III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỮ GÌN
2. Một số giải pháp cơ bản nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của
của truyền thống tinh hoa của dân tộc mình mà ơng cha ta đã để lại. Đồng thời cần phải nâng cao ý thức tự bảo vệ những giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc mình để truyền dạy lại cho các thế hệ sau, đặc biệt thế hệ trẻ sau này. Việc tuyên truyền giáo dục cần phải đi đôi với phong trào yêu nước, xây dựng đất nước theo hướng CNH – HĐH nhằm nâng cao dân trí, đưa người H’mơng ở huyện Kỳ sơn thoát nghèo nàn lạc hậu và vươn lên xây dựng địa phương huyện Kỳ sơn trở thành vùng nông thôn mới của tỉnh Nghệ An.
Theo xu hướng phát triển hiện nay, thì phát triển kinh tế phải gắn liền và đồng bộ với sự phát triển văn hóa và ngược lại. Chúng ta khơng chủ trương thương mại hóa văn hóa hồn tồn nhưng phải đem văn hóa dân tộc địa phương phục vụ ngày càng tốt hơn cho sự phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Vấn đề kinh tế trong văn hóa sẽ tạo ra sự mới lạ cho sự phát triển văn hóa trong cuộc sống hiện đại, nhất là lĩnh vực du lịch tâm linh, du lịch trải nghiệm Homestay, đặc biệt là Motell. Trong sản xuất gắn với đặc sản vùng miền, các giá trị văn hóa thần linh mà địa bàn huyện Kỳ sơn đang nắm lợi thế, với khí hậu mát mẻ về mùa hè(mùa mưa), nằm trên tuyến đường phát triển du lịch dọc đường 7 của tỉnh Nghệ An, đây cũng là thời gian rảnh rỗi của học sinh nghỉ hè nên rất nhiều gia đình muốn thay đổi khơng gian, cho con được trải nghiệm thêm về văn hóa, cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là cơ hội và cũng là thách thức cho sự vươn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu bền vững.
2. Một số giải pháp cơ bản nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc H’mơng tộc H’mơng
2.1. Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc H’mơng ở Kỳ sơn
Nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số trong đó có dân tộc H’mông ở huyện Kỳ sơn là điều cần thiết, cần được quan tâm hàng đầu. Bên cạnh kinh tế cịn kém phát triển thì trình độ dân trí cịn nhiều bất cập và hạn chế cũng ảnh hưởng đến sự nhận thức của người dân đặc biệt là đồng bào dân tộc H’mông ở huyện Kỳ sơn. Về ý nghĩa của các giá trị văn hóa, học sinh cịn chưa nhận thức rõ ràng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình được ơng cha để lại, đặc biệt là các thế hệ trẻ ngày nay. Nâng cao trình độ dân trí có nghĩa là mở mang trí thức cho cộng đồng dân cư, dân tộc. Trình độ dân trí khơng chỉ dừng lại ở việc nâng cao trình độ học vấn mà cịn phổ biến về phát triển khoa học – kĩ thuật, các hiến pháp và luật pháp, về chính trị xã hội, về các chuẩn mực đạo đức, về việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Vì vậy muốn nâng cao dân trí đạt hiệu quả cao thì chúng ta cần có sự kết hợp của tất cả các mặt lại với nhau,
cùng xây dựng một mục tiêu chung cho sự phát triển như: trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho địa phương, sử dụng nhân tài đó cho sự phát triển, nâng cao chất lượng và phát huy có hiệu quả. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương cần có chính sách riêng tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa về mọi mặt cho tất cả con em trong các gia đình người đồng bào dân tộc có chỗ ăn, ở, học tập và phát triển lên đến bậc THPT(có chế độ bán trú hoặc nội trú bậc THPT ngay tại địa bàn huyện). Một vấn đề đặt ra cho việc phát triển dân trí và giáo dục ở địa phương là đặc biệt ưu tiên cho các giáo viên là người đồng bào dân tộc H’mông và người dân tộc khác sống định cư tại huyện nhà có chun mơn tốt, yêu nghề, mến trẻ và hiểu được văn hóa vùng cao. Cùng với việc nâng cao trình độ dân trí thì chúng ta cần quan tâm đến việc đẩy mạnh công tác giáo dục lịch sử văn hóa dân tộc cho học sinh trong trường, thơng qua đó sẽ là cầu nối tích cực và hiệu quả nhất đến nhân dân. Trong thời kì tồn cầu hóa hiện nay, đồng bào dân tộc H’mông ở Kỳ sơn chịu tác động rất nhiều bởi các yếu tố khác nhau từ bên ngoài đặc biệt trong thời đại bùng phát công nghệ thông tin, mạng internet xâm nhập nhanh vào lớp trẻ đã làm cho bản sắc văn hóa của dân tộc trở nên mai một.
Trong gần 2 năm thực hiện đề tài là lúc trường được Tập đoàn Trung Nam đầu tư xây dựng CSVC nên phải mượn tạm trường tiểu học cũ để dạy học, đồng thời trúng vào thời điểm dịch bệnh covid bùng phát nên phải học trực tuyến nhiều, mà học sinh thì khơng có đủ thiết bị, nhà trường phải kêu gọi hỗ trợ với các cơ quan tổ chức đóng trên địa bàn, để cho các em mượn. Có thiệt bị thì một số em lại nghiện game, một số bản các em muốn học thì khơng đủ sóng để học, nhiều tác động trên mạng lôi kéo, rủ rê dẫn dến chán học, bỏ học rất nhiều. Là lãnh đạo quản lý thông thạo địa bàn, hồn cảnh của từng vùng, từng bản chúng tơi mạnh dạn thực hiện đồng thời một số giải pháp đó là khuyến khích tất cả các bộ mơn lồng ghép văn hóa địa phương vào trong các bài học, thông qua dạy học dự án, stem. Thời gian ở nhà học online để các em tự tìm hiểu thêm về văn hóa của chính đồng bào mình, chụp ảnh, quay phim, ý tưởng thiết kế quảng bá những đặc sản của nơi mình đang sinh sống sau đó sẽ thiết kế lại trên máy tính khi học trực tiếp.
Với học sinh khá hơn chúng tôi yêu cầu thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu tiềm năng du lịch và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại xã Mường lống huyện Kỳ Sơn, thơng qua đó chúng tơi muốn gửi thông điệp đến người dân thơng qua chính con em họ là bản sắc văn hóa dân tộc mình cùng với đặc thù khí hậu vùng miền là tài sản vơ giá và sẽ mang lại kinh tế nếu chúng ta biết khai thác nó chứ khơng phải là lý thuyết sng, có như thế họ mới tin.
Kết hợp mơn tin học để nâng cao kỹ năng soạn thảo văn bản, chúng tôi đưa vào dạy học stem kết hợp quảng bá du lịch “Ứng dụng Word thiết kế WEDSITE
quảng bá du lịch Kỳ Sơn”.
Trong các buổi ngoại khóa, ngồi giờ lên lớp hay sinh hoạt câu lạc bộ thì tổ chức các trị chơi dân gian, đóng kịch để tuyên truyền về nạn tảo hơn của người
H’mơng qua đó các em hiểu hơn về ý nghĩa của tục “bắt vợ” để không xảy ra sự việc đáng tiếc như thời gian vừa qua ở Hà Giang mà cộng đồng mạng đã đưa tin.
Về trang phục thì chúng tơi tham mưu với nhà trường khuyến khích học sinh mặc đồng phục dân tộc mình vào thứ 2 đầu tuần và các ngày Lễ trong năm.
Như vậy, việc nâng cao trình độ dân trí và đẩy mạnh cơng tác giáo dục cho đồng bào dân tộc H’mông thông qua học sinh THPT làm cầu nối, tuyên truyền qua các dự án làm cho đồng bào dân tộc họ nhận thức được ý nghĩa của các giá trị văn hóa từ đó để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Lợi ích văn hóa phải gắn kết với lợi ích kinh tế mới tạo nên sức hút, sức thuyết phục đồng bào các dân tộc thiểu số và chỉ khi đồng bào các dân tộc thiểu số nhận thức rõ ràng tầm quan trọng của bản sắc văn hóa sẽ tự giác, chủ động, tích cực giữ gìn thì mới hiệu quả bền vững cà có chiều sâu.
Một số hình ảnh về dạy học ứng dụng Word thiết kế WEBSITE quảng bá du lịch Kỳ Sơn
2.2. Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, xây dựng cơ sở vật chất của văn hóa của đồng bào dân tộc H’mông ở Kỳ sơn, Nghệ An. chất của văn hóa của đồng bào dân tộc H’mơng ở Kỳ sơn, Nghệ An.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền huyện Kỳ sơn nhằm tạo điều kiện, tiền đề cho văn hóa phát triển.
Nhìn từ thực tiễn chúng ta thấy được việc giữ gìn và phát huy bản sắc của dân tộc H’mông ở huyện Kỳ sơn là một q trình đầy khó khăn và thử thách, nó khơng phải là sản phẩm chúng ta phải có liền mà phải trải qua thời gian lâu dài.
Bên cạnh đó cơng tác này cịn phụ thuộc nhiều vào tình hình phát triển kinh tế vào điều kiện cụ thể của địa phương. Hiện nay, huyện Kỳ sơn là một huyện vùng biên, còn nghèo, trình độ phát triển kinh tế thấp nhất tỉnh Nghệ An, hoạt động chủ yếu là làm rẫy, cơ cấu hạ tầng chưa phát triển.
Để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc H’mơng ở huyện Kỳ sơn thì các cấp chính quyền cần có chính sách thu hút đầu tư và quản lý tốt. Bên cạnh đó cần nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế không phải chỉ là tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá mà còn phải giải quyết tốt các vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, trong đó có vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số. Chính vì vậy, khi đồng bào dân tộc đã đảm bảo cuộc sống một cách toàn diện: kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng cao, thì đồng bào dân tộc H’mơng ở đây mới có thể hình thành được ý thức tự giác giữ gìn, nâng niu và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Từ đó, đời sống tinh thần được củng cố bền vững trên cơ sở những giá trị tốt đẹp và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn hợp lý.
2.3. Chủ động khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho hoạt động văn hóa động văn hóa
Để làm tốt cơng tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc H’mơng ở huyện Kỳ sơn. Điều đầu tiên chúng ta cần phải tiến hành khảo sát, điều tra, sưu tầm những giá trị văn hóa của dân tộc H’mơng ở địa phương để từ đó đưa ra các kết luận cơ sở lý luận và thực tiễn có sức thuyết phục để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc H’mơng. Từ việc điều tra, khảo sát thực tế chúng ta có thể phối hợp với các cơ sở ban ngành liên quan để tiến hành tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho nhân dân địa phương đặc biệt là dân tộc H’mông hiểu biết về văn hóa của vùng mình sinh sống, của dân tộc mình thơng qua sách, báo được tuyên truyền của Ban Dân tộc tỉnh, hoặc qua phát thanh, giáo dục trong nhà trường.
Để tăng nguồn đầu tư cho các hoạt động về văn hóa ở địa phương ngồi việc được sự hỗ trợ của trung ương đến chính quyền địa phương thì chúng ta cần có sự huy động mọi tiềm năng vốn có của huyện như phát triển du lịch của tỉnh Nghệ An rất nhiều thắng cảnh, bản sắc văn hóa dân tộc. Một hoạt động có ý nghĩa và tầm quan trọng hơn nữa là tuyến du lịch tham quan tìm hiểu giá trị văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc H’mông ở huyện Kỳ sơn với nhiều bản sắc đặc trưng. Như vậy, tiềm năng về khí hậu, các danh lam thắng cảnh, giá trị văn hóa đều có ở địa phương, sẽ là điểm du lịch có tiềm năng dồi dào, thu hút nhiều khách du lịch và hứa hẹn có nguồn kinh phí khá lớn để khai thác.
2.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ cao làm cơng tác văn hóa
Để nâng cao nhận thức về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc một cách căn cơ, mang lại hiệu quả lâu dài, bền vững cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp tác động mạnh mẽ đến tư duy, lối sống, hành động của cán bộ, các thế hệ đồng bào dân tộc thiểu số. Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ hiểu biết về lịch sử, văn hóa dân
tộc, xây đắp lịng tự hào, ý thức tự tơn dân tộc, quyết tâm đưa dân tộc mình vươn lên trong thời đại mới. Đẩy mạnh tuyên truyền về tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong q trình phát triển kinh tế đối với cán bộ làm cơng tác văn hóa và đồng bào dân tộc thiểu số là điều hết sức cần thiết.
3. Kết quả đạt đƣợc
Trong năm học 2020 - 2021, các chủ đề, dự án này chúng tôi đã thử nghiệm ở một số lớp 11A2, 11C1 nay là lớp 12A2 và 12C1 và năm học 2021 – 2022 tiếp tục thực hiện tại lớp 12A2; 12C1; 10A1;10C1 của trường và đều nhận nhiều kết quả tích cực từ phía giáo viên và học sinh.
Đối với giáo viên
Giáo viên là người hiểu tâm lý học sinh, nhưng tâm lý học sinh vùng cao, vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn khác với tâm lý học sinh ở miền xuôi; Đặc thù là thầy đi vận động các em học sinh đến lớp học “thầy tìm trị chứ khơng phải trị tìm thầy như nơi khác”. Người thầy vừa truyền thụ kiến thức, vừa dạy học sinh nhân cách làm người. Sau quá trình triển khai, động viên các giáo viên bộ môn khác cùng tham gia thì nhận được kết quả là nhiều giáo viên đã quan tâm nghiên cứu triển khai lồng ghép thông qua phương pháp giáo dục STEM, dạy học dự án, thiết kế và dạy thử nghiệm cho bộ mơn mình.
Đặc biệt chúng tơi đã tác động tích cực đến giáo viên Tin học, địa lý, lịch sử. Các đồng nghiệp của chúng tôi đã thử nghiệm ở một số lớp 10 khác và cũng đạt kết quả tích cực với bước đầu tạo sự hứng thú và giúp học sinh có cái nhìn tích cực với việc truyền bá gìn giữ bảo tồn văn hóa địa phương.
Đối với học sinh
Trong quá trình thực hiện ý tưởng, chúng tơi đã gặp khó khăn trong việc sắp xếp thời gian thực hiện hoạt động sao cho phù hợp vì thời gian thực hiện lại rơi vào hồn cảnh chuyển trường, chủ đề khá kéo dài và băn khoăn liệu áp dụng giải pháp này có đạt được kết quả tích cực hay khơng, khi mà trình độ học sinh miền núi đa số về kỹ năng, năng lực cịn hạn chế. Thậm chí, nhiều em học sinh khi vào học lớp 10 chưa bao giờ được tiếp xúc máy tính, chưa có điều kiện học tin học ở cấp dưới. Nhưng khi chúng kết hợp với giáo viên dạy tin cùng tham gia dự án phát triển du lịch thơng qua đặc sắc văn hóa H’mơng vào trong dạy học Stem thì đa số các em rất hứng thú đặc biệt các em H’mông thấy được sự quan tâm của thầy cơ, tự hào về văn hóa, trang phục dân tộc mình thì hịa đồng hơn và ít nghỉ học hơn. Một số em còn mặc cả tranh phục ngay cả ngày thường đến lớp, So sánh mức độ học tập với những lớp chưa áp dụng thì có sự khác biệt rõ rệt trong kỹ năng, năng lực và thái độ của học sinh.
+ Nhóm 1 (những học sinh được tác động của sáng kiến): Có 112 học sinh tham gia khảo sát mức độ học tập phần dạy học chủ đề của sáng kiến;
chọn ngẫu nhiên ở các lớp tham gia khảo sát mức độ học tập trong các tiết dạy học thực hành phần soạn thảo văn bản.
- Bảng tổng hợp khảo sát 1
Khảo sát đánh giá mức độ phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh cho 7 nội dung với 3 mức độ khác nhau và kết quả thể hiện ở bảng sau: