cao su, tờ mủ đƣợc cắt thành hạt cốm rơi vào hồ rửa, nguyên liệu đƣợc rửa trộn đều, hạt cốm đƣợc dòng nƣớc đƣa đến họng nƣớc bơm chuyền cốm, chuyền cốm đến sàng rung, hạt cốm đƣợc rơi vào thùng sấy nƣớc đƣợc trả hồ rửa - Công đoạn gia công nhiệt: Sau mủ hồn tất phần gia cơng học, phần gia công nhiệt, tùy theo chất lƣợng hạt cốm ta có chế độ sấy phù hợp, thơng thƣờng nhiệt độ sấy từ 110 – 120 0C Thời gian sấy phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm mơi trƣờng, kích thƣớc hạt cốm kết cấu máy sấy - Công đoạn ép kiện bao bì: Sau mủ khỏi lị sấy phải đƣợc làm nguội nhiệt độ

Ngày đăng: 04/07/2022, 15:23

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

export) và ngƣợc lại (Hình 1.1). - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
export và ngƣợc lại (Hình 1.1) (Trang 17)
Hình 1.2 Tỷ lệ sử dụng nƣớc của nông sản trên thế giới[3]. - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.2 Tỷ lệ sử dụng nƣớc của nông sản trên thế giới[3] (Trang 20)
Bảng 1.1 Lƣợng nƣớc ảo trong sản xuất một số sản phẩ mở các nƣớc[3] - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.1 Lƣợng nƣớc ảo trong sản xuất một số sản phẩ mở các nƣớc[3] (Trang 21)
phẩm nông sản, chăn nuôi và công nghiệp trung bình khoảng 1625 tỷ m3/năm (Bảng - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
ph ẩm nông sản, chăn nuôi và công nghiệp trung bình khoảng 1625 tỷ m3/năm (Bảng (Trang 22)
Bảng 1.3 Tổng dòng nƣớc ảo và lƣợng nƣớc sử dụng trong các ngành[3]. - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.3 Tổng dòng nƣớc ảo và lƣợng nƣớc sử dụng trong các ngành[3] (Trang 23)
Bảng 1.4 Tổng dòng nƣớc ảo liên quan đến nông sản của 13 khu vực trên thế giới[3].  - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.4 Tổng dòng nƣớc ảo liên quan đến nông sản của 13 khu vực trên thế giới[3]. (Trang 24)
Bảng 1.5 Mƣời nƣớc xuất khẩu ròng và mƣời nƣớc nhập khẩu ròng nƣớc ảo lớn nhất thế giới[3] - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.5 Mƣời nƣớc xuất khẩu ròng và mƣời nƣớc nhập khẩu ròng nƣớc ảo lớn nhất thế giới[3] (Trang 25)
Hình 1.3 Bản đồ cán cân nhập khẩu nƣớc ảo ròng của các quốc gia trong giai đoạn 1997 -2001 [3] - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.3 Bản đồ cán cân nhập khẩu nƣớc ảo ròng của các quốc gia trong giai đoạn 1997 -2001 [3] (Trang 26)
Hình 1.4 Tỷ lệ lƣợng nƣớc ảo của các nông sản trong tổng lƣợng nƣớc ảo do buôn bán nông sản, thực phẩm giai đoạn 1997 – 2001[3] - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.4 Tỷ lệ lƣợng nƣớc ảo của các nông sản trong tổng lƣợng nƣớc ảo do buôn bán nông sản, thực phẩm giai đoạn 1997 – 2001[3] (Trang 27)
Hình 1.5 Dấu chân nƣớc theo đầu ngƣời của các quốc gia trên thế giới[3]. - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.5 Dấu chân nƣớc theo đầu ngƣời của các quốc gia trên thế giới[3] (Trang 28)
Hình 1.6 Biểu đồ của hệ thống sản xuất sản phẩ mp bao gồm k quá trình từ nguyên liệu đến thành phẩm [8] - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.6 Biểu đồ của hệ thống sản xuất sản phẩ mp bao gồm k quá trình từ nguyên liệu đến thành phẩm [8] (Trang 29)
Hình 1.7 Biểu đồ quá trình xử lý cuối cùng của dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm p[8] - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.7 Biểu đồ quá trình xử lý cuối cùng của dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm p[8] (Trang 30)
Hình 1.8 Sơ đồ tính toán nƣớc ảo[3]. - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.8 Sơ đồ tính toán nƣớc ảo[3] (Trang 32)
Bảng 1.6 Diện tích trồng cao su tỉnh Bình Phƣớc 2000-2011 so với cả nƣớc[10] - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.6 Diện tích trồng cao su tỉnh Bình Phƣớc 2000-2011 so với cả nƣớc[10] (Trang 39)
Bảng 1.7 Năng suất, sản lƣợng cao su tỉnh Bình Phƣớc 2000-2011 so với cả nƣớc[10].  - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.7 Năng suất, sản lƣợng cao su tỉnh Bình Phƣớc 2000-2011 so với cả nƣớc[10]. (Trang 40)
Bảng 1.8 Diện tích, năng suất sản lƣợng cao su phân theo đơn vị hành chính[10]. - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.8 Diện tích, năng suất sản lƣợng cao su phân theo đơn vị hành chính[10] (Trang 42)
Hình 1.9 Diện tích trồng cao su phân theo huyện[10]. - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.9 Diện tích trồng cao su phân theo huyện[10] (Trang 42)
Bảng 1.9 Danh sách các nhà máy chế biến cao su đang hoạt động [10]. - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.9 Danh sách các nhà máy chế biến cao su đang hoạt động [10] (Trang 44)
Bảng 1.10 Danh sách các nhà máy chế biến cao su đang triển khai[10] - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Bảng 1.10 Danh sách các nhà máy chế biến cao su đang triển khai[10] (Trang 47)
Hình 1.10 Công nghệ sản xuất mủ cốm thô SVRMủ tạp nguyên  - Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng
Hình 1.10 Công nghệ sản xuất mủ cốm thô SVRMủ tạp nguyên (Trang 51)

Mục lục

    Nghiên cứu đánh giá "dấu chân nước" (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm coa su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng

    Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ

    Danh mục các từ viết tắt

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của đề tài

    1.2 Các nghiên cứu về dấu chân nước trên thế giới

    1.3 Phương pháp tính dấu chân nước của sản phẩm

    1.4 Phương pháp tính dấu chân nước của nông sản

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN