1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG

55 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Quản Lí Dạy Học Trực Tuyến
Tác giả Thái Thị Thanh Thủy - Trường THPT Lê Viết Thuật, Trần Thị Thu Hiền - Trường PT Hermann Gmeiner Vinh
Trường học Trường Phổ Thông
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN S¸ng kiÕn kinh nghiÖm MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Vinh, tháng năm 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN S¸ng kiÕn kinh nghiÖm MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Nhóm tác giả: Thái Thị Thanh Thủy - Trƣờng THPT Lê Viết Thuật Trần Thị Thu Hiền - Trƣờng PT Hecmann Gmeiner Vinh SĐT: 0988506471 Vinh, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.1.2 Dạy học quản lý hoạt động dạy học 1.1.3 Quản lý hoạt động dạy học 1.1.4 Dạy học trực tuyến hoạt động dạy học trực tuyến trường phổ thông 1.1.5 Biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thông 1.2 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học trực tuyến trường phổ thông 11 Tiểu kết chƣơng 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT VÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG HERMANN GMEINER VINH 14 2.1 Thực trạng quản lý dạy học trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh 14 2.1.1 Thực trạng quản lý dạy học trường THPT Lê Viết Thuật 14 2.1.2 Thực trạng quản lý dạy học trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh 15 2.2 Thực trạng quản lý dạy học trực tuyến trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh 18 2.2.1 Nhận thức việc dạy học trực tuyến cán giáo viên nhà trường 18 2.2.2 Việc triển khai đạo thực kế hoạch giáo dục 19 2.2.3 Việc quản lý nề nếp học tập trực tuyến học sinh 20 2.2.4 Việc quản lý kiểm tra đánh giá dạy học trực tuyến 20 2.2.5 Việc quản lý hồ sơ dạy học trực tuyến 21 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 24 3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh dạy hoc trực tuyến trường phổ thông 24 3.1.1 Mục tiêu biện pháp 24 3.1.2 Nội dung biện pháp 24 3.1.3 Tổ chức thực 25 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến phù hợp 27 3.2.1 Mục tiêu biện pháp 27 3.2.2 Nội dung biện pháp 27 3.2.3 Tổ chức thực 27 3.3 Biện pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên phương pháp dạy học trực tuyến 29 3.3.1 Mục tiêu biện pháp 29 3.3.2 Nội dung biện pháp 29 3.3.3 Tổ chức thực 30 3.4 Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống văn quản lý dạy học trực tuyến 32 3.4.1 Mục tiêu biện pháp 32 3.4.2 Nội dung biện pháp 32 3.4.3 Tổ chức thực 33 3.5 Biện pháp 5: Linh hoạt lựa chọn, tổ chức mơ hình lớp học trực tuyến, trực tiếp 35 3.5.1 Mục tiêu biện pháp 35 3.5.2 Nội dung biện pháp 35 3.5.3 Tổ chức thực 36 3.6 Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá dạy học trực tuyến 38 3.6.1 Mục tiêu biện pháp 38 3.6.2 Nội dung biện pháp 38 3.6.3 Tổ chức thực 38 3.7 Biện pháp 7: Quản lý lưu trữ hồ sơ dạy học trực tuyến 41 3.7.1 Mục tiêu biện pháp 41 3.7.2 Nội dung biện pháp 41 3.7.3 Tổ chức thực 42 3.8 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 44 Tiểu kết chƣơng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị, đề xuất 47 2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An 47 2.2 Đối với nhà trường: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm BGH Ban giám hiệu THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông DHTT Dạy học trực tuyến CNTT Công nghệ thông tin KHGD Kế hoạch giáo dục 10 HDTH Hướng dẫn tự học 11 SĐĐT Sổ điểm điện tử 12 HBĐT Học bạ điện tử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên tin học với phát triển vượt bậc ngành công nghệ thông tin bùng nổ mạng Internet tồn cầu Cơng nghệ thơng tin khơng dừng lại mục đích phục vụ cho khoa học kỹ thuật mà sâu vào đời sống xã hội Trong nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà, công nghệ thông tin mang lại đóng góp quan trọng Những năm gần đây, việc dạy học trực tuyến ngày trở nên phổ biến giới bắt đầu nhiều trường đại học, trung tâm ngoại ngữ, tin học, sở đào tạo nước triển khai áp dụng giảng dạy Đặc biệt thời điểm mà dịch Covid-19 “bùng” lên phức tạp việc dạy học trực tuyến xem lựa chọn hợp lý Dưới lãnh đạo Đảng Chính phủ, vào liệt, trách nhiệm, hiệu hệ thống trị, ngành Giáo dục đào tạo nước ta có nhiều đổi mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải thiện sở vật chất, thiết bị dạy học; thay đổi, điều chỉnh hoạt động dạy học, tổ chức dạy học trực tuyến góp phần phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy-học, thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục đào tạo; mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để trẻ em, học sinh, sinh viên học nơi, lúc bảo đảm cơng tác phịng, chống dịch, thích ứng với tình hình dịch COVID-19; đồng thời thực tốt phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” đáp ứng mục tiêu chương trình, kế hoạch cơng tác năm học Từ đại dịch Covid-19 bùng phát Việt Nam, với trường phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An, trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh triển khai tổ chức dạy học trực tuyến qua Internet theo đạo Sở GD ĐT tỉnh Nghệ An, phù hợp với điều kiện nhà trường, bảo đảm tổ chức dạy học qua mạng có chất lượng tuân theo kế hoạch thời gian năm học Hai trường linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phần mềm, ứng dụng hỗ trợ tích cực hoạt động giáo dục sử dụng phòng học ảo qua hệ thống LMS VNedu, ứng dụng Microsoft Teams để tổ chức dạy học trực tuyến, sử dụng Google form để giao tập cho học sinh; tổ chuyên môn trường xây dựng kế hoạch, nội dung ôn tập, ngân hàng đề đăng tải website trường để học sinh theo dõi nghiên cứu học, ôn tập Tuy nhiên, thời gian đầu, việc triển khai hình thức dạy học trực tuyến cịn có lúng túng Cán quản lý, giáo viên chưa tập huấn hình thức dạy học mới; học sinh chưa chuẩn bị tâm thế; điều kiện hạ tầng kỹ thuật cịn tự phát, chưa đồng bộ, cơng tác kiểm tra đánh giá nhiều bất cập… Những điều tác động không nhỏ đến chất lượng, hiệu việc dạy học nhà trường Sau thời gian triển khai dạy học trực tuyến, đặc biệt sau Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 09/2021/TT-BGDÐT quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông quy định cụ thể tổ chức dạy học hoạt động giáo dục trực tuyến, hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, Ban giám hiệu nhà trường có định hướng cụ thể quản lý tổ chức triển khai việc dạy học trực tuyến, từ có đạo cụ thể, kịp thời đến tận giáo viên, phụ huynh học sinh Với chuẩn bị chu đáo hạ tầng kỹ thuật, chương trình giảng dạy mơn, làm tốt cơng tác tư tưởng cán bộ, giáo viên, học sinh, hai trường thực chủ động, sẵn sàng chuyển đổi hình thức dạy học từ trực tiếp sang trực tuyến, trực tiếp có dạy học trực tuyến… để đối phó với tình dịch bệnh xảy mà đảm bảo đáp ứng mức độ yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thông đề Với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm quản lý dạy học, chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thơng” Mục đích nghiên cứu đề tài Từ nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý dạy học trực tuyến đề xuất biện pháp để quản lý dạy học trực tuyến có hiệu trường phổ thơng Nếu có phương pháp quản lý phù hợp nâng cao chất lượng dạy học cho nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục chủ động linh hoạt tình phải nghỉ dạy trường để đối phó với dịch bệnh Covid tình bất khả kháng khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dạy học trực tuyến trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh - Không gian: Thực nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2020-2021 đến năm học 2021-2022 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học nói chung quản lý dạy học trực tuyến nói riêng - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý dạy học trực tuyến trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh - Đề xuất số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường THPT Đóng góp đề tài Góp phần làm rõ quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thông Đồng thời đánh giá thực trạng việc quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thông địa bàn thành phố Vinh để thấy tính cấp thiết đề tài Trong đề tài nhóm tác giả nghiên cứu đưa biện pháp nhằm quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thơng mà nhà trường hồn tồn áp dụng cách có hiệu tất khối lớp, trường thuộc nhiều vùng miền khác Triển khai thực nghiệm đề tài trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh thu kết thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thơng, góp phần vào phong trào thi đua đổi sáng tạo dạy học đáp ứng với yêu cầu chương trình GDPT tổng thể CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.1.1.1 Quản lý Khái niệm quản lý hình thành từ xa xưa, loài người xuất hợp tác phân công lao động Từ nhu cầu hướng đến hiệu tốt hơn, suất cao hợp tác lao động cộng đồng đòi hỏi phải có huy, phối hợp, phân cơng, kiểm tra, điều chỉnh… Do xuất vai trị người quản lý Về khái niệm quản lý có nhiều cách định nghĩa khác nhau: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lý tổ chức, điều khiển theo dõi thực đường lối quyền quy định” Theo Từ điển Tiếng Anh Oxford Advanced Learner’s Dictionary: “Quản lý huy điều khiển công việc hay tổ chức” Trong “Giáo trình Khoa học quản lý ” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), dạy: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” "Quản lý trình thực công việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu chuẩn đánh giá thể chế hóa), xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài kỹ thuật ), đạo, điều hành, kiểm soát đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để đảm bảo hồn thành mục tiêu tổ chức đề ra" [Học viện Quản lý giáo dục (2012)- Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông Module Lãnh đạo quản lý] Những định nghĩa khác cách diễn đạt, gặp quan niệm: Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý định, chế sách phẩm chất uy tín quan quản lý hay người quản lý nhằm đạt mục tiêu đề cách có hiệu Quản lý có chức sau: - Chức kế hoạch: Là trình xác định mục tiêu định biện pháp tốt để thực mục tiêu Đây chức q trình quản lý, có vai trị khởi đầu, định hướng cho toàn hoạt động trình quản lý sở để huy động tối đa nguồn lực cho việc thực mục tiêu cho việc kiểm tra, đánh giá trình thực mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức, đơn vị cá nhân https://www.youtube.com/watch?v=giU2Bpn-2kY Hình 3.4 Một số nội quy dạy học trực tuyến 3.5 Biện pháp 5: Linh hoạt lựa chọn, tổ chức mơ hình lớp học trực tuyến, trực tiếp 3.5.1 Mục tiêu biện pháp Bảo đảm tổ chức hoạt động dạy học thích ứng an toàn với dịch COVID-19, giảm thiểu tác động tiêu cực dịch bệnh, củng cố trì chất lượng giáo dục đào tạo Việc xây dựng kế hoạch giúp cho việc tổ chức dạy học trực tiếp, trực tuyến vừa trực tuyến vừa trực tiếp chủ động có định hướng rõ ràng, mục tiêu cần đạt học sinh giáo viên; giúp người học chủ động tìm hiểu thơng tin liên quan nghiên cứu học trước thực học Giáo viên có định hướng để điều chỉnh, sáng tạo giảng dạy, nắm giai đoạn tiến độ thực học học sinh, từ đưa phương pháp chun mơn phù hợp với đối tượng người học Xây dựng kế hoạch DHTT theo định hướng, lộ trình định để triển khai đồng bộ, sử dụng hiểu nguồn lực, sở vật chất trang thiết bị có nhà trường 3.5.2 Nội dung biện pháp - Xây dựng phương án bảo đảm chương trình, nội dung dạy học cho học sinh trường hợp áp dụng hình thức dạy học trực tuyến, dạy học truyền hình kết hợp dạy học trực tiếp với dạy học trực tuyến, dạy học truyền hình; thực hướng dẫn nội dung dạy học Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đối tượng học sinh, tránh gây áp lực, tải cho học sinh, giáo viên - Xây dựng phương án bảo đảm chất lượng đào tạo cho học sinh trường hợp áp dụng hình thức dạy học trực tuyến; ưu tiên tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh nội dung thực hành, thí nghiệm 35 Thực tế chứng minh việc dạy học trực tuyến có tác dụng hữu hiệu đại dịch Covid19 xuất Việc học sinh phải nghỉ học trường không dừng việc học minh chứng rõ ràng cho hiệu ưu việt việc dạy học trực tuyến qua mạng internet Do vây, tình hình dịch giảm xuống, học sinh quay trở lại trường số học sinh phải nhà cách li điều trị đến trường cần phải lựa chọn, tổ chức hình thức dạy học phù hợp 3.5.3 Tổ chức thực Nhà trường thực chương trình, hình thức thời gian dạy học trực tuyến theo hướng dẫn Sở GD&ĐT: Thực dạy học trực tuyến tuần đầu, dạy học trực tuyến kết hợp trực tình hình dịch Covid-19 cụ thể địa phương; tổ chức dạy học trực tuyến cho cấp học theo khung quy định; đạo tổ, nhóm chun mơn thực điều chỉnh chương trình, nội dung dạy học phù hợp với hình thức trực tuyến; kế hoạch dạy học theo môn học thể dạy nội dung kiến thức có mức nhận biết, thơng hiểu Ban giám hiệu nhà trường cần đưa kịch cụ thể cho việc dạy học thời gian dịch bệnh * Thời gian đầu phải nghỉ học toàn trường: dạy học trực tuyến 100% BGH yêu cầu đồng chí đạo điều hành, quản lý cấp học hay khối học: + Kiểm tra việc thực dạy trực tuyến giáo viên + Kiểm tra chất lượng dạy học trực tuyến giáo viên + Kiểm tra việc học học sinh + Kiểm tra khả tiếp thu học sinh - Cuối tuần có báo cáo đánh giá GVCN, tổ chun mơn, đóng góp GV, phụ huynh, học sinh để điều chỉnh tiếp quy trình quản lý tiến trình dạy học * Thời kỳ dịch bệnh có giảm: + Dạy học trực tiếp kết hợp với trực tuyến + Sử dụng song song hai thời khóa biểu: trực tuyến trực tiếp + BGH vừa quản lý dạy học trực tiếp vừa quản lý dạy học trực tuyến qua hệ thống LMS + Bố trí dạy thay, giáo viên bị mắc Covid 19 Yêu cầu: Khi giáo viên bị F0, tổ trưởng chun mơn bố trí dạy thay để đảm bảo chất lượng dạy học Nếu lớp học trực tuyến giáo viên phép dạy nhà sức khỏe đảm bảo - GVCN nắm rõ thông tin học sinh: số lượng học sinh F0, F1 báo với nhà trường sau buổi học để định hình thức dạy học cho lớp 36 * Thời kỳ dịch bệnh phức tạp: Khi nhiều học sinh bị F0, F1, việc quản lý dạy học trực tiếp trực tuyến lớp tiến hành sau: - Nhà trường bố trí giáo viên An ninh trường học + Tin học để hỗ trợ giáo viên dạy học trực tiếp trực tuyến cho học sinh lớp học sinh bị F0, F1 nhà - Trang bị: máy tính, camera giáo viên lớp chuẩn bị để kết nối với tivi thông minh Khi giáo viên bị F0, tổ trưởng chun mơn bố trí dạy thay để đảm bảo chất lượng dạy học Nếu giáo viên đủ sức khỏe nhà dạy học trực tuyến cho học sinh hoc lớp trường phải bố trí giáo viên quản lớp để học sinh tập trung học tập Hình 3.5 Một số hình ảnh triển khai hình thức dạy học trực tuyến – trực tiếp 37 3.6 Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá dạy học trực tuyến 3.6.1 Mục tiêu biện pháp Thực quy định kiểm tra, đánh giá học sinh THCS, THPT theo Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Công văn số 1864/SGD&ĐT-GDTrH Sở GDĐT Việc đánh giá kết học tập học sinh hoạt động thiếu dạy học trực tuyến Điều ngày vừa giúp học sinh đánh giá trình học vừa kênh để giáo viên xem xét liệu phương pháp dạy thực phù hợp hiệu hay chưa Để dạy học trực tuyến đạt hiệu cao việc thực biện pháp kiểm tra việc làm thường xuyên, cần thiết, có tác dụng tích cực cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng DHTT nhằm đạt mục tiêu đề 3.6.2 Nội dung biện pháp Xây dựng tiêu chí đánh giá, ngân hàng câu hỏi ma trận đề kiểm tra thường xuyên, kỳ cuối kỳ đảm bảo với văn hướng dẫn đạo Sở Giáo dục Đặc biệt có đạo kịp thời thời điểm dịch bệnh 3.6.3 Tổ chức thực - Ban giám hiệu trường quán triệt việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên kết học tập trực tuyến học sinh thực trình dạy học Các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên dạy học trực tuyến thực theo quy định kiểm tra, đánh giá thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo, thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập học sinh Đa dạng hình thức tăng số lần KTĐG thường xuyên để đánh giá trình, đánh giá tiến em Thực vào sổ theo dõi, đánh giá HS số lần (đối với môn học/HĐGD đánh giá nhận xét) số điểm đánh giá (đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét cho điểm) quy định, theo hướng ghi nhận tiến HS, đảm bảo phân bố số lần đánh giá số điểm đánh giá phù hợp với số chủ đề/bài học theo KHGD - Chỉ đạo xây dựng kho học liệu điện tử để phục vụ cho dạy học KTĐG; đẩy mạnh sử dụng thiết bị, phần mềm hỗ trợ, khai thác kho học liệu điện tử để thiết kế tổ chức giảng, KTĐG, đặc biệt giảng, KTĐG trực tuyến; xây dựng học điện tử để giao cho HS thực hoạt động phù hợp môi trường mạng, ưu tiên nội dung HS tự học: đọc sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo, xem video, thí nghiệm mơ để trả lời câu hỏi, tập giao Sử dụng video giảng truyền hình Sở, Bộ xây dựng để hướng dẫn HS tự học 38 - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thi, kiểm tra dựa vào quy chế Bộ giáo dục đào tạo, quy định riêng Nhà trường Nội dung bao gồm: + Các cứ, mục đích, u cầu cơng tác kiểm tra (kiểm tra thường xuyên, kỳ, cuối kỳ) + Tổ chức kiểm tra đánh giá chung hai điểm: kiểm tra kỳ cuối kỳ nên cần có quy định ngày thi, thi, đối tượng, danh sách niêm yết + Nội dụng thi, hình thức thi, hình thức đánh giá +Tổ chức thực hiện, thời gian hoàn thành: phận đảm bảo đề thi, phận coi thi, làm phách, chấm thi, phúc khảo - Giáo viên yêu cầu làm ngân hàng đề từ đầu năm học Những mơn Tốn, Vật lý, Hóa học, sau đề giáo viên phải thử phần mềm Qanda để tránh học sinh tìm đáp án phần mềm Câu hỏi môn khoa học xã hội phải mang tính mở, tránh câu mà tra cứu tài liệu mạng có Trường đồng thời tổ chức tập huấn cho giáo viên giao cho nhóm Tin hỗ trợ thầy cịn gặp khó khăn để thành thạo việc đề - Để kiểm tra, đánh giá định kỳ trực tuyến, nhà trường hướng dẫn nhóm chun mơn thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá (đánh giá kết học tập, lực, phẩm chất học sinh? Vào thời điểm nào? Đối tượng học sinh nào? ) Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá, ma trận đề kiểm tra (dựa vào mục đích đánh giá, chuẩn kiến thức, kĩ năng, nội dung trọng tâm cốt lõi… để xác định chủ đề nội dung cần đánh giá) Bước 3: Xây dựng câu hỏi/bài tập (số lượng câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa chủ đề nội dung cụ thể bước 2) Bước 4: Dự kiến phương án trả lời (đáp án) câu hỏi/bài tập bước thời gian làm Bước 5: Dự kiến điểm số cho câu hỏi/bài tập (căn vào số lượng câu hỏi/bài tập, mức mục đích đánh giá, đồng thời phải hình dung tình học sinh gặp phải làm kiểm tra để ước tính điểm số) Bước 6: Điều chỉnh hoàn thiện đề kiểm tra (rà soát lại câu hỏi/bài tập, mức độ, điểm số, dựa vào yêu cầu bước 1, bước Nếu có điều kiện - xây dựng ngân hàng câu hỏi/bài tập xác định mục đích đánh giá định kì từ đầu năm học - thử nghiệm kiểm tra câu hỏi/bài tập tương tự suốt trình dạy học) - Về công tác coi thi: để bảo đảm cơng bằng, khách quan, trung thực q trình kiểm tra trực tuyến, nhà trường mua tài khoản phần mềm Shub Classroom Khi kiểm tra phần mềm này, học sinh mở cửa sổ khác (để tra cứu 39 tài liệu, mở nhóm lớp hỏi bài…) tự động thống kê số lần học sinh vi phạm, minh chứng để nhắc nhở, trừ điểm… 40 Hình 3.6 Một số hình ảnh triển khai kiểm tra đánh giá trực tuyến 3.7 Biện pháp 7: Quản lý lƣu trữ hồ sơ dạy học trực tuyến 3.7.1 Mục tiêu biện pháp - Giúp nhà trường quản lý hồ sơ, tiến trình học tập, kết học tập học sinh hoạt động dạy giáo viên - Đảm bảo tất loại hồ sơ dạy học trực tuyến lưu trữ cách đầy đủ, xác, khoa học 3.7.2 Nội dung biện pháp - Hồ sơ DHTT bảo quản lưu trữ nhà trường gồm có: + Hồ sơ, minh chứng yêu cầu quy định Điều 9,10,15 thông tư số 09/TT-BGDĐT ngày 30/03/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo + Dữ liệu trình DHTT hệ thống DHTT LMS + KHDHTT KHBDTT nhà trường chi tiết theo tuần, tháng, năm cho môn học, hoạt động GD + Hồ sơ KTĐG trình kết học tập HS theo quy định Điều thông tư số 09/TT-BGDĐT ngày 30/03/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo 41 3.7.3 Tổ chức thực - Xây dựng quy định việc quản lý SĐĐT, HBĐT; quy định thời điểm phải hồn thành điểm thường xuyên, kỳ hay cuối kỳ; tổ chức lưu trữ đầy đủ hồ sơ kết học tập học sinh (các loại sổ in từ phần mềm; hồ sơ điều chỉnh điểm, thông tin); cập nhật liệu kết học tập học sinh lên phần mềm CSDL ngành - Hướng dẫn giao nhiệm vụ cho giáo viên phải thường xuyên lên lịch báo giảng hàng tuần thực thao tác ký sổ đầu điện tử sau tiết học Nếu giáo viên thực tốt điều người quản lý dễ dàng kiểm tra công tác dạy học trực tuyến - Quản lý hồ sơ tài khoản học sinh giáo viên dùng phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến xác định theo mã số định danh cá nhân GVCN rà soát lại tài khoản HS, đảm bảo tài khoản HS đăng nhập học trực tuyến phải có đầy đủ Họ tên, ảnh đại diện ảnh HS, có xác nhận CMHS, duyệt, kiểm danh trước dạy học để tránh tình trạng HS vào phá lớp học a Quản lý lịch báo giảng Vnedu 42 b Quản lý lịch dạy toàn trường hệ thống LMS c Quản lý sổ đầu Vnedu 43 d Quản lý lớp học theo tuần học Hình 3.7 Một số minh chứng việc quản lý hồ sơ dạy học 3.8 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thông đề xuất trên, tác giả lấy ý kiến đánh giá 130 người bao gồm 30 cán quản lý, giáo viên bao gồm: BGH, tổ trưởng chun mơn, trưởng nhóm chun môn hai trường PT Hermann Gmeiner Vinh trường THPT Lê Viết Thuật 100 giáo viên hai trường thông qua phiếu điều tra biện pháp sau: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh dạy học trực tuyến trường phổ thông Xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến phù hợp Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên phương pháp dạy học trực tuyến Xây dựng hệ thống văn quản lý dạy học trực tuyến Linh hoạt lựa chọn, tổ chức mô hình lớp học trực tuyến, trực tiếp Kiểm tra đánh giá dạy học trực tuyến Quản lý lưu trữ hồ sơ dạy học trực tuyến Trong trình khảo sát mẫu khảo sát google biểu mẫu, tác giả đưa vào nội dung biện pháp giải pháp cụ thể nhóm giải pháp để làm rõ nghĩa trình thu thập liệu Kết thu sau: Tổng số người gửi link tham gia khảo sát: 130 44 Tổng số người tham gia khảo sát: 130 Kết thể bảng sau: STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh dạy hoc trực tuyến trường phổ thông Xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến phù hợp Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên phương pháp dạy học trực tuyến Xây dựng hệ thống văn quản lý dạy học trực tuyến Linh hoạt lựa chọn, tổ chức mơ hình lớp học trực tuyến, trực tiếp Kiểm tra đánh giá dạy học trực tuyến Quản lý lưu trữ hồ sơ dạy học trực tuyến Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Khơng Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thiết thiết thi thi 112 18 112 18 120 10 120 10 110 20 110 20 111 19 111 19 117 13 117 13 105 12 13 105 12 13 78 52 78 52 Nhìn vào kết khảo sát nhận thấy giải pháp 1, 2, 3, 4, 5, tất người tham gia khảo sát nhận định có tính cần thiết có tính khả thi, số người cho cần thiết có tính khả thi cao chiếm đa số (Từ 60% biện pháp đến 92,3% biện pháp thứ 2) Riêng giải pháp thứ kiểm tra đánh giá dạy học trực tuyến 90 % người hỏi thấy cần thiết Tuy nhiên 10 % thấy chưa cần thiết chưa có tính khả thi Đây vấn đề đòi hỏi nhà trường cần phải làm tốt thời gian tới để đánh giá đúng, khách quan chất lượng dạy học trực tuyến thời gian tới Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động DHTT thực trạng quản lý hoạt động DHTT trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh giai đoạn nay, chương này, đề xuất 07 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh dạy hoc trực tuyến trường phổ thông Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến phù hợp 45 Biện pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên phương pháp dạy học trực tuyến Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống văn quản lý dạy học trực tuyến Biện pháp 5: Linh hoạt lựa chọn, tổ chức mơ hình lớp học trực tuyến, trực tiếp Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá dạy học trực tuyến Biện pháp 7: Quản lý lưu trữ hồ sơ dạy học trực tuyến Khi đề xuất biện pháp, dựa nguyên tắc như: nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Trong biện pháp, rõ mục tiêu, nội dung tổ chức thực Thơng qua phân tích kết khảo nghiệm, khẳng định biện pháp đề xuất cần thiết khả thi Việc triển khai đồng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng DHTT trường THPT Lê Viết Thuật trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên số biện pháp quản lý dạy học trực tuyến mà triển khai hai năm học Trên sở bước đầu nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy- học trực tuyến, lấy làm khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng hai nhà trường, từ đưa biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thông thời kỳ đại dịch Covid 19 thời gian học sinh không đến trường để học tập lý bất khả kháng Việc áp dụng biện pháp quản lý có tác dụng thúc đẩy trình dạy học trực tuyến nhà trường, làm cho hướng đạt kết định Các biện pháp mà chúng tơi tiến hành có mối quan hệ hữu với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn Trong suốt q trình quản lý chúng tơi không xem nhẹ biện pháp có tác dụng hoạt động dạy học trực tuyến trường phổ thông hướng tới mục đích chung thực kỷ cương, nề nếp, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Việc thực đồng bộ, sáng tạo, nhịp nhàng biện pháp nêu thật cụ thể hóa phần quan trọng nhiệm vụ chung toàn ngành việc đẩy mạnh đổi công tác quản lý giáo dục xác định nhiệm vụ then chốt nhà trường phổ thông Tuy nhiên, kết bước đầu q trình đầy khó khăn lâu dài hai trường để thực mục tiêu ngành Giáo dục Đào tạo Nghệ An Kế hoạch tổng thể việc thích ứng với tình hình dịch COVID-19, “Bảo đảm tổ chức hoạt động dạy học thích ứng an tồn với dịch COVID-19, giảm thiểu tác động tiêu cực dịch bệnh, củng cố trì chất lượng giáo dục đào tạo” Rất mong đóng góp ý kiến đồng chí quản lý có nhiều kinh nghiệm để chúng tơi ngày hoàn thiện việc thực nhiệm vụ mình, góp phần vào thành cơng chung giáo dục tỉnh nhà Chúng xin chân thành cảm ơn! Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra thực dạy học trực tuyến bảo đảm an toàn trường học ứng phó tình hình dịch Covid-19 sở giáo dục địa bàn tỉnh Nghệ An - Tổ chức tập huấn cho giáo viên xây dựng giảng trực tuyến, đặc biệt giảng theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để cung cấp cho nhà trường tổ chức dạy học trực tuyến; hỗ trợ nhà trường việc triển 47 khai tảng dạy học trực tuyến, quản trị nhà trường, xây dựng sở liệu hệ thống thông tin quản lý giáo dục - Tiếp tục triển khai hiệu Chương trình “Sóng Máy tính cho em” nhằm hỗ trợ thiết bị học trực tuyến, dịch vụ viễn thơng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tác động tiêu cực việc học trực tuyến để có giải pháp hỗ trợ kịp thời, ổn định tâm lý cho học sinh phụ huynh - Tổ chức rà sốt, nghiên cứu xây dựng đề xuất sách hỗ trợ đặc thù cán bộ, giáo viên, nhân viên sở giáo dục ngồi cơng lập bị ảnh hưởng dịch COVID-19 2.2 Đối với nhà trường: - Quan tâm đạo thực việc tổ chức dạy học trực tuyến theo Thông tư 09/TT-BGDĐT ngày 30/3/2021 Bộ GD&ĐT Quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên văn hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo; - Theo dõi, cập nhật triển khai đầy đủ văn Ngành đơn vị khác có liên quan công tác dạy học trực tuyến bảo đảm an tồn trường học ứng phó tình hình dịch Covid-19 - Tạo điều kiện để tất cán bộ, giáo viên tham dự hội thảo, tập huấn chuyên đề bồi dưỡng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trực tuyến, kỹ thiết kế học, xây dựng giảng E-learning, giao nhiệm vụ học tập, lập kế hoạch dạy học hàng tuần cách linh động, kết hợp nhuần nhuyễn dạy học trực tiếp với việc trì dạy học trực tuyến có hiệu - Thường xuyên theo dõi việc tổ chức dạy học giáo viên sĩ số tham gia học tập lớp học đến tiết học; xếp, bố trí phương án để dạy bổ sung kiến thức cho học sinh, đảm bảo tất học sinh học đồng kiến thức - Chỉ đạo nhóm chun mơn tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học dạy học trực tuyến; đăng ký thi giảng Elearning, thường xuyên phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến tổ, cá nhân tổ chun mơn Có biện pháp hình thức thưởng phạt cụ thể nhằm tạo động lực cho giáo viên tâm phấn đấu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề QLGD, Trường Cán Quản lý GD & ĐT, Hà Nội Trần Hữu Cát- Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương Khoa học quản lý, Tập giảng dành cho lớp cao học QLGD, ĐH Vinh Đào Quang Chiêu, Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, 2010 Nguyễn Tiến Dũng, Quản lý dạy học trực tuyến trường đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà nội, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, 2013 Kế hoạch số 734/ KH-SGD&ĐT ngày 18 tháng năm 2022 Sở GD - ĐT Nghệ An kế hoạch tổng thể ngành Giáo dục Đào tạo thích ứng với tình hình dịch COVID-19, bảo đảm tố chức dạy học an toàn, chất lượng Thái Văn Thành (2012), Đề cương giảng Quản lý Giáo dục Quản lý Nhà trường, ĐH Vinh Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/3/2021 Bộ GD - ĐT quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở GDPT sở GDTX Văn đạo, hướng dẫn dạy học trực tuyến trường phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo, Sở GD ĐT Nghệ An 49 ... niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, dạy học trực tuyến, quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thông rút số kết luận sau: Dạy học trực tuyến trở thành xu... CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh dạy hoc trực tuyến trƣờng phổ thông 3.1.1 Mục tiêu biện. .. động dạy học 1.1.4 Dạy học trực tuyến hoạt động dạy học trực tuyến trường phổ thông 1.1.5 Biện pháp quản lý dạy học trực tuyến trường phổ thông 1.2 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học trực

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đào Quang Chiêu, Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến tại Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: iện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến tại Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, Luận văn thạc sỹ
4. Nguyễn Tiến Dũng, Quản lý dạy học trực tuyến tại trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dạy học trực tuyến tại trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội, Luận văn thạc sỹ
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề về QLGD, Trường Cán bộ Quản lý GD & ĐT, Hà Nội Khác
2. Trần Hữu Cát- Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về Khoa học quản lý, Tập bài giảng dành cho lớp cao học QLGD, ĐH Vinh Khác
5. Kế hoạch số 734/ KH-SGD&ĐT ngày 18 tháng 4 năm 2022 của Sở GD - ĐT Nghệ An về kế hoạch tổng thể của ngành Giáo dục và Đào tạo thích ứng với tình hình dịch COVID-19, bảo đảm tố chức dạy và học an toàn, chất lượng Khác
6. Thái Văn Thành (2012), Đề cương bài giảng Quản lý Giáo dục và Quản lý Nhà trường, ĐH Vinh Khác
7. Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/3/2021 của Bộ GD - ĐT quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở GDPT và cơ sở GDTX Khác
8. Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dạy học trực tuyến ở trường phổ thông của Bộ giáo dục và Đào tạo, của Sở GD và ĐT Nghệ An Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Một số hình ảnh triển khai tập huấn cho giáo viên, học sinh. - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
Hình 3.1. Một số hình ảnh triển khai tập huấn cho giáo viên, học sinh (Trang 32)
Hình 3.2. Một số hình ảnh về triển khai kế hoạch dạy học trực tuyến 3.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo viên về  phƣơng pháp dạy học trực tuyến - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
Hình 3.2. Một số hình ảnh về triển khai kế hoạch dạy học trực tuyến 3.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo viên về phƣơng pháp dạy học trực tuyến (Trang 35)
3.4.1. Mục tiêu của biện pháp - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
3.4.1. Mục tiêu của biện pháp (Trang 38)
Hình 3.3. Một số hình ảnh và link Videos về triển khai TH bồi dƣỡng năng lực dạy học trực tuyến cho giáo viên  - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
Hình 3.3. Một số hình ảnh và link Videos về triển khai TH bồi dƣỡng năng lực dạy học trực tuyến cho giáo viên (Trang 38)
3.4. Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống văn bản quản lý dạy học trực tuyến - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
3.4. Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống văn bản quản lý dạy học trực tuyến (Trang 38)
3.4.2. Nội dung của biện pháp - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
3.4.2. Nội dung của biện pháp (Trang 38)
Hình 3.4. Một số nội quy dạy học trực tuyến - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
Hình 3.4. Một số nội quy dạy học trực tuyến (Trang 41)
Hình 3.5. Một số hình ảnh triển khai các hình thức dạy học trực tuyến – trực tiếp  - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
Hình 3.5. Một số hình ảnh triển khai các hình thức dạy học trực tuyến – trực tiếp (Trang 43)
Hình 3.6. Một số hình ảnh khi triển khai kiểm tra đánh giá trực tuyến. 3.7. Biện pháp 7: Quản lý và lƣu trữ hồ sơ dạy học trực tuyến - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
Hình 3.6. Một số hình ảnh khi triển khai kiểm tra đánh giá trực tuyến. 3.7. Biện pháp 7: Quản lý và lƣu trữ hồ sơ dạy học trực tuyến (Trang 47)
Hình 3.7. Một số minh chứng về việc quản lý hồ sơ dạy học - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
Hình 3.7. Một số minh chứng về việc quản lý hồ sơ dạy học (Trang 50)
Kết quả thể hiện ở bảng sau: - SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học TRỰC TUYẾN ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
t quả thể hiện ở bảng sau: (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w