1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Bài Tập Phát Triển Sức Bền Chuyên Môn Trong Di Chuyển Cho Nam Vận Động Viên Cầu Lông Trường Trung Học Phổ Thông
Tác giả Đào Đình Hải
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Toàn Chung
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo Dục Thể Chất
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀO ĐÌNH HẢI ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG DI CHUYỂN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CẦU LƠNG TRƯỜNG THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Phú Thọ, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀO ĐÌNH HẢI ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG DI CHUYỂN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CẦU LƠNG TRƯỜNG THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC THỂ CHẤT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Nguyễn Toàn Chung Phú Thọ, 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDTC: Giáo dục thể chất TDTT: Thể dục thể thao HLV: Huấn luyện viên VĐV: Vận động viên HS - SV: Học sinh - sinh viên GD - ĐT: Giáo dục đào tạo DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ TRANG Bảng 1.1 Bảng phân phối chương trình THPT môn thể dục 22 Bảng 1.2 Thực trạng sở vật chất trường THPT 23 Bảng 1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường 24 Bảng 1.4 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức bền chuyên môn di chuyển nam VĐV cầu lông giai đoạn trước thi đấu Bảng 1.5 Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn di chuyển cho nam VĐV cầu lông tuổi THPT Bảng 1.6: Hệ số tin cậy test vừa lựa chọn Bảng 2.1 Kết vấn lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn di chuyển cho nam VĐV cầu lông tuổi THPT Bảng 2.2 Kế hoạch thực nghiệm dành cho nh m thực nghiệm 25 27 28 30 35 Bảng 2.3 Kết kiểm tra sức bền chuyên môn di chuyển nam VĐV cầu lông trường THPT trước thực nghiệm ( n A = 15, n B = 15) Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh kết test trước thực nghiệm Bảng 2.4 Kết kiểm tra trình độ sức bền chun mơn di chuyển nam VĐV cầu lông trường THPT sau thực nghiệm Biểu đồ 2.2 Biểu đồ so sánh kết test sau thực nghiệm Bảng 2.5 Kết kiểm tra trình độ sức bền chun mơn di chuyển nh m thực nghiệm qua trình thực nghiệm Bảng 2.6 Kết kiểm tra trình độ sức bền chuyên môn di chuyển nh m đối chứng qua trình thực nghiệm Biểu đổ 2.3 Nhip tăng trưởng nh m đối chừng thực nghiệm qua trình thực nghiệm Biểu đồ 2.4 Nhịp tăng trường 03 trường trình thực nghiệm 36 36 38 39 40 40 41 43 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam Cầu lông chiếm vị trí quan trọng hoạt động văn hố TDTT quần chúng nhân dân lao động Môn Cầu lông người yêu thích, tích cực tham gia tập luyện Chính mơn thể thao Đảng, Nhà nước, xã hội quan tâm phát triển Tuy nhiên, thành tích mơn Cầu lơng nước ta khoảng cách xa so với nước khu vực Đông Nam Thực tế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân c tính chủ quan khơng xây dựng quy trình đào tạo VĐV mang tính khoa học, cơng tác huấn luyện VĐV tuỳ tiện, nhiều chắp vá, thiếu thống toàn quốc, nơi làm theo cách, cịn xem nhẹ tính hệ thống, tính giai đoạn trình huấn luyện, việc lựa chọn phương tiện, phương pháp huấn luyện thiếu tính khoa học, chưa tập chung giải nhiệm vụ giai đoạn Vì mà số nơi đầu tư nhiều cơng sức, kinh phí mà chưa đào tạo VĐV c trình độ cao Các Trường THPT địa bàn tỉnh Phú Thọ trường c bề dày truyền thống hoạt động TDTT môn Cầu lông môn thể thao thiếu học đường Phong trào tập luyện cầu lông phát triển em học sinh cán công nhân viên, giáo viên trường địa bàn tỉnh Với phát triển môn thể thao này, năm qua trường cử đoàn VĐV tham gia giải như: Các giải trẻ, hội khoẻ Phù Đổng song chưa đạt thành tích cao Qua quan sát trận đấu nam VĐV Cầu lông lứa tuổi THPT giải thi đấu tỉnh Phú Thọ, điều dễ nhận thấy em thường c lối chơi hay hiệp đầu, đến hiệp sau chất lượng di chuyển pha đánh cầu giảm sút hẳn, trận đấu trở nên tẻ nhạt rởi rạc, thiếu sức sống, bng xi Khi tìm hiểu kỹ cơng tác huấn luyện đội tuyển cầu lông trường địa bàn huyện thông qua giáo viên huấn luyện trực tiếp quan sát cá nhân, cho nguyên nhân g p phần dẫn đến kết cục khả sức bền chuyên môn di chuyển VĐV trường cịn mức hạn chế Tố chất có vai trò quan trọng liên quan trực tiếp đến kết thi đấu VĐV Vì để c thành tích cao thi đấu việc cần làm phải nâng cao sức bền chuyên môn VĐV, n tảng để VĐV thực vận dụng c hiệu kỹ - chiến thuật đánh cầu di chuyển, n giúp cho VĐV trì trận đấu căng thẳng kéo dài mà đảm bảo cách c hiệu đường cầu công nhanh mạnh đầy uy lực, kiên trì phịng thủ an tồn trước pha áp đảo đối phương Không sức bền chuyên môn di chuyển VĐV đảm bảo củng cố nâng cao lực tâm lý VĐV, giúp cho VĐV c lĩnh vững vàng, chủ động sáng tạo thi đấu Vì vấn đề huấn luyện thể lực n i chung sức bền chuyên môn di chuyển n i riêng nhiều điều phải bàn Ban huấn luyện chưa thực quan tâm, mặt khác cịn lúng túng việc tìm kiếm chọn lựa phương tiện, phương pháp thích hợp để phát triển loại tố chất thể lực Để khắc phục tình trạng g p phần nâng cao khả thi đấu cho VĐV trường sâu vào nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng tập phát triển sức bền chuyên môn di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ứng dụng tập c hiệu việc phát triển sức bền chuyên môn di chuyển cho nam VĐV Cầu lông làm sở cho em nâng cao thành tích luyện tập thi đấu Phần II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những quan điểm Đảng, Nhà nƣớc công tác GDTC Để bước đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục thể chất theo tinh thần thị số 17-CT/TW ngày 23/10/2002 ban bí thư trung ương đảng phát triển thể dục thể thao đến năm 2010, giáo dục đào tạo tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm, đánh giá mức cố gắng thành tích đạt được, đồng thời rõ tồn tại, thiếu s t công tác giáo dục thể chất thể thao trường học năm qua “TDTT quần chúng phát triển chậm, vùng nông thôn, miền núi, biên giới, chất lượng hiệu TDTT trường học hạn chế, thiếu điều kiện để phát triển Thành tích nhiều mơn thể thao cịn thấp so với khu vực giới Trong hoạt động thể thao nhiều biểu tiêu cực Công tác quản lý chưa theo kịp nhu cầu phát triển TDTT” [1] Hơn nửa kỷ qua, kể từ khai sinh thể thao cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” Lời kêu gọi Người định hướng, soi sáng cho hình thành phát triển thể thao Người sáng lập Đảng Nhà nước ta quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đ trí dục, đức dục coi vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh, sinh viên, người chủ tương lai đất nước, người lao động phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Định hướng công tác giáo dục đào tạo khoa học công nghệ năm tới, Nghị Trung ương II kh a VIII khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ vào kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải c người phát triển tồn diện, khơng phát triển trí tuệ sáng, đạo đức lối sống mà phải người cường tráng thể chất Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, tất ngành, đoàn thể, d c giáo dục - đào tạo, y tế thể dục thể thao” Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghiệp TDTT nước nhà, Thủ tướng Chính phủ c thị 133/TTg xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT Trong đ nêu: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển c tính chiến lược, đ quy định rõ mơn thể thao hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi quần chúng: Khoẻ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bộ giáo dục đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chất nhà trường Cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội kh a, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp học, quy chế bắt buộc trường, trường Đại học phải c sân bãi, phòng tập TDTT c kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên TDTT đáp ứng nhu cầu tất cấp học” [2] GDTC thể thao học đường phải thực c vị trí quan trọng việc g p phần đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách, trí tuệ thể chất c đủ sức khoẻ, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại h a đất nước, giữ vững tăng cường an ninh quốc phòng Đồng thời xây dựng nhà trường thành sở phong trào TDTT quần chúng học sinh, sinh viên Quán triệt sâu sắc nội dung nghị quyết, thị Đảng, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 văn pháp lệnh Chính phủ cơng tác TDTT tình hình mới, đồng thời để khắc phục thực trạng giảm sút sức khoẻ thể lực cho học sinh, sinh viên nay, hai ngành giáo dục đào tạo TDTT thống nội dung, biện pháp hợp đồng trách nhiệm đạo nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng GDTC học sinh, sinh viên: “Hai ngành trí xây dựng chương trình mục tiêu, cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất, sức khoẻ, bồi dưỡng khiếu thể thao học sinh, sinh viên Kiến nghị với Nhà nước phê duyệt thành chương trình quốc gia đầu tư kinh phí thích đáng” Để đưa công tác GDTC nhà trường trở thành khâu quan trọng nghiệp giáo dục - đào tạo, xác định nhận thức vị trí giáo dục thể chất nhà trường cấp cần phải triển khai thực đồng với mặt giáo dục tri thức nhân cách từ tuổi thơ Đại học Bộ trởng Bộ giáo dục đào tạo định ban hành quy chế công tác giáo dục thể chất nhà trường cấp đ khẳng định: “Giáo dục thể chất thực hệ thống nhà trường từ mầm non đến Đại học, g p phần đào tạo cơng dân phát triển tồn diện GDTC phận hữu trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Thể chất sức khoẻ tốt nhân tố quan trọng việc phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong trường THPT, GDTC c tác dụng tích cực việc hồn thiện cá tính, nhân cách, phẩm chất cần thiết cho nghiệp vụ hoàn thiện thể chất học sinh Việc tiến hành GDTC nhằm giữ gìn sức khoẻ phát triển thể lực, tiếp thu kiến thức kỹ vận động bản, c tác dụng chuẩn bị tốt mặt tâm lý tinh thần người cán tương lai Đồng thời giúp học sinh tiếp thu nhiều kiến thức để tiếp tục rèn luyện thân thể, củng cố sức khoẻ, g p phần tổ chức xây dựng phong trào TDTT nhà trường Do vậy, Bộ giáo dục đào tạo ban hành chương trình GDTC trường THPT: “Chương trình giáo dục thể chất trường THPT nhằm giải nhiệm vụ giáo dục: Trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện thể lực cho học sinh, giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho học sinh kiến thức lý luận nội dung phương pháp tập luyện thể dục thể thao, g p phần trì cung cấp sức khoẻ học sinh” 2.2 Khái niệm sức bền quan điểm huấn luyện sức bền 2.2.1 Khái niệm sức bền Sức bền lực trì khả vận động thời gian dài mà thể chịu đựng [ ] 2.2.2 Các quan điểm huấn luyện sức bền C nhiều phương pháp huấn luyện sức bền bao gồm sức bền chung sức bền chuyên môn Tuy c thể chia thành bốn nh m lớn sau: * Các phƣơng pháp kéo dài Các phương pháp kéo dài bao gồm phương pháp liên tục, phương pháp thay đổi phương pháp Farlekt Nh m phương pháp sử dụng chủ yếu huấn luyện sức bền chung, tạo khả chịu đựng vận động chung cải thiện chức hồi phục sau lượng vận động căng thẳng Các phương pháp chủ yếu dùng thời kỳ chuẩn bị - Phương pháp liên tục: Phương pháp thể chỗ tốc độ tập đựơc trì thời gian dài - Tốc độ xác định qua tần số nhịp tim phải đạt từ 150-170lần/phút tuỳ theo mơn thể thao, trình độ tập luyện nhiệm vụ huấn luyện - Phương pháp thay đổi: Lượng vận động tiến hành thời gian dài tốc độ thay đổi theo kế hoạch, c thể tăng lên cự ly định với mức xuất sư tập trung từ đến vừa axitlactic thời gian ngắn Song tập trung đền bù lại cự ly - Phương pháp Farlekt: Là trò chơi tốc độ, tốc độ tập thay đổi theo kế hoạch mà VĐV thực tuỳ theo nhu cầu cá nhân * Phƣơng pháp giãn cách: Các phương pháp giãn cách gồm phương pháp tiến hành theo nguyên tắc giãn cách Các lượng vận động nghĩ ngơi thay đổi theo kế hoạch Các đợt nghỉ ngơi không phục vụ cho hồi phục hoàn toàn, lượng vận động đưa vào nhịp tim đạt 120-130lần/phút c nghĩa giai đoạn hồi phục chưa hoàn toàn “tốc dộ vận động” Phương pháp giãn cách kéo dài chủ yếu dùng để huấn luyện sức bền chung Các phương pháp giãn cách thời gian ngắn phục hồi cho huấn luyện sức bền chuyên môn, sức bền tốc độ * Phƣơng pháp lặp lại: Phương pháp đặc trưng lặp lại nhiều lần lượng vận động với yêu cầu phần thi đấu chuyên môn buổi tập Đặc tính cường độ ( thơng số,tác động , tần số, tốc độ ) tương ứng với trình độ thành tích Bảng 2.2 Kế hoạch thực nghiệm dành cho nhóm thực nghiệm Tháng TT Tuần Bài tập 1 Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập 10 Bài tập 10 11 Bài tập 11 Tuần x Tháng Tuần 3 x Tuần x x Tuần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 35 x x x x x x x x x x x x Tuần x x x x x x x x x x x Tuần x x x x x x x x x x Tuần x x x 2.4 Đánh giá hiệu tập lựa chọn Để đánh giá hiệu tập đề tài cần phải dựa sở để lựa chọn kết hợp với phương pháp đánh giá cụ thể sau: - Để đánh giá hiệu tập tiến hành cho hai nh m đối chứng thực nghiệm tiến hành thực test lựa chọn trước thực nghiệm thu kết trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3 Kết kiểm tra sức bền chuyên môn di chuyển nam VĐV cầu lông trƣờng THPT trƣớc thực nghiệm ( n A = 15, n B = 15) Trƣờng Test Test 1: Di chuyển ngang sân đơn 20 lần (s) Test 2: Di chuyển chéo bước sang bên phải trái đập cầu 15 lần (s) Test 3: Di chuyển tiến lùi ba bước bật nhảy đập cầu 20 lần (s) THPT THPT THPT Chân Mộng Tam Nơng Việt Trì ttính p NĐC NTN NĐC NTN NĐC NTN X  X  X  X  X  X  36.7  3.02 35.2  3.12 37.1  3.01 36.1  3.14 35.5  3.47 34.2  3.21 1.215 75,1  2.56 74,4  2.14 74.2  2.02 73.2  2.11 73.9  2.47 72.8  2.07 1.154 > 0.05 71,2  3.24 72,6  3.01 72.2  3.12 71.9  3.14 71.3  3.04 70.1  3.41 1.896 > 0.05 > 0.05 Qua kết bảng 2.3 so sánh ta c thể thấy: thành tích kiểm tra trường trước thực nghiệm c chênh lệch test đánh giá sức bền chuyên môn di chuyển nh m trường trung học phổ thơng thể hiển ttính < tbảng ngưỡng xác suất p > 0.05 (tbảng = 2.042) Điều đ chứng tỏ thành tích hai nh m đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm không c khác biệt c ý nghĩa Hay n i cách khác trình độ sức bền chuyên môn di chuyển trước thực nghiệm hai nh m tương đương Để c nhìn khách quan trình trước thực nghiệm nh m đối chứng thực nghiệm 03 trường, biểu diễn khác biệt đ biểu đồ: 36 * Trƣờng THPT Chân Mộng 80 70 60 50 40 30 20 10 NĐC NTN Test Test Test * Trƣờng THPT Tam Nông 80 70 60 50 40 30 20 10 NĐC NTN Test Test Test * Trƣờng THPT Việt Trì 80 70 60 50 40 30 20 10 NĐC NTN Test Test Test Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra test trƣớc thực nghiệm Sau dùng test đánh giá để đánh giá thành tích nh m thực nghiệm đối chứng tiến hành cho nh m B (nhóm thực nghiệm) sử dụng tập sức bền chuyên môn di chuyển mà chúng tơi lựa chọn cịn nhóm A (nh m đối chứng) tập luyện theo giáo án cũ 37 Sau 08 tuần thực nghiệm tiến hành kiểm tra số liệu thu qua xử lý tốn học thống kê, so sánh lại số trung bình chúng tơi c kết trình bày bảng 2.4 Bảng 2.4 Kết kiểm tra trình độ sức bền chuyên môn di chuyển nam VĐV cầu lông trƣờng THPT sau thực nghiệm ( n A = 15, n B = 15) Trƣờng Test Test 1: Di chuyển ngang sân đơn 20 lần (s) Test 2: Di chuyển chéo bước sang bên phải trái đập cầu 15 lần (s) Test 3: Di chuyển tiến lùi ba bước bật nhảy đập cầu 20 lần (s) THPT THPT THPT Chân Mộng Tam Nơng Việt Trì ttính NĐC NTN NĐC NTN NĐC NTN X  X  X  X  X  X  34.7  3.05 31.2  3.22 35.1  3.11 32.1  3.24 33.5  3.27 30.2  3.14 2.958 74,1  2.16 71,4  2.04 73.2  2.27 70.2  2.41 72.1  2.27 69.2  2.17 3.021 p < 0.01 < 0.01 70,2  3.24 69,1  3.01 71.2  3.12 69.1  3.14 70.1  3.04 67.1  3.41 < 3.158 0.01 Qua bảng 2.4 ta c thể dễ dàng nhận thấy test đánh giá hiệu tập sức bền chuyên môn di chuyển nam VĐV cầu lông 03 trường THPT c tăng đáng kể nh m đối chứng qua trình thực nghiệm tháng c tăng không đáng kể nh m thực nghiệm qua test kiểm tra c tăng rõ rệt thể ttính > tbảng (tbảng = 2.750)ở ngưỡng xác suất p < 0.01 Điều đ chúng tỏ khác biệt c ý nghĩa Hay n i cách khác tập lựa chọn sử dụng để phát triển sức bền chuyên môn di chuyển cho nam VĐV cầu lông 03 trường THPT c hiệu rõ rệt Để c nhìn khách quan chúng tơi biểu diễn khác biệt đ biểu đồ 2.2: 38 * Trƣờng THPT Chân Mộng 80 70 60 50 40 30 20 10 NĐC NTN Test Test Test * Trƣờng THPT Tam Nông 80 70 60 50 40 30 20 10 NĐC NTN Test Test Test * Trƣờng THPT Việt Trì 80 70 60 50 40 30 20 10 NĐC NTN Test Test Test Biểu đồ 2.2 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra test sau thực nghiệm * Đánh giá nhịp tăng trưởng: Để c kết luận tập sức bền chuyên môn di chuyển cho đội tuyển cầu lông nam trường THPT nh m thực nghiệm tốt nh m đối chứng đề tài áp dụng cơng thức S.Brondy tính nhịp độ tăng trưởng nh m thực nghiệm đối chứng sau tháng tập luyện Kết trình bày bảng 2.5, 2.6 biểu đồ so sánh nhịp tăng trưởng nh m 39 Bảng 2.5 Kết kiểm tra trình độ sức bền chuyên mơn di chuyển nhóm thực nghiệm qua q trình thực nghiệm ( n A = 15, n B = 15) Trƣờng Test THPT THPT THPT Chân Mộng Tam Nơng Việt Trì TTN STN X  X  W% TTN STN TTN STN X  W% X  X  X  W% Test 1: Di chuyển ngang sân đơn 20 lần (s) 35.2  3.12 31.2  3.22 12.04 36.1  3.14 32.1  3.24 11.73 34.2  3.21 30.2  3.14 12.42 Test 2: Di chuyển chéo bước sang bên phải trái đập cầu 15 lần (s) Test 3: Di chuyển tiến lùi ba bước bật nhảy đập cầu 20 lần (s) 74,4  2.14 71,4  2.04 4.11 73.2  2.11 70.2  2.41 4.18 72.8  2.07 69.2  2.17 5.07 72,6  3.01 69,6  3.01 4.21 71.9  3.14 69.1  3.14 3.97 70.1  3.41 67.1  3.41 4.37 Bảng 2.6 Kết kiểm tra trình độ sức bền chuyên mơn di chuyển nhóm đối chứng qua q trình thực nghiệm ( n A = 15, n B = 15) Trƣờng Test THPT THPT THPT Chân Mộng Tam Nơng Việt Trì TTN STN TTN STN X  X  Test 1: Di chuyển ngang sân đơn 20 lần (s) 36.7  3.02 34.7  3.05 Test 2: Di chuyển chéo bước sang bên phải trái đập cầu 15 lần (s) Test 3: Di chuyển tiến lùi ba bước bật nhảy đập cầu 20 lần (s) 75,1  2.56 71,2  3.24 TTN STN X  W% X  X  X  W% 5.60 37.1  3.01 35.1  3.11 5.54 35.5  3.47 33.5  3.27 5.79 74,1  2.16 1.34 74.2  2.02 73.2  2.27 1.37 73.9  2.47 72.1  2.27 2.46 70,2  3.24 1.41 72.2  3.12 71.2  3.12 1.39 71.3  3.04 70.1  3.04 1.69 W% 40 * Trƣờng THPT Chân Mộng 14 12 10 NĐC NTN Test Test Test * Trƣờng THPT Tam Nông 12 10 NĐC NTN Test Test Test * Trƣờng THPT Việt Trì 14 12 10 NĐC NTN Test Test Test Biểu đổ 2.3 Nhip tăng trƣởng nhóm đối chứng thực nghiệm qua trình thực nghiệm Qua bảng 2.4, bảng 2.5 biểu đồ 2.3 cho thấy nh m c nhịp độ tăng trưởng, c nghĩa c tăng trưởng trị số test Tuy nhiên nh m thực ngiệm c mức độ tăng trưởng cao hẳn nh m đối chứng Điều thể rõ : 41 * Trường THPT Chân Mộng : Test 1: W% nh m thực nghiệm 12.04% nh m đối chứng 5.60% Test 2: W% nh m thực nghiệm 4.11% nh m đối chứng 1.34% Test 3: W% nh m thực nghiệm 4.21% nh m đối chứng 1.41% * Trường THPT Tam Nông: Test 1: W% nh m thực nghiệm 11.73% nh m đối chứng 5.54% Test 2: W% nh m thực nghiệm 4.18% nh m đối chứng 1.37% Test 3: W% nh m thực nghiệm 3.97% nh m đối chứng 1.39% * Trường THPT Việt Trì: Test 1: W% nh m thực nghiệm 12.42% nh m đối chứng 5.79% Test 2: W% nh m thực nghiệm 5.07% nh m đối chứng 2.46% Test 3: W% nh m thực nghiệm 4.37% nh m đối chứng 1.69% * Tóm lại sau tháng tập luyện với tập đưa phản ánh xác nhịp độ tăng trưởng sức bền chuyên môn nh m thực nghiệm cao nhịp độ tăng trưởng nh m đối chứng Như tập phát triển sức bền lựa chọn c kết cao hẳn so với tập sử dụng trước Và để c nhìn tổng qt tơi tiến hành so sánh nhịp tăng trưởng nh m đối chứng thực nghiêm trường qua biểu đồ 2.4 để thấy tập áp dụng cho nh m thực nghiệm trường c nhịp tăng trưởng tương đương có nhỉnh số trường: 42 * Nh m thực nghiệm 14 12 10 THPT Chân Mộng THPT Tam Nơng THPT Việt Trì Test Test Test * Nh m đối chứng THPT Chân Mộng THPT Tam Nơng THPT Việt Trì Test Test Test Biểu đồ 2.4 Nhịp tăng trƣờng 03 trƣờng qua trình thực nghiệm * Qua biểu đồ 2.4 đến số kết luận sau: Nhịp tăng trưởng trường THPT Việt Trì tăng rõ rệt điều kiện sở vật chất, người đầu tư trọng Trường THPT Chân Mộng c tăng trưởng tốt THPT Tam Nông, thể điều kiện sở vật chất, người, giáo viên, huấn luyện viên hai trường c khác biệt Một lần khẳng định tập lựa chọn phát triển sức bền chuyên môn cho 03 trường THPT đại diện cho vùng địa bàn tỉnh c tính khả thi c thể áp dụng cho trường THPT khác địa bàn tỉnh 43 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sức bền chuyên môn di chuyển cầu lông yếu tố quan trọng để nâng cao thành tích tập luyện thi đấu Sức bền chun mơn di chuyển môn cầu lông thực chất chủ yếu sức bền tốc độ, sức bền mạnh di chuyển đánh cầu Cơ chế sinh lý chủ yếu loại sức bền khả trao đổi chất ưa - yếm khí Nâng cao sức bền chuyên môn di chuyển môn cầu lông đồng nghĩa với việc nâng cao lực trao đổi chất ưa - yếm khí VĐV Các VĐV trường THPT Chân Mộng, THPT Đoan Hùng, THPT Quế Lâm, ý phát triên sức bền chun mơn di chuyển song tập cịn đơn điệu dẫn đến thực trạng sức bền chuyên môn di chuyển VĐV yếu Mười tập c thể đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn cho VĐV nam trường THPT * Bài tập 1: Di chuyển bật nhảy đánh cầu lưới * Bài tập 2: Di chuyển đánh cầu dưới, lùi bật nhảy đập cầu * Bài tập 3: Di chuyển g c sân nhặt cầu * Bài tập 4: Di chuyển tới điểm sân * Bài tập 5: Di chuyển ngang cuối sân bật nhảy đánh cầu * Bài tập 6: Di chuyển bước lên lưới vồ cầu phút * Bài tập 7: Di chuyển tiến lùi * Bài tập 8: Di chuyển bước đánh cao sâu liên tục * Bài tập 9: Di chuyển đánh cầu toàn sân * Bài tập 10: Lùi bật nhảy đập cầu hai g c cuối sân * Bài tập 11: Bài tập thi đấu Kiến nghị Một số đội tuyển cầu lông trường THPT địa bàn tỉnh Phú Thọ c đặc điểm tương tự nam VĐV cầu lơng 03 trường THPT nói trên, c thể 44 linh hoạt ứng dụng 11 tập phát triển sức bền chuyên môn di chuyển vừa n i q trình tập luyện nhằm phát triển thành tích đội Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế đối tượng nghiên cứu chưa nhiều kinh nghiệm nghiên cứu cịn nên đề tài kh tránh khỏi sai s t Mặt khác tập phát triển thể lực n i chung tập phát triển sức bền chuyên môn di chuyển cho VĐV cầu lông n i riêng cần phải thường xuyên đổi Vì tơi mong nhận ý kiến sửa chữa, bổ sung mở rộng giúp cho hướng nghiên cứu đề tài thêm hoàn thiện 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương, Chỉ thị 17 CT/TW Ban bí thư TƯ Đảng “Chiến lược phát triển ngành Thể thao đến năm 2010” Chính phủ, Chỉ thị 133/TG Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT giai đoạn mới, 7/3/1995 Nguyễn Huy Bình (2000), “Huấn luyện thể lực cầu lông”, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2015), “Giáo trình cầu lơng”, NXB TDTT Lưu Quang Hiệp (1995), “Sinh lý học TDTT”, Sách giáo khoa dùng trường Đại học trung học chuyên nghiệp – NXB Giáo dục Lê Văn Lẫm (1996), “Đo lường thể thao”, NXB TDTT Lê Thanh Sang (1996), “Tập đánh cầu lông”, NXB Hà Nội Đào Chí Thanh (2000), “Hệ thống tập huấn luyện cầu lông”, NXB TDTT Vũ Đức Thu, “Lý luận phương pháp giáo dục thể chất” 10 Nguyễn Hạc Thúy, Nguyễn Qúy Bình (2001), “Huấn luyện thể lực cầu lơng”, NXB TDTT 11 Nguyễn Tốn, Phạm Danh Tốn (1993), “Lý luận phương pháp TDTT”, NXB Hà Nội 12 Phạm Ngọc Viễn (1991), “Tâm lý học TDTT”, NXB TDTT Hà Nội 13 Trần Văn Vinh, Đào Chí Thanh (1998), “Giáo trình cầu lơng”, NXB TDTT 46 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : Thầy, giáo Họ tên:………………………………………………………………… Chức danh:………………………………………………………………… Trình độ:…………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:…………………………………………………………… Để chúng tơi hồn thành đề tài “Lựa chọn số tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn di chuyển cho nam VĐV cầu lông trường THPT Chân Mộng – Đoan Hùng – Phú Thọ” Xin quý thầy cô bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời câu hỏi phiếu Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Để đánh giá mức độ sử dụng test đánh giá hiệu tập phát triển sức bền chuyên môn di chuyển cho đội tuyển cầu lông nam trƣờng THPT Chân Mộng Cách đánh giá: Ông (bà) đánh dấu “x” vào ô mà ông (bà) cho mức độ quan trọng đ Thường Xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Chỉ tiêu 1: Test di chuyển ngang sân đơn 20 lần (s) Thường Xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Chỉ tiêu 2: Di chuyển lên xuống 15 lần (s) Thường Xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Chỉ tiêu 3: Test di chuyển tiến lùi bước sang bên phải trái đập cầu 15 lần(s) Thường Xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Chỉ tiêu 4: Di chuyển zích zắc nhặt cầu lần điểm sân (s) Thường Xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Chỉ tiêu 5: Di chuyển tiến lùi ba bƣớc bật nhảy đập cầu 20 lần (s) Thường Xuyên Ít sử dụng 47 Không sử dụng Câu 2: Bằng cách đánh giá nhƣ câu xin thầy cô đánh giá mức độ ƣu tiên tập bƣớc đầu lựa chọn dƣới Bài tập 1: Di chuyển bật nhảy đánh cầu lưới Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 2: Di chuyển nhặt cầu lần điểm sân Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 3: Di chuyển đánh cầu dưới, lùi bước bật nhảy đập cầu Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 4: Di chuyển g c sân nhặt cầu Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 5: Chạy 1500m Rất quan trọng Bài tập 6: Di chuyển tới điểm sân Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 7: Bật bục phút Rất quan trọng Bài tập 8: Bài tập di chuyển ngang cuối sân bật nhảy đánh cầu Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 9: Bật nhảy cao xoay người 1800 phút Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 10: Di chuyển bước lên lưới vỗ cầu phút Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 11: Di chuyển tiến lùi Rất quan trọng Bài tập 12: Đánh cầu cao sâu liên tục phút Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 13: Di chuyển bước đánh cao sâu liên tục Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 14: Di chuyển đánh cầu tồn sân Rất quan trọng Quan trọng 48 Khơng quan trọng Bài tập 15: Lùi bật nhảy đập cầu hai g c cuối sân Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bài tập 16: Bài tập thi đấu Rất quan trọng Chúng xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN NGƢỜI PHỎNG VẤN ( Ký tên ) 49 ... nghiệm Biểu đồ 2.4 Nhịp tăng trường 03 trường trình thực nghiệm 36 36 38 39 40 40 41 43 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam Cầu lông chiếm vị trí quan trọng hoạt động văn hố TDTT quần chúng... với quy cách dẫn đến không đảm bảo an toàn sử dụng Ngoài việc đầu tư sở vật chất cho tập luyện môn thể thao khác nhà trường quan tâm đầu tư: Bàn b ng bàn, xà đơn, xà kép, cột căng lưới, kẻ sân... thời tham khảo tài liệu chuyên môn bước đầu tổng hợp 16 tập phát triển sức bền chuyên môn di chuyển cho nam VĐV cầu lông trường trung học phổ thông Sau bước đầu lựa chọn 16 tập tiến hành vấn phiếu

Ngày đăng: 03/07/2022, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ kết quả được trình bày ở bảng 1.1 cho thấy: - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
k ết quả được trình bày ở bảng 1.1 cho thấy: (Trang 25)
Từ kết quả thu được ở bảng 1.2 cho thấy, với các trường THPT trên, hầu hết cũng đã quan tâm đến việc đầu tư cơ sở vật chất cho môn thể dục n i riêng, cũng  như công tác giáo dục thể chất n i chung, mỗi trường đều đảm bảo sân bãi phục vụ  cho công tác giản - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
k ết quả thu được ở bảng 1.2 cho thấy, với các trường THPT trên, hầu hết cũng đã quan tâm đến việc đầu tư cơ sở vật chất cho môn thể dục n i riêng, cũng như công tác giáo dục thể chất n i chung, mỗi trường đều đảm bảo sân bãi phục vụ cho công tác giản (Trang 26)
Bảng 1.4. Thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển của nam VĐV cầu lông giai đoạn trƣớc thi đấu - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
Bảng 1.4. Thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển của nam VĐV cầu lông giai đoạn trƣớc thi đấu (Trang 27)
Qua bảng 1.4 t ac thể thấy các bài tập sử dụng của 3 trường chư ac sự đồng nhất chỉ c  2 trường Chân Mộng và Tam Nông là sử dụng các bài tập giống  nhau và trường THPT Việt Trì thì sử dụng các bài tập khác nhưng thực tế các bài  tập trên sử dụng còn chủ q - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
ua bảng 1.4 t ac thể thấy các bài tập sử dụng của 3 trường chư ac sự đồng nhất chỉ c 2 trường Chân Mộng và Tam Nông là sử dụng các bài tập giống nhau và trường THPT Việt Trì thì sử dụng các bài tập khác nhưng thực tế các bài tập trên sử dụng còn chủ q (Trang 28)
7 Thi đấu đơn 2-3 hiệp 10 lần 40 – 70 phút - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
7 Thi đấu đơn 2-3 hiệp 10 lần 40 – 70 phút (Trang 28)
Bảng 1.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV đội tuyển cầu lông (n= 20) - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
Bảng 1.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV đội tuyển cầu lông (n= 20) (Trang 29)
Bảng 1.6: Hệ số tin cậy của các test vừa lựa chọn - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
Bảng 1.6 Hệ số tin cậy của các test vừa lựa chọn (Trang 30)
Kết quả phỏng vấn được chúng tôi trình bày ở bảng 2.1: - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
t quả phỏng vấn được chúng tôi trình bày ở bảng 2.1: (Trang 32)
Qua bảng 2.1 c thể thấy: các bài tập 1, 3, 4, 6, 8, 10, 11, 13, 14, 15, 16 là có số phiếu tán thành ở mức độ ưu tiên 1 từ 75%  - 100% số phiếu được hỏi, còn các  bài tập 2, 5, 7, 9, 12 c  số phiếu đánh giá ưu tiên 1 chỉ chiếm từ 20% - 46.6% tổng  số phiếu - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
ua bảng 2.1 c thể thấy: các bài tập 1, 3, 4, 6, 8, 10, 11, 13, 14, 15, 16 là có số phiếu tán thành ở mức độ ưu tiên 1 từ 75% - 100% số phiếu được hỏi, còn các bài tập 2, 5, 7, 9, 12 c số phiếu đánh giá ưu tiên 1 chỉ chiếm từ 20% - 46.6% tổng số phiếu (Trang 33)
Bảng 2.2. Kế hoạch thực nghiệm dành cho nhóm thực nghiệm - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
Bảng 2.2. Kế hoạch thực nghiệm dành cho nhóm thực nghiệm (Trang 37)
Bảng 2.3. Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn trong di chuyển của nam VĐV cầu lông trƣờng THPT trƣớc thực nghiệm (n A= 15, nB= 15) - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
Bảng 2.3. Kết quả kiểm tra sức bền chuyên môn trong di chuyển của nam VĐV cầu lông trƣờng THPT trƣớc thực nghiệm (n A= 15, nB= 15) (Trang 38)
Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra trình độ sức bền chuyên môn trong di chuyển của nam VĐV cầu lông trƣờng THPT sau thực nghiệm (n A = 15,  n B = 15) - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra trình độ sức bền chuyên môn trong di chuyển của nam VĐV cầu lông trƣờng THPT sau thực nghiệm (n A = 15, n B = 15) (Trang 40)
Qua bảng 2.4 t ac thể dễ dàng nhận thấy các test đánh giá hiệu quả bài tập sức bền chuyên môn trong di chuyển của nam VĐV cầu lông của 03 trường THPT  c  sự tăng đáng kể ở nh m đối chứng qua quá trình thực nghiệm 2 tháng c   tăng  nhưng không đáng kể và ở - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
ua bảng 2.4 t ac thể dễ dàng nhận thấy các test đánh giá hiệu quả bài tập sức bền chuyên môn trong di chuyển của nam VĐV cầu lông của 03 trường THPT c sự tăng đáng kể ở nh m đối chứng qua quá trình thực nghiệm 2 tháng c tăng nhưng không đáng kể và ở (Trang 40)
Bảng 2.6. Kết quả kiểm tra trình độ sức bền chuyên môn trong di chuyển của nhóm đối chứng qua quá trình thực nghiệm (n A= 15, nB= 15) - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
Bảng 2.6. Kết quả kiểm tra trình độ sức bền chuyên môn trong di chuyển của nhóm đối chứng qua quá trình thực nghiệm (n A= 15, nB= 15) (Trang 42)
Qua bảng 2.4, bảng 2.5 và biểu đồ 2.3 cho thấy cả 2 nh m đề uc nhịp độ tăng trưởng, c  nghĩa là đều c  sự tăng trưởng về trị số các test - Ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong di chuyển cho nam VĐV Cầu lông trường Trung học phổ thông
ua bảng 2.4, bảng 2.5 và biểu đồ 2.3 cho thấy cả 2 nh m đề uc nhịp độ tăng trưởng, c nghĩa là đều c sự tăng trưởng về trị số các test (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w