.10 Công nghệ sản xuất mủ cốm thô SVR

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng (Trang 51)

Mủ tạp nguyên liệu Tiếp nhận và xử lý Máy cắt thô Máy cán cắt tinh

Máy băm búa

Máy cán crepper 1,2,3 Máy băm tạo hạt

thô Máy cán crepper

4,5,6,7 Máy băm tạo hạt

tinh Sàn rung + Vô thùng Lò sấy ( 110 -1200C) Phân hạng Cân và ép bánh Đóng gói Thành Phẩm

43

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan đến dấu chân nƣớc, nƣớc ảo buôn bán nƣớc ảo.

- Thu thập thông tin tài liệu, số liệu liên quan đến dấu chân nƣớc, nƣớc ảo buôn bán nƣớc ảo.

+ Về các khái niệm dấu chân nƣớc, nƣớc ảo, buôn bán nƣớc ảo. + Tình hình nghiên cứu trên thế giới .

+ Các tài liệu liên quan khác.

Nội dung 2: Nghiên cứu phƣơng pháp và chƣơng trình tính dấu chân nƣớc cho cao su thiên nhiên.

- Thu thập tài liệu trên thế giới về phƣơng pháp và chƣơng trình tính dấu chân nƣớc. - Sàn lọc và đánh giá thông tin, tài liệu, số liệu thu thập đƣợc.

Nội dung 3: Tính toán chi tiết tính dấu chân nƣớc cho cao su thiên nhiên của Cty. - Thu thập các tài liệu, số liệu cần thiết cho đầu vào để tính toán dấu chân nƣớc. + Số liệu về địa hình, địa mạo, khí hậu, chế độ thủy văn, tài nguyên nƣớc tại địa điểm nghiên cứu.

+ Số liệu về đặc tính sinh trƣởng theo từng giai đoạn của cây cao su.

+ Số liệu về năng suất của cây cao su của từng năm tại địa điểm nghiên cứu.

+ Số liệu về sử dụng nƣớc trong các nhà máy chế biến và nông lâm trƣờng cao su từ số liệu của các phòng ban có liên quan trong Công ty.

44

Nội dung 4: Đề xuất và kiến nghị các giải pháp quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR dựa trên quan điểm “dấu chân nƣớc”.

- Trên cơ sở kết quả tính toán dấu chân nƣớc của cao su thiên nhiên sẽ đề xuất những giải pháp:

+ Đề xuất các biện pháp tiết kiệm nƣớc, kỹ thuật công nghệ trong canh tác và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất.

+ Giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

+ Giải pháp về kinh tế - xã hội và chính sách quản lý của nhà nƣớc đối với tài nguyên nƣớc

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập

Để thực hiện đề tài tiến hành thu thập và xử lý các số liệu sau:

- Thu thập, tổng hợp và phân tích các điều kiện tự nhiên liên quan đến quá trình sử dụng tài nguyên nƣớc: Tài liệu về địa hình, địa mạo, khí hậu, chế độ thủy văn, tài nguyên nƣớc.

- Thu thập các tài liệu tổng quan về ngành công nghiệp chế biến cao su thiên, về hiện trạng sản xuất thực tế của ngành.

- Thu thập thông tin về tình hình sản xuất của công ty nhƣ công nghệ sản xuất, năng suất, lƣợng nƣớc sử dụng, lƣợng nƣớc thải đầu ra, hiện trạng ô nhiễm do nƣớc… - Thu thập tài liệu trong và ngoài nƣớc về phƣơng pháp xác định “dấu chân nƣớc” hiện nay để áp dụng cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thống kê

- Các số liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc tổng hợp, phân tích và thống kê bằng phần mềm Excell.

45

- Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong suốt các nội dung nghiên cứu, đƣợc vận dụng để tổng hợp tất cả các tài liệu, số liệu, sau đó phân tích thống kê để đƣa ra số liệu cần cho đề tài trên nguyên tắc tất cả các tài liệu, số liệu thích hợp và chính xác.

2.2.3 Phương pháp phân tích trong sản xuất

- Thu thập kỹ thuật canh tác của cây cao su tại các nông trƣờng. Đặc tính của sinh trƣởng phát triển của cây cao su.

- Phân tích thông tin tình hình sử dụng nƣớc trong các nhà máy chế biến và nông lâm trƣờng cao su từ số liệu của các phòng ban có liên quan trong Công ty.

- Khảo sát chi tiết số liệu sử dụng nguyên liệu, nƣớc tại từng công đoạn sản xuất sản phẩm cao su thiên nhiên SVR.

- Thu thập các giải pháp về kỹ thuật và quản lý. Điều tra tập quán, kinh nghiệm sản xuất, vận dụng, kết hợp kết quả nghiên cứu, để đề xuất giả pháp tối ƣu cho quá trình sử dụng nƣớc trong sản xuất.

2.2.4 Phương pháp chuyên gia

- Tham vấn từ các cán bộ phụ trách môi trƣờng của nhà máy để nắm đƣợc lƣu lƣợng nƣớc sử dụng trong sản xuất và nƣớc thải và công nghệ xử lý nƣớc thải của các nhà máy, tham vấn các cán bộ phụ trách chế biến, các kỹ sƣ trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất tại các nhà máy để nắm đƣợc số liệu về sản xuất nhƣ công suất sản xuất, lƣợng nƣớc sử dụng, hàm lƣợng mủ quy khô (DRC) trong năm và trong ngày lấy mẫu.

- Trao đổi với các chuyên gia về xử lý số liệu để hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp xử lý số liệu.

2.2.5 Phương pháp kế thừa các nghiên cứu

- Các nghiên cứu trong đề tài đƣợc kế thừa rất nhiều các nghiên cứu mới nhất trên thế giới. Đặc biệt, theo các hƣớng dẫn của UNESSCO-IHE. Các thông tin số liệu kế thừa từ các nguồn khác nhau. Đây là cách tiếp cận nhanh và hiệu quả nhất.

46

2.2.6 Phương pháp ứng dụng phần mềm Cropwat 8.0

- Mô hình Cropwat 8.0 do cục phát triển Đất và Nƣớc thuộc tổ chức Nông Lƣơng của Liên hợp quốc (FAO) xây dựng từ năm 1991 tại Roma – Italia, để tính nhu cầu tƣới và kế hoạch tƣới cho các loại cây trồng trong các điều kiện khác nhau. Chƣơng trình Cropwat 8.0 đã đƣợc ứng dụng phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới, nó không chỉ là một chƣơng trình tiến bộ, đầy đủ về nội dung mà còn rất tiện lợi và dễ sử dụng.

47

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả nghiên cứu phƣơng pháp tính toán dấu chân nƣớc cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR phẩm cao su thiên nhiên SVR

3.1.1 Phương pháp tính dấu chân nước xanh lam, xanh lá c a cao su thiên nhiên

Ứng dụng mô hình Cropwat 8.0 tính toán lƣợng nƣớc cần của cây trồng và lƣợng nƣớc yêu cầu tƣới từ các tài liệu khí hậu và tài liệu cây trồng.

Chƣơng trình tính nhu cầu tƣới cho cây cao su yêu cầu số liệu đầu vào bao gồm số liệu khí hậu, khí tƣợng và số liệu về cây cao su. Số liệu khí hậu, khí tƣợng cần vào để tính nhu cầu tƣới cho cây cao su chính là file kết quả của chƣơng trình tính lƣợng mƣa hiệu quả đối với cây cao su (nghĩa là gồm kết quả tính ETo và lƣợng mƣa hiệu quả). Số liệu về đặc tính của cây cao su nhƣ: giai đoạn sinh trƣởng, hệ số cây trồng (Kc) ứng với các giai đoạn sinh trƣởng. Kết quả của chƣơng trình này sẽ là nhu cầu tƣới cho cây tính bằng mm/ngày.

Để ứng dụng đƣợc chƣơng trình Cropwat 8.0 ta cần thu thập các số liệu đƣợc các tham số của 6 mô đun sau:

- Mô đun số liệu cây trồng:cho phép ngƣời dùng cập nhật các tham số của cây trồng

bao gồm: thời gian trồng, thời gian thu hoạch, thời gian của từng giai đoạn phát triển của cây trồng, hệ số cạn của cây trồng Kc, độ sâu rễ và thâm hụt giới hạn; - Mô đun tính ETo: là mô đun tính toán lƣợng bốc thoát hơi nƣớc tiềm năngETo. Các số liệu đầu vào của modul này bao gồm chuỗi số liệu các yếu tố khí tƣợng nhƣ gió, độ ẩm, nhiệt độ và số giờ nắng.

- Mô đun tính lƣợng mƣa hiệu quả: tính toán lƣợng mƣa hiệu quả từ chuỗi số liệu mƣa thực trong thời gian sinh trƣởng của cây trồng.

- Mô đun đặc tính đất: là mô đun nhập các đặc tính của đất. Với cây trồng cạn có 4 đặc tính của đất cần phải nhập là tổng độ ẩm sẵn có trong đất; tốc độ thấm nƣớc mƣa tối đa; độ sâu bám tối đa của bộ rễ; thâm hụt độ ẩm đất ban đầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá dấu chân nước (water footprint) và giải pháp tiết kiệm nước cho sản phẩm cao su thiên nhiên SVR của công ty TNHH MTV cao su phú riềng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)