1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của dân...

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

SKKN Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc cho học sinh thông qua việc tìm hiểu các Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia tại địa phương trong[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nói đến vai trị giáo dục việc hình thành, phát triển nhân cách người công dân phát triển toàn diện đặc biệt hệ niên học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “ việc học nhà trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai nhi đồng niên tức tương lai nước nhà Vì vậy, cốt phải dạy cho học trò biết u nước, thương nịi, phải dạy cho họ ý chí tự lập, tự cường, không chịu thua kém, khơng chịu làm nơ lệ” (HCM tồn tập- tập trang 120-121) Việc giáo dục phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức, lòng tự hào quê hương, địa phương cho học sinh tất mơn học, hình thức giáo dục nhà trường thực Xong, môn Giáo dục công dân khác với môn học khác chỗ: Là môn học trực tiếp hình thành phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lịng tự hào địa phương, q hương cho học sinh; trực tiếp bồi dưỡng cách vững nhân cách, phẩm chất người Việt Nam phù hợp với xu phát triển thời đại, giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ, có tư tưởng đạo đức sáng, sức làm việc theo Hiến pháp Pháp luật, có ý thức trách nhiệm cao với Tổ quốc, với nhân dân, gia đình, quê hương địa phương đặc biệt thân mình; Giáo dục ý thức lao động xây dựng Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa, ý thức tình yêu, niềm tự hào truyền thống quê hương, địa phương đặc biệt học sinh THPT Với đặc điểm môn học có tính thời tính thực tiễn cao nên chương trình mơn GDCD trường THPT bên cạnh học khóa quy định chung cho cấp khối cịn có tiết ngoại khóa vấn đề địa phương cho năm học nhằm thực nguyên lý “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nhưng qua thực tế giảng dạy môn trường THPT nhận thấy: Đa số giáo viên tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học chương trình khóa cịn chương trình ngoại khóa gần cịn quan tâm trường THPT khu vực nông thôn, miền núi địa bàn huyện Triệu Sơn điều kiện sở vất chất hạ tầng cịn thiếu thốn, nguồn kinh phí hạn hẹp Hơn nữa, tiết ngoại khóa bố trí cuối học kỳ, nội dung tiết ngoại khóa thường trùng lặp với hoạt động GDNGLL, An tồn giao thơng, Ma túy, khơng cịn chủ đề mẻ nên học sinh khơng cịn nhiều hứng thú để tìm hiểu học tập Mặt khác, với phát triển thời đại công nghệ 4.0 tơi cịn nhận thấy lứa tuổi học sinh THPT em tiếp cận với Internet, Facebook… nên nhạy cảm với mới, chịu ảnh hưởng to lớn tác động bên khiến em dần xa rời lịch sử văn hóa truyền thống dân tộc, quê hương Vì vậy, SangKienKinhNghiem.net đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trị hoạt động ngoại khố mơn GDCD, phát huy cao độ tính động sáng tạo, niềm hứng thú học sinh qua hoạt động ngoại khóa với hình thức đa dạng, đủ sức thu hút ý tạo hứng thú học tập cho học sinh vấn đề thực cần thiết Muốn thực mục tiêu giáo dục tiết học ngoại khóa yêu cầu người giáo viên phải động, sáng tạo linh hoạt sử dụng phương pháp, hình thức dạy học nội dung dạy học; phải khơi dậy người học niềm đam mê, hứng thú từ tiết học, môn học Xuất phát từ thực tế trên, thân trăn trở để có hướng dạy tiết “Ngoại khóa” mơn GDCD vừa mẻ, lơi cuốn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn trường THPT, thực có hiệu nguyên lý “ Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”, đặc biệt làm việc Hội đồng tự đánh giá chất lượng trường học tìm hiểu tiêu chí 5.3 với nội dung giáo dục địa phương từ năm 2013 với hướng dẫn số 73/HD –BGDĐT – BVHTTDL việc sử dụng Di sản văn hóa dạy học trường THPT triển khai với mục tiêu để học sinh hiểu, biết, tự hào yêu quê hương, yêu Tổ quốc gợi cho tơi hướng tơi lựa chọn di tích lịch sử quốc gia địa phương để làm nội dung tiết học Ở Huyện Triệu Sơn – Thanh Hóa nơi có di tích xếp hạng cấp Quốc gia, bật di tích lịch sử, văn hóa Am Tiên thu hút đông đảo khách thập phương đến tham quan tìm hiểu, di tích cịn lại có dấu hiệu bị xuống cấp nghiêm trọng Để đóng vai trị người chủ nhà hiếu khách để biết cách bảo tồn, tơn tạo, phát huy di tích lịch sử khác em cần trang bị kiến thức hiểu biết định di tích lịch sử địa phương hệ tiếp nối người làm cho di tích lịch sử sống với thời gian Chính tơi chọn đề tài: “Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc cho học sinh thông qua việc tìm hiểu Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia địa phương dạy học tiết Ngoại khóa mơn Giáo dục cơng dân trường THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018-2019 nhằm tạo thêm hướng mới, cung cấp thêm chủ đề dạy học ngoại khóa môn thêm phong phú đa dạng Với đề tài khơng góp phần giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà khơi dậy khí phách chống giặc ngoại xâm giữ nước cha ông ta, tạo tinh thần tự tôn dân tộc, lịng u nước kêu gọi cơng dân sẵn sàng đứng lên bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội địa phương thông qua hoạt động quảng bá du lịch mà em tuyên truyền viên cho hoạt động SangKienKinhNghiem.net 1.2 Mục đích nghiên cứu Được chia sẻ với đồng nghiệp trường THPT Triệu Sơn nói riêng tồn tỉnh nói chung việc giảng dạy tiết “ngoại khóa” môn Giáo dục công dân Giúp học sinh hiểu truyền thống lịch sử, nét văn hóa tiêu biểu địa phương Từ có kỹ nhận biết đánh giá, tham gia tu bổ, bảo vệ giữ gìn truyền thống văn hóa giá trị lịch sử địa phương Giúp bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho em học sinh trường THPT Triệu Sơn Học sinh tích cực tham gia tơn tạo, giữ gìn, khơi phục phát huy đồng thời tuyên truyền vận động người thân, gia đình cộng đồng thực hiện, góp phần phát triển kinh tế- văn hóa – xã hội địa phương thời kỳ thông qua hoạt động du lịch 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài áp dụng với học sinh khối 10 Trường THPT Triệu Sơn tiết học “Ngoại khóa” mơn Giáo dục cơng dân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Nghiên cứu tài liệu Lịch sử địa phương - Phương pháp điều tra, khảo sát xử lý thu thập thông tin - Nghiên cứu sở lý thuyết môn Giáo dục công dân - Phương pháp thực nghiệm sư phạm SangKienKinhNghiem.net NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Như vậy, thời điểm tại, việc giáo dục truyền thống nói chung, giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh nói riêng vấn đề ngành giáo dục quan tâm đặc biệt Đồng thời Nghị rõ “ cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng tri thức, kỹ người học cách kết hợp học khóa với học ngoại khóa nghiên cứu khoa học” Hội nghị Trung ương khóa XI Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, khẳng định trọng tâm là: “Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức lối sống nhân cách” Điều cho thấy giá trị văn hóa tinh thần yêu nước coi trọng đặc biệt xây dựng người Môn GDCD môn học đặc thù có tính thời sự, thực tiễn cao nên trình dạy học bên cạnh việc cung cấp kiến thức khoa học mơn cịn phải cung cấp cho học sinh học thực tiễn sống theo nguyên lý “lý thuyết gắn liền với thực tiễn” nên thực tốt tiết học ngoại khóa có ý nghĩa quan trọng để học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống địa phương qua giúp em nhìn nhận đánh giá lịch sử văn hóa quê hương, biết lên án hành vi xâm phạm đồng thời bảo giá trị Căn vào thực tế phận học sinh có biểu việc xa rời giá trị văn hóa truyền thống, hiểu biết hời hợt lịch sử cha ông cụ thể như: nhiều học sinh học hỏi nhân vật lịch sử địa phương khơng rõ, học trường, đường mang tên nhân vật lịch sử khơng quan tâm có biết hời hợt Mặt khác tiết “Ngoại khóa” tổ chức với chủ đề Ma tuy; HIV/AIDS; Sức khỏe sinh sản…đã giảng dạy nhiều khiến học sinh khơng cịn thích thú với “Ngoại khóa” Vì vậy, u cầu giáo viên môn giáo dục công dân tìm cho hướng dạy “Ngoại khóa” có vai trị quan trọng Qua cách để giáo viên tự khẳng định nỗ lực thân việc không ngừng học tập, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực trước đồng nghiệp học sinh Đồng thời làm cho học sinh thêm u thích mơn học này, điều kiện để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề SangKienKinhNghiem.net 2.2 Thực trạng giảng dạy tiết ngoại khóa mơn Giáo dục công dân trường THPT 2.2.1.Thực trạng dạy học tiết ngoại khóa mơn GDCD trường THPT nói chung trường THPT Triệu Sơn nói riêng Hoạt động ngoại khóa đóng vai trị quan trọng việc bổ trợ kiến thức, bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh trở thành người toàn diện; coi hình thức học tập nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài suy tưởng, thẩm định học cho học sinh, kiểm tra lại chất lượng dạy học học khóa Thế năm qua, hoạt động ngoại khố mơn Giáo dục cơng dân trường phổ thông chưa mang lại kết cao Nguyên nhân hoạt động ngoại khố trường phổ thơng chưa hấp dẫn sinh động, quan niệm cịn nặng hoạt động nội khố, nhẹ ngoại khoá Hoạt động thường xem hoạt động giải trí Phần lớn cịn tổ chức theo hình thức chương trình văn nghệ, hay hái hoa dân chủ, thiếu quán chủ đề, ý mặt nội dung học tập môn Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khố cịn hạn chế, nội dung hình thức, phương pháp buổi sinh hoạt ngoại khoá lặp lặp lại nên học sinh nhàm chán, tham gia, hiệu buổi hoạt động ngoại khóa chưa cao Điều thể cụ thể Trong q trình nghiên cứu tơi tiến hành thăm dò ý kiến giáo viên dạy môn GDCD học sinh dạy học ngoại khóa mơn ( Nội dung phiếu thăm dị trình bày phụ lục 1) Cơ sở để thực thăm dị: Đối với giáo viên có nhiều thầy, thực tiết dạy ngoại khóa chưa thực thu hút học sinh; Đối với học sinh, cấp em có học riêng Bảo vệ di sản văn hóa – Bài 17 (GDCD 7), chương trình THPT q trình dạy học khóa với nội dung 13- GDCD11 Chính sách văn hóa; Bài 14 –GDCD 10.Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Nội dung 2c 9- GDCD 12 Pháp luật với phát triển văn hóa Là học có nội dung trực tiếp đến việc giáo dục ý thức giữ gìn, kế thừa, khơi phục, phát huy di sản giá trị truyền thống dân tộc, lịng tự hào dân tộc tơi nhận thấy hỏi học sinh di tích lịch sử, văn hóa, nhân vật lịch sử địa phương gần có em biết có biết hời hợt Xong để 45 phút vừa phải tuyền tải nội dung toàn học giáo viên cung cấp đầy đủ thông tin cho nội dung cụ thể nên chọn tiết ngoại khóa nhằm mục đích bổ trợ kiến thức cho học khóa giúp học sinh hiểu rõ lịch sử mảnh đất quê hương qua em thêm trân q, gìn giữ, bảo tồn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương; biết cách sống, cách cư xử mực di tích lịch sử Hơn nữa, tiết ngoại khóa mơn GDCD lại xếp cuối học kỳ (Tiết 18 HKI tiết 35 HKII – theo chương trình giáo dục nhà trường xây dựng) nên đa số học sinh có tâm lý xả hơi, quan tâm nội dung không lôi Cơ sở vật chất, tài liệu giảng dạy tiết ngoại khóa chưa thống nhất, chưa có hướng dẫn chung, diện tích phịng học nhỏ hẹp, thiết bị cịn thiếu SangKienKinhNghiem.net thốn , chưa đáp ứng nhu cầu ngoại khố, khiến khơng giáo viên mơn GDCD đành nói khơng với hoạt động ngoại khóa cho học sinh biết hoạt động ngoại khóa vơ cần thiết Xuất phát từ nhu cầu cần có tiết “Ngoại khóa” ý nghĩa, mẻ mang tính giáo dục tơi định đưa việc tìm hiểu di tích văn hóa – lịch sử cấp Quốc gia địa phương vào trường học nhằm khơi dậy lòng trắc ẩn, niềm tự hào người mảnh đất nơi sinh lớn lên, em tăng thêm tình yêu quê hương, đất nước, rộng toàn nhân loại Đồng thời hướng em biết sống thiện, sống có ích hơn, trở thành cơng dân có ích cho xã hội trở làm giàu q hương 22.2 Kết thực trạng * Đối với giáo viên Tổng số giáo viên thăm dò Rất quan ý kiến trọng SL 23 Tỉ lệ 13.0% Kết điều tra Câu hỏi Quan Bình trọng thường 11 21.7% 52.3% Không cần thiết Nhiều 13.0% 0% Câu hỏi Bằng Ít 17 26.0% 74.0% Khơng đổi 0 Kết cho thấy có tới 65.3 % thầy cô chưa đánh giá vai trị tiết dạy ngoại khóa mơn Chính dẫn đến việc cịn nhiều thầy (74%) chưa tập trung cho việc đổi phương pháp dạy học tiết học ngoại khóa Điều nguyên nhân làm cho tiết học cịn tẻ nhạt, hình thức chiếu lệ, học sinh thấy không hứng thú không muốn học tiết ngoại khóa mà tranh thủ để làm việc cá nhân khác * Đối với học sinh - Kết khảo sát hứng thú học sinh học tiết ngoại khóa (gồm 124 học sinh lớp 10B35; 10K35;10H35) trước giáo viên áp dụng đưa việc tìm hiểu di tích văn hóa – lịch sử quốc gia địa phương vào học Tiêu chí Tỉ lệ Rất thích 12 hs =9.7 % Thích 23hs = 18.5% Bình Thường 30 hs = 24.1% Khơng thích 26 hs = 21 % Nhàm chán 29 hs = 23.5% Đề xuất khác hs = 3.2% - Kết đánh giá mức độ hiểu biết thân di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia địa phương Biết địa Biết năm Biết di tích gắn danh công nhận với nhân vật lịch Di tích lịch sử cấp di tích di tích sử; kiện lịch quốc gia huyện sử dân tộc Triệu Sơn- Thanh Hóa SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ % % % Đền Nưa- - Am Tiên 104 83.9 60 48.3 80 64.5 Đền thờ Lê Bật Tứ 2.4 0.9 2.4 Đền thờ Nguyễn Hiệu 3.2 0.9 3.2 Bia- lăng mộ Lê Thì 4.8 2.4 10 8.0 Hiến, Lê Thì Hải Biết thực trạng di tích lịch sử SL Tỉ lệ% 100 80.6 0 1.6 10 8.0 SangKienKinhNghiem.net Qua số liệu cho thấy số lượng học sinh cảm thấy bình thường (có hoạt động khơng có hoạt động được), khơng thích cảm thấy nhàm chán hoạt động chiếm 60 % Đồng thời cho thấy, di tích lịch sử xếp hạng quốc gia huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa học sinh biết chủ yếu đến di tích lịch sử Am Tiên, cịn di tích cịn lại đa số học sinh chưa có thông tin, hiểu biết di tích lịch sử, văn hóa Vì thế, em chưa nhận thấy hết truyền thống yêu nước hào hùng mảnh đất quê hương mình, chưa thực chạm vào lòng trắc ẩn lớp trẻ Nhiệm vụ người thầy cần khơi dậy lòng trắc ẩn tình yêu quê hương cho người học từ điều gần gũi, bình dị quê hương dần nâng lên thành lịng u nước thời kỳ Xuất phát từ thực trạng trên, năm học 2018-2019 sau áp dụng kinh nghiệm thân vào giảng dạy tiết “Ngoại khóa” mơn GDCD kết thay đổi rõ rệt Học sinh chủ động, hào hứng với tiết dạy, em tự tin, chủ động tham gia nhiệm vụ giao, tự tin thể kiến thức mà tìm hiểu Và điều quan trọng em thấy yêu hơn, thấy tự hào nơi mà sinh lớn lên, thấy phải cố gắng để góp phần gìn giữ, phát huy giá trị lịch sử văn hóa truyền thống địa phương nói riêng dân tộc nói chung Điều niềm động viên, khích lệ lớn tơi việc tích cực học tập, đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học giáo dục môn GDCD trường THPT 2.3 Một số giải pháp đưa Di tích lịch sử quốc gia địa phương vào giảng dạy tiết Ngoại khóa mơn Giáo dục công dân trường THPT Triệu Sơn 2.3.1 Xác định vai trị, ý nghĩa Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia địa phương việc giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, truyền thống dân tộc thông qua tiết học Ngoại khóa mơn GDCD Giáo sư Trần Văn Giàu nói: “ Yêu nước thực thứ vũ khí tinh thần mà vận nước thịnh hay suy, hay còn, vinh hay nhục, phần quan trọng tùy thuộc vào chỗ ứng dụng phát huy hay ta lãng quên chôn vùi thứ vũ khí ấy” Vì vậy, việc tìm hiểu, sử dụng Di tích lịch sử, văn hóa nói chung Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia nói riêng địa phương tiết học ngoại khóa mơn GDCD phương tiện trực quan quý giá, tư liệu “sống” dạy học giáo dục, góp phần tích cực việc khơi dạy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, nhắc nhở người sinh lớn lên quê hương phải biết cách sống, cách cư xử mực với cha ơng ta hy sinh, để lại; phải biết gìn giữ, trân quý di sản cha ông, làm cho giá trị lịch sử, văn hóa gắn liền với Di tích trường tồn thời gian; Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh; Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, kích thích hứng thú tự chiếm lĩnh kiến thức; phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách học sinh SangKienKinhNghiem.net 2.3.2 Khai thác giá trị lịch sử văn hóa Di tích lịch sử cấp Quốc gia địa phương( huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa) Theo thống kê Sở VHTTDL Thanh Hóa, Huyện Triệu Sơn có tổng 32 di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng có 28 di tích lịch sử cơng nhận di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh có di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp Quốc gia gồm: TT Tên di tích lịch sử xếp hạng Di Năm cơng Địa tích lịch sử quốc gia nhận Khu di lích lịch sử Đền Nưa- Am Tiên 2009 Xã Tân Ninh Đền thờ Lê Bật Tứ 1998 Xã Tân Ninh Đền thờ Nguyễn Hiệu 1994 Xã Nơng Trường Bia- lăng mộ Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải 1993 Xã Thọ Phú 2.3.2.1 Khu di lích lịch sử, văn hóa Đền Nưa- Am Tiên Trong di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia nói huyện Triệu Sơn, khu di tích văn hóa- lịch sử Đền Nưa –Am Tiên khu di tích có dấu ấn lịch sử đậm nét khu di tích linh thiêng thu hút đông đảo khách thập phương viếng thăm, niềm tự hào nhân dân huyện Triệu Sơn nói riêng nhân dân xứ Thanh nói chung Khu di tích Đền Nưa - Am Tiên nằm dãy núi Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đây khu di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh tiếng nhà nước cơng nhận di tích cấp quốc gia từ năm 2009 a Về giá trị lịch sử Quần thể khu di tích bao gồm Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên với tổng diện tích 100 ha, riêng khu vực đền Am Tiên rộng (Phụ lục 2- Quy hoạch tổng thể khu di tích) Núi Nưa vùng đất từ xa xưa giữ vị trí chiến lược, trọng yếu kinh tế, quân Quận Cửu Châu Họ Trịnh chọn vùng đất lập nghiệp Kẻ Nứa ( tức Cổ Na) sau đổi thành Cổ Định trước thuộc huyện Nông Cống, thuộc huyện Triệu Sơn Gia phả họ Trịnh bắt đầu chép từ khởi tổ Trịnh Huân – Tướng phò tá An Dương Vương đến đầu Thế kỷ III anh em Bà Triệu chọn làm nơi khởi nghĩa chống giặc Ngô năm 248; Thế kỷ VIII - Lê Hữu, Thái thú Quận Cử Chân Lê Ngọc xây dựng địa chống nhà Đường; Tướng Nguyễn Chích xây dựng địa chống nhà Minh trước phò tá Lê Lợi; Trong thời kỳ cận đại, Kẻ Nưa phong trào Cần Vương chống Pháp, nơi sơ tán an toàn kho bạc nhà nước, nơi đỗ ga tàu hỏa Yên Thái năm giặc Mỹ gây chiến tranh phá hoại Viết núi Nưa hay cịn có tên gọi khác Na Sơn Đây ngọi ngúi cao vùng đồng châu thổ phía nam Thanh Hóa Núi có chiều dài gần 20km làm nên tường thành Đông Nam tự nhiên với thung lũng lớn chạy suốt từ Hợp thành, Hợp Lý, Thọ Tiến, Thọ Tân huyện Triệu Sơn khép lại mạn Đông Bắc dãy đồi đất đỏ hình bát úp Có lẽ núi hùng dũng đặc biệt nên kỷ XV, Nguyễn Trãi viết vùng đất “phên dậu” đất nước nhắc đến địa danh núi Na ( tức núi Nưa) SangKienKinhNghiem.net Đền Nưa: Theo truyền thuyết, Đền Nưa có từ thời Chạ Kẻ Nứa thờ bà Bạch y thánh mẫu( Bà Thánh Ngàn Nưa) Lúc đầu bệ đá cao đặt bát hương ống bương Nhân dân vùng có thiên tai cầu mưa thuận gió hịa đến thắp hương cầu xin linh nghiệm Đến dân làng Cổ Định truyền lại câu chuyện nguồn gốc Đền Nưa (Phụ lục 3) Am Tiên: Khi nói đến đỉnh Am tiên- Núi Nưa, nói đến khởi nghĩa Bà Triệu, địa danh khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 hay gọi Kinh Triệu Quân tức Kinh đô Bà Triệu Tương truyền với ca dao tiếng “ Ru con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng ” Ngọn núi nhắc đến núi Nưa với đỉnh cao đỉnh Am Tiên năm 248 Ngàn nưa đỉnh Am Tiên hùng vĩ này, Bà Triệu chiêu mộ binh sỹ với anh trai Triệu Quốc Đạt khởi binh, xây thành đắp lũy, cưỡi voi ngà, mặc áo giáp vàng xưng Nhụy Kiều tướng quân phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi giặc Ngô khiến Nhà Ngô phải thừa nhận khởi nghĩa Bà Triệu làm “ Toàn Giao Châu chấn động, Thứ Sử Châu Giao tích” Hốt hoảng trước sức mạnh uy nghĩa quân Bà Triệu, nhà ngô sai Lục Giận (cháu Lục Tốn) sang làm Thứ sử, đem theo 8000 quân cứu viện, bà chống cự lại chừng nửa năm qn ít, đánh phải thua bà chừng 23 tuổi Là phụ nữ có khí phách, tuổi xn bà thu phục voi ngà, dân gian lưu truyền “ Có Bà Triệu tướng Vâng lệnh trời Trị voi ngà Dựng cờ mở nước ” Cuộc khởi nghĩa thất bại, xong đánh dấu mốc lịch sử quan trọng, cổ vũ tinh thần đấu tranh, giành độc lập nhân dân Triệu Sơn nói riêng phong trào nước nói chung chống lại ách đô hộ phong kiến phương bắc; Cuộc khởi nghĩa khơng làm rung chuyển quyền hộ mà cịn góp phần ( Ảnh Voi ngà khu di tích Am tiên) thức tỉnhý thức dân tộc SangKienKinhNghiem.net tạo đà cho khởi nghĩa Lý Bí sau Đây dậy tiêu biểu, mạnh mẽ nhất, đỉnh cao phong trào nông dân kỷ II-III, nổ thời kỳ mà quyền hộ có lực lượng hùng mạnh đẩy mạnh dã tâm đồng hóa dân ta Hình ảnh người gái kiên trung, bất khuất, người nữ anh hùng dân tộc siêu việt nối chí bà Trưng, mn thủa khơng mờ tâm trí người dân Việt Hiện nay, xung quanh vùng núi Nưa nhiều địa danh gắn liền với kháng chiến Bà Triệu như: Cánh đồng bắt voi ngà; Eo én (núi én) – nơi nghĩa quân bà Triệu “ bắn chim én bay” để luyện cung nỏ; Bãi Bị – nơi ni bị lấy thịt; Đồng Bể - nơi quan Bà triệu trồng lương; đồi Chiêng trống – nơi Bà Triệu phất cờ xuất quân; Cột Nanh (Tế Lợi) nơi bà tướng lĩnh thề giết giặc, làng Chén – nơi khao quân; Ao Hóp: Nơi Bà Triệu cho đào đắp để giữ nước cho nghĩa quân sinh hoạt Chùa Bích Vân: cung tự khu vực Động Am Tiên Bà Triệu cho dựng để nghĩa quân khấn Phật Đồng Chợ Bụa: Nơi Bà Triệu cho mở chợ để nhân dân quanh vùng đến trao đổi, mua bán hàng hóa Đồng Cắm Cờ: Nơi cắm cờ cho nghĩa quân, Bờ Đồn Đặc biệt độ cao 538m đỉnh Ngàn Nưa cịn có in dấu giếng tiên cung cấp nguồn nước mát lành không cạn tương truyền nơi Bà Triệu tắm ( Phụ lục 4) Cách quãng phía Tây Bắc thung lũng rộng nơi quân sĩ ôn luyện binh pháp, đỉnh núi khoảng đất phẳng, rộng rãi gọi huyệt đạo Ngàn Nưa tên gọi huyện Triệu Sơn ngày đặt khơng ngồi hàm nghĩa “ Núi bà Triệu” b Về giá trị văn hóa Núi Nưa đỉnh Am Tiên khơng nơi có vị trí chiến lược quân sự, kinh tế, nơi luyện chí mài gươm anh hùng cứu chống qn xâm lược mà cịn vùng đất “thiêng” tiếng khắp miền gần xa; nơi có lớp chồng lớp nhiều văn hóa lịch sử dân tộc Trên đỉnh núi Nưa động Am Tiên, Giếng Tiên cịn có Bàn cờ Tiên; vườn thuốc tiên; vườn Đào Tiên; Miếu Tu Nưa – thờ vị đạo sĩ thời Trần –Hồ có chùa tương truyền Bà Triệu cho dựng lên để nghĩa quân cầu khấn trời đất với tên gọi Bích Vân Cung Tự - Tục gọi chùa Am Tiên mà sử sách nhắc đến trung tâm Tu tiên đắc đạo Ngoài ra, cịn có khu vực thờ lộ thiên để thờ cúng Thần núi Tản Viên Sơn Thánh Ở khu vực Am Tiên, nhân dân vùng thu gom nhiều vật có giá trị minh chứng cho tồn lâu đời loại hình kiến trúc, tín ngưỡng, tơn giáo; Phật- Đạo –Mẫu đỉnh Am Tiên Am Tiên- đỉnh núi Nưa xem huyệt đạo linh thiêng quốc gia ( Phụ lục 5) Huyệt khí đỉnh Ngàn Nưa có chu vi vài chục mét, bước chân du khách viếng thăm nơi mòn nhẵn xung quanh Vào mùng đến 20 tháng giêng hàng năm nơi diễn lễ hội “ Mở cổng trời”; Nơi “ Mở cổng trời” vị trí cao đỉnh Núi Nưa, vị trí huyệt đạo linh thiêng nơi trời đất giao hòa Lễ hội tổ chức trang trọng với nghi thức thành kính thu hút đông đảo du khách miền Tổ quốc tham gia (Phụ lục 6) 10 SangKienKinhNghiem.net 2.3.2.2.Di tích đền thờ Lê Bật Tứ a Về giá trị lịch sử Lê Bật Tứ (1563- 1627) người xã Cổ Định, huyện Nông Cống (nay xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn), Thanh Hóa Năm 36 tuổi (1598), ơng đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ triều vua Lê Thế Tơng, tức đỗTiến sĩ (Hồng giáp) đứng thứ hai số tiến sĩ năm 36 tuổi khoa thi Mậu Tuất (1598), công trạng ông khắc bia Văn Miếu Quốc Tử Giám Đền thờ Lê Bật Tứ xây dựng tọa lạc xã Tân Ninh – Triệu Sơn cơng nhận di tích cấp Quốc gia năm 1998 (Phụ lục 7) Ông số sách khoa bảng nhắc đến với tư cách nhà khoa bảng tiếng xứ Thanh nhà ngoại giao tài ba nước Việt thời vua Lê Kính Tơng với kiện năm 1608 ông nhà vua cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc Khi ơng cịn đề nghị họ cơng nhận độc lập cho nước nhà Ông sinh sống bên năm cách bình an vơ sự, vua, quan ta nước nhà nhiều lần lo sợ cụ Tứ khó trở có lời lẽ có phần xúc phạm tới quân Trung Quốc Nhưng mưu trí, dũng cảm cụ khỏi giăng bẫy kẻ thù b Về giá trị văn hóa Ơng có nhiều cơng lao đóng góp cho hưng thịnh nhà Lê chúa Trịnh Tùng đánh giá cao Ơng có tư tưởng canh tân đất nước có khơng ý tưởng chúa Trịnh Tùng khen cho thực thi như: Xin sửa đức để cầu mệnh trời giúp; xin khống chế kẻ quyền hào địa phương để gây dựng niềm tin nhân dân; Xin cấm phú dịch phiền hà để dời sống nhân dân đầy đủ; Xin bớt xa xỉ để cải dân thừa thãi; Xin dẹp trộm cướp để dân yên; Xin sửa sang qn để bảo vệ dân Những tư tưởng nói ơng học có ý nghĩa việc thực sách ngoại giao; quản lý nhà nước xã hội Đảng Nhà nước ta Hằng năm đến 15/10 âm lich nhân dân vùng dòng họ lấy ngày giỗ để làm lễ tưởng nhớ Hoàng Giáp Lê Bật Tứ với nghi lễ trang trọng 11 SangKienKinhNghiem.net 2.3.2.3.Di tích lịch sử đền thờ Nguyễn Hiệu Nguyễn Hiệu ( 1674-1735) tên thật Phan Công Sứ người làng Lan Khê, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa (nay thơn Phương Khê, xã Nơng Trường, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa a Về giá trị lịch sử Đền thờ Tể Tướng Nguyễn Hiệu tọa lạc thôn Phương Khê - Xã Nông Trường – huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa Ơng có cơng phịng chống thiên tai, cứu đói cho dân với kiện năm Bính Ngọ (1726) nhân dân Thanh Hóa đói to, ơng dâng chẩn cấp Chúa Trịnh Cương sai ơng đến kho Thanh Hóa lấy 14 vạn quan để chia phát cho dân Tại khoa thi hội năm Canh Thìn (1700) ơng đỗ tiến sĩ, khắc tên bia dựng Văn Miếu –Quốc Tử Giám Với công trạng ông, nhân kiện lên ngơi vua Lê Hiến Tơng, triều đình cho lập đền thờ truy tặng làm Trung khoan hậu Đại Vương – Trung đẳng phúc vào năm 1740 thời Vua Lê Hiến Tơng diện tích 310m 2, đền thờ Ơng cịn dân gian gọi tên khác “ Phủ Đại Vương” Đền thờ ơng Bộ Văn Hóa- Thơng tin xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia năm 1994 b Về giá trị văn hóa Đền thờ ơng lưu giữ 120 vật quý, có trúc thư vua Lê Hiển Tông tặng cha Nguyễn Hiệu năm 1775 chạm khắc gỗ, trang trí tinh xảo; câu đối gỗ có niên đại từ kỷ XVIII, 20 sắc phong, lư hương đá cổ Tuy nhiên theo quan sát tác giả đến thăm đền thờ gần 300 năm tuổi bị xuống cấp nhiều hạng mục đặc biệt trúc thư câu đối gỗ từ kỷ XVIII bị mối mọt, mờ chữ nghiêm trọng Vì cần đến quan tâm đầu tư mức quyền cấp nhân dân địa phương nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di tích 2.3.2.4 Bia - lăng mộ Lê Thì Hiến, Lê Thì Hải a Về giá trị lịch sử Lê Thì Hiến (1610-1675) hay cịn gọi lê Thời Hiến Ơng vị tướng trung quân quốc triều vua Lê Thần Tơng, có cơng đánh đâu thắng Ơng sinh làng Phú Hào, huyện Lơi Dương, tỉnh Thanh Hóa thôn Phú Hào xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Năm Kỷ Hợi 1659, ơng phong Thiếu Bảo, trấn thủ Nghệ An, Sơn Tây, tuyên Quang Năm Giáp Dần 1674 ơng thăng Thái phó Sau tặng Thái tể thụy Nghiêm Trí quyền phong kiến lúc xây dựng văn bia, lăng mộ năm 1677 để tưởng nhớ cơng lao to lớn ơng Khu di tích Bộ Văn Hóa- Thơng tin xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1993 Quần thể di tích Lê Thì Hiến với gần 400 năm tuổi rộng gần 10ha, tọa lạc vị trí đẹp thôn Phú Hào, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) Phía Đơng – Nam bao bọc dịng sơng nhà Lê, phía Bắc cánh đồng mênh mơng, khn viên có nhiều cổ thụ to, cao tạo cho không 12 SangKienKinhNghiem.net gian di tích ốc đảo nhỏ, linh thiêng không gian tĩnh lặng (Phụ lục 8) b Về giá trị văn hóa Trước đây, quần thể khu di tích có tới 18 tượng quận cơng làm đá khối, đường nét chạm khắc tinh xảo, voi đá, ngựa đá ngồi chầu, bia đá khắc chữ Hán Nôm Nhưng qua thăng trầm, biến cố lịch sử khu di tích cịn bia lớn nên đặt lưng rùa được: Tấm thứ mái vòm Chiều cao 2,12,- rộng 1,3m dày 0,95m Trước sau bia thụt vào 0,25m để tránh mưa nắng khơng làm mịn mặt bia Trán bia khắc lưỡng long chầu nguyệt Tấm bia thứ ghi chép công lao tướng sĩ thời với ông Bia ghép từ bia khác, có chiều dài tổng thể 6m, chiều cao 1,8m mái Cũng nằm quần thể cơng nhận di tích cấp Quốc gia, cách khu lăng mộ Lê Thì Hiến khơng xa, cịn lưu lại bia đá dựng lên để tưởng nhớ cơng lao Danh tướng Lê Thì Hải (cháu ruột ni Lê Thì Hiến) công thần thời Hậu Lê Trong bia trên, bia ghi lại cơng trạng vị tướng họ Lê liệt vào bia đẹp hoành tráng miền Bắc Tấm bia ghép từ tảng đá xanh, rộng 6m cao 1,8m, bia ghi chép chi tiết cơng trạng người có cơng Đặc biệt bia điêu khắc, chạm trổ đẹp, phía bia có mái che thoai thoải mái đình, phía có họa tiết hoa văn rồng, phượng, hoa cúc Ngồi cịn có đơi tuấn mã đôi voi, hương án sập đá ghép từ sập làm nên rộng Hoa văn trang trí hai đầu, chân quỳ Có phỗng đá bị đầu, tư quỳ tạc từ đá sa thạch thể giao lưu văn hóa Chăm, thể bàn tay tài hoa nghệ nhân điêu khắc thời Đơi voi chầu khu di tích Bia đá xếp vào hàng đẹp miền Bắc 13 SangKienKinhNghiem.net Hằng năm vào ngày 11/9 âm lịch nhân dân địa phương dịng họ làm lễ tưởng nhớ đến cơng lao ông ngày giỗ danh tướng Lê Thì Hiến Ngày lễ tưởng niệm nhân vật lịch sử thực ngày để hệ cháu biết đến người vĩ đại quê hương mình, người bình thường với đóng góp to lớn vào cơng dựng nước giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Là gương sáng truyền thống hiếu học, yêu nước đánh giặc ngoại xâm để hệ tiếp nối hệ tự hào mảnh đất người nơi sinh lớn lên; hội để gắn kết tình làng nghĩa xóm, tính cộng đồng đồn kết tăng lên đặc biệt thông qua hoạt động lễ hội Có xem tham gia lễ hội cảm nhận thấy nghĩa lòng tự hào dân tộc mảnh đất người nơi Qua khơi dậy hệ trẻ lịng u nước, tinh thần dân tộc, ý thức hướng cội nguồn Nó chìa khóa vĩnh cửu, sợi dây xuyên suốt đảm bảo chắn góp phần xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tự hào rằng, văn hóa địa với di tích lịch sử, văn hóa địa phương tài sản vô giá dân tộc cần phải gìn giữ, bảo tồn phát huy Do cần phải có hiểu biết để thực tốt nhiệm vụ cao quý Trong di tích lịch sử cấp Quốc gia nói Huyện triệu Sơn, Thanh Hóa, khu di tích Đền Nưa –Am Tiên thực bảo tồn, giữ gìn phát huy tầm cỡ giá trị lịch sử, văn hóa khu di tích thu hút đơng đảo khách thập phương đến tham quan, tìm hiểu, điều cịn mang lại ý nghĩa lớn phát triển kinh tế -xã hội cho địa phương Tuy nhiên cịn di tích Đền thờ Lê Bật Tứ; Đền thờ Nguyễn Hiệu; bia- lăng mộ Lê Thì HiếnLê Thì Hải lại có dấu hiệu bị xuống cấp nghiêm trọng việc bảo tồn chưa thực quan tâm ( Phụ lục 9) Để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử khu di tích người dân địa phương đặc biệt hệ trẻ địa phương người đầu việc đem giá trị lịch sử, văn hóa đến cộng đồng kiến thức hiểu biết đầy đủ khu di tích; Phát huy sức mạnh yếu tố lịch sử, mang đến sức sống tầm cỡ di tích lịch sử cấp Quốc gia cho di tích địa phương 2.3.3 Người giáo viên phải chủ động tìm hiểu, sưu tầm nguồn gốc, giá trị di tích lịch sử quốc gia địa phương Để sử dụng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia địa phương vào giảng, người giáo viên phải thực am hiểu nguồn gốc, giá trị di tích lịch sử người giáo viên muốn tiết dạy thực thu hút lơi Vậy nơi cung cấp thơng tin xác cho giáo viên? Câu trả lời người dân địa phương, cụ cao tuổi, cịn tìm hiểu trung tâm văn hóa xã Nêu thực cố gắng giáo viên có thơng tin mà học sinh sống địa phương 14 SangKienKinhNghiem.net chưa năm Đó điều thú vị làm nên sức hấp dẫn cho tiết học Để có tư liệu Lịch sử văn hóa, bên cạnh việc tìm hiểu thơng tin qua quyền, qua tài liệu có địa phương người dân sống nơi nhân chứng sống để người giáo viên có thơng tin q báu Khơng hiểu lịch sử văn hóa người gắn bó đời với nơi mà họ sinh lớn lên, nơi chơn rau cắt rốn cụ thể: Khi tìm hiểu di tích đền thờ Lê Bật Tứ - Xã Tân Ninh Tơi tìm đến xóm xã Tân Ninh để tìm gặp bác Lê Bật Xuân,Lê Thị Sâm người dòng họ cụ Lê Bật Tứ để tìm hiểu Bác Xuân sĩ quan quân đội hưu có nhiều thời gian nghiên cứu sử sách vùng đất quê Bác Lê Bật Xuân, Lê Thị Sâm người chia sẻ thông tin dẫn giáo viên thăm đền thờ cụ Lê Bật Tứ Bác Xuân cho biết Cụ Lê Bật Tứ người có tuổi thơ bất hạnh, đời tuần cha lâm bệnh nặng qua đời, để lại người vợ trẻ với đứa thơ Khi lên tuổi mẹ cụ Lê Bật Tứ làm việc sức Dù vất vả anh em ông đề dành thời gian công sức dùi mài kinh sử trí học hành Sự cố gắng đề đáp người anh Lê Bật Trực Lê Bật Hiền thi đậu cử nhân để làm quan giúp dân, cứu nước Riêng cụ Lê Bật Tứ đỗ khoa thi Hương Sơn Tây Thanh Hóa, thi Hội đỗ tiến sĩ đứng thứ số tiến sĩ khắc bia Văn Miếu – Quốc Tử Giám Để tìm hiểu khu di tích Đền nưa – Am Tiên ông Nguyễn Tài Tuệ- Phó trưởng phịng Văn hóa huyện Triệu Sơn Thủ từ Lê Khắc Tam, Lê Bật Sơn cung cấp thơng tin q báu khu di tích nguồn gốc ngơi miếu Bích Vân Cung Tự, Giếng Tiên, huyệt đạo đỉnh Am Tiên dự án khu quy hoạch Đền Nưa – Am Tiên Hay di tích Lê Thì Hiến- Lê Thì Hải (xã Thọ Phú) cô giáo Lê Thi Hằng đồng nghiệp trường dạy mơn Hóa học người địa phương giúp tơi tìm hiểu thơng tin khu di tích Khi đến tìm hiểu khu di tích, tơi có cảm nhận chung là; tất người dân địa phương từ người già đến trẻ, cán địa phương đến bác nông dân chân chất, họ người yêu quê hương vô bờ bến Họ 15 SangKienKinhNghiem.net muốn truyền bá, phát huy giá trị lịch sử, nét văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phương cho hệ trẻ Nhất lại đưa điều quý báu vào trường học, truyền bá cho người con, người cháu sống mảnh đất Họ người dân Việt Nam yêu nước khác muốn bảo tôn, lưu giữ phát triển điều nét văn hóa truyền thống tốt đẹp, qua giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hịa dân tộc Từ tạo nên sức sống cho người nơi Chính sức sống mạch nguồn nâng đỡ, chấp cánh cho Lịch sử văn hóa địa phương bay cao, bay xa đến miền Tổ quốc 2.3.4 Giáo viên cần lựa chọn thông tin, cách thức tiến hành, kinh phí tổ chức tiết Ngoại khóa mơn GDCD cách phù hợp Việc thơng tin mà giáo viên thu thập nhiều, nhiên thời gian có 45 phút, tiết dạy thêm hấp dẫn, lôi học sinh, nội dung kiến thức phải không nặng nề tiết học lịch sử Để làm giáo viên phải biết lựa thơng tin cho phù hợp Phải tiết học mang màu sắc “Ngoại khóa” theo phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học”, làm học sinh thích thú chờ đợi Tơi đọc chọn lọc kỹ thơng tin mà thu thập được, sau lựa chọn thơng tin, tài liệu điển hình nhất, xếp tài liệu thành hệ thống phù hợp với tiến trình học kết hợp với phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật đại làm cho học sinh động Tiết học chia thành bốn phần phần Khởi động; Tìm hiểu kiến thức; Phần thi xử lý tình phần thi khiếu Cuối dành chút thời gian để nhận xét đánh giá phát thưởng Lớp học chia thành hai đội chơi (chia theo hai dãy) số lượng thành viên tham gia thức người Ngồi giáo viên cần ban giám khảo học sinh lớp trưởng, bí thư, lớp phó học tập có điều kiện mời thêm Bí thư Đồn trường giáo viên chủ nhiệm lớp làm giám khảo để tăng thêm long trọng Ngoài cần cử hai thư ký để ghi chép tổng hợp kết lần thi tạo tâm lý thi đua với đội nỗ lực cố gắng để giành chiến thắng Học sinh giới thiệu di tích lịch sử, văn hóa Đền Nưa- Am Tiên 16 SangKienKinhNghiem.net Giáo viên tiến hành lấy phiếu điều tra Thời gian cho phần thi ngắn (cả bốn phần thi diễn vòng 45 phút phần thi chào hỏi “ Đến với quên em” phút; phần thi tìm hiểu kiến thức 10 phút, phần thi Xử lý tình 10 phút, phần thi Năng khiếu 15 phút, thời gian lại dành để nhận xét đánh giá phát thưởng) Vì thời gian có hạn nên giáo viên học sinh phải chuẩn bị nội dung cách chu đáo, cẩn thận để bước vào tiết dạy không lúng túng khơng thời gian Để có hợp tác tốt cho tiết học giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, nhóm học sinh để em chuẩn bị nội dung trước nhà đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh; phát huy tính tích cực độc lập học sinh học tập Để thực có kết nên giao cho em cơng việc trước tuần Sau phải kiểm tra giúp đỡ em trình chuẩn bị Việc tổ chức thi hai đội chơi có cổ vũ nhiệt tình bạn học sinh tạo tinh thần thi đua nổ lực để dành đươc chiến thắng Những câu hỏi câu trả lời đồng thời giúp học sinh ngồi hiểu di tích lịch sử cấp Quốc gia địa phương khơng học sinh tham gia chơi hiểu Kinh phí để tổ chức buổi “Ngoại khóa” mơn GDCD khoảng 50.000 đ đến 100.000đ Khoản kinh phí trích từ quỹ lớp mà giáo viên dạy, tất nhiên cần phải có ủng hộ giáo viên chủ nhiệm Ngoài giáo viên xin kinh phí nhà trường, Đồn Thanh niên hỗ trợ cho hoạt động ngoại khóa 2.3.5 Cần có hỗ trợ từ Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức Đoàn thể nhà trường phụ huynh học sinh Có thể nói để có thành cơng tiết dạy ngồi nỗ lực cố gắng giáo viên Cịn phải có quan tâm đạo, lãnh đạo nhà trường Sự quan tâm động viên khích lệ phụ huynh học sinh; Sự hỗ trợ từ phía giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm lớp, hoat động mang tính tập thể Trước hết phía Ban giám hiệu nhà trường Ban giám hiệu phải coi trọng việc giảng dạy “Ngoại khóa” hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cổ vũ, động viên, khích lệ giáo viên thực học sinh đồng tình hưởng ứng Kinh nghiệm dạy “Ngoại khóa” cá nhân tổng kết đúc rút trở thành học cho tập thể, mơ hình giảng dạy hiệu nhân rộng quan 17 SangKienKinhNghiem.net Thấu hiểu khó khăn giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân nói chung giảng dạy “Ngoại khóa” nói riêng BGH trường THPT Triệu Sơn ủng hộ thực nội dung này.Thầy giáo Lê Văn Quỳnh – Bí thư chi bộ; Hiệu trưởng nhà trường; Thầy giáo Phạm Xn An – Phó Bí Thư Chi phụ trách hoạt động chuyên môn nhà trường đồng tình ủng hộ đặc biệt tháng 4/2019 nhà trường tổ chức chuyến dã ngoại dành cho học sinh, giáo viên đạt thành tích cao kỳ thi HSG mơn văn hóa tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám em tận mắt tìm hiểu bia ghi tên Hồng Giáp Lê Bật Tứ Tể tướng Nguyễn Hiệu vinh danh khoa thi Hương thi Hội năm 1598, 1700 nhằm khích lệ tinh thần hiếu học, lịng tự hào dân tộc đáng, phấn đấu để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Về phía giáo viên chủ nhiệm: Cần tạo điều kiện cho em học sinh lớp tham gia hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên môn giao Có thể trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, để động viên khích lệ em Một lời đồng tình, động viên giáo viên chủ nhiệm có ý nghĩa lớn lao để em hoàn thành nhiệm vụ Giáo viên chủ nhiệm trích kình phí từ quỹ lớp để trao thưởng cho đội chơi Về phía phụ huynh học sinh, phụ huynh địa phương nơi mà học sinh tìm hiểu khu di tích cung cấp thơng tin cho em Đồng thời dạy cho em trị chơi dân gian, bánh cổ truyền để em có ý thức bảo tồn, phát huy điều kiện mới, cụ thể em vận dụng Hội chợ ẩm thực Đoàn niên tổ chức dịp 26/3/2019 Đa số hào hứng, chủ động tìm hiểu nét văn hóa truyền thống địa phương nhằm mang lại điều bất ngờ, sáng tạo việc giữ gìn ăn truyền thống quê hương hội thi Một số hình ảnh Hội chợ ẩm thực giới thiệu đặc sản địa phương huyện Triệu Sơn – Thanh Hóa trường THPT Triệu Sơn 2.3.6 Thiết kế giáo án tiết “Ngoại khóa” mơn Giáo dục cơng dân ( Phụ lục 10) 18 SangKienKinhNghiem.net KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.1 Kết đạt Sau đổi phương pháp giảng dạy “Ngoại khóa” mơn giáo dục cơng dân Với nội dung: “Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước; ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc thơng qua việc tìm hiểu Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia địa phương dạy học tiết Ngoại khóa mơn Giáo dục cơng dân trường THPT” tơi thấy đã gặt hái số kết đáng ghi nhận Các em thật lôi tìm hiểu lịch sử, văn hóa q Các em chia sẻ dùng điện thoại xong khơng cịn chủ yếu chơi điện tử mà để tìm hiểu văn hóa, lịch sử q hương Bên cạnh tìm hiểu lịch sử, địa lý địa phương, em cịn học tính cách văn hóa người nơi đây, số đặc sản q Tìm hiểu di tích gắn liền với làng quê Việt Nam nói chung với quê hương nói riêng Từ đó, văn hóa địa phương ngấm dần vào lịng em, bồi đắp tình yêu quê hương, khơi dậy em ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa quê hương hiểu biết khả sáng tạo phù hợp với điều kiện Việc làm khơng góp phần giúp hệ trẻ hiểu nguồn gốc giá trị độc đáo, nét đẹp thông điệp ý nghĩa thông qua tiết dạy, từ hệ trẻ nêu cao tinh thần trách nhiệm gìn giữ phát triển di sản văn hóa mà ơng cha để lại Kết khảo sát hứng thú học sinh sau giáo viên áp dụng đưa di tích lịch sử cấp Quốc gia địa phương vào dạy học tiết Ngoại khóa TT Lớp Sỹ số Rất thích SL % Thích SL Bình thường % SL % Khơng thích SL % 10B35 42 25 59.5 15 35.7 4.8 0 10H35 40 27 67.5 15 37.5 0 0 10K35 42 23 54.7 15 31.0 9.5 0 Tổng 124 75 60.4 43 34.6 5.0 0 Ngày nhiều học sinh chủ động, tích cực, hăng hái sôi học môn GDCD Bản thân thấy vui mừng say mê, yêu nghề hơn, cố thêm niềm tin sức mạnh cho giáo viên GDCD tiếp tục bền bỉ phấn đấu khơng ngừng việc tích cực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục môn Không dừng lại việc giảng dạy bục giảng, tơi cịn kết hợp với Đồn niên tổ chức cho học sinh lớp 10K35 tham giếng làng Hoàng Thanh, Chùa Di Linh (ngay bên cạnh trường) Việc học ghế nhà trường mục sở thị di tích làm cho em học sinh thêm thích thú, hăng say học tập Em Nguyễn Văn Trường chia sẻ: “Tiết “Ngoại khóa” mơn GDCD tìm hiểu di tích lịch sử quốc gia địa phương giúp em hiểu thêm nơi sinh lớn lên, em thấy cảm phục hệ trước thêm yêu vùng đất sinh ra, lớn lên Mong muốn cố gắng học tập để đóng góp chút cơng sức nhỏ bé vào dịng chảy lịch sử bất tận nơi này” hay “ hôm em biết vùng đất sinh lớn lên linh 19 SangKienKinhNghiem.net thiêng ghi nhiều dấu ấn lịch sử dân tộc đến vậy, cảm giác lạnh chạy dọc sống lưng nghe tìm hiểu linh thiêng vùng đất quê mình” kiến thức GDCD 10 Bài 14- Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc với nội dung “Lòng yêu nước bắt nguồn từ thứ bình dị, gần gũi ” Với kinh nghiệm thân, tơi mong giúp đồng nghiệp làm tài liệu tham khảo hy vọng bạn đồng nghiệp vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo để đem lại hiệu giảng dạy Rất mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện 3.2 Đề xuất, kiến nghị - Đối với giáo viên môn: Vấn đề định thân giáo viên, tùy vào hoàn cảnh địa phương, điều kiện thực tế nhà trường để đưa hình thức tổ chức phù hợp Điều địi hỏi giáo viên phải có lịng u nghề, nhiệt tình sáng tạo, tâm để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục công dân - Đối với nhà trường: Thứ nhất: Tạo điều kiện tốt kinh phí động viên tinh thần cho giáo viên thực hoạt động dạy ngoại khóa nói chung ngoại khóa mơn GDCD nói riêng để thực tiết học ngoại khóa thực cần nhiều đầu tư công sức tâm huyết Thứ hai: Tăng cường giao lưu trao đổi kinh nghiệm dạy ngoại khóa với trường huyện tỉnh, tạo điêu kiện để giáo viên học tập phương pháp hay góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Thứ ba: Đồn niên tham gia phối hợp tích cực hoạt động trải nghiệm sáng tạo phục vụ cho tiết học ngoại khóa mơn GDCD - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa: Thứ nhất: Cần cung cấp thêm tài liệu, phương tiện cho dạy học ngoại khóa nói chung cho tiết ngoại khóa mơn giáo dục cơng dân nói riêng Thứ hai: Tổ chức đợt tập huấn trao đổi kinh nghiệm trực tiếp cơng tác dạy ngoại khóa địa bàn toàn tỉnh để giáo viên trao đổi kinh nghiệm lẫn Thứ ba: Cần có hướng dẫn chung, thống thực ngoại khóa để tiết học đạt hiệu tốt Thanh Hóa, ngày 30 tháng 04 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI THỰC HIỆN Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Mai Thị Ngọc Hà 20 SangKienKinhNghiem.net ... Sơn 2.3.1 Xác định vai trị, ý nghĩa Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia địa phương việc giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, truyền thống dân... tiếp nối người làm cho di tích lịch sử sống với thời gian Chính tơi chọn đề tài: ? ?Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc cho học sinh thơng... dung: ? ?Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước; ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc thơng qua việc tìm hiểu Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia địa phương dạy học

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w