TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

38 18 1
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Tháng 3/2020 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gầy đây, yêu cầu chất lượng sản phẩm, thị trường quan trọng Cao su thiên nhiên (đặc biệt nước phát triển Châu Âu, Mỹ, Nhật…) đòi hỏi yêu cầu cao trách nhiệm môi trường xã hội Nhận thấy vấn đề đó, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam ban hành cho triển khai Chương trình phát triển bền vững với loạt hoạt động đáp ứng với nguyên tắc phát triển bền vững Việc thực quản lý rừng cao su bền vững mục tiêu quan trọng Chương trình chứng quản lý rừng cao su bền vững giúp cho sản phẩm mủ gỗ Cơng ty tiếp cận thị trường khó tính, ổn định với giá cạnh tranh Tài liệu “Hướng dẫn hướng dẫn thực Hệ thống quản lý sản xuất cao su bền vững Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng” xây dựng sở chọn lọc kế thừa quy trình kỹ thuật Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam theo hướng phát triển bền vững, bổ sung cập nhật giải pháp tiến bộ, hiệu quả, không gây tác động tiêu cực đến môi trường, tăng suất thu nhập cho người sản xuất kết hợp với cải thiện đa dạng sinh học hỗ trợ bảo vệ rừng vùng trồng cao su Tài liệu công cụ giúp Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng quản lý rừng cao su đáp ứng với tiêu chuẩn quốc tế sản xuất cao su bền vững, góp phần giảm rừng suy thối rừng cao su Cuốn tài liệu sử dụng cẩm nang thực hành cho tất CBCNV tồn Cơng ty đặc biệt đội ngũ quản lý để nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn hóa, chun nghiệp hóa cơng tác quản lý thu hoạch mủ cao su sở, động lực bảo đảm thúc đẩy trình xây dựng phát triển Công ty bền vững Lãnh đạo Công ty mong muốn tiếp tục nhận ý kiến đóng góp, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, giải pháp đổi lực lượng lao động tồn Cơng ty tiếp tục bổ sung, để ngày hoàn thiện tài liệu “Hướng dẫn thực Hệ thống quản lý sản xuất cao su bền vững Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng” phù hợp với thực tiễn sản xuất, tiến khoa học mục tiêu phát triển bền vững./ Công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng Tổng Giám Đốc HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Quản lý rừng bền vững 2 Tại cần Quản lý rừng bền vững 3 Tại cần quản lý rừng Cao su bền vững PHẦN 2: HỆ THỐNG CHỨNG CHỈ RỪNG QUỐC TẾ Chứng rừng quốc tế Hệ thống tổ chứng nhận chứng rừng quốc tế Hiện có Hệ thống chứng nhận chứng quốc tế tổ chức: PEFC FSC 2.1 PEFC (The Programme for the Endorsement of Forest Certification - Chương trình chứng thực chứng nhận rừng): 2.2 FSC (Forest Stewardship Council - Hội đồng quản lý rừng): PHẦN 3: HỆ THỐNG SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG Mục tiêu Mơ hình quản lý Hệ thống sản xuất cao su bền vững PHẦN 4: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỆ THỐNG SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG Về công tác quản lý để đảm bảo mục tiêu Môi trường Xã hội 1.1 Quy trình tham vấn bên liên quan 1.2 Quy trình giải khiếu nại 10 1.3 Quy trình xử lý nước thải Nhà tổ .11 1.4 Quy trình quản lý chất thải .12 1.5 Quy định phòng cháy chữa cháy 13 Công tác giám sát đánh giá Hệ thống quản lý sản xuất cao su bền vững 13 2.1 Mục đích 13 2.2 Các hoạt động/ lĩnh vực cần giám sát .13 2.3 Nội dung tần suất giám sát 14 2.4 Các số giám sát 15 Về công tác quản lý Nông nghiệp 26 Về công tác quản lý chất lượng 26 4.1 Mục đích 26 4.2 Nội dung 26 4.2.1 Định nghĩa mủ nước 26 4.2.2 Quy trình quản lý chất lượng nguyên liệu 27 4.2.3 Công tác quản lý, sử dụng hóa chất .32 4.2.4 Quản lý sản phẩm 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Kể từ sau tuyên bố Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Liên Hiệp Quốc Rio de Janeiro tháng năm 1992, phát triển bền vững trở thành chiến lược giới quan tâm nhiều Trong bối cảnh đó, lâm nghiệp xem Quản lý rừng bền vững cách thể trách nhiệm hệ tại, thỏa mãn nhu cầu mình, khơng tạo tác động tiêu cực nhu cầu loại sản phẩm từ rừng hệ tương lai Vào năm 1993 Toronto Canada, Hội đồng Quản trị rừng FSC, tổ chức phi phủ Quốc tế thúc đẩy Quản lý rừng bền vững cấp độ chuyên nghiệp cao, thành lập, tổ chức hưởng ứng sinh động cam kết thiết thực chương trình phát triển bền vững tồn cầu lĩnh vực lâm nghiệp Tính đến ngày 05 tháng 03 năm 2018, toàn giới, có 200 triệu rừng chứng FSC-FM 85 quốc gia (chiếm khoảng 10% tổng diện tích rừng sản xuất tồn cầu) gần 34 ngàn doanh nghiệp chứng FSC- CoC 122 quốc gia Muộn FSC năm, PEFC thành lập năm 1999, tổ chức hưởng ứng Chương trình phát triển bền vững, quy mơ tồn cầu lĩnh vực lâm nghiệp Tính đến tháng 12 năm 2017, diện tích rừng chứng PEFC-FM 313 triệu ha, 38 quốc gia Số chứng PEFC-CoC 11 ngàn, 72 quốc gia Chứng quản lý rừng FSC-FM chứng chuỗi hành trình sản phẩm FSCCoC tổ chức phi phủ Quốc tế, đặc biệt WWF, tích cực giới thiệu vào Việt Nam từ cuối thập kỷ cuối kỷ 20 Trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020, Chính phủ đặt mục tiêu, đến năm 2020, 30% diện tích rừng sản xuất Việt Nam đạt chứng FSC-FM Cho đến ngày 05 tháng 03 năm 2018, Việt Nam, có 31 chủ rừng chứng FSC-FM với tổng diện tích 231 ngàn ha, phần lớn rừng trồng Số chứng FSC-CoC 599 Trong vài năm gần đây, PEFC giới thiệu vào Việt Nam Với phối hợp Tổng cục Lâm nghiệp Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam thực thí điểm cấp chứng rừng chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) theo Hệ thống Chứng Rừng Quốc gia (VFCS) cho 03 Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng Bình Long Dầu Tiếng Đây cơng việc nhằm hồn thiện nội dung tiêu chuẩn chứng nhận rừng quốc gia Việt Nam dự kiến PEFC chứng thực tiêu chuẩn năm 2020 Quản lý rừng bền vững Khái niệm Quản lý rừng bền vững (QLRBV) phát triển dựa khái niệm phát triển bền vững Quản lý rừng bền vững quản lý rừng để đồng thời đạt mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường cho hệ hệ tương lai Việt Nam định nghĩa Quản lý rừng bền vững sau: “Quản lý rừng bền vững phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường, góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh” Tiếp cận Quản lý rừng bền vững cần dựa trên: Kinh nghiệm thực tiễn, Cơ sở khoa học Kiến thức truyền thống Trang HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG Như vậy, QLRBV việc đóng góp nghề rừng đến phát triển quốc gia Sự phát triển phải mang lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội, đồng thời, cân nhu cầu tương lai Hình 1: Mơ hình phát triển bền vững (BV) Nguồn: WCED 1987 Tại cần Quản lý rừng bền vững Giảm thiểu rủi ro môi trường xã hội: nâng cao nhận thức công chúng tác động nghề rừng Duy trì giá trị rừng (sinh kế, mơi trường, văn hóa, …) cho người dân địa phương Đóng góp phần vào phát triển: chẳng hạn số vùng nông thôn nghề rừng lựa chọn phát triển giúp xóa đói giảm nghèo phù hợp Mơ hình kinh doanh mới: Thị trường địi hỏi sản phẩm từ rừng phải sản phẩm xanh Doanh nghiệp phải có trách nhiệm xã hội mơi trường Thách thức tương lai nghề rừng: quản lý rừng không đơn sản xuất gỗ mà để thu dịch vụ dựa vào rừng, có dịch vụ mơi trường Giảm thiểu rừng nước nhiệt đới Trên thực tế, cộng đồng Quốc tế, tổ chức mơi trường, xã hội, phủ nước tiến bộ, v.v đòi hỏi nhà quản lý rừng phải chứng minh rừng họ quản lýbền vững Người tiêu dùng sản phẩm từ rừng địi hỏi sản phẩm lưu thơng thị trường phải sản phẩm khai thác từ rừng quản lý có trách nhiệm mơi trường xã hội Người sản xuất muốn chứng minh sản phẩm rừng (gỗ lâm sản gỗ) khai thác từ rừng quản lý cách bền vững Tại cần quản lý rừng Cao su bền vững Ngày nay, phát triển bền vững trở thành chiến lược giới quan tâm nhiều Trên thực tế, quan tâm thể thành yêu cầu cụ thể người tiêu dùng thị trường tiêu chí lựa chọn hội, lĩnh vực đầu tư nhà đầu tư, đặc biệt thị trường tiêu dùng Quốc tế đầu tư Quốc tế Các yêu cầu thị trường đầu tư đòi hỏi việc sản xuất Cao su phải phát triển bền vững phạm vi toàn cầu Gần đây, nhiều doanh nghiệp giới công bố Trang HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG sách phát triển ngành Cao su bền vững cam kết tiêu thụ, mua bán, cung cấp nguyên liệu Cao su thiên nhiên, gỗ Cao su quản lý bền vững có chứng nhận Đây xu tất yếu ngành Cao su hòa nhập theo thị trường giới Ngành Cao su Việt Nam với diện tích 971.600 sản lượng mủ 1,087 triệu tấn, kim ngạch xuất Cao su thiên nhiên 2,25 tỷ USD gỗ Cao su từ diện tích tái canh 1,9 tỷ USD gia nhập sâu thị trường Quốc tế, nên dù muốn hay không, phải điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững giới Nói cách khác, rừng Cao su Việt Nam quản lý bền vững kinh tế, mơi trường, xã hội ngành Cao su trì phát triển thị phần mủ gỗ Cao su thị trường Quốc tế; huy động thêm vốn đầu tư; trì phát triển đầu tư nước ngồi; trì cải thiện điều kiện sống cho 400.000 lao động trồng Cao su 100.000 lao động công nghiệp chế biến với số dịch vụ liên quan Mặt khác, nay, nhu cầu thị trường gỗ Cao su có Chứng rừng Quốc tế lớn, tạo hội tăng thêm thu nhập cho chủ rừng Cao su nhờ giá bán gỗ Cao su có chứng cao gỗ Cao su khơng có chứng Trang HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG PHẦN 2: HỆ THỐNG CHỨNG CHỈ RỪNG QUỐC TẾ Chứng rừng quốc tế Hệ thống Chứng rừng chủ yếu có loại: 1.1 Chứng FM – Chứng Quản lý rừng (Forest Management Certifcation): Là chứng cấp cho khu rừng xác định tuân thủ, đáp ứng đầy đủ yêu cầu bền vững môi trường, xã hội kinh tế từ lúc trồng, quản lý đến khai thác/thu hoạch (Nông trường 02 đơn vị đạt chứng FM – Chứng Quản lý rừng) 1.2 Chứng gỗ lâm sản ngồi gỗ có kiểm sốt (Controlled Wood Certifcation, Controlled Sources): Là chứng xác nhận gỗ lâm sản ngồi gỗ khơng phải từ nguồn bất hợp pháp tuân thủ quy định tiêu chuẩn quốc tế (Các Nông trường 1, 2, 4, 5, 8, 9, Phú Riềng Đỏ, Nghĩa Trung, Minh Hưng đơn vị đánh giá cấp chứng năm 2020) 1.3 Chứng CoC – Chứng Chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody Certifcation): Là chứng cấp cho tổ chức, doanh nghiệp chứng minh sản phẩm chế biến từ gỗ lâm sản gỗ giao dịch từ nguồn gốc cấp chứng FM (Nhà máy chế biến Trung Tâm Nhà máy chế biến Long Hà đơn vị đánh giá cấp chứng năm 2020) Hệ thống tổ chứng nhận chứng rừng quốc tế Hiện có Hệ thống chứng nhận chứng quốc tế tổ chức: PEFC FSC 2.1 PEFC (The Programme for the Endorsement of Forest Certification - Chương trình chứng thực chứng nhận rừng): Là tổ chức bảo trợ hoạt động cách ủng hộ hệ thống chứng rừng quốc gia phát triển thơng qua q trình nhiều đánh giá bên liên quan ưu tiên tính phù hợp điều kiện địa phương PEFC làm việc suốt chuỗi cung cấp sản phẩm để thúc đẩy thực hành tốt việc quản lý rừng để đảm bảo gỗ sản phẩm từ rừng sản xuất tuân theo tiêu chuẩn sinh thái, xã hội đạo đức cao Nhờ nhãn sinh thái, khách hàng người tiêu dùng xác định sản phẩm từ rừng quản lý bền vững Đây tổ chức mà Công ty đạt chứng quản lý rừng FM cho Nông Trường Và năm 2020 Công ty Tổ chức chứng nhận tiếp tục thực đánh giá cấp chứng cho Đơn vị cịn lại Để đạt chứng nhận Cơng ty phải tuân thủ đáp ứng đủ yêu cầu 07 nguyên tắc sau: Trang HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG Nguyên tắc 1: Tuân thủ pháp luật Việt Nam điều ước Quốc tế liên quan Nguyên tắc 2: Quan hệ cộng đồng quyền cộng đồng dân cư người dân địa phương Nguyên tắc 3: Quyền điều kiện làm việc người lao động Nguyên tắc 4: Quản lý, sử dụng phát triển rừng Nguyên tắc 5: Tác động mơi trường Ngun tắc 6: Duy trì, bảo tồn nâng cao đa dạng sinh học rừng Nguyên tắc 7: Giám sát, đánh giá phương án Quản lý rừng bền vững 2.2 FSC (Forest Stewardship Council - Hội đồng quản lý rừng): Là tổ chức quốc tế, phi lợi nhuận, đem đến giải pháp để khuyến khích việc quản lý rừng giới Nhãn Logo FSC nhãn dán sản phẩm giúp người tiêu dùng tồn giới nhận biết tổ chức hay sản phẩm ủng hộ chương trình quản lý rừng có trách nhiệm Nhiệm vụ FSC khuyến khích việc quản lý rừng giới phù hợp với mơi trường, có lợi ích xã hội đạt hiệu kinh tế Bộ tiêu chuẩn FSC bao gồm 10 nguyên tắc sau: Tuân thủ pháp luật nguyên tắc FSC Quyền trách nhiệm sử dụng đất Quyền người địa Quan hệ cộng đồng quyền người cơng nhân Lợi ích từ rừng Tác động môi trường Lập kế hoạch quản lý Giám sát đánh giá Duy trì rừng có giá trị bảo tồn cao 10 Rừng trồng Đây tổ chức ngưng kết nối với Tập đồn cao su Việt Nam cáo buộc khơng tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn FSC Dự định năm 2020 Tập đoàn khắc phục hết cáo buộc để kết nối lại với FSC Thì lúc Đơn vị thành viên Tập đoàn Tổ chức FSC đánh giá chứng nhận Hình 3: Nhãn Logo PEFC FSC Trang HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG PHẦN 3: HỆ THỐNG SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG Mục tiêu Từ yêu cầu thực tiễn phát triển giới Ban lãnh đạo Công ty đặt mục tiêu phát triển bền vững cụ thể sau: 1.1 Mục tiêu kinh tế - Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh rừng cao su đảm bảo suất sản lượng ổn định Duy trì suất trung bình đạt 2,0 mủ/ha/năm sản lượng mủ khai thác hàng năm đạt 23.000 - Thanh lý, khai thác gỗ rừng cao su hàng năm 100.000 m3 - Tăng giá trị từ hoạt động sản xuất kinh doanh rừng cao su, nhằm tăng thu nhập, góp phần nâng cao đời sống cán cơng nhân viên Cơng ty; đóng góp ổn định cho phát triển kinh tế địa phương - Áp dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thâm canh khai thác rừng cao su nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng mủ gỗ cao su, hạ giá thành sản phẩm 1.2 Mục tiêu xã hội - Góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số - Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới, cung cấp giống cao su chất lượng cao, chuyển giao kỹ thuật, cơng nghệ trồng khai thác mủ cao su góp phần nâng cao chất lượng sản lượng mủ, tạo sản phẩm hàng hố, góp phần xố đói giảm nghèo - Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm mủ, gỗ cao su tiền điền cho cộng đồng dân cư địa phương giữ vững ổn định trật tự, an toàn xã hội địa bàn, giảm thiểu tác động tiêu cực người dân tới rừng cao su - Gìn giữ phong tục, tập qn, văn hóa, tín ngưỡng quyền cộng đồng địa phương trình quản lý rừng 1.3 Mục tiêu mơi trường - Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường q trình thực hoạt động trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác mủ gỗ - Bảo vệ phục hồi môi trường, bảo vệ đất nguồn nước thông qua hoạt động quản lý kinh doanh rừng cao su - Nâng cao tính đa dạng sinh học thông qua bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng sinh thái; tăng cường sử dụng địa có tính hỗ trợ quản lý kinh doanh rừng cao su, chắn gió, bão, đa dạng sinh học, đồng thời đa dạng nguồn thu nhập từ kinh doanh rừng Mô hình quản lý Hệ thống sản xuất cao su bền vững Để vận hành quản lý Hệ thống sản xuất cao su bền vững Ban lãnh đạo Công ty cho bàn hành “Quy định chức nhiệm vụ Tổ thực sản xuất cao su bền vững” mơ hình vận hành quản lý Hệ thống chi tiết sau: Trang HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG BAN CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CƠNG TY (Tổng Giám đốc Cơng ty Trưởng ban) Chỉ đạo Tham mưu TỔ THỰC HIỆN SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY Vận hành tham mưu Quản lý vận hành TỔ THỰC HIỆN SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CƠ SỞ PEFC-FM: - NT - NT CONTROLLED SOURCES: (NGUỒN CÓ KIỂM SỐT) CÁC N.TRƯỜNG CỊN LẠI Hướng dẫn đào tạo CoC: - NMTT - NMLH Thực phản hồi NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3: Mơ hình quản lý Hệ thống sản xuất cao su bền vững Công ty Nội dung chức nhiệm vụ chi tiết tham khảo “Quy định chức nhiệm vụ Tổ thực sản xuất cao su bền vững” Trang HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 2.4.7 Giám sát bảo vệ phòng chống cháy rừng: Thực theo mẫu M7/QT-GSĐG sau: TT Nội dung Tiêu chuẩn giám sát Kết giám sát Đạt Không đạt Tần suất giám sát Cơ sở Công ty Biểu mẫu Tuần tra, bảo vệ rừng cao su Theo Phương án Bảo vệ rừng Bảo Nông trường theo dõi, Định kỳ (1 lần/tháng) đột xuất Hàng năm đột xuất P Biên kiểm tra (đối với cấp công ty); Sổ nhật ký (đối với cấp sở) Kế hoạch kiểm tra, Phiếu giám sát Phòng chống cháy rừng Đối với phòng Thanh tra, bảo vệ động viên - Kiểm tra P/A - Kiểm tra phương tiện, dụng cụ - Kiểm tra tổ chức LL PCCC Theo phương án phòng chống cháy rừng; Quy định sử dụng dụng cụ thô sơ PCCC Bảo Nông trường theo dõi, Định kỳ (1 lần/tháng) đột xuất Hàng năm đột xuất Biên kiểm tra (đối với cấp công ty); Sổ nhật ký (đối với cấp sở) Kế hoạch kiểm tra, Phiếu giám sát Trang 22 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 2.4.8 Giám sát theo dõi vườn cây: Thực theo mẫu M8/QT-GSĐG sau: Kết giám sát Tiêu chuẩn TT Nội dung giám sát Khơng Đạt đạt Theo dõi Quy trình kỹ sinh trưởng thuật vườn tái canh Theo dõi Quy trình kỹ sinh trưởng thuật vườn KTCB (400 cây/ vườn cây) Theo dõi sản lượng mủ vườn kinh doanh Theo dõi Quy trình kỹ sinh trưởng thuật ô định vị - Hướng dẫn kiểm kê vườn - Sản lượng thực năm trước - Tuổi vườn Tần suất giám sát Cơ sở Nông trường theo dõi, Định kỳ (1 lần/năm) đột xuất Nông trường theo dõi, Định kỳ (1 lần/năm) đột xuất Nông trường theo dõi Công ty Hàng năm đột xuất Biểu mẫu Bảng tổng hợp kiểm kê vườn tái canh Hàng Biểu theo năm dõi sinh đột trưởng xuất Hàng năm đột xuất - Bảng tổng hợp sản lượng mủ hàng ngày Bảng phân loại mủ thực (tháng) Phiếu kiểm kê Nông Hàng Phiếu trường năm điều tra ô theo dõi, đột định vị Định kỳ xuất - Kết (1 theo dõi lần/năm) sinh trưởng đột ODV xuất Trang 23 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 2.4.9 Giám sát sản xuất giống: Thực theo mẫu M9/QT-GSĐG sau: TT Nội dung Tiêu chuẩn giám sát Kết giám sát Tần suất giám sát Đạt Không đạt Cơ sơ Công ty Biểu mẫu Hạt giống chuẩn bị hạt giống Quy trình kỹ thuật Theo lần mua hạt Hàng năm đột xuất Biên nghiệm thu Kỹ thuật vơ bầu Quy trình kỹ thuật Hàng tuần thời gian vô bầu Hàng năm đột xuất Quy trình kỹ thuật Tần suất giám sát Biểu mẫu 2.4.10 Giám sát trồng mới, tái canh Thực theo mẫu M10/QT-GSĐG sau: TT Nội dung Tiêu chuẩn giám sát Kết giám sát Đạt Không đạt Cơ sơ Cơng ty Làm đất Hợp đồng Giao khốn; QTKT Tập đồn Nơng trường theo dõi, Định kỳ lần/tuần đột xuất Hàng năm đột xuất Nhật ký giám sát; Biên nghiệm thu; Phiếu giám sát Trồng (bón phân, trồng cao su) Theo quy trình kỹ thuật Nông trường theo dõi, Định kỳ lần/tuần đột xuất Hàng năm đột xuất Nhật ký giám sát; Biên nghiệm thu; Phiếu giám sát Trang 24 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 2.4.11 Giám sát thi đua, khen thưởng: Thực theo mẫu M11/QT-GSĐG sau: TT Nội dung Tiêu chuẩn giám sát Kết giám sát Tần suất giám sát Đạt Không đạt Cơ sơ Công ty Biểu mẫu Triển khai phong trao thi đua yêu nước, phong trào mang lại lợi ích cho Cty… Phương án thi đua khen thưởng Văn hướng dẫn hàng tháng/quý Tháng theo kiện Định kỳ năm lần đột xuất Biên kiểm tra tất nội dung hướng dẫn thi đua Bình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng Hướng dẫn tổ chức thi đua, khen thưởng Theo kiện Định kỳ năm lần đột xuất Mẫu giám sát Cấp tiền thưởng cho người lao động Công văn thông báo Tháng theo kiện Định kỳ năm lần đột xuất Biên cấp phát 2.5 Tổ chức thực - Bộ phận thực hiện: Các phịng ban, Nơng trường chịu trách nhiệm việc xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá định kỳ theo quy trình phân cơng - Trong q trình thực có vướng mắc, Phòng, Ban, cá nhân liên quan kịp thời phản ánh Ban Tổng Giám đốc để nghiên cứu, hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung Trang 25 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG Về công tác quản lý Nơng nghiệp (Nội dung chi tiết theo tài liệu đính kèm) Về công tác quản lý chất lượng 4.1 Mục đích Theo yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững cho Cơng ty cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm thiếu Phần nhằm cung cấp kiến thức công tác quản lý chất lượng mủ cho đội ngũ cán quản lý Đơn vị để từ góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm trước đến tay khách hàng 4.2 Nội dung 4.2.1 Định nghĩa mủ nước Mủ nước dung dịch keo, thành phần gồm nhiều hạt tử cao su nằm lơ lửng môi trường nước gọi serum a) Thành phần mủ nước: Cao su thiên nhiên hợp chất hưu cao phân tử(Polyme), thành phần mủ nước gồm: - Nước: 52 ÷ 60 %; - Cao su (C5H8)n: 30 ÷ 55 % - Protid: ÷ 2,7 %; - Glycerin: 1,6 ÷ 3,6 % - Glucid: 1,5 ÷ 4,2 %; - Lipid: 0,2 ÷ 0,7 % - Các chất khác oxyt P2O5, K2O, Mg, … - pH mủ: 6.5 ÷ 7.0 b) Cấu trúc mủ nước: - Trong cấu trúc mủ nước có phần bản: + Phần lỏng: bao gồm có nước, số hóa chất hịa tan nước gọi serum + Phần rắn: gồm có cao su hóa chất khơng tan nước cấu tạo thành huyền phù lơ lửng serum; tổng hàm lượng phần chất rắn mủ gọi TSC - Phần tử cao su: Là hạt cao su có hình cầu, đường kính nhỏ 0,5 µm Chúng chuyển động vơ trật tự không ngừng gọi chuyển động brown Người ta xác định 1g mủ nước 40% chứa khoảng 7,4x1012 hạt cao su, 90% hạt cao su có đường kính 0,5 µm c) Tính chất vật lý mủ nước: - Trọng lượng riêng mủ nước nguyên chất: 0,97 ÷ 0,98; hạt cao su có trọng lượng từ 0,914÷ 0,901; phần serum: 1,016 ÷ 1,025 - Độ tan: cao su tan hồn tồn dung mơi hữu cơ: xăng, dầu - Độ nhớt mooney: Phản ánh độ cứng, mềm cao su; độ nhớt mủ nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: giống, tuổi, mùa, chế độ cạo - PH: Trị số pH mủ nước có ảnh hưởng quan trọng tới độ ổn định mủ nước; mủ nước tươi vừa chảy khỏi cao su có pH từ 6.5 – 7.0, để vài pH hạ xuống gần mủ nước bị đơng lại d) Tính chất sinh hố: - Enzyme: Trong mủ nước có enzyme; enzyme sẵn có cao su từ vi khuẩn xâm nhập lúc cạo mủ, thu hoạch mủ, nguồn gốc làm đông đặc mủ nước Trang 26 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG - Vi khuẩn: Vi khuẩn nguyên nhân chủ yếu đông đặc tự nhiên mủ nước, enzyme mà chúng tiết chúng trực tiếp tác dụng làm hạ thấp pH mủ nước e) Tính chất thể giao trạng: - Các phần tử cao su bao bọc lớp protid mang điện tích(-), lớp xác định tính ổn định trạng thái mủ nước - Điểm trung hịa điện tích mủ nước tương đương pH = 4,8, với trị số pH > 4,8 hạt tử mang điện tích âm, ngược lại trị số pH < 4,8 hạt tử cao su mang điện tích dương f) Thành phần hoá học: - Pha phân tán mủ nước chủ yếu gồm có gần 90% hyđrocarbon cao su Công thức nguyên tử: (C5H8)n Mỗi phân tử cao su bao gồm từ chục ngàn đến vài chục ngàn nguyên tử kết hợp với thành mạch dài - Protid: Mẫu mủ nước có hàm lượng cao su khơ 40% đạm vào khoảng 2%, protid chiếm từ 1% đến 1,5% - Lipid: Trong mủ nước lipid dẫn xuất chúng chiếm khoảng 2% - Glucid: glucid cấu tạo từ chất tan được, tỷ lệ chiếm từ 2-3% mủ nước - Khoáng: Bảng nguyên tố khóang chất có mủ nước(%/tổng số tro) Na K Rb Mg Ca Mn Fe Cu 0,96 96 0,72 0,36 0,43 0,02 1,7 0,07 g) Tính chất hoá học: - Cấu trúc phân tử cao su thiên nhiên polyisopren có cơng thức(C5H8)n - Trong cấu tạo phân tử cao su có nối đơi lưu hố lưu huỳnh có nối đơn nên cao su thiên nhiên dễ bị ơxy, ozone tác dụng dẫn đến lão hố(chảy nhão) - Tính lão hóa: oxy với trợ lực số nguyên tố khác nhiệt lượng, ánh sáng, biến dạng học tác dụng lên cao su làm đặc tính tốt cao su, tập hợp tất tượng gọi lão hóa, cao su bị nứt, bị mềm hay bị cứng 4.2.2 Quy trình quản lý chất lượng nguyên liệu Quản lý chất lượng nguyên liệu cao su gì? Là hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng nguyên liệu; hay nói cách khác Quản lý chất lượng việc thực hiện, kiểm tra, sốt xét q trình tạo chất lượng nguyên liệu Quản lý chất lượng thực quy trình có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tạo chất lượng nguyên liệu như: Quản lý người; vệ sinh dụng cụ, thiết bị; sử dụng che chén; quy trình quản lý, sử dụng hóa chất; quy trình thu gom mủ… mơi trường làm việc 4.2.2.1 Khai thác mủ cao su Trang 27 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG - Khi cắt lớp vỏ miệng cạo cao su, ống mủ bị cắt đẩy mủ nước chứa ống để mủ chảy tràn ngoài… gọi động tác cạo mủ - Lát cạo độ sâu chừa lại từ 1,0-1,3 mm gần thân, vừa đủ cắt đầu ống mủ, cạo nơng cho mủ, cạo sâu phạm vào gỗ(cạo phạm) gây nên vết thương cho vỏ làm rối lọan họat động cây, tạo nên u, bướu làm hư hỏng lớp vỏ tái sinh sau - Mủ chảy nhiều vào đầu vào buổi sáng sớm cạo xong, trời cịn mát bốc cịn ít, cần cạo xong sớm trút mủ tốt lúc 10 11h để thu hoạch mủ nước; sau thu hoạch mủ nước phần mủ chảy lại chén mủ tự đông đánh đông a xít cho ta thu hoạch mủ chén; phần mủ bị đông miệng cạo, phần dây dẫn thu hoạch làm mủ dây; loại mủ nước khác không bảo quản tốt mà bị đông, mủ nước trút lại sau lần hai đánh đông a xít mủ đơng tận thu 4.2.2.2 Bảo quản chất lượng mủ nguyên liệu a) Công tác vệ sinh: - Tất dụng cụ khai thác, thu hoạch mủ như: máng, dây dẫn, chén, rây lọc, thùng chứa… cần phải vệ sinh trước khai thác, thu hoạch mủ - Bệ để mủ tạp, thùng bơm mủ ống bơm trạm giao nhận phải vệ sinh thường xuyên - Khi thu gom nguyên liệu mủ nước dùng chế biến mủ ly tâm: thùng chứa mủ, rây lọc cá nhân, rây lọc thùng bơm mủ, thùng bơm mủ cần thiết phải tráng DD NH3 pha loãng trước sử dụng - Nếu loại dụng cụ, thiết bị không vệ sinh sẽ, nguồn tạo nên vi khuẩn xâm nhập vào mủ nước, nguyên nhân làm mủ nước bị chuyển trạng thái sang bị đông; đặc biệt nguồn nguyên liệu chế biến mủ ly tâm không đạt tiêu VFA(chỉ tiêu nhiễm khuẩn mủ nước) b) Sử dụng che chén: - Cần trang bị che chén cho tất chén hứng mủ che - Phải che chén cho tất trường hợp, công đoạn: cạo mủ xong, chờ trút mủ lần hai, thời gian mủ chảy lại để thu gom mủ chén - Cần thiết phải che chén ngày trời khơng có mưa(mùa mưa) mùa khô - Nếu không che không ngăn tạp chất bên xâm nhập vào mủ, đặc biệt bụi đất đỏ vào mùa khô làm cho tiêu tạp chất tro mủ tăng cao c) Sử dụng Amoniac bảo quản mủ nước: - Yêu cầu mủ nước từ Nông trường đem nhà máy phải hồn tồn lỏng trạng thái ổn định, khơng bị tượng đơng, khơng có hàm lượng chất chống đơng cao(trừ mủ ly tâm) - Vì mủ nước cần bảo quản dung dịch amoniac(NH3), sử dụng DD NH3 mủ ổn định(mủ trạng thái lỏng tự nhiên, không bị tượng đông) Trang 28 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG - Tùy theo thời gian thu gom, thời gian vận chuyển điều kiện cụ thể khác, lượng NH3 cần bảo quản với lượng thích hợp, nguyên liệu mủ nước tiếp nhận nhà máy phải bảo đảm pH = 6.8 - 7.8; pH thấp < 6.8 mủ khơng cịn ổn định, bị đơng; pH cao > 7.8 hao tốn a xít để đanh đông màu mủ sản phẩm bị sậm, độ dẻo thấp d) Rây lọc mủ nước: - Việc rây lọc mủ nước cần thực với toàn mủ thu trút lô(lần 1) giao mủ lên xe cho Nhà máy(lần 2) - Khi rây lọc loại bỏ tất tạp chất, mủ bã, mủ đơng có mủ, nguồn vi khuẩn sinh a xít làm cho pH mủ bị hạ xuống, gây cho mủ bị đông - Việc rây lọc sớm, kỹ bảo quản mủ nước tốt hơn, lâu giảm lượng Amoniac cho vào để bảo quản mủ e) Bảo quản mủ tạp: - Mủ tạp để đông tự nhiên tốt nhất; trường hợp cần đánh đơng dùng dung dịch a xít Acetic 2% để đánh đông; lượng sử dụng tốt không > 3,0 kg/tấn cao su khơ; sử dụng a xít q cao độ dẻo sản phẩm bị giảm - Khi thu gom mủ phải phân loại, loại bỏ tạp chất, để riêng loại: Dễ dàng cho Nhà máy kiểm tra, phối trộn nguyên liệu để có chất lượng sản phẩm tốt - Sàn chứa mủ tạp phải sẽ, khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời chiếu vào nguyên liệu; tuyệt đối không ngâm mủ nước; yếu tố làm cho mủ bị o xy hóa, lão hóa 4.2.2.3 Phân loại chất lượng nguyên liệu Tất loại nguyên liệu thu gom, giao nhận vườn cây, Nhà máy phải phân loại, để riêng, nghiệm thu riêng, giao nhận riêng; loại nguyên liệu mủ bao gồm: - Tiêu chuẩn nguyên liệu mủ nước chế biến cao su khối: TT Chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật Loại 1 Trạng thái Lỏng tự nhiên, lọc qua rây lọc dễ dàng Màu sắc Trắng tự nhiên Hàm lượng NH3 Không 0,03% khối lượng mủ nước Hàm lượng cao su khô(DRC%) Không nhỏ 26 %;(nếu vườn non mở miệng cạo mà thực tế có DRC < 26% nghiệm thu loại 1) pH mủ nước 6,8 sử dụng DD NH3 -> lọc qua rây -> nghiệm thu số lượng, chất lượng -> phân loại mủ, thùng -> tập trung sàn -> giao nhận với lái xe -> bơm mủ lên xe(qua rây lọc) - Sau mủ nước tập trung sàn, Tổ cân nghiệm thu số lượng mủ nước, quan sát chất lượng mủ nước, phân loại xử lý kịp thời thùng mủ nước có chất lượng xấu - Lấy mẫu, xác định TSC-DRC công nhân - Số lượng mủ công nhân nghiệm thu cách cân trực tiếp tổ trưởng cập nhật vào sổ theo dõi sản lượng hàng ngày thông báo cho công nhân biết - Giao nhận mủ với lái xe, ghi vào phiếu giao nhận gửi Nông trường b) Thu hoạch mủ tạp: Mủ tạp -> kiểm tra, phân loại -> loại bỏ tạp chất -> nghiệm thu số lượng với Tổ trưởng -> sàn chứa -> giao nhận với lái xe -> đưa mủ lên xe - Mủ bệ giao nhận phải tách biệt loại, không lẫn lộn với nhau, giao mủ lên xe cần để riêng loại 2.2.2.5 Cơ sở khoa học việc bảo quản chất lượng mủ nước DD NH3 a) Đông đặc tự nhiên: - Mủ nước ban đầu khỏi miệng cạo, tất hạt cao su mang định tích (-), môi trường nhũ tương chúng đẩy nhau, hạt cao su chuyển động Brown tạo nên hệ lỏng(mủ nước có trạng tái ổn định) - Hạt cao su cấu tạo gồm lớp: Bên phân tử cao su nguyên chất(poly Isopren (C5H8)n ); lớp Lypid; lớp Protein(lớp bảo vệ), lớp mang điện tích(-); Poly isopren(C5H8)n Lớp Lipid Lớp Protein: NH2 – Pr – COOH - Qua thời gian mủ nước tự nhiên bị đông đặc lại; tượng enzyme hay vi khuẩn biến đổi hoá học mủ gây - Nguyên nhân: Lớp Protein ngồi mang điện tích (-) có cấu trúc khơng bền, sau khảng đến đồng hồ kể từ mủ chảy khỏi miệng cạo, tác dụng enzyme, vi khuẩn tương tác hạt cao su, lớp Protein bắt đầu trương lên(hiện tượng mủ bị đông ly ti, đông cám) vỡ phá vỡ cấu trúc ban đầu hạt cao su, sau mủ bị đơng lại Trang 31 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG - Nếu đo pH mủ nước ta thấy pH giảm xuống(tính acide) lúc mủ nước đơng đặc, tính acid nguồn gốc từ enzyme hay vi khuẩn gây b) Đông đặc acid: - Đông đặc mủ nước acid tác dụng chủ yếu biểu qua điện tích cách hạ pH mủ xuống tới trị số cho tính ổn định mủ khơng cịn - Khi ta cho acid vào mủ nước, đông đặc xảy nhanh chóng, việc thêm acid vào mủ nước làm hạ pH giúp cho mủ nước đạt tới độ cân điện tích, độ mà sức đẩy tĩnh điện khơng cịn mủ nước đông đặc - Nhưng đông đặc mủ nước tượng xảy lập tức, sinh với tốc độ tương đối chậm Nếu ta rót acid vào mủ nước nhanh để vượt qua điểm đẳng điện đơng đặc mủ nước khơng xảy Trong trường hợp này, điện tích hạt cao su mủ nước dương, mủ nước ổn định với môi trường acid - Bằng nghiên cứu phòng TN người ta thống kê vùng mủ nước đơng tụ có pH từ khoảng 2.9 – 6.4 - Vùng mủ nước ổn định có pH > 2.9 < 6.4 Vùng mủ nước ổn định Vùng mủ nước đông tụ Vùng mủ nước ổn định t/gian pH = 10 4.2.3 Cơng tác quản lý, sử dụng hóa chất 4.2.3.1 Nơng trường nhận hóa chất từ Cơng ty, cấp cho Tổ Phòng QLCL phòng KHĐT xây dựng cấp kế hoạch hóa chất dựa theo kế hoạch sản lượng hàng tháng Nông trường Nhà máy chế biến tổ chức thực nhận cấp theo yêu cầu Nông trường; sau Nơng trường cấp cho Tổ - Dung dịch ammoniac (DD NH3) nồng độ 5% nhận nhà máy chế biến - Acid acetic nhận từ kho công ty có nồng độ 100% - Tất q trình giao nhận phải có phiếu, sổ ghi chép ký giao nhận 4.2.3.2 Tổ trưởng cấp cho Công nhân - Hàng ngày Cơng nhân nhận DD hóa chất từ tổ trưởng trước cạo vào buổi sáng sau kết thúc giao nhận mủ ngày hôm trước - Dựa vào số lượng mủ công nhân nhát cạo phần trước, mà tổ trưởng dự tính cấp lượng hố chất chống đơng đánh đơng theo định mức cho phù hợp - Chỉ có Tổ trưởng người pha chế, cấp phát hóa chất cho cơng nhân - Hàng ngày phải có bảng cấp phát, ghi rõ số lượng người, Tổ trưởng ký; cuối tháng công nhân ký nhận Trang 32 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 4.2.3.3 Dụng cụ - Bình chứa, pha nhựa có nắp đậy kín, có van xả đáy; bình nhỏ trang bị cho cơng nhân, cơng nhân hai bình, có đánh số ghi tên người - Bố trí nơi để dung dịch hóa chất hợp lý: thống mát, khơng bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào; phải có bảng nhận biết, bảng cảnh báo, hướng dẫn sử dụng gắn nơi để bình 4.2.3.4 Cách pha, bảo quản sử dụng dung dịch hóa chất - Dung dịch ammoniac pha loãng 5%(02 NMCB pha sẵn cấp) - A xít acetic nhận từ Cơng ty có nồng độ 100%, cần phải pha thành dung dịch 2% sử dụng + Cách pha: Cho vào bình khoảng 2/3 thể tích lượng DD cần pha -> cho lượng acide tính tốn vào bình có chứa nước, bổ sung đủ lượng nước cần pha vào bình, dung dụng cụ quậy ta có dung dịch + Chú ý: pha a xít cho nước vào a xít, khơng cho a xít vào nước - Tuỳ vào nhóm vườn cây, giống lô tùy theo ngày nắng ngày mưa, mà Tổ trưởng cấp hoá chất cho phù hợp theo hướng dẫn định mức - Dung dịch hố chất phải ln ln bảo quản dụng cụ có nắp đậy kín, sử dụng mở nắp chứa dụng cụ có van xả, để đảm bảo hạn chế thấp nồng độ dung dịch bị giảm bay q trình cấp cho Cơng nhân - Người thao tác pha, cấp phát phải sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động chuyên dùng: 4.2.3.5 Cách sử dụng - Sử dụng DD NH3: Công nhân nhận dung dịch NH3 theo qui định từ Tổ trưởng trước trút mủ; trút mủ từ chén vào thùng khoản 1/3 thùng ngưng lại, cho dung dịch NH3 nhận vào thùng, tiếp tục trút mủ đầy thùng - Sử dụng DD A xít: + Thu hoạch mủ chén: xịt trực tiếp DD a xít từ bình nhỏ vào chén mủ thu hoạch mủ + Mủ đông: đổ DD vào dụng chứa mủ nước khuấy Trang 33 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 4.2.3.6 Định mức sử dụng * Định mức DD NH3: Đơn vị PRĐ NTR MH ĐM theo Nhóm N1:0.6; N2:0.7; N3:1.0; TL:1.2(kg/tấn CS khô) 0,67 0,69 0,85 0,64 0,73 0,65 0,71 0,65 0,70 0,74 0,85 ĐM theo thời gian 0.950:1.2 0,67 0,69 0,85 0,64 0,73 0,58 0,71 0,65 0,70 0,82 0,93 Mùa khô Mùa mưa T2-T5 T6-T1 = 1.0 = 1.1 0,67 0,74 0,69 0,75 0,85 0,94 0,64 0,70 0,73 0,81 0,58 0,64 0,71 0,78 0,65 0,71 0,70 0,77 0,82 0,90 0,93 1,03 Ghi - Sử dụng mùa khô: Thùng 26 kg: 90 mm-145 mm DD NH3 5% - Sử dụng mùa mưa: Thùng 26 kg 100 mm-160 mm DD NH3 5% Thùng 13 kg sử dụng ½ lượng * Định mức a xít: cấp tối đa 3,0 kg/tấn mủ tạp quy khơ 4.2.4 Quản lý sản phẩm 4.2.4.1 Quy trình giao nhận nguyên liệu Bao gồm bước sau: - Lái xe kiểm tra chất lượng nguyên liệu mủ trạm nhập mủ Tổ - Xác nhận số lượng, chất lượng loại nguyên liệu mủ với Tổ trưởng - Xác định DRC% mủ nước, DRC% mủ tạp với KCS Nông trường; - Giao nhận số lượng, chất lượng với KCS Nông trường - Ghi nhận thông tin phiếu giao nhận, kiểm tra thông tin phiếu với kết giao nhận - Ghi thông tin nguyên liệu xe cho chủng loại - Vận chuyển Nguyên liệu Nhà máy - Giao nhận số lượng, chất lượng mủ với KCS Nhà máy - Giao nguyên liệu cho phận tiếp nhận Nhà máy - Kiểm tra lại kết giao nhận Nhà máy, so sánh với kết nhận Nông Trường.- Lái xe kiểm tra chất lượng nhận nguyên liệu từ Tổ trưởng - Xác nhận số lượng, chất lượng cho loại nguyên liệu với Tổ trưởng - Nhận biết loại nguyên liệu xe: đánh số, ký mã hiệu… - Xác định DRC% mủ nước với KCS Nông trường, giao nhận với Nông trường - Ghi nhận thông tin phiếu, xe cho chủng loại - Vận chuyển Nguyên liệu Nhà máy Trang 34 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG - Giao nhận số lượng, chất lượng nguyên liệu với KCS, phận tiếp nhận Nhà máy 4.2.4.2 Nhận dạng Giai đoạn vận chuyển tiếp nhận nguyên liệu - Cần thực công việc có chứng từ liên quan đến giao nhận: thẻ nhận dạng kiểm tra thông tin phù hợp phiếu giao nhận - KCS nhà máy kiểm tra việc tiếp nhận mủ nguyên liệu theo Quy trình tiếp nhận - Đầu vào dây chuyền Nhà máy chịu trách nhiệm phân loại nguyên liệu để sản xuất đơn hàng PEFC-CoC Nguyên liệu Đầu vào Mủ nguyên liệu chứng 02 Nông trường: NT 3, NT 6(chứng nhận FM) nhận: 100% PEFC Mủ ngun liệu có kiểm Nơng trường: NT 1, NT 2, NT 4, NT 5, NT 8, NT 9, NT Phú soát(CS) Riềng Đỏ, NT Minh Hưng, NT Nghĩa Trung Mủ nguyên liệu hợp Từ hộ cao su tiểu điền, Nông trường Thọ Sơn, Nông Lâm pháp trường Tuy Đức Trang 35 HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng, 2019 Hệ thống tài liệu quản lý sản xuất cao su bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, 2012 Quy trình kỹ thuật Cao su Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, 2018 Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cao su bền vững theo tiêu chuẩn chứng rừng quốc tế Việt Nam, 2018 Sổ tay hướng dẫn thực Quản lý rừng bền vững cho rừng trồng Trang 36

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mô hình phát triển bền vững (BV) Nguồn: WCED 1987  - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

Hình 1.

Mô hình phát triển bền vững (BV) Nguồn: WCED 1987 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Nhãn Logo của PEFC và FSC - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

Hình 3.

Nhãn Logo của PEFC và FSC Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 3: Mô hình quản lý Hệ thống sản xuất cao su bền vững của Công ty. - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

Hình 3.

Mô hình quản lý Hệ thống sản xuất cao su bền vững của Công ty Xem tại trang 10 của tài liệu.
Xác định hình thức/phương pháp tham vấn - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

c.

định hình thức/phương pháp tham vấn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Đúng tải Bảng kê lâm sản - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

ng.

tải Bảng kê lâm sản Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp sản  lượng  mủ  hàng ngày  - Bảng  phân loại  mủ thực  hiện  - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

Bảng t.

ổng hợp sản lượng mủ hàng ngày - Bảng phân loại mủ thực hiện Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kiểm  kê vườn  cây tái  canh  - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

Bảng t.

ổng hợp kiểm kê vườn cây tái canh Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Hàng ngày phải có bảng cấp phát, ghi rõ số lượng của từng người, Tổ trưởng ký; cuối tháng công nhân ký nhận. - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT CAO SU BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG

ng.

ngày phải có bảng cấp phát, ghi rõ số lượng của từng người, Tổ trưởng ký; cuối tháng công nhân ký nhận Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan