19-09-2011
BÀI GIẢNG MÔN
QUAN TRI CÔNG NGHỆ
TS NGUYÊN NGỌC ĐIỆN
GVC Khoa kinh tế và Quản lý ĐHBK - HN
Trang 2Quản trị công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện I
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÈ CÔNG NGHỆ VÀ
QUAN TRI CONG NGHE TRONG SAN XUAT KINH DOANH
| NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
1 Các định nghĩa về công nghệ
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về công nghệ, thông qua việc nghiên cứu các nhà nghiên cứu đã đưa ra 4 quan điểm cơ bản về công nghệ như sau: a) Quan điểm cho rằng công nghệ là sự biến đổi
Công nghệ là việc áp dụng một cách có hệ thông các thành tựu khoa học và kiễn thức đề giả quyết các vấn đề thục tiễn,
b) Quan điểm cho công nghệ như là các dụng cụ
Công nghệ là tập hợp các hoạt động của máy móc thiết bị để sản xuất tạo ra các sản phẩm và dịch vụ
c) Quan điểm cho công nghệ như là sản phẩm của trí tuệ
Công nghệ là những kiến thức vê cách và phương pháp để tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho con người
d) Công nghệ là hệ thống các phương tiện, phương pháp và kỹ năng, kỹ xảo,
nhằm lợi dụng quy luật khách quan đề tác động vào một đỗi tương vật chat
nào đó nhằm đạt được hiệu quả xác định cho con người,
e) Công nghệ sản xuất: Công nghệ sản xuất được xem như sự tổng
hợp và tác động qua lại của 4 yếu tỗ sau
= Yếu tố kỹ thuật bao gồm hệ thống biến đổi nguyên vật liệu và quá trình thông tin trợ giúp Hệ thống biến déi nguyên vật liệu thực hiện các hoạt động nhằm biến đổi từ nguyên vật liệu ban đầu thành những vật phẩm
theo yêu cầu thiết kế Hệ thống trợ giúp thông tin thực hiện 3 nhiệm vụ
kiểm tra kế tiếp nhau đo- phân tích- và- hành động
„ Yếu tố con người bao gồm các kỹ năng cần thiết để có thể hiểu biết được các tiềm năng kỹ thuật của công nghệ nó bao gồm các yếu tế trực tiếp và
các yếu tố gián tiếp Các yếu tố trực tiếp thực hiện các hoạt động trực tiếp
Trang 3Quản trì công nghệ, Ry: 1S Nguyên ngọc Điện 2 đôi, các yêu tô trợ giúp thực hiện các công việc bảo quản, lắn ráp sửa
chữa Ww,
va lộ chức nhằm phục vụ cho công nghệ được thực hiện mội cách hoàn
hảo nhất
Mỗi quan hệ giữa 4 thành phân của công nghệ biểu thi qua trị gia dong gop của công nghệ vào giá trị gia tăng của tổ chức,
GTvA=t VÀ
e VA la gia tri gia tang
» + là hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ ce T ptx HBR x EBEX OBo
® = © là hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ, phụ thuộc độ
phức tạp và độ hiện đại của nó, quyước: Ô <T,HIO s1
e it, Bh, Gi Rao là cưỡng độ đóng góp của các thành phần công nghệ tương ứng, nó thể hiện tâm quan trọng của mỗi thành phan trong công nghệ quy ước BE+ Rh +i+Ro =1,
Cường độ đóng góp của một thành phần công nghệ thể hiện tiềm năng của
công nghệ đó trong việc nâng cao giá trị của + Các hệ số T,H,LO và các chỉ
sé Bt Bh, 0i, lo, được xác định trên thực nghiệm và theo ý kiên của các chuyên gia cho từng ngành và từng công nghệ cụ thể
2 Phần loại công nghệ
Tuy theo mục đích người ta có nhiều cách phân loại khác nhau:
«e - Theo tính chất có: công nghệ sản xuất, công nghề dịch vụ, công nghệ thông tin, công nghệ quản trị
« Theo ngành có: Cơng nghệ nông nghiện, công nghệ công nghiện, công nghệ vật liệu, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng,
» Theo sản phẩm có: Công nghệ tháp, công nghệ ín, công nghệ đóng tau
se Theo quy mô sản xuẤt có : công nghệ vừa vả nhỏ, công nghệ loạt lớn, công nghệ đơn chiệc,
e Theo trình độ cò: công nghệ lạc hầu, công nghệ trung gian, công nghệ
tiền tiên hiện đại,
Trang 4Quản trí công nphệ, lầv: TS, Nguyễn ngọc Điện 3
34 Quan hệ giữa khoa học và công nghệ
Khoa học: Là một hệ thẳng kiến thúc không ngùng phái triển trên cơ sở thục bên xã hội về những thuộc tính của tự nhiên, xã hội, tư duy, cùng những quy luật khách quan trong sự tôn lại và phát triển của chúng -
ở buồi sơ khai sản xuất => công nghệ => khoa học, hiện nay đa số khoa học _y công nghệ _ v khoa học
l CÂU TRÚC CÔNG NGHỆ
1 Theo quan điểm thực thi công nghệ
Đề đâm bảo đạt được mục đích của quần trị thực thi công nghệ là; đú về số lượng, đúng về chất lượng và thời gian, chỉ phí sản xuất là thấp nhất, Các nhà quản trị thực thí công nghệ thường tim mọi biện pháp đề tăng năng xuất
cúa thiết bị và người lao động, tiết kiệm năng lượng và vật liệu, do vậy họ
xem công nghệ nhữ là tập hợp bởi các bước, động tác, nguyên công a) Dong tac La mdi thao tac don vi của người hay máy
bj Bước: là tập hợp các động tác theo một chế độ vận hành ( gia công nào
fay \ ye
=
c}) Nguyen công - iä tần hợp các bước liên lục được thục hạnh tại một chỗ làm việc do một nguồi, hoặc một nhóm người, hoặc máy tương due
thực hiện Nguyên công là một đọn vị cơ bản trong quả trình công nghệ
ở) Công nghệ điền hình: Lá công nghệ được xây dựng chung cho những đềi tượng sản xuất có kết quá@giẳng nhau những nguyên công giẳng nhau @) Công nghệ nhóm: Là công nghệ được xây dụng cho các đỗi tượng giỗng
nhau tùng phân vệ kế mn âu, do đó có thế chọn ra một vải nguyên công chung là những nguyên công có thời gian gia công là nhiều nhất,
Công nghệ tổ hợp: /ä sự Kết hợp giữa công nghệ điễn hình và công nghệ nhóm, tạo nên các dây chuyên sẵn xuẤt tự động lnh hoạt NÓ, ÔNG Trên cơ sở đó họ sẽ có những cải tiền đề đạt được mục địch đặi ra
2 Theo quan điểm chuyền giao công nghệ
Chuyên giao công nghệ cần đạt các mục đích là: Tiếp nhận đây đủ, an toàn,
đúng chúng loại, lấp ráp vận hành an tồn đúng thơi gian, hiểu và sứ dụng
công nghệ có hiệu quả nhất chị phí chuyên giao là thập nhất, Do vậy các nhà quan in ch tuyển giao công nghệ xem công nghệ được cầu thành bẻi phân
Cứng và phan mềm
a) Phần cứng gồm máy móc thiết bị, nhà xưởng
Trang 5Chiến trí công nghệ, 8v: TS, Nguyên ngọc Điện eG 4
Gon người, Là các nguồn nhân lực với các trình độ và các kỹ năng nhất định đáp ứng với yêu cầu của công nghệ cụ thể nào đỏ
Thông tin, bạo gồm lất cả các lhông tin về kỹ thuật, quy tính, con Ngo, máy móc thiệt Bị tô chúc, nó giúp cho việc chuyên giao và quản ti công nghệ duoc dé dang
Tả chức Bao gồm sự xắp xếp, tô chức, bộ iri con người và các nguồn lực khảo đề thực hiện có hết quả một công nghệ cụ thể nào đó
3 Theo quan điểm quản trị chiến lược công nghệ
Mục đích của quản trị chiến lược công nghệ ở công ty là phải lựa chọn được một công nghệ phù hợp nhất đề phục vụ cha chiến lược kinh doanh và kế hoạch phải trên công nghệ của doanh nghiệp Ngoài ra nộ còn đảm bảo cho sự phát triên bền vững và lâu da: của doanh nghiệp, vì vậy các nhá chiến lược công nghệ cân quan lâm đến vòng đời công nghệ , chiến lược sản phẩm, đối mới công nghệ và đôi mới sản phẩm,
Các khái niệm:
Vòng đời công nghề: bao gồm các giai đoạn ra đời „ phái triển trưởng thành ~> — suy thối,
« Quan hệ giữa chiến lược sản phẩm và chuyến giac công nghệ Cũng giêng như công nghệ, sản phẩm cũng có vòng đời của nó Chuyến
giao và cải tiên công nghệ sẽ làm cho vòng đời của sản phẩm kéo dài
hơn
e Việc xác định được vị trí của công nghệ trong vòng đời của nó và vòng đời của sản phẩm sẽ giúp cho các nhà chiến lược công nghệ có `
# * BÍ
cơ sở đề ra các quyết định về chiến lược công nghệ fi QUAN TRI CONG NGHE
Đái với doanh nghiệp quan trị công nghệ là mội nhiệm vụ chức năng
của các nhà quản tri họ có nhiệm vụ phải lưa ch yon được môi công nghệ phủ hợp nhất để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh và cạnh tranh của doanh
nghiệp, xây dụng chiến lược đổi mới và phát triển công nghệ phủ hợp với sự biên đồng của môi trường kinh doanh trong đỏ có yêu tế phát triển công nghệ
mới, Đề ra các chính sách để sử dụng và triền khai công nghệ một cách hiệu quả nhất, thực hiện triển khai sử dụng công nghệ đề tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho doanh nghiệp trên các thị trường mục tiêu đã lựa chọn
Ce 3 nhiém vu co ban ma cac ma quan tr công nghệ trong doanh nghiệp phải
thực hiện
Trang 6Quản trì công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 5
Quan trị thực thi cong nghé bao gồm các nội dung chủ yếu sau
Quản trị con người, bao gồm đội ngũ quản trị và đội ngũ thực thi công nghệ Quản trị máy móc thiết bị và phương pháp thực hiện
Quản trị vật liệu Quản trị chỉ phí
2 Quản trị chuyên giao công nghệ
Quản trị phần cứng công nghệ mua ( Đảm bảo tiếp nhận và triển khai công nghệ một cách đây đủ chính xác, an toàn Hiểu và biết cách sử dụng công nghệ, bảo quản và khai thác thiết bị có hiệu quả cao nhát)
Quản trị phần mềm công nghệ
* Quan trị sự chuyển giao của các yếu tố như thông tin, con người, tổ chức, nhằm đảm bảo cho việc chuyển giao hoàn thiện và có hiệu quả Các lĩnh vực khác can quan tam
3
* Licence, quyền sử dụng công nghệ mua, quyên hạn của chủ công nghệ có thể bán cho nhiều người mua khác nhau
* Patent Sự độc quyên về công nghệ ở một khu vực nào đó sau khi có quyên sử dụng một công nghệ nào đó
* Bí quyết Bí quyết được nằm trong phân mêm của công nghệ Khi mua công nghệ cân phải đòi hỏi phải được chuyển giao bí quyết, khi có bí quyết cân quản trị bí quyết thật chặt chẽ đề nâng cao tính cạnh tranh * Đội ngũ Là những người quản trị và sử dụng công nghệ Việc đào tạo đội ngũ nằm trong phân mêm của công nghệ
* Gia công nghệ: Công nghệ cân được lựa chọn trên góc độ hiệu quả, giá công nghệ nằm trong chỉ phí, giá công nghệ có thé chap nhận nếu công
nghệ đó mang lại lợi nhuận cao nhất trong kinh doanh và thời gian thu hôi vốn nhanh
quản trị chiến lược công nghệ và chiến lược sản phẩm
Thực chất là việc quyết định tỷ lệ đổi mới của công nghệ để phục vụ cho
chiến lươc sản phẩm, mục tiêu kinh doanh và cạnh tranh của doanh nghiệp
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình và kế hoạch đỗ mới công
nghệ Xây dựng các chương trình nghiên cứu và xây dựng tiềm năng công
Trang 7Quản tr công nghề, By: S Nguyên ngọc Điện &
Boi moi: La mét gua trình chủ động thay đỗi một hoặc nhiều yêu tô sản xuẤt
và kinh doanh nhằm tạo nên lợi thế cạnh tranh cha công ly
Phan loại đôi mệt * Đội mới sảm phẩrn
* Đồi mới phương pháp sản xuất, * Thị rương mới,
“ Nguôn nguyên liệu mới
* Tổ chức mới đôn vị sản xuất Khởi sinh công nghệ của đôi mới,
* Đi mới thao tiếp cận thị trường - kéo
* Đôi mới theo tiếp cận công nghệ - đấy ( Cải thiên dân một công nghệ đã có thay thể công nghệ cũ băng công nghệ mới
* Thay thê công nghệ tôi ưu ( cực đại hoá sản hượng hắc cực tiêu hoa chỉ phì)
Quản trị chiến lược Gỗng nghệ được hiểu theo nghĩa là lựa chọn và ra các quyết định về đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng nhụ cầu đổi mới của sản phẩm, thoả mãn chiến lược chung của doanh nghiệp, phái triển hồn vững với chỉ phí thắp nhất, Hoạch định mục tiêu phải triển công nghệ và xây dựng tiêm năng công nghệ của ĐN
IV, MỖI TRƯỜNG CƠNG NGHỆ
1 Mơi trưởng cơng nghề là tồn bệ các yêu tổ có tác động tới công nghệ nó có thê thúc đầy hoặc kìm hãm sự phái triển của công nghệ trong môi trưởng đó
2 Các yêu tổ cơ bản ảnh hướng tới môi trường công nghệ
3) Yêu tế nguồn lực ( khả năng cụng cấp sữa chữa bảo hành Máy móc thiết bị, nhà xưởng nguyên vật liệu, trang thiết bị và thực trang tài
chính và mức độ hiện đại của chúng.)
bỳ Con người Số lượng và chải lượng của lực lượng lao động và lực lượng quản trị khoa học công nghệ Hệ thông giáo dục đào tạo và các chính sách về giả dục dao tac của quốc gia
eo} Kinh nghiệm và trị thức khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng và dich
vụ hỗ trợ
d) Tính hiệu quả của tỏ chức
Văn hóa và chính sách công nghệ của chính phú
wm ae
Trang 8Quan tri cong nghé By: TS Nguyễn ngọc Điện 7
f_ Kinh tế — xã hội
g) Chính trị và quan hệ quốc tế
3 Xác định chỉ số môi trường công nghệ
Mô hình ( tham khảo)
Lợi ích của việc phân tích môi trường công nghệ Thông qua các số
liệu và các đồ thị có thể thấy được thực trạng của môi trường công
Trang 9Quản trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện § a) ` YRIỂN XÃ HỘI VÀ KINH TẾ CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT oo =— XI
I CƠNG NGHỆ - CHÌA KHỐ VAN NĂNG CHO PHÁT TRIỂN 1 Công nghệ và sự thay đổi xã hội
2 Công nghệ và sự kém phát triển
3 Công nghệ và thương mại quốc tế
4 Sự thay đổi vai trò của công nghệ
I VAI TRÒ CÚA CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
—
—
Những thay đổi về kỹ thuật
Phân loại những thay đổi công nghệ
Phát triển năng xuất và đánh giá sự thay đổi của công nghệ Xác định tỷ lệ của sự thay đổi
R&D and innovation
Khuyếch tán của đổi mới Hệ thống Patent Lý thuyết đổi mới tập hợp fC ON OOF OD Lý thuyết mở rộng vốn
II NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ TỚI CÔNG TY
Những tác động của công nghệ then chốt Tác động tới cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực
1 2
3 Tac déng tdi nang xuat lao déng và chất lượng sản phẩm 4 Tác động tới khả năng cạnh tranh
5 Tác động tới trị giá cổ phiếu
= CONG NGHE - CHIA KHOA VAN NANG CHO PHAT TRIEN Céng nghé va sự thay đổi xã hội
Công nghệ là yếu tổ vô cùng quan trọng và ảnh hưởng rất lớn tới
—_
cuộc sống và sự phát triển của con người trên trái đất Dưới sự tác động và ảnh hưởng của công nghệ lịch sử của loài người đã trải qua 5 giai đoạn khác
Trang 10Quản trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 9
“ Thời kỷ tiền sử đến 500 sau công nguyên *- Ký trung cổ đến 1750 sau công nguyên
“ Từ 1750 sau công nguyên đến 1900 ( cuộc cách mạng công nghiệp
hoá) -
*“ Từ 1900- 1945
* Giai đoạn sau chiến tranh
hình 1: Công nghệ và quá trình tiến hoá xã hội
Xuyên suốt lịch sử, công nghệ có chức năng chính là chuyển đổi các nguồn lực tăng trưởng ở bên trong hoặc rút ra từ môi trường xung quanh
chúng thành những dạng có thể dùng được
Mọi nỗ lực về phương diện công nghệ đều theo hướng biến thế giới vật chất ngày càng phục tùng sự kiểm soát của con người, sự tiến bộ của
công nghệ trong các lĩnh vực sinh học, sợi quang, công nghệ chế tạo người
máy và vật liệu mới là đỉnh cao của tiến bộ công nghệ trong những năm gần
đây
Cái mới của công nghệ ngày nay chính là sự thay đổi tỷ trọng giữa
công nghệ có mục đích hoàn thiện sản xuất hàng hố và cơng nghệ có mục đích hoàn thiện tư duy, truyền thông và tổ chức
Trang 11Quản trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 10
2 Cong nghé va su kém phat trién
Điểm khác nhau giữa các nước phát triển và cham phát triển không
chỉ phụ thuộc vào thu nhập quốc dân tính theo đầu người, mà điểm cơ bản là sức mạnh công nghệ tương đối của họ
Các nước đang phát triển nhìn chung là sức mạnh công nghệ yếu và
phụ thuộc nước ngoài về những yếu tố thiết yếu sau: * Phương tiện sân xuất hiện đại
* Nẵng lực kỹ thuật, và kỹ năng lao động của dân chúng * Sự phát triển và sử dụng có hiệu quả các kiến thức có sẵn * Tính hiệu quả của việc tổ chức và quản lý
Để có thể có được sức mạnh công nghệ và có sự phát triển công nghệ một
cách nhanh chóng và hợp lý, các nước đang phát triển cần có chiến lược công nghệ của mình Chiến lược đó phải phù hợp với môi trường công
nghệ và tiềm năng công nghệ của từng nước Chiến lược phù hợp sẽ giúp cho quốc gia tăng cưởng được lợi thế cạnh tranh, rút ngắn khoảng cách
công nghệ với các nước phát triển và nâng cao năng lực công nghệ của họ
3 Công nghệ và thương mại quốc tế
Công nghệ đã trở thành loại hàng hoá thương mại hoá được, nó được
tạo ra để cạnh tranh trên thị trường quốc tế Các nước đang phát triển chủ
yếu xuất khẩu hàng nguyên khai chưa chế biến cho các nước phát triển Các nước phát triển chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm đã chế tạo
gía các sản phẩm công nghệ cao ngày càng tăng và ngược lại giá các
sản phẩm nguyên khai rất bấp bênh và trong nhiều trường hợp còn giảm
xuống đáng kể
Một nước không có năng lực công nghệ nội sinh hoặc lợi thế độc nhất nào đó mang tính công nghệ sẽ không có lợi thế trong mặc cả về giá
Những lợi thế về tài nguyên không đủ để tăng trưởng, sự tăng năng suất của các nguồn lực quốc gia trước hết là nhờ khai thác lợi thế về công
nghệ
Khi công nghệ phát triển, lợi thế cạnh tranh về lao động của các nước chậm phát triển sẽ ngày càng giảm đi
Trang 12Quan tri cong nghe ly: TS Nguyễn ngọc Điện It
Với các nước đang phát triển cần phải hiểu rõ khi nào thì họ mua
công nghệ và khi nào thì họ chỉ được thuê công nghệ như là thuê nhà cửa,
ruộng đất Điều đó giúp cho họ có được lợi thế đàm phán và có chiến lược phù hợp về công nghệ
4 Su thay dối vai trò của công nghệ
Công nghệ được nhìn nhận một cách khác nhau bởi những con người
khác nhau
* Công nghệ là nguồn của cải, là công cụ để chế ngự thiên nhiên xã hội
Công nghệ tàn phá môi trường, cướp đi việc làm và thoái hoá các giá trị xã
hội
* Công nghệ dẫn xã hội tới hiểm hoa
Nhung thiếu công nghệ xã hội sẽ không thể phát triển
Vai trò của công nghệ đã dần dần thay đổi theo thời gian, trong thời gian đầu nhu cầu công nghệ được bắt nguồn từ nhu cầu tăng trưởng của xã
hội có tính tuân tự Ngày nay, công nghệ dựa trên tri thức khoa học, đang thay đổi nhanh chóng và trở thành đông lực thay đổi xã hội
Vai trò mới của công nghệ khác vai trò truyền thống là mở rộng và
phát triển nền kinh tế vật chất, ngày nay thế giới công nghệ đang chuẩn bị
bước vào kỷ nguyên thồng tin mới, tốc độ phát triển nhanh chóng của công nghệ đã buộc con người phải chuẩn bị cho họ các kiến thức, kỹ năng và văn hoá để đáp ứng được với những thay đổi sâu sắc của công nghệ
Công nghệ không phải là một sức mạnh độc lập tự trị, nó đơn thuần
chỉ là một công cụ để giải quyết các vấn đề Nó phụ thuộc vào người sử dụng xem cần giải quyết vấn dé gi va giả quyết chúng như thế nào Nếu chúng ta
làm chủ được việc tạo ra và sử dụng công nghệ thì nó có thể trở thành chìa khoá dân chúng ta tới thành cơng
II VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT KINH TẾ 1 Tác động vào chu ky và vòng đời của nền kinh tế
Theo các nhà kinh tế, nền kinh tế thế giới thường phát triển theo chu kỳ từ 50
tới 55 năm và nó thường trải qua các giai đoạn sau:
Thịnh vượng Khủng khoảng suy giảm Phục hổi 1787- 1800 1801- 1826 1814- 1827 1828- 1842
Trang 13Quan tri cong nghệ By: TS Neuyén ngoc Dién 12 1843- 1866 1866- 1875 | 1875- 1884 1893- 1913 1921- 1929 1929- 1938 1949- 1967 1967- 1975 2 Những thay đối về kỹ thuật 1884- 1895 1938- 1949
Thay đổi công nghệ là những tiến bộ về trí thức, trong khi đó thay đổi
về kỹ thuật là việc thay đổi phương pháp được sử dụng trong sản xuất Mặc dầu thay đổi công nghệ và thay đổi kỹ thuật là hai lĩnh vực khác nhau, nhưng
chúng có mối liên quan mật thiết với nhau Thay đổi về công nghệ thường ít
có hiệu quả kinh tế nếu như không có sự thay đổi về kỹ thuật kèm theo
Trang 14Quan tri cong nehe By: TS Nguyễn ngọc Điện 13
Thay đổi công nghệ thường có nhiều dạng khác nhau với những mục đích
khác nhau, sau đây là một số dạng thường gặp
Thay đổi công nghệ với mục đích tiết kiệm lao động và giảm chỉ phí
lao động
Thay đổi công nghệ với mục đích tiết: kiệm chỉ phí về vốn và tài sản
4 Phát triển năng xuất và đánh giá sự thay đổi của công nghệ
Năng xuất theo quan điểm cũ: = sản phẩm đầu ra/ lao động đầu vào,
điều này dẫn đến sai lầm là mặc dầu lao động đầu vào giảm/ sản phẩm đầu
ra nhưng năng suất không tăng vì người ta đã tăng chi phí cho vốn thay cho
việc giảm chi phi cho lao động
Để đánh giá chính xác việc tăng năng suất, ngày nay người ta thừơng
tỉnh đến cả đầu vào của vốn lẫn đầu vào của lao động Ta có năng xuất =
Tổng sản phẩm đầu ra/ ( tổng chi phí vốn + tổng chỉ phí lao động) Do vậy để đánh giá việc tăng năng xuất của thay đổi công nghệ ngày nay người ta tính tỷ số của tổng sản phẩm đầu ra / tổng chi phi vốn+chi phí lao động so với công nghệ cũ, nó thường được biểu hiện = sự dịch chuyến của đường đẳng
lượng về phía gốc toạ độ
5 Xác định tốc độ của sự thay đổi
Tốc độ thay đồi công nghệ của một ngành hay một lĩnh vực nào đó
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Những yếu tố cơ bản là: * Sự đóng góp về nguồn lực của các công ty
* Sự quan tâm và đầu tư của các nhà đầu tư
* Chính sách và sự quan tâm của chính phủ
* Sự phát triển của các ngành công nghiệp khác có liên quan
* Các nhà cung cấp công nghệ
6 R&D and innovation
Tốc độ và định hướng thay đổi công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào
Trang 15Quản trị công nghệ, By: TS Nguyễn ngọc Điện 14
ứng dụng thực tế Phát triển nhằm mục đích đưa những nhiên cứu ứng dụng
vào thực tế và triển khai việc sử dụng chúng
áp dụng các kết quả của nghiên cứu để phát triển công nghệ là xu hướng tất yếu của thời đại Ngược lại sự phát triển của công nghệ lại thúc đẩy
nghiên cứu và phát triển phát triển Ngày nay, khoảng cách về thời gian giữa R&D và việc ứng dụng nó vào phát triển công nghệ là rất ngắn Nó giúp cho
công nghệ ngày cành phát triển nhanh chóng với các kết quả mới nhất từ
phòng thí nghiệm
Đổi mới là việc sử dụng công nghệ mới lần đầu tiên thay cho một công nghệ cũ, phát minh chưa mang lại hiệu quả kinh tế, nó chỉ thực sự mang
lại hiệu quả khi nó được áp dụng thông qua quá trình đổi mới để sử dụng công nghệ mới
Nghiên cứu và phát triển thường có hiểm hoạ rất cao, các chỉ phí rất lớn cho nghiên cứu chưa chắc chắn mang lại thành công Thậm chí khi đã thành công ở phòng thí nghiệm thì cũng chưa dám chắc là thị trường đã
chấp nhận nó Thường thì những nước nghèo không có đủ tiền và khả
năng để thực hiện các nghiên cứu lớn và mũi nhọn trong phát triển
7 Khuyẽch tán của đổi mới
Qúa trình khuếch tán việc sử dụng công nghệ mới nhanh hay chậm
phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của người sử dụng công nghệ và phụ thuộc vào sức ép của cạnh tranh trên thị trường
Ở giai đoạn đầu của quá trình khuếch tán một công nghệ mới, các nhà đầu tư có tiểm năng thường sử dụng trước nhất Họ có thể dùng ngay hoặc tiến hành nghiên cứu phát triển thêm trước khi sử dụng Những người sử dụng trước thường phải chấp nhận hiểm hoạ cao, nhưng họ lại có lợi thế cạnh tranh rất lớn nếu công nghệ mới được thị trường chấp nhận
ở giai đoạn thứ hai, tốc độ truyền lan công nghệ sẽ nhanh hơn rất
nhiều vì có nhiều người sử dụng nó, những người này hoàn toàn tin chắc vào sự thành công của công nghệ mới thông qua những người sử dụng trước họ,
hơn thế nữa họ sẽ học hỏi được rất nhiều ở những người đi trước
Trang 16Quan ti cong nehe By: TS Nguyễn ngoc Dién I5 Hinh 4: Phạm vi sử dụng công nghệ mới và xác xuất chấp nhận của những người chưa sử dụng xác suất chấp nhận > Ty lé cac céng ty su dung CN mdi 8 Hé thong Patent
Ngày nay để bảo vệ quyền lợi cho các nhà phát minh và các nhà sáng chế người ta đã xây dựng luật bảo vệ bản quyền về phát minh và sáng chế Các nhà phát minh và sáng chế khi đã dăng ký bản quyền sáng chế của minh sẽ được pháp luật bảo vệ
Các chủ sở hữu các phát minh và sáng chế có thể bán bản quyền
của mình đưới dạng bán licence hoac patent
Hinh 5:
Người chấp nhận
Thoi gian chap nhận
Trang 17Quai tri cong nghe By: TS Nguyên ngọc Điện 16
GIáN TIẾP
1 Sự phát triển của vật liệu mới
“ Sẽ cạnh tranh với vật liệu truyền thống đang sử dụng, hoặc sẽ thay thé vật liệu đang sử dụng
* Sẽ tác động tới giá trị kinh tế của các nguyên liệu tự nhiên
* Tầm quan trọng và sự chú ý sẽ chuyển từ vật liệu truyền thống sang các loại vật liệu mới
* Có thể xuất hiện một ngành công nghiệp mới
2 Sự tiến bộ và thay đối rất lớn trong lĩnh vực quản lý thông tin “ Rút ngắn thời gian từ nghiên cứu vào ứng dụng
* Vòng đời sản phẩm ngắn lại
* Bí quyết được chuyển giao nhanh chóng
* Các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ tăng lên
* Mỗi liên hệ giữa các nhà sản xuất và khách hàng ngày càng tăng *ˆ Canh tranh tập trung chủ yếu vào khu vực khách hàng
* Khoảng cách về địa lý không còn là vấn dé lớn nữa
3 Định hướng lại sản xuất theo hướng sản xuất linh hoạt kết hợp sử
dụng máy tính trong hệ thống sản xuất * Rất thuận tiên và linh hoạt
* Sản xuất nhiều loạt nhỏ
“ tối thiểu hoá mức hàng dự trữ * Đáp ứng nhanh thị trường
* sử dụng thiết bị kinh tế nhất
4 _ Sự phát triển trong giao thông vận tải
* Làm cho nhà sản xuất và người tiêu dung gần nhau hơn
* vận chuyển hàng không được chú ý và chỉ phí vân chuyển giảm Tác động vào nguồn nhân luce
* Thay đổi cấu trúc nhân khẩu
* Chất lượng nhân lực trở nên quan trọng
* Cải tạo giáo dục và đào tạo là quan trọng va cần thiết
Những tác động do tiến bộ của sinh học
* Gia tăng sản xuất
~ Quản lý phế thải ngày càng hiệu quả hơn
Trang 18Quan tri công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện L7
TRỤC TIẾP
Khi công ty có sự thay đổi công nghệ, nó có tác động tới rất nhiều hoạt động
của công ty
1 Tác động đến cơ cấu tổ chức của công ty Tác động tới nguồn nhân lực
Tác động tới số lượng và chất lượng sản phẩm
2
3
4 Tác động tới vị thế cạnh tranh 5 Tác dộng đến hoạt động tài chính
6 _ Pác động tới øiá trị có phiếu của công ty
IV CÔNG NGHỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THÊ CANH TRANH
‡ Công nghệ và tác động của nó tới các hoạt động của công ty (các hoạt
động chính yếu và các hoạt động trợ giúp)
Hoạt động của công ty thường rất đa dạng và khác nhau, vì thế nên công ty cùng một lúc sử dụng nhiều công nghệ khác nhau Sự thay đổi công nghệ có
thể ảnh hưởng đến sức cạnh tranh cuả doanh nghiệp qua sự tác động của nó tới các hoạt động của tổ chức
⁄_ Các hoạt động chính yếu là: hậu cần đầu vào, sản xuất dịch vụ, hậu cần đầu ra, Marketing bán hàng, dịch vụ sau bán hàng
⁄ Các hoạt động trợ giúp là: cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp, quản
lý nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, các hoạt động mua bán khác
2 Công nghệ và tác động của nó tới chỉ phí và khác biệt sản phẩm
Công nghệ bao trùm mọi hoạt động cúa công ty nên nó ảnh hưởng rất lớn tới việc quyết định tạo nên lợi thế cạnh tranh về chi phí hoặc khác biệt sản phẩm
Để tạo ra lợi thế cạnh tranh về một lĩnh vực nào đó công ty có thể thay đổi
công nghệ để tạo ra lợi thế đó
3 Công nghệ và tác động của nó tới cấu trúc ngành
Nếu một công nghệ được sử dung rộng rãi trong ngành, nó sẽ là một trong
các yếu tố quan trọng xác định nên cấu trúc của ngành Sự thay đổi công nghệ sẽ làm tác động đến một hoặc một số yếu tố cấu trúc ngành, nó có thể làm thay đổi cấu trúc ngành
¥ Céng nghé va rao can
¥ Céng nghé va ap luc cua ngudi mua
⁄_ Công nghệ và áp lực của các nhà cung cấp x Công nghệ và sản phẩm thay thế
Trang 19By: TS Nguyên ngọc Điện 18
| Qua trinh thay đổi công nghệ 1 Khái niệm chung
Do sự phát triển kinh tế xã hội, do nhu cầu ngày cảng cao của con
người do sự tiền bộ của trị thức và khoa học, do cạnh tranh nên nhu cầu
về sản phẩm ngày càng đa dạng cùng với yêu cầu cao trong việc tiết kiệm chỉ phí Do vậy công nghệ luôn được thay đổi, cải tiến không ngừng để thỏa mãn các nhu cầu đó nên đổi mới là một thuộc tính của công nghệ
Đồi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể ( cốt lõi hay cơ bản) hay tồn bộ cơng nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ
khác
Đổi mới công nghệ là một tiến bộ về công nghệ, tiến bộ nảy dưới dạng một phương -pháp mới về sản xuất, một kỹ thuật mới về tố chức, quản trị, marketing, mà nhỏ chung sản phẩm sản xuất ra sẽ có năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơn, chỉ phí sản xuất thắp hơn và do đó nó sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho công ty về mặt giá thành hay sự khác biệt về sản phẩm
2 Những khác biệt trong thay đỗi công nghệ giữa các nước phát triển và các nước đang phát triên
Bản chất sự khác biệt giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển có thể được phân tích bằng cách kiểm tra bản chất đầu vào, cơ cau của quá trình biễn đổi và đầu ra
Các nước đang phát triển xuất khầu hàng hố ở dạng thơ bán thành phẩm Về phương diện chuyển đổi , hầu hết các nước này dùng công nghệ nhập khảu Ngược lại các nước phát triển nhập vật liệu thô, bán thành phẩm
va xuất các sản phẩm công nghệ cao Qúa trình chuyển đổi được thực hiện
Trang 20Quan trí công nehệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 19
* Bat dau xuat khau bi quyét,
* Xuat khầu tổ chức sang các nước khác
* Con người được phát triển với các kỹ năng lao động cao hơn nhiều 3 Các giai đoạn đổi mới công nghệ
Giai đoạn 1: Nhập khẩu công nghệ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tối thiểu Giai đoạn 2: Tỏ chức xây dựng cơ sở hạ tang ở mức tối thiểu đề có thẻ tiếp
nhận được công nghệ nhập khẩu
Giai đoạn 3: Tiếp xúc công nghệ mới từ nước ngồi thơng qua lắp ráp Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ thông qua Licence
Giai đoạn 5: Đồi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và phát triển, thích ứng và làm chú công nghệ nhập khẩu, cải tiến công nghệ nhập khẩu
Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệ trên cơ sở nghiên cứu và phát triển
Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ trên cơ sở đầu tư cao cho nghiên cứu cơ bản
4 Qúa trình truyền bá công nghệ
Công nghệ mới ra đời tử phát minh, khi phát minh này ứng dụng vào thực tê nó trở thành công nghệ mới và là sáng chê
Khi một sáng chế mới ra đời chỉ có một số ít người mạo hiểm đi tiên phong
trong việc sử dụng nó việc truyền bá công nghệ nhanh hay chậm tuỷ thuộc
và kết quả sử dụng công nghệ mới của các nhà tiên phong
Truyền bá công nghệ đề cập đến sự chấp nhận một công nghệ cụ thể nào đó của các cá nhân, hoặc các tổ chức theo một khoảng thời gian nào đó Hai điều can quan tâm trong quá trình truyền bá công nghệ là: “ Sự ảnh hướng của các người xung quanh và ảnh hưởng theo ngành đọc
“ Thông tin, quan hệ giao tiếp và các tác động qua lại lẫn nhau 5 Qúa trình thay thế công nghệ
Thay thế công nghệ được xẩy ra khi một công nghệ mới được thay thế một
công nghệ cũ Công nghệ mới ra đời từ phát minh, do tính ưu việt của nó,
Trang 21Quan trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 20
cụng nghệ mới sẽ chiếm một phần thị trường của cụng nghệ cũ Do tớnh hơn
hẳn của cụng nghệ mới về kinh tế, chất lượng sản phẩm v.v Cụng nghệ mới
chiếm ưu thếng yc nglớnv theo thời gian nú sẽ thay thé ho nto n cụng nghệ cũ
6 Gáz yếu tố ảnh hưởng tới thay thế công nghệ và phổ biến công nghệ Các yều tô ảnh hưởng tới nhụ câu công nghệ
“ Xã hội, tâm lý, kinh tế và đặc tính địa phương của các nhả sử dụng công nghệ tiêm năng
* Yêu cầu của quy mô đầu tư cho việc đổi mới công nghệ
* Lợi nhuận của đầu tư công nghệ sẽ mang lại
* Sự tương thích giữa công nghệ mới và công nghệ đang sử dụng
* lợi thế cạnh tranh có thể nhìn thay được của công nghệ mới so với công nghệ cũ
* Sự phức tạp và hiệu quả của công nghệ mới
* Các đặc tính về chất lượng của công nghệ mới
“ So sỏnh về chí phớ sản xuất v giỏ bỏn sản phẩm giữa cụng nghệ cũ v_ cụng nghệ mới
* Mui trường quyết định v_ cóc yếu tế liờn quan đến chớnh trị, tổ chức
của đơn vị mua
* Số lượng người sẵn sàng mua và số lượng người mua tiềm năng
Các yếu tó từ phía các nhà cung cấp
* Các hoạt động của các cơ quan truyền bá công nghệ có liên quan đến
giá thị trường, lựa chọn thị trường, chiêu thị, cơ sớ hạ tang
* Mdi trwong chuyén giao nhu phat trian co sở hạ tằng, thông tin, khuyến
khích, luật pháp.vv
* Điều tiết của chính phủ
Trang 22Quản trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 2l Hinh 6: Đánh giá sự phát triển của công nghệ Quy mo su dung | Cụng nghệ mới Cụng nghệ cũ | Tho? eran Đánh giá sự thay đồi công nghệ
Đánh giá sự thay đổi công nghệ là công việc rất quan trọng, nó chỉ ra
cho các nhà quản trị biết tỷ lệ và tốc độ phát triển của một công nghệ cụ thể
nào đó Nó giúp cho việc vạch ra các định hướng mong muốn và sự phát triển cần thiết Đồng thời nó cũng giúp cho các nhà quản trị có được những
hoạch định cần thiết cho sự phát triển tiếp theo nhằm đạt được các mục đích
đặt ra
Ba phương pháp đánh giá sự thay đối công nghệ thường sử dụng là:
a) Danh gia su gia tang về giá trị do sự đồi mới công nghệ mang lại
* phương pháp này cho phép đánh giá được tốc độ phát triển của công nghệ, trong khu vực sản phẩm đánh giá về gia tăng giá trị có thể đánh giá được sự hơn hẳn của công nghệ mới so với công nghệ cũ bởi các con số Ví dụ, sự gia tăng về tốc độ vận chuyên, sự tiết kiệm về nhiên liệu cho
động cơ, tiết kiệm nguyên liệu sản xuất.vv
* Sự phát triển và thay đổi của công nghệ thường theo đường cong
S, khi một công nghệ nào đó đã đến mức giới hạn thì sẽ có một công nghệ
khác ra đời và phát triển để vượt qua giới hạn của đường cong S
b) Đánh giá tốc độ phố biến công nghệ thông qua số lượng nguời sử dụng
cong nghé moi
* Thường đánh giá thông qua khảo sát đường cong 8 Thông qua số lượng những nhóm người tiên phong trong việc sử dụng công nghệ mới,
nhóm theo sau và nhóm sử dụng chậm
Trang 23bo
Quan tri cong nehe By: TS Nguyên ngọc Điện 2
* Tuy thuộc vào số người sử dụng ở từng giai đoạn khác nhau mà hình dáng của đường cong S và điểm giơi hạn cũng khác nhau đối với các công nghệ khác nhau Hinh 7: Đường cong S {Gio thiệu = Phot trién Boo hoà 90% 104 2 c.) Gia tang duoc thi phan cua cung nghé moi thung qua thay thế
II VÒNG ĐỜI CÔNG NGHỆ 14 Khái niệm chung
Khi đánh giá chỉ tiết sự phát triển của các công nghệ đa dạng ngày
nay người ta đi đến kết luận rằng, các công nghệ đều có vòng đời riêng của nó Cho dù công nghệ là nhập khẩu hặc tự phát sinh trong nước thì nó vẫn phải trải qua hàng ioạt các giai đoạn, các gai đoạn này tạo nên vòng đời công nghệ
2 Các pha của vòng đời công nghệ
Vòng đời công nghệ thường trải qua bon pha chính như : a) Đồi mới: b) áp dung: c)
Trang 24Quan tri công nghệ, By: TS Nguyên ngọc Điện 23 Hinh 8: Vòng đời công nghệ Nghiên cứu Đôi Triển khai mới Giải thích San xuat ap ` Ñ Giới thiệu \ Phát triển Bao hoa _ 2-5 N Suv giam Thay the SỐ lượng ứng dụng ———
Pha đối mới: Gồm hai giai đoạn, nghiên cứu và triển khai.Trong pha
này sản phắm mới hoặc một quá trình mới được ra đời trên kết quả hoạt
động của R&D Trong phòng thí nghiệm các ý tưởng mới được hình thành do sức kéo của thị trường và do sức đầy của áp lực trong nghiên cứu Thời gian cho giai đoạn này tuỷ thuộc rất nhiều vào nguồn lực cho nghiên cứu và tuỷ
thuộc vào nội dung phát triển
Pha áp dụng: Trong giai đoạn này công việc là giải thích và công nghiệp hoá sản phẩm mới ( sản phẩm, vật liệu hoặc quá trình mới.) Với tiêm năng rất lớn
cho việc sử dụng ngay
Pha phổ biến: Giai đoạn này được thể hiện qua tỷ lệ phần trăm của thị
trường sử dụng công nghệ mới Cả các yếu tố về nhu cầu và cung cắp đều có ảnh hưởng rất lớn tới giai đoạn này
Pha thay thé: Day là giai đoạn cuối cùng của vòng đời công nghệ, nó biểu hiện bằng sự suy giảm của số người sử dụng và sự kết thúc của một công nghệ do sự thay thế bằng một công nghệ khác Rất nhiều các yếu tố kỹ thuật cũng như: phi kỹ thuật có ảnh hưởng tới tốc độ thay thế Thới gian thay
thế tuỷ thuộc vào động lực thúc đây của thị trường
3 Đánh pii các phá của vòng đời công nghệ
Trang 25Quan Ui cong nehe By: 1S Nguyễn ngọc Điện 24
nghệ của bắt cứ một ngành công nghệ nào xét về vị trí của nó trong vòng đời công nghệ Nếu trong các pha của vòng đời công nghệ không có đủ sản phẩm, thì nền công nghiệp đó có thể không đủ khả năng đem lại sản phẩm hay quy trình công nghệ mới trong tương lai
Du bao công nghệ dé biết được các công nghệ sẽ ra đời trong tương lai, công nghệ nảo phù hợp với ngành trong tương lai gần là điều rất quan trọng, nó giúp cho việc giảm thời gian đệm giữa đổi mới và chấp nhận công nghệ mới,
Điều cần thiết đối với các nước đang phát triển là tiến hành dự báo công nghệ thừơng: xuyên từng giai đoạn ở cấp ngành công nghiệp
4 Vòng đời công nghệ và thương mại Quốc tê
Nước khởi đầu công nghệ mới sẽ xuất khẩu các sản phẩm nằm trong pha mở đầu và pha phát triển, sau đó họ sẽ đi vào pha mở đầu của công nghệ mới Các nước đang phát triển thường nhập công nghệ ở cuôi pha phát triển hoặc trong pha bão hoà Sau đó họ chuyền sang xuất khẩu
Lộc độ đôi mới
Dodi moi san pham
aa Đôi mới quá trình Z Khuyên khích cong nehe Giam, chi phi
Ror rac Phan doan Chin mudi
a) Giai đoạn rời rạc
»._ mở rộng thị trường và xem xét lại kết quả phát triển cạnh tranh do đổi mới mang lại
Trang 26Quan trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 25
« San pham da dang và thường xuyên đổi mới
-_ Công nghệ không ổn định và sử dụng các thiệt bị vạn năng
w Công nghệ có tổ chức cơ bản nhưng thay đổi chậm và ít hiệu quả b)_ Giai đoạn phần đoạn
“ Sản phẩm đã ồn định, ít thay đổi bắt đầu cạnh tranh bằng giá “ Công nghệ và hệ thống sản xuất được thiết kế sao cho sản xuất có
hiệu quả nhất
- Xu hướng tự động hóa và kiểm soát chặt chẽ
» Sẽ xây ra khi số lượng hàng tiêu thụ là lớn
c) Giai doan chin mudi
_ Qúa trình đối mới diễn ra chậm vì hệ thống đã đạt tới mức hoàn
thiện
= Cho doi một sự thay đồi lớn có tính đột phá » Giảm chi phí để cạnh tranh bằng giá
Il DOI MOT SAN PHLLM VÌ ĐƠI MỚI QUẤÁ TRÌNH CƠNG NGHẸ 1 Qúa trình đổi mới Hữnh 9: M6 ta qua trình | ee Thưc trang công nghê và kiên thức > | * Nhan biét nhuy *Tìm hiểu vân * Sản xuất, giải cau dé pháp kỹ thuật,
—— * Xây dựng mục - dung cu, thiét bi * Nhận biết công Đệ trính | liêu, Gia cho chế thử đề nghệ thoá mãn phương * Xác định ưu quyết giới thiệu lần đầu nhu cau an » tien —„|vân de, trên thi trường
* Thiết kế các lam
* Nay sinh tu phương án mau
tưởng mới “ Đánh giá lựa
chọn phương án
Thực tranh kinh tế và xã hôi _ >
2 Đôi mới sn phầm và đôi mới quá trình
Hình 10: VIô hình đôi mới sản phầm và đôi mới quá trình
Trang 27Quan tri cong nghe By: TS Nguyên ngọc Điện 26
JV THAY ĐÓI CÔNG NGHỆ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIÉN
Hinh 11: Cơ cầu và quá trình chuyền đổi ở các nước phát triển và đang phát triển Thành phần Đặc trưng nỗi bật công nghệ Các nước đang phát Các nước phát triền trien Phần tự nhiên | Chủ yếu xuất khẩu Chủ yếu nhập khẩu (đầu vào) — Phần bán Chủ yếu xuất khẩu Chủ yếu nhập khẩu thành phẩm( dau vao) Ký thuật (quá | Nhap khau Xuat khau trinh chuyén đổi) Con người ( Có khả năng vận hành Khả năng đổi mới quá trình chuyền đồi) Thông tin (quá ¡ Nhập khẩu xuất khẩu/nhập khẩu trình chuyền adi) ` Tổ chức(quá Nhập khẩu (liên doanh, đại | Xuất khẩu đầu tư trực trình chuyền lý, chỉ nhánh) tiếp đồi) Kỹ thuật (đầu | Lượng sản xuất nhỏ trong | Xuất khẩu ra) nước
Bán thành Lượng sản xuất lớn trong | Đầu ra hạn chế để dùng
phẩm nước nội địa
(dau ra)
Trang 28Quản trí công nghệ By: TS Nguyên ngọc Điện 37
CHƯƠNG 4: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHIÉN LƯỢC
CẠNH TRANH DỰA VÀO LỢI THÉ CẠNH TRANH
| CHIEN LUO'C CANH TRANH VA LOI THE CANH TRANH 1 Khai niérn chung
Cạnh tranh là điêu cốt lõi cho sự thành công hay thất bại của một công ty Cạnh tranh xác định các hoạt động phủ hợp của công ty nhằm giúp cho công ty thành công trong kinh doanh
Chiến lược cạnh tranh là việc nghiên cứu và tìm ra được vị trí cạnh tranh thích hợp của công ty trong ngành kinh doanh Chiến lược cạnh tranh
nhằm mục đích tạo nên lợi nhuận và vị trí của công ty trong cuộc cạnh tranh
với các dỗi thủ trong ngành kinh doanh
Sự hấp dẫn của ngảnh kinh doanh và vị trí cạnh tranh là hai yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của công ty Sự hắp dẫn của ngành kinh doanh sẽ thay đổi theo thời gian, con vị trí cạnh tranh thì phản ánh cuộc đấu
tranh không bao giờ kết thúc của các đối thủ cạnh tranh
Chiến lược cạnh tranh không những phản ứng lại môi trường kinh doanh, mà nó còn cố gắng tạo nên môi trường kinh doanh có lợi cho công ty Chiến lược cạnh tranh không chỉ tạo nên vị trí cạnh tranh của công ty mà nó còn góp phần làm cho ngảnh kinh doanh hấp dẫn hơn hoặc tôi tệ đi
2 Phân tích cau trúc ngành
Ngành là một nhóm các công ty sản xuất các sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ mà chúng gần giống nhau và có thể thay thế cho nhau
Mối quan hệ và sự tác động của năm yếu tố áp lực cạnh tranh ( 1- Hiểm hoa xâm nhập của đối thủ có tiềm năng; 2- Các nhà cung cáp: 3- khách hàng; 4- Sản phẩm thay thế; 5- Sự cạnh tranh giữa các công ty đang kinh doanh trong ngành.) tạo nên môi trường kinh doanh ngành hoặc cầu trúc của ngành kinh doanh Môi trường kinh doanh tạo nên sự hấp dẫn hoặc không
háp dẫn của ngành kinh doanh Nếu môi trường kinh doanh hấp dẫn thì công
ty sẽ kinh doanh dễ dàng hơn và kiếm được nhiều lợi nhuận hơn
Phân tích môi trường kinh doanh ngành sẽ giúp cho các nhà chiến
lược hoạch định được một cách chính xác chiến lược cạnh tranh, nhằm tạo nên lợi thê cạnh tranh cho mình Hơn nữa trong những trường hợp cụ thể nó
Trang 29Quản trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 28 Hinh 12: Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh tác động tới ngành kinh doanh của Porter Iliễm hoạ xâm nhập của đôi thủ tiêm năng áp lục mặc cả của các nhà cung câp áp lực mặc <4 cả của khách hàng Hiểm hoạ của sản phầm thay thê Chú ý:
Năm áp lực cạnh tranh sẽ có tầm quan trọng không giống nhau trong bất kỳ một ngành kinh doanh nào
Cấu trúc của ngành sẽ quyết định ai sẽ là người chiếm giữ tỷ lệ giá trị
sản phẩm cao hơn
Cấu trúc cúa ngành kinh doanh cũng sẽ quyết định sự cân bằng giữa cung và câu đài hạn trong tương lai
3 Chiến lược cạnh tranh chung
mặc dù mỗi công ty đều có những đặc điềm riêng biệt và có những điểm mạnh, điểm yếu rát khác nhau trong ngành cũng như so với đối thủ cạnh tranh của nó, nhưng bắt cứ công ty nào cũng có thể tạo nên được lợi
thế cạnh tranh cho mình bằng việc xây dựng những chiến lược cạnh tranh thích hợp Ngày nay người ta thường thực sử dụng 3 chiến lược cạnh tranh cơ bản là: * Cạnh tranh theo giá thấp nhát * Cạnh tranh bằng sự khác biệt
* Cạnh tranh dựa vào sự tập trung tiêu điểm
Trang 30Quản trí công nghệ By: TS Nguyên ngọc Điện 29 Gia thấp Khác biệt †.cạnh tranh | 2 Khác biệt gia thap san pham Mục tiều rộng
PHAM VI CANH TRANH
Mục tiêu hẹp —— 3 lập trung |4 Tập trung giá thâp khác biệt sản
phẩm
Mỗi chiến lược cạnh tranh đều có những đặc tính riêng của nó, điều
quan trọng là mỗi công ty phải tìm ra cho mình một chiễn lược cạnh tranh
thích hợp để có thể tạo nên lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ của mình
II PHAN TICH CAC CHIEN LUO'C CANH TRANH
1 Chến lược giá thấp _—
Theo đuôi chiền lược này, công ty sẽ cô găng đạt được chỉ phi thap nhát trong ngành, do vậy với cùng sản phẩm có chất lượng như nhau, công ty sẽ luôn có giá bán thập hơn đối thủ cạnh tranh của mình
Công ty phải tạo nên được phạm vi hoạt động rộng lớn, sản phẩm và dịch vụ của nó sẽ cố gắng bao hết thị trường không chỉ các thị trường trong ngành mà còn phục vụ cả các ngành có liên quan
Công ty phải cố gắng khai thác hết mọi khả năng và nguồn lực dé có được lợi thế cạnh tranh về giá đó là:
7 Mở rộng phạm vị phục vụ
“ Sử dụng công nghệ phù hợp
* Sử dụng có hiệu quả nguyên liệu đầu vào * Tăng cường học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm * Giảm mức chỉ phí phụ
Bán vả phục vụ các sản phẩm tiêu chuẩn và không cầu kỳ
Nếu thực hiện thắng lợi chiến lược này công ty sẽ luôn có giá bán thắp hơn
đối tủ cạnh tranh nhưng lợi nhuận lại không thua kém họ 2 Chiến lược khác biệt sản phẩm
Theo đuôi chiên lược này công ty sẽ phải luôn luôn tạo ra sự khác
biệt về sản phẩm cúa họ so với đối thủ cạnh tranh Họ phản luôn luôn cải
tiền phát triển và tìm ra các đặc tính mới cho sản phẩm của mình
Trang 31Quan ti cong nehe By: TS Nguyễn ngọc Điện 30
Lựa chọn một hoặc một vai Đặc tinh dé làm gia tăng giá trị của nó, tạo nên một vị trí khác biệt riêng cho sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường
Có thể đặt giá cao để tương xứng với các giá trị mà sản phẩm đã mang lại theo đuồi chiến lược này công ty chỉ thành công khi mà sự gia tăng về giá của sản phẩm có thể bù lại được những chỉ phí cho việc tạo nên những giá trị khác biệt của sản phẩm
Chiến lược tập trung tiêu điểm
Theo đuôi chiên lược này công ty phải lựa chọn một phân đoạn hoặc
một nhóm phân đoạn thị trưởng trong ngành kinh doanh Đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp đề bảo vệ thị trường và độc quyền trên thị trường này
Để thực hiện được điều trên công ty phải tìm được lợi thế cạnh tranh
đặc biệt trên thị trường đã lưa chọn so với các đối thủ cạnh tranh Chiến lược
tập trung tiêu điểm bao gồm hai loại chủ yếu:
* Tập trung giá thấp, theo chiến lược này công ty lựa chọn một thị trường hẹp mà tại đó công ty có lợi thế cạnh tranh về chi phí thấp, trên cơ sở đó công (y dùng giá thấp để chiếm lĩnh thị trường
*ˆ Chiên lược tập trung theo sự khác biệt, công ty lựa chọn một thị trường ẹp mà tại đó công ty có lợi thế cạnh tranh về sự khác biệt sản phẩm, đưa ra một chiến lược cạnh tranh phù hợp và làm chủ thị trường bằng sự
khác biêt sản phẩm
3, Những vấn đề cần quan tâm
Van dé (hứ 1; Tác nghẽn giữa đường Khi một công ty đã đeo đuôi một
chiến lược nào đó, nhưng nó bị thất bại và không giành được mục đích đã
đặt ra của mình, khi đó nó rơi vào tình trạnh gọi là "tắc nghẽn giữa đường" Khi công ty rơi vào tình trạng"tắc nghẽn giữa đường" thì nó chỉ có thể
kiếm được lơi nhuận trong trường hợp sau:
* Câu trúc, môi trường kinh doanh của ngành là rất thuận lợi
* Cac đối thủ cạnh tranh cũng bị rơi vào tình trạng "tắc nghẽn giữa đường”
Khi bị "tắc nghẽn giữa đường", công ty thường có rất ít lợi nhuận hoặc bị thua lỗ Trong trường hợp này việc tìm ra lối thoát cho công ty là điều vô cùng quan trọng thường thì người ta tìm đến một thị trường mới hoặc tìm
Trang 32Quan tri cong nghe, By: TS Nguyễn ngọc Điện 3l
đến một ngành mới để làm lại từ đầu hơn là củng cố lại vị trí của mình ở thị trường củ
Vẫn đệ thứ 2: Cùng một lúc công ty có thể theo đuổi nhiều chiến lược cho một loại sản phẩm hay không?
* Nhìn chung là không vi để trở thành khác biệt về sản phẩm thì việc nâng giá là không thề tránh khỏi
' Đề có giá bán là thấp nhất thì buộc công ty phải làm các sản phẩm
tiêu chuẩn vả bỏ đi một số các tính năng khác biệt
Trong một số trường hợp đặc biệt sau đây công ty có thế đạt được
cả giá thắp nhất và có sự khác biệt về sản phẩm:
* Các đồi thủ cạnh tranh bị tắc nghẽn giữa đường
* Chị phí và giá cả phụ thuộc rất nhiều vào thị phần chứ nó không
phụ thuộc vào thiết kế sản phẩm, vào trình độ công nghệ, vào các khác biệt
được cung cấp thêm cho sản phẩm
Công ty có thể khai thác được các mối liên hệ quan trọng giữa các ngành kinh doanh khác nhau mà các đối thủ của nó không làm được
* Công ty là người tiên phong trong việc sử dụng công nghệ mới Nhưng nó chỉ tôn tại cho tới khi các đối thủ cạnh tranh cũng sử dụng công nghệ nảy
* Mỗi chiến lược đều có các hiểm hoạ, hiểm hoạ do môi trường vĩ mô mang lại và hiểm hoạ do các đối thủ cạnh tranh mang lại Hiễm hoạ từ đối
thủ cạnh tranh là sự bắt chước và copy chiến lược Vì vậy nhìn chung các chiến lược phải rất mềm dẻo và linh hoạt thay đổi để phù hợp với sự biến động của môi trường Nhìn chung thì chiến lược có thé duoc kéo dai nhưng với những bổ xung điều chỉnh mới để phù hợp với các biến động của môi trường
Vấn đề thứ 4: Chiến lược chung và các thay đổi của ngành
Khi cấu trúc của ngành thay đổi, nó tác động đến các chiến lược mà công ty
đã lụa chọn Vì vậy công ty phải có các điều chỉnh cần thiết đề duy trì và phát triển chiến lược của mình
Vấn đả thú 5: Các chiến lược khác nhau có cần sự sắp xếp khác nhau về tổ chức hay không?
Trang 33Quan trí công nghệ By: TS Nguyên ngọc Điện 32 Ill CAC KHAI NIEM CO’ BAN VE LO! THE CHI PHi VA SU’ KHAC BIET 1 Xác định lợi thế về chỉ phí 2 Xác định sự khác biệt 3 Kết luận
IV CÔNG NGHẸ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI VIỆC XÁC ĐỊNH LỢI THE
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
1 Khái niệm chung
Đổi mới công nghệ là một trong những nguyên tắc để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, nó còn có vai tròi rất quan trọng trong việc thay đổi
cau trúc, môi trường công nghệ và việc tạo nên một ngành kinh doanh mới Đổi mới công nghệ chỉ thực sự là có lợi và thành công khi nó mang lại và gia
tăng lợi thế cạnh tranh của công ty hặc nó làm cho ngành kinh doanh trở nên hắp đản hơn Không phải tất cả các công nghệ cao và đắt tiền đều mang lại
nhiều loi thế cạnh tranh và nhiều lợi nhuận hơn so với công nghệ thấp
2 Công nghệ và sự tác động tới hoạt động chính yếu và hoạt động trợ
giúp
Nhìn chung công nghệ có tác dụng bao trùm lên tất cả các hoạt động của
công ty, bao gồm cá lĩnh vực sau: Các hoạt động chủ yếu vả các hoạt động trọ giúp của công ty Điều hành chỉ phí và sự khác biệt sản phẩm ảnh hưởng
tới cầu trúc và môi trường công nghệ
Công nghệ và tác động của nó tới các hoạt động chủ yếu của công ty
* Chuẩn bị hậu cần
- Chuyén giao công nghệ - Cỏng nghệ duy tri vat liệu
- Kho tàng và công nghệ bảo quản - Công nghệ kiểm tra
- Hệ thông công nghệ thông tin
* Điều hành hoạt động sản xuất
- Công nghệ sản xuất cơ bản - Công nghệ vật liệu
- Công nghệ đóng gói - Công nghệ bảo quản - Công nghệ kiểm tra
Trang 34Quan tri cong nghe By: TS Nguyễn ngọc Điện
- Công nghệ thiết kế
- Hệ thống công nghệ thông tin * Thị trường và bán hàng
- Công nghệ truyền thông
- Công nghệ truyền hình và ghi hình * Hệ thống công nghệ thông tin * Dich vu,
- Chuẩn đốn và cơng nghệ kiểm tra - Công nghệ truyền thông
- Công nghệ thông tin
Công nghệ và các hoạt động trợ giúp của cồng ty
* Mua sắm chuẩn bị
- Hệ thống công nghệ thông tin - Hệ thống công nghệ truyền thông - Công nghệ vận tải * Phát triển công nghệ - Côing nghệ sản phẩm - Máy tính và thiết kề - Công nghệ sản xuất thử - Công nghệ phát triển phần mềm - Hệ thống công nghệ thông tin * Quản trị nhân lực
- Công nghệ đào tạo - Nghiên cứu động viên
- Hệ thống công nghệ thông tin
* Hạ tầng cơ sở của công ty
- Hệ thống công nghệ thông tin
- Công nghệ lập kế hoạch và dự trù kinh phí - Công nghệ văn phòng
3 Công nghệ và sự tác động tới chi phi, tao sw khác biệt
Công nghệ sẽ có tác động rất lớn tới lợi thế cạnh tranh của công ty nếu nó giữ vai trò quan trọng trong việc quyết định chỉ phí tương đồi hoặc sự khác biệt sản phẩm của công ty Vì công nghệ được xác lập cho mọi hoạt 33
Trang 35Quản trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 34
động của công ty vả nó tham gia vào việc đạt được mồi liên kết và hợp tác
hoạt động giữa các hoạt động với nhau, do vậy nó có ảnh hưởng rat lon
trong việc tạo nên chi phi và sự khác biệt của sản phẩm * Tân dụng thiết bi - FMS technology, 7 Chính sách chọn lựa “ VI iï¡ ứng dụng và sản xuất “Hoc tap va tich luý kinh nghiệm * Miở rộng quan hệ
4 Công nghệ tác động tới cầu trúc ngành Công nghệ và rảo chắn xâm nhập
* hệ FIS sẽ lar giảm rảo chắn xâm nhập
* Có thể có được hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thiết bị khi phát triển công
nghệ CAT & CAM
* Cần có nhiều vốn cho đầu tư
* Hàng hoá tiêu chuẩn hoá cao có thê làm giảm khả năng tạo nên sự khác
biệt
Công nghệ và cuyển !ực của ngừơi mua,
* Công nghệ mới có thể làm tăng hoặc giảm quyền lực của người mua Công nghệ và quyền lực của các nhà cung cấp
* Công nghệ có thể làm gia tăng hoặc làm giảm quyền lực của các nhà cung
cấp
Công nghệ và các sản phẩm thay thé
*“ Tạo nên sản phẩm hoặc quá trình mới , luôn là hiểm hoạ để phá bỏ, thay thế sản phẩm hiện có
Công nghệ và cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
* Tác động tới giá cả, tác động tới sản phẩm có thé lam thay đổi mức độ cạnh tranh trong ngành
Thay đồi công nghệ và su hap dẫn của ngành kinh doanh
ở ngành kinh doanh sẽ hấp dẫn hơn và có nhiều lợi nhuận hơn nếu như sự thay đổi công nghệ làm cho:
- Gia tăng rào chắn
- Giảm quyền lực của các nhà cung cấp
Trang 36Quan tri công nghệ, lầy: TS Nguyễn ngọc Điện 35
- Giảm hiểm hoạ của các sản phẩm thay thế - Không gia tăng quyền lực của khách hàng 5 NHững vấn đề cần quan tâm
Thay đổi công nghệ có thể làm gia tăng lợi thế cành tranh nếu nó làm: * Giảm chi phí và làm cho chỉ phí đạt mức thấp nhất có thể * Tăng sự khác biệt sản phẩm
* Ngăn chặn được sự theo sau bắt chước của đối thủ cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh của người đi trước trong thay đổi công nghệ vẫn có thể tồn tại khi công nghệ đó đã bị đối thủ cạnh tranh bắt chước, điều này tuy
thuộc vào chiến lược của công ty
Công nghệ mới dễ copy có thể có lợi ích là tăng lợi nhuận và thúc đẩy sự phát triển chung của toàn ngành
Hinh 14: Quin hệ giữa chỉ phí và quy mô sản xuất theo công nghệ mới † Chỉ phí Z Chi phí theo CN cũ Ƒ Chỉ phí theo công nghệ mới Cty! Cty 2 Quy mồ hoạt động „ yx ˆ SN ¬
SKouvons 5: CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA
ab CHON CONG NGHE PHU HOP
Nae
Trang 37Quan tri cong nghe By: TS Nguyên ngọc Điện 36
Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế và những tiến bộ do công nghệ mang lại,
sự áp dụng công nghệ một cách ò ạt đã tạo ra rất nhiều đe doạ và các hiểm hoạ cho các nước phát triển
Tương tự cho các nước đang phát triển cũng bắt ngờ nhận thấy rằng phát
triển công nghệ của một số ngành nào đó đã làm cho họ nghèo thêm
Nhằm đạt được mục đích tối đa hoá cơ hội và tối thiểu hoá các bát lợi cho
kinh doanh, khái niệm phù hợp với môi trường kinh doanh là không thé thiếu được đối với các công ty kinh doanh Trong đó việc lựa chọn công nghệ và chiến lược công nghệ cũng phải thoả mãn sự phù hợp với môi trừơng Do
vậy đề đạt được cùng một mục đích thì ở các vị trí khác nhau và ở các thời điểm khác nhau người ta có thể sử dụng công nghệ khác nhau và chiến lược công nghệ khác nhau
Công nghệ phù hợp là công nghệ có thể tạo ra được các sản phẩm và dịch
vụ thỏa mãn được nhu cầu cạnh tranh ơ thị trường mục tiêu của doanh
nghiệp Nó tối đa được các cơ hội và điểm mạnh cho doanh nghiệp, tôtí thiểu
các mắt mát và rủi ro, đồng thời nó phải hài hòa với môi trường mà doanh nghiệp đang hoạt động
ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triền việc lựa chon va
sử dụng công nghệ phù hợp đều rất cần thiết, Đối với các nước phát triển, công nghệ phủ hợp sẽ giúp cho họ:
“ Tim được sự phù hợp và hài hoà hơn giữa mối quan hệ của công ty hặc ngành với môi trường xung quanh
* Tim được lối thoát khỏi cuộc khủng khoảng về năng lượng * Giam bót các công việc nhàm chan
* Gia tăng ích lợi ch xã hội
“ Tăng cường quyên làm chủ của địa phương v.v
Các nước đang phát triển công nghệ phù hợp sẽ giúp cho họ
*“ Sử dụng một cách có hiệu quả nhất công nghệ sẵn có và công nghệ nhập khẩu đề thực hiện công cuộc công nghiệp hoá của mình
*“ Tạo được lợi thẻ cạnh tranh trong thương mại quốc tế * sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực
* Phát triền được công nghệ nội sinh * Sử dụng một cách hiệu quả vốn đầu tư
Trang 38Quản trí công nghệ By: TS Nguyễn ngọc Điện 37 Hinh 15 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới sự phủ hợp của CN Xiõi trường ( thời gian) Mục đích ( thời gian) Dân số Nguồn lực Tôi đa cơ hội [ Kinh té Công nghệ
—— Môi trường tự nhiên
Văn hoá xã hội Tối thiểu bất lợi và mất — luật mát _ Bia trị xác định của quyết định | HH DANEL GIA CONG NGL 1 Khai niém
v anh gia cong nghé la qua trinh do dac, tinh toan , phan tich va dwa ra
những nhận xét về công nghệ trong một giai đoạn nào đó theo các tiều chuẩn nhất định và phục vụ cho những mục đích nhất định
⁄_ Đánh giả công nghệ có thể thực hiện ở cấp quốc gia, cấp ngành, cấp cóng ty tuỷ theo yêu cầu và nục đích của đánh giá Đánh giá công
nghệ có thể tiến hảnh theo định kỷ, bắt thường hoặc theo các nhiệm
vụ cụ thể
2 Mục đích của đánh giá công nghệ ở các nước đang phát triển
v_ Xác định công nghệ làm được gì? làm như thế nào? công nghệ có những đặc điểm gì? những ưu nhược điểm gì 2
v_ Đánh giá sự thích hợp của công nghệ với môi trường mà nó sẽ hoạt động cũng như hiệu quả mà nó sẽ mang lại cho môi trường
⁄ Lựa chọn công nghệ để triển khai để thoả mãn mục tiêu của quốc gia
và của doanh nghiệp
⁄ Quản trị các công nghệ không phù hợp để bảo vệ môi trường và bảo vệ phát triển bền vững của công nghệ
3 Đặc điểm của đánh giá công nghệ
⁄ Bao gồm nhiều biến số và nhiều đơn vị đo khác nhau: khi phân tích
⁄ Liên quan đến nhiều tác động trực tiếp và gián tiếp
Trang 39Quan trí công nghệ By: TS Nguyên ngọc Điện 38
⁄ Chịu sự ảnh hưởng của nhiều tổ chức và nhiều nhóm người trong xã NOL
v Can thoa man nhtrng yéu cau trwoc mat va mục đích phát triển lâu dai
S Đòi hỏi tối đa mục tiêu cả tích cực lẫn tiêu cực
Liên quan đến sự tác động giữa công nghệ và môi trường mà môi trường luôn biến động
4 Trình tự đánh giá công nghệ
* Xác định mục đích và phạm vi đánh giá
⁄ Mô tả công nghệ và các đặc tính cơ bản
⁄ Liệt kê các yếu tô tác động
⁄ Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố ⁄ Giới hạn phạm vị ảnh hưởng
Nghiên cứu các chính sách công nghệ liên quan v Dung dung cu phan tich Kết luận Để đánh giá công nghệ ở doanh nghiệp người ta triển khai các bước sau Y Pat van đề c Muc dich c Đối tượng đánh giả _ Phạm vi và mục tiêu đánh giá v Khảo sát công nghệ
Oo Mô tả các công nghệ liên quan
s_ Dự báo sự phát triển của công nghệ liên quan © Mơ tả cơng nghệ đánh giá
vx Xác định các ảnh hưởng của công nghệ
e_ Xac đinh các tác động đến lợi thế cạnh tranh và các hoạt động khác của doanh nghiệp
c_ Xác định sự tác động đến môi trường kinh doanh
s_ Xác định các tác động tới ngành và nền kinh té, XH
* Đánh giá các tác động
s_ Tỉnh toán các chỉ tiêu phản ánh sự tác động của công nghệ 5 Dự báo các tác động thông qua các chỉ tiêu tính toán
⁄_ Đè xuất giải pháp khác phục e_ Nêu một số giả pháp
Trang 40Quan ti cong nehe By: TS Nguyên ngọc Điện
c_ Lựa chọn giả pháp tốt nhất
Xây dựng kế hoạch thực hiện
5 Các công cụ kỹ thuật đánh giá công nghệ Phương pháp chuyên gia
Phương pháp mô hình
¥ Phan tích xu thế
x Phân tích ảnh hưởng liên ngành
6 Các yếu tố tham gia vào quá trình đánh giá công nghệ
a) Các yêu tố công nghệ
v Lợi ích kỹ thuật
v_ Tính linh hoạt của công nghệ
¥ Kha nang phù hợp với cơ sở hạ tang b) Các yếu tổ kinh tế
v Tinh kha thi va hiéu qua kinh té ⁄ Hiệu quả của sử vốn và tài nguyên x⁄_ Các tiềm năng về thị trường
c) Các yêu tố tài nguyên
⁄ Khả năng cung cấp tài nguyên và năng lượng ⁄ Khả năng về tài chính
⁄_ Khả năng cung cấp lao động kỹ thuật và quản trị đ) Các yếu tố môi trường
x Tác động tới mơi trường ¥ Tac dộng đền điều kiện sống
⁄ Tác động đến cuộc sống
e) Các yêu tế dân số
⁄ Mức tăng dân số