Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC H’MƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC H’MÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Họ tên tác giả Lƣơng Văn Nghệ Thái Khắc Hoàn Kỳ Sơn, tháng 4/2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA Khái niệm văn hóa sắc văn hóa 1.1 Văn hóa 1.2 Bản sắc văn hóa Chủ trương Đảng nhà nước giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vai trò giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông Tác động công nghiệp hóa, đại hóa đến cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa người đồng bào dân tộc Tính tất yếu khách quan việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng 5.1 Tính tất yếu khách quan việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 5.2 Sự cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng giai đoạn 10 II THỰC TRẠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC H’MÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 11 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An 11 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 12 3.1 Văn hóa vật chất 12 3.1.1 Nhà 12 3.1.2 Trang phục 15 3.1.3 Ẩm thực 17 3.1.4 Công cụ sản xuất 19 3.2 Văn hóa tinh thần 20 3.2.1 Lễ nghi 20 3.2.2 Phong tục tập quán 21 3.2.3 Tín ngưỡng, tơn giáo 25 3.2.4 Chữ viết 26 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.5 Văn học, nghệ thuật 27 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng huyện Kỳ Sơn 29 4.1 Nguyên nhân khách quan 29 4.2 Nguyên nhân chủ quan 30 4.2.1 Về tổ chức, quản lý 30 4.2.2 Về trình độ dân trí 31 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC H’MƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 33 Một số phương hướng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông 33 1.1 Phải bảo đảm thống nhất, kết hợp hài hòa, hợp lý truyền thống đại việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng huyện Kỳ sơn, Nghệ An 33 1.2 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng cần phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế, trị, xã hội địa phương huyện Kỳ Sơn 33 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng 34 2.1 Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc H’mơng Kỳ sơn 34 2.2 Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, xây dựng sở vật chất văn hóa đồng bào dân tộc H’mông Kỳ sơn, Nghệ An 36 2.3 Chủ động khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn cho hoạt động văn hóa 37 2.4 Xây dựng đội ngũ cán có trình độ cao làm cơng tác văn hóa 37 Kết đạt 38 PHẦN III KẾT LUẬN 42 Kết luận 42 Khuyến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số NQTW Nghị Trung ương NQ – CP Nghị – Chính phủ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Văn hóa tượng xã hội có tính kế thừa bền vững, gắn liền với sống phát triển bền vững xã hội Văn hóa dân tộc thể sắc văn hóa dân tộc Bản sắc dân tộc thể qua giá trị văn hóa dân tộc Như vậy, giá trị văn hóa dân tộc ơng cha truyền từ đời qua đời khác suốt chiều dài lịch sử, thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc thù Sự đan xen sắc văn hóa dân tộc tạo nên tính đa dạng văn hóa Việt Nam Trong trình phát triển dân tộc hình thành nên sắc văn hóa đặc trưng, đồng thời sắc văn hóa trở thành “nguồn sống”, động lực cho dân tộc tồn phát triển Trong vùng văn hóa Việt Nam, Kỳ Sơn huyện nằm phía tây Nghệ An; nơi tập trung vùng văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc Dân tộc H’mông tộc người địa đây, chiếm gần 50% dân số Kỳ Sơn Trong trình sinh sống phát triển, dân tộc H’mơng để lại giá trị văn hóa độc đáo sâu sắc Nền văn hóa khơng ảnh hưởng sâu xa đến cá nhân cộng đồng người H’mông mà cịn góp phần làm phong phú thêm giá trị cho văn hóa dân tộc tỉnh Nghệ An Trong năm gần đây, quan tâm Đảng nhà nước việc đầu tư, phát triển bình đẳng kinh tế, trị, xã hội vùng miền nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng tạo điều kiện cho dân tộc người phát triển Tuy nhiên tồn số vấn đề trình phát triển kinh tếxã hội nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhiều sắc văn hóa truyền thống người H’mông bị mai dần theo thời gian, không cịn giữ giá trị ngun sơ vốn có ảnh hưởng kinh tế thị trường tượng xâm nhập phát triển cách khơng bình thường đạo Tin lành địa bàn Đây vấn đề tôn giáo tuý, mà có động thái lợi dụng tơn giáo vùng dân tộc thiểu số, gây nên phức tạp an ninh trị trật tự an tồn xã hội Một điều đáng buồn người tạo sắc văn hóa lại chối bỏ tồn nó, đặc biệt hệ trẻ dân tộc H’mơng địa bàn Kỳ sơn tập quán Là người sinh lớn lên mảnh đất Kỳ Sơn, thân hết thấy thay đổi văn hóa dân tộc H’mông trước biến động sống Bên cạnh đó, tơi muốn nghiên cứu để làm rõ thêm vai trị dân tộc H’mơng bối cảnh hội nhập, góp thêm vào đa dạng văn hóa Việt Nam đồng thời đưa luồng gió phát triển kinh tế du lịch thơng qua sắc văn hóa đặc thù Chính lý mà chúng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tơi chọn đề tài “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An nay” Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc H’mơng, thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa người H’mơng địa bàn huyện Kỳ sơn đưa giải pháp góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng Kỳ sơn nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung thơng qua dạy học dự án, stem du lịch em học sinh thiết kế xây dựng thời gian học online nhà, qua tun truyền đến người dân tìm giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học chừng học nghề, lấy vợ, lấy chồng diễn có xu hướng gia tăng giai đoạn 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu trên, đề tài hướng vào giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích làm rõ nét văn hóa dân tộc H’mơng sắc văn hóa đặc trưng dân tộc H’mông - Đánh giá thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng huyện Kỳ sơn thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu - Với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu trình bày trên, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu sắc văn hố dân tộc H’mơng huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An - Với đề tài thực nghiệm năm học 2020 – 2021 lớp 11A2; 11C1 năm học 2021 – 2022 lớp 10A1, 11C1, 10C3 Trường THPT Kỳ Sơn b Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nét văn hóa đặc trưng tạo nên sắc văn hóa độc đáo dân tộc H’mơng huyện Kỳ sơn tỉnh Nghệ An nhằm đưa biện pháp gìn giữ phát huy giai đoạn 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý luận: Vận dụng quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, sách Đảng Nhà Nước dân tộc, văn hóa, sách phát triển văn hóa dân tộc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tìm hiểu, vận dụng số phương pháp, cơng trình nghiên cứu dân tộc, sắc văn hóa dân tộc để phân tích tổng hợp thơng tin liên quan đến đề tài - Phương pháp thực tiễn: Tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn huyện Kỳ sơn, tỉnh Nghệ An - Phương pháp vấn: Phương pháp kết hợp với phương pháp điều tra, khảo sát thực hỏi ý kiến người dân H’mông nhiều hệ để hiểu rõ sắc văn hóa dân tộc H’mơng, thực trạng sử dụng, giữ gìn phát huy từ trước đến - Phương pháp trao đổi thử nghiệm: Trao đổi đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện nội dung - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thể nghiệm để từ đánh giá mức độ tiếp thu, hứng thú khả thi học sinh miền núi hay khơng Tính đề tài Khơi dậy ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thông qua dạy học dự án, stem, NCKH vào đời sống ngày Lợi ích văn hóa gắn liền với lợi ích kinh tế đường hội nhập phát triển kinh tế du lịch mảnh đất quê hương Kỳ Sơn Ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường sau q trình sưu tầm tranh ảnh, nội dung cho chủ đề, dự án TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA Khái niệm văn hóa sắc văn hóa 1.1 Văn hóa Khái niệm văn hóa hiểu khác Văn hóa lồi người có từ lâu rồi, đến kỉ XVIII thuật ngữ văn hóa khái niệm khoa học hình thành Đến có khoảng 400 định nghĩa khác văn hóa Tình hình phản ánh thân nội hàm khái niệm văn hóa rộng, khoa học lại tiếp cận văn hóa từ đặc trưng khác Hồ Chí Minh – danh nhân văn hóa giới - viết “ mục đọc sách” nói giá trị, ý nghĩa đời sống văn hóa: “ Ý nghĩa văn hóa: lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hang ngày mặc, ăn,ở phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Từ quan điểm thấy văn hóa tồn người tạo Văn hóa vật chất bao gồm đồ vật, công nghệ phận nghệ thuật Văn hóa tinh thần bao gồm ngơn ngữ, kiến thức, kĩ năng, giá trị, tín ngưỡng phong tục tập quán Có thể nói, chất văn hóa thể trình độ phát triển người Văn hóa dấu ấn cộng đồng ghi lại, lưu truyền vào phong tục tập quán, nghi lễ, tôn giáo, cách ứng xử, mối quan hệ cơng trình hay sản phẩm vật chất, tác phẩm nghệ thuật người cộng đồng hay dân tộc sáng tạo giai đoạn lịch sử khác Như vậy, giá trị văn hóa tích lũy q trình hoạt động người Trong suốt q trình hình thành nên sắc văn hóa riêng dân tộc Yếu tố dân tộc yếu tố định quan trọng văn hóa Chính thế, nói đến văn hóa nói đến dân tộc, dân tộc đánh sắc văn hóa, truyền thống văn hóa dân tộc tất Chính việc kế thừa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề có ý nghĩa to lớn dân tộc 1.2 Bản sắc văn hóa Lịch sử phát triển văn hóa nhân loại cho thấy, văn hóa tất dân tộc có xu hướng sắc văn hóa Các nếp cẩm, nếp nghĩ, tâm lý cộng đồng, quan hệ giao tiếp, điều kiện tự nhiên ngôn ngữ dân tộc… luôn tương tác thành diện mạo văn hóa dân tộc Các đặc điểm truyền thống đạo đức, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quy chuẩn thẩm mỹ làm thành nét đặc thù văn hóa dân tộc Chính vậy, văn hóa tàng chứa tố chất đặc sắc, tạo nên nét riêng sắc Cái sắc kết tinh từ tâm hồn, khí phách hàng ngàn đời dân tộc, cước để nhận dạng hàng trăm ngàn văn hóa, gen để di truyền sắc truyền thống cho hệ mai sau Bản sắc văn hóa bảo đảm cho ổn định trường tồn văn hóa Như hiểu sắc văn hóa cốt lõi, nội dung, chất văn hóa riêng vốn có văn hóa dân tộc Những nét riêng thường biểu qua giá trị văn hóa vật chất tinh thần, vật thể phi vật thể Các giá trị văn hóa đời gắn với điều kiện mơi sinh mà dân tộc thích nghi phát triển qua giai đoạn khác dân tộc Những giá trị văn hóa ấy, cho dù có trải qua thăng trầm biến cố lịch sử khơng khơng đi, mà với thời gian, cịn tiếp nhận hay, đẹp, phù hợp văn hóa dân tộc khác làm phong phú, đặc sắc cho dân tộc mình, làm cho ln khơng phải khác Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị tiêu biểu, bền vững, phản ánh sức sống dân tộc, thể tập trung truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị lịch sử để lại hệ sau tiếp nối, khai thác phát huy thời đại họ để tạo nên dòng chảy liên tục lịch sử văn hóa dân tộc Tuy nhiên, khái niệm sắc văn hóa khơng phải bất biến, cố định mà ln vận động mang tính lịch sử cụ thể Trong q trình ln đào thải yếu tố cổ hủ, bảo thủ, lạc hậu tạo yếu tố để thích nghi với địi hỏi thời đại Như sắc văn hóa dân tộc có nhiều màu sắc, nhiều mức độ quy mô khác nhau, tạo nên giá trị to lớn, bền vững sắc văn hóa dân tộc Đây nguồn ni dưỡng vô tận tâm hồn đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Đây kho tàng quý giá vô tận, di sản quý báu văn hóa Việt Nam Vì vậy, việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc cần có thống chặt chẽ, hài hòa thực theo định hướng Đảng Nhà nước ý thức dân chủ tự nguyện nhân dân Chủ trƣơng Đảng nhà nƣớc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Những năm qua, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến sách dân tộc, xác định, sách việc gìn giữ phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc sách quan trọng để nâng cao đời sống mặt, giúp đồng bào dân tộc phát huy nội lực phát triển đất nước Nhà nước ta đưa Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định việc Nhà nước khuyến khích bảo tồn giữ gìn, phát huy sắc văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Văn hóa phong phú đa dạng, có ý nghĩa vơ rộng lớn Văn hóa gắn liền với sống phát triển người dân tộc Mỗi dân tộc với điều kiện lịch sử riêng có giá trị sắc văn hóa riêng, lâu đời bền chặt Bản sắc văn hóa tiêu chí để khẳng định tồn dân tộc giữ gìn sắc văn hóa điều để dân tộc khơng đánh Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hóa, đời sống văn hóa dân tộc giúp nghiên cứu sáng tạo dân tộc lịch sử truyền từ đời sang đời khác Từ đó, biết đặc sắc, tinh túy dân tộc mà nghiên cứu hiểu rõ đồng bào dân tộc nơi công tác Chỉ hiểu rõ có biện pháp để vận động, tuyên truyền nạn “bắt vợ”, tảo hôn, bỏ học …hiện Hiện nay, tác động xu tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường tác động nhiều đến sắc văn hóa dân tộc Đó sắc văn hóa dân tộc đứng trước phát triển ngày dồn dập làm xóa nhịa dần giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc, làm cho dân tộc bóng dân tộc khác mà khơng có nét đặc trưng riêng biệt Như vậy, dân tộc cộng đồng Việt Nam cần phải có biện pháp thích hợp, khoa học hiệu để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đối với dân tộc H’mơng dân tộc với nhiều nét đặc trưng, độc đáo, sâu sắc địa bàn huyện Kỳ sơn Vì vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông vấn đề cần thiết cần đặt lên hàng đầu thời kì Khi thực giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn diễn tích cực, nhiệt tình có kết tốt góp phần ý nghĩa lớn việc lưu giữ giá trị độc đáo dân tộc H’mông, nét đặc trưng đáng tự hào Kỳ Sơn nói riêng vùng đất Tây xứ Nghệ nói chung Tuy nhiên, giai đoạn phát triển nay, tác động nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan làm mai dần nguy hồn tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc trưng dân tộc H’mông Kỳ sơn như: trang phục, chữ viết, lễ hội, điệu nhảy, điệu múa, âm thực….hay quan hệ xã hội làng, gia đình Điều đặt vấn đề cấp thiết cho người dân tộc H’mơng huyện Kỳ sơn quyền địa phương cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Để thực giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông huyện Kỳ sơn cần phải đưa biện pháp lâu dài, thiết thực huy động lực lượng tham gia Đó nâng cao phát triển kinh tế du lịch địa phương, nâng cao dân trí cho người dân, tìm tịi, sưu tầm giá trị dân tộc H’mông bị lãng quên dần theo thời gian, xây dựng đội ngũ cán văn hóa có trình độ, hiểu biết nhiệt tình…Bên cạnh đó, để thực tốt phương hướng, giải pháp 42 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nêu điều đặt cấp ủy Đảng quyền địa phương huyện Kỳ sơn tỉnh Nghệ An cần phải có sách, kế hoạch, đường lối trị, xã hội, kinh tế đắn, phù hợp với điều kiện địa phương để huy động nhân dân, khơi dậy tinh thần tự giác, ý thức tự hào dân tộc người dân tộc H’mơng nơi đây, từ họ tự giác đứng lên giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc Có góp phần vào công xây dựng địa phương, xây dựng đất nước Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Khuyến nghị - Trong xu tồn cầu hóa, CNH – HĐH đất nước tỉnh Nghệ An có xu đầu tư phát triển du lịch Chính cấp ủy Đảng tỉnh Nghệ An huyện Kỳ sơn cần có kế hoạch chọn lọc, nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào Kỳ Sơn nói chung dân tộc H’mơng địa phương nói riêng để phục vụ cho phát triển du lịch góp phần tăng nguồn thu nhập cho nhân dân Như vậy, quyền địa phương cần có định hướng, chương trình cụ thể cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch góp phần làm phong phú tuyến đường du lịch tỉnh Nghệ An - Đồng thời cấp ủy Đảng quyền cần có phối hợp với tổ chức Sở văn hóa thể thao, Đồn niên tỉnh tổ chức giao lưu văn hóa tồn thể dân tộc H’mông địa phương thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An để góp phần bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng tun truyền sâu rộng giá trị quần chúng nhân dân - Sở giáo dục đào tạo Nghệ An cần có kế hoạch, chương trình, hướng dẫn giáo dục giá trị văn hóa dân tộc H’mông – dân tộc đặc trưng huyện miền núi vào chương trình cho học sinh cấp để em hiểu rõ giá trị văn hóa dân tộc Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nội dung đề tài nghiên cứu, tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian vừa chuyển trường, vừa nghỉ dịch Covid phải học online Sau em trở lại trường học trực tiếp mang theo dự án, sản phẩm háo hức để thể mình, mang lại hiệu thiết thực Chúng tơi mong muốn đồng nghiệp tham khảo, vận dụng phần kinh nghiệm vào trình giáo dục học sinh mong nhận góp ý từ đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, góp ý, bổ sung để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Kỳ Sơn, tháng năm 2022 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Anh Tuấn, 2013, Giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2020, Tạp chí dân tộc [2] Hồng Thị Hương, 2017, Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thiểu số xây dựng nông thôn nước ta, Tạp chí Cộng sản [3] Báo cáo kết điều tra dân tộc H’Mông Nghệ An – Phịng PA88, Cơng an Nghệ An, năm 2015 [4] Đặc sắc văn hóa người Mơng Nghệ An tác giả Gia Khánh, Báo điện tử Nghệ an ngày 20/3/2020 [5] Trang phục phụ nữ Mông Nghệ an Báo điện tử Nghệ an [6] Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 – 2020; Uỷ ban Dân tộc, năm 2015 [7] Nghệ An: Phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Báo điện tử Nghệ an 44 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NCKH TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI XÃ MƢỜNG LỐNG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ THỰC TRẠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC H’MƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Bảng Tình trạng nhà ở hộ gia đình dân tộc H’mơng đƣợc khảo sát xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 Kiểu/ nhà STT Số lƣợng % Nhà kiên cố có tầng trở lên 5 Nhà kiên cố có tầng 20 20 Nhà gỗ mái tôn, pro xi măng 30 30 Nhà dài truyền thống 05 5 Nhà cấp 30 30 Khác 15 15 Tổng 100 100 Bảng Tình trạng sử dụng trang phục truyền thống dân tộc H’mông đƣợc khảo sát xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 STT Tình trạng sử dụng trang phục truyền thống Số lƣợng % Thường xuyên sử dụng 0 Thỉnh thoảng 90 90 Chỉ dùng dịp lễ, lễ hội 10 10 Không sử dụng 0 Khác 0 Tổng 100 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng Bảng thống kê dụng cụ truyền thống đƣợc sử dụng hộ gia đình dân tộc H’mơng đƣợc khảo sát xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 STT Các dụng cụ Thƣờng xuyên truyền thống Thỉnh thoảng Không sử dụng SL % SL % SL % Chum 0 73 73 27 27 Xà gạc 87 87 13 13 0 Gùi 100 100 0 0 Nỏ 0 30 30 70 70 Khác 0 0 0 Bảng Bảng thống kê việc sử dụng nghề thủ công truyền thống hộ gia đình dân tộc H’mơng xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 STT Nghề thủ công truyền thống Số lƣợng % Dệt vải 5 Rèn 5 Đan lát 8 Khác 0 Tổng 100 100 Bảng Bảng thống kê việc sử dụng ngôn ngữ hộ gia đình dân tộc H’mơng đƣợc khảo sát xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 STT Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng H’mông Cả hai ngôn ngữ Tổng Số lƣợng % 0 100 100 0 100 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng Bảng thống kê tình trạng sử dụng ngơn ngữ truyền thống hộ gia đình dân tộc H’mông xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 STT Sử dụng ngôn ngữ truyền thống Số lƣợng % Biết đọc viết 37 37 Chỉ biết nói tiếng H’mơng 63 63 Khơng biết sử dụng 0 100 100 Tổng Bảng 3.1 Bảng thống kê mức độ quan tâm đến sắc văn hóa hộ gia đình dân tộc H’mơng xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 Mức độ quan tâm STT Số lƣợng % 13 13 17 17 57 57 13 13 100 100 Quan tâm đến chương trình tun truyền văn hóa dân tộc Cơ-ho phương tiện thông tin Sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền lễ hội Sẵn lịng bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa có hướng dẫn Được nhận thơng tin, hướng dẫn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc từ quan chức Tổng Bảng 3.2 Bảng thống kê mức độ thực công tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 Cơng tác giữ gìn phát huy STT sắc văn hóa dân tộc H’mơng Đã đảm Chưa đảm Không bảo bảo thực Lễ hội thổi khèn X Giao lưu văn hóa đồng bào X H’mơng địa bàn xã TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Học tập tuyên truyền sắc x dân tộc Nâng cao truyền thống tay nghề X vốn có như: rèn, đan lát, dệt Tổ chức học thổi khèn X Bảng 3.3 Bảng thống kê mức độ thực cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng xã Mƣờng lống huyện Kỳ Sơn năm 2022 STT Công tác giữ gìn phát huy sắc văn Đảm hóa dân tộc H’mông bảo Chƣa Không đảm thực bảo Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, xây dựng sở vật chất văn hóa đồng bào x dân tộc H’mông Chủ động khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn cho hoạt động văn hóa Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc H’mơng Có đội ngũ cán có trình độ cao làm cơng tác văn hóa Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác quản lý văn hóa X x X X X TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh dân tộc H’mông trƣờng THPT Kỳ Sơn) Mẫu phiếu ĐT-01 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Để đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn huyện Kỳ Sơn làm sở cho việc xây dựng giải pháp nâng cao nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông, xin mời em dân tộc H’mông trả lời số câu hỏi sau Chúng xin cam đoan thông tin phiếu giữ gìn, phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng phục vụ cho mục đích khác Bạn đánh dấu (x) vào ô mà bạn cho phù hợp I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên học sinh: Giới tính: (Nam/Nữ) Năm sinh: .Nơi sinh: Dân tộc: Tôn giáo Chỗ nay: Hiện học sinh lớp: Trường THPT Kỳ Sơn II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Trong gia đình bạn có sử dụng ngôn ngữ tiếng H’mông để giao tiếp với nhau: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 2: Mức độ ngôn ngữ dân tộc H’mông bạn sử dụng nay: Biết đọc viết Chỉ biết đọc Chỉ biết viết Chỉ biết nói tiếng H’mơng Khơng biết sử dụng Câu 3: Bạn sử dụng tiếng H’mông từ đâu? Ông bà Bố mẹ Anh chị Dịng họ Hàng xóm Bạn bè TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhà trường Sách Khác Câu 4: Bạn có trang phục truyền thống dân tộc khơng? Có Khơng Câu 5: Trang phục truyền thống dân tộc bạn sử dụng nào? Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng Chỉ dùng dịp lễ, lễ hội Khơng sử dụng Câu 6: Bạn có thuộc hát, điệu nhảy, điệu khèn lễ hội dân tộc H’mơng khơng? Có Khơng Câu 7: Bạn có tham gia hoạt động văn hóa mang đậm sắc dân tộc H’mông diễn hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 8: Bạn phụ giúp gia đình tham gia hoạt động sau đây: Làm nương rẫy Đốn củi Làm ruộng Chăn bò Làm việc nhà Trồng rừng Hái rau rừng Trông em Khác Câu 9: Hiện nay, bạn thấy giá trị sắc văn hóa dân tộc Cịn ngun vẹn Mai dần Đã hồn tồn Câu 10: Bạn có quan tâm đến thông tin sau? Quan tâm đến chương trình tun truyền văn hóa dân tộc H’mơng phương tiện thông tin Sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền lễ hội để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng Sẵn lịng bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa có hướng dẫn Được nhận thơng tin, hướng dẫn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc từ người lớn Khác: ………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác em TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH Mẫu phiếu ĐT-02 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An (Đối tượng điều tra: Hộ gia đình đồng bào dân tộc H’mông Kỳ Sơn) Để đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn Kỳ Sơn làm sở cho việc xây dựng giải pháp nâng cao nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng, xin mời ơng/bà người đồng bào dân tộc H’mông trả lời số câu hỏi sau Chúng xin cam đoan thông tin phiếu giữ gìn, phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng phục vụ cho mục đích khác Ơng/bà đánh dấu (x) vào ô mà ông/bà cho phù hợp I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên chủ hộ: Giới tính: (Nam/Nữ) Năm sinh: Dân tộc: Tôn giáo Địa chỉ: Số nhân hộ gia đình ơng/bà: Trình độ văn oá: Số điện thoại liên hệ (nếu có): II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Gia đình ơng/bà có hộ gia đình/ hệ sinh sống với nhau: ộ/ hệ ộ/ hệ ộ/ hệ ộ/ hệ ộ/ hệ Câu 2: Tình trạng nhân ơng/bà có quan hệ ọ ọ ới người Kinh ới dân tộc khác ới người nước Câu 3: Nghề nghiệp ông/bà nay: ệc quan nhà nước ệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com – dịch vụ Làm rẫy ự ủ công ề khác: Câu 4: Hoạt động sản xuất kinh tế hộ gia đình ơng/bà nay: ồng gừng ồng ngơ ồng ăn (mận, đào…) ồng lúa ợn ồng rừng ản xuất nhỏ (thu mua mận, đào, gừng…) Câu 5: Hiện nay, hộ gia đình có thuộc diện hộ nghèo/cận nghèo không? Câu 6: Kiến trúc nhà hộ gia đình theo kiểu/loại nhà nào: ố có tầng trở lên ỗ mái tơn ố có tầng dài truyền thống cấp Câu 7: Trang phục truyền thống dân tộc H’mông ông/bà sử dụng nay: ờng xuyên sử dụng ỉ dùng dịp lễ, lễ hội Thỉnh thoảng dụng Câu 8: Ông/bà có biết làm nghề thủ cơng truyền thống sau ệt vải ề rèn ết làm Câu 9: Ơng/bà có biết làm rượu ngơ hay rượu cần khơng? Câu 10: Ngôn ngữ ông/bà sử dụng sống hàng ngày ếng Việt ếng H’mông ả hai ngôn ngữ Câu 11: Tình trạng ngơn ngữ dân tộc H’mơng ông/bà sử dụng nay: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ết đọc viết ỉ biết đọc ỉ biết viết ỉ biết nói tiếng H’mơng ết sử dụng Câu 12: Ơng/bà có cịn nhớ ca dao, dân ca, điệu nhảy lễ hội dân tộc H’mông không? Câu 13: Dụng cụ truyền thống dân tộc H’mông ông/bà sử dụng nay: gạc dụng Câu 14: Tình trạng sử dụng đất hộ gia đình ơng/bà: ất ếu đất sản xuất nơng nghiệp đất rừng, rẫy Câu 15: Gia đình ông/bà có sử dụng đồ dùng tiện nghi sau đây: ớc ện ặt ắm xây ủ lạnh ện thoại ế sopha Câu 16: Theo ơng/bà việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn xã đảm bảo hay chưa ? ảm bảo ảm bảo ến nghị: ……………………………………………………………… Câu 17: Trong năm vừa qua hộ gia đình có người tham gia vào hoạt động nhà văn hóa bản/xã không? Câu 18: Mức độ tham gia họ nhà văn hóa thơn/xã ờng xun ỉnh thoảng Câu 19: Trong thời gian qua ông/bà có nghe tuyên truyền tổ chức hoạt động giữ gìn phát huy sắc dân tộc H’mơng cán địa phương hay không? ờng xuyên ỉnh thoảng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 20: Trong thời gian qua ơng/bà có tham gia hoạt động lễ hội văn hóa mang đậm sắc dân tộc H’mơng hay khơng? ng Câu 21: Ơng/bà có quan tâm đến thơng tin sau? ến chương trình tun truyền văn hóa dân tộc H’mơng phương tiện thông tin ẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền lễ hội để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng ẵn lịng bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa có hướng dẫn ợc nhận thơng tin, hướng dẫn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc từ quan chức Câu 22: Để nâng cao hiệu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn, ơng/bà có kiến nghị, giải pháp nào? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng huy? ??n Kỳ sơn, Nghệ An Bản sắc văn hóa dân tộc H’mơng huy? ??n Kỳ sơn nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung phần sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Việc giữ gìn phát. .. đề cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông địa bàn cho hệ trẻ quyền địa phương Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mơng địa bàn huy? ??n Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.1 Văn hóa vật... quan việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông 5.1 Tính tất yếu khách quan việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 5.2 Sự cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông