Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH LÀM VIỆC ĐỘC LẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC, ĐẶC BIỆT TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 LĨNH VỰC: HÓA HỌC Năm học 2021 - 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH LÀM VIỆC ĐỘC LẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC, ĐẶC BIỆT TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 LĨNH VỰC: HĨA HỌC Tác giả: Tổ mơn: Số điện thoại: Nguyễn Thúc Thu Chu Thống Nhất Trần Thị Thanh Tự nhiên 0389542985 - 0989249777 - 0975483403 Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu I.5 Điểm đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu II.1.1 Cơ sở lý luận II.1.2 Cơ sở thực tiễn II.2 Xây dựng phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập dạy học hóa học 12 II.2.1 Thiết kế giảng phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập theo mơ hình Lớp học đảo ngược 12 II.2.2 Thiết kế giảng tổ chức học sinh làm việc độc lập theo phương pháp kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm 19 II.3 Thực nghiệm sư phạm 26 II.3.1 Mục đích thực nghiệm phương pháp thực 26 II.3.2 Kết thực nghiệm 28 PHẦN III KẾT LUẬN 33 III.1 Quá trình nghiên cứu 33 III.2 Ý nghĩa đề tài 33 III.3 Phạm vi ứng dụng 34 III.4 Một số kiến nghị, đề xuất 34 III.4.1 Với cấp quản lý giáo dục 34 III.4.2 Với giáo viên 34 III.4.3 Với học sinh 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO HỌC SINH) 38 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) 40 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (DÀNH CHO HỌC SINH) 42 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) 45 PHỤ LỤC 5: BẢNG PHÂN PHỐI T STUDENT (T-TEST MẪU ĐỘC LẬP) 47 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng Nhận thức học sinh ý nghĩa làm việc độc lập Bảng Tự đánh giá HS mức độ thực phương pháp tự học Bảng Thực trạng sử dụng hình thức phát triển kĩ làm việc độc lập cho HS Bảng Khó khăn HS việc rèn luyện phát triển kĩ làm việc độc lập 10 Bảng Khó khăn GV việc rèn luyện phát triển kĩ làm việc độc lập cho HS 11 Bảng Tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức chủ đề “Sự điện li” 28 Bảng Phân tích kết nắm vững kiến thức chủ đề “Sự điện li” 29 Bảng Tiêu chí Cohen 30 Bảng Tỉ lệ học sinh nắm vững kĩ làm việc độc lập 31 Hình Hình Biểu đồ ý kiến giáo viên tầm quan trọng kĩ làm việc độc lập học sinh Hình Tiết dạy thực nghiệm “Sự điện li” 27 Hình Tiết dạy thực nghiệm chủ đề “Lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh” 27 Hình Biểu đồ tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức chủ đề “Sự điện li” 28 Hình Biểu đồ tỉ lệ học sinh nắm vững kĩ làm việc độc lập 31 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lí chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu cải cách đổi cách toàn diện theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Trong xu tồn cầu hóa, q trình dạy học trường trung học tồn mâu thuẫn bên khối lượng tri thức ngày tăng, bên thời lượng dành cho học tập có hạn, rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc độc lập bồi dưỡng ý thức tự học nhu cầu tất yếu nhà trường Các nghiên cứu giáo dục thực tế rằng, hoạt động độc lập học sinh tổ chức cách hợp lý khoa học hình thành học sinh kĩ tập trung suy nghĩ độc lập, ý yêu thích học tập Nhà giáo dục Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi tác phẩm “Giáo dục cho sống sáng tạo” nhấn mạnh rằng: “Chuyển giao kiến thức đơn giản không mục tiêu giáo dục Giáo dục cần xem xét trình giáo dục độc lập mà động lực khuyến khích người học tạo giá trị cho hạnh phúc thân xã hội Kết trình giáo dục phụ thuộc vào nỗ lực học sinh Tuy nhiên, điều đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn hiệu học sinh trình giáo dục, không đơn giản truyền tải kiến thức” [4] Khi đề cập đến vấn đề phát triển tính độc lập học sinh, cần ý đến hai nhiệm vụ quan trọng có quan hệ mật thiết với Thứ nhiệm vụ hình thành học sinh đức tính tự lực trình lĩnh hội kiến thức thứ hai hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức thân vào thực tiễn cách độc lập Như vậy, việc tổ chức cho học sinh làm việc độc lập có hiệu trình dạy học nhiệm vụ không dễ giáo viên Mặt khác, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 kéo dài, hình thức dạy học phải thay đổi liên tục để thích ứng với tình hình thực tế kĩ làm việc độc lập học sinh lại đóng vai trò quan trọng Đặc biệt dạy học trực tuyến, việc tổ chức tốt hoạt động tự làm việc làm giảm áp lực lớn cho giáo viên học sinh, đồng thời nâng cao hiệu q trình học tập Đó luận điểm quan trọng để chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt giai đoạn Covid-19” I.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương pháp tổ chức hoạt động độc lập học sinh phù hợp với hình thức dạy học trực tiếp trực tuyến nhằm nâng cao hiệu q trình dạy học hóa học I.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc độc lập trình dạy học hóa học trường trung học phổ thơng I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hình thành phát triển kĩ làm việc độc lập cho học sinh dạy học hóa học số trường THPT - Phân tích tài liệu tâm lí học sư phạm liên quan đến khái niệm làm việc độc lập, tự học phương pháp tổ chức hoạt động độc lập học sinh - Xây dựng hình thức đề xuất phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập dạy học hóa học phù hợp với hình thức dạy học trực tiếp trực tuyến - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu phương pháp đề xuất I.5 Điểm đề tài Đề tài xây dựng phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập mang tính mẻ sử dụng mơ hình Lớp học đảo ngược kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm Phương pháp vừa giúp học sinh hình thành phát triển kĩ làm việc độc lập, vừa góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học hóa học trường THPT Những nghiên cứu làm việc độc lập, đặc biệt lĩnh vực dạy học hóa học cịn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, làm rõ vấn đề lý luận đưa quan điểm riêng làm việc độc lập khái niệm tự học Như vậy, nói rằng, đề tài chúng tơi góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu II.1.1 Cơ sở lý luận Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc Socrates (470 - 399 TCN), Khổng Tử (551 - 479 TCN) đề cập đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Từ kỉ 17 đến kỉ 19 nhiều nhà giáo dục lớn J.A Comensky (1592 - 1670); Jean - Jacques Rousseau (1712 - 1778); J.H Pestalozzi (1746 - 1827); A Diesterweg (1790 - 1866) cơng trình nghiên cứu giáo dục phát triển trí tuệ đặc biệt nhấn mạnh: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc người học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự giành lấy tri thức Muốn phải tăng cường khuyến khích người học tự khám phá, tự tìm tịi suy nghĩ trình học tập Nhiều nhà giáo dục kỷ XX đóng góp vào phát triển khía cạnh khác khái niệm “làm việc độc lập” trình dạy học cho học sinh Nhà tâm lý học người Mỹ Carl Roger tác phẩm “Phương pháp giảng dạy hiệu quả” trình bày chi tiết kết nghiên cứu phương pháp hình thành kỹ làm việc độc lập học sinh, như: Cung cấp tài liệu, dùng bảng giao ước, dạy học theo nhóm, hướng dẫn cho người học cách nghiên cứu tài liệu, tự xem xét nguồn tài liệu, tự hoạch định mục tiêu, tự đánh giá việc học mình, v.v [3] Nhà giáo dục người Nga B.P Esipov có đóng góp đáng kể nghiên cứu vấn đề [16] Trong tác phẩm mình, tác giả đưa định nghĩa hoạt động độc lập học sinh, nhấn mạnh vai trò cách thức tổ chức hoạt động độc lập trình dạy học Đặc biệt, B.P Esipov nghiên cứu mô tả đặc điểm trình tổ chức học sinh làm việc độc lập tìm kiếm kiến thức củng cố kiến thức hình thành kĩ Theo đó, B.P Esipov coi làm việc độc lập hoạt động nhận thức tích cực, thực theo hướng dẫn mà khơng có tham gia trực tiếp giáo viên Trong trình này, học sinh cần nỗ lực phấn đấu để đạt mục tiêu nhận thức đặt Bên cạnh đó, tác giả P.I Pidkasisty [17] coi làm việc độc lập phương tiện sư phạm cụ thể để tổ chức hoạt động độc lập học sinh trình giáo dục, đảm bảo hình thành phát triển lực nhận thức học sinh, tập trung vào trình tự giáo dục liên tục Theo nghiên cứu chúng tôi, làm việc độc lập trình học sinh thực hoạt động hướng dẫn giáo viên hướng dẫn gồm nhiệm vụ học tập đa dạng với mục đích nắm vững kiến thức, phát triển kĩ năng, lĩnh hội kinh nghiệm hoạt động sáng tạo trau dồi nhân cách, hành vi thân Ngoài ra, khái niệm mà cho tách rời khỏi phạm vi vấn đề nghiên cứu, khái niệm Tính độc lập nhận thức Tính độc lập nhận thức yếu tố định khả chuyển từ làm việc độc lập sang tự học học sinh Khái niệm Tính độc lập nhận thức học sinh xác định hai khía cạnh: thứ tính độc lập việc nắm vững kiến thức thứ hai tính độc lập việc lựa chọn phương pháp giải nhiệm vụ nhận thức Sharma R C Ahmed R (1986) [15, tr.10] khẳng định: Người ta dạy phương pháp cho học sinh nhiều hình thức khác tuỳ theo điều kiện, hồn cảnh, tuỳ theo tính chất đặc thù mơn học nội dung yêu cầu học Dạy phương pháp cho học sinh phải thực theo giai đoạn sau: (1) GV thiết kế tập, dẫn cụ thể học sinh phải làm để hoàn thành tập (2) GV tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu với hỗ trợ thơng tin có sẵn (3) GV làm việc với học sinh lớp theo hình thức cá nhân hay tập thể Theo tác giả Brow (1994), Weinet (1983) Helmke (1995), việc học tập rèn luyện người học phụ thuộc vào điều kiện như: Nguồn tri thức vốn có; tạo tình học tập, rèn luyện; làm xuất hiện, phát huy yếu tố chủ động, tự giác, tích cực Như Weinet viết: Tính hiệu (của việc học tập) phụ thuộc vào người học khác biệt cá nhân họ [12, tr 132] Petrôvxki A V (1982) Tâm lý học lứa tuổi sư phạm nghiên cứu mức độ hoạt động học như: Mức độ nhận thức việc học, mức độ trí tuệ việc học, tính chất nhiều mức độ việc học Từ mức độ cho thấy hoạt động học địi hỏi phải có tính tự giác độc lập cao Để hoạt động học đạt kết học sinh phải tự học [11, tr 55] Theo Chris Jarvis (2000) [14, tr 16], để việc học thực người học phải thực nguyên tắc sau: Người học chịu trách nhiệm việc học; nghĩ, làm, xem xét lại, phát lại, trải nghiệm; thu liên hệ ngược từ người khác; xây dựng tiêu chuẩn mục tiêu cho phân tích có sở; luyện tập kĩ cần thiết; đảm bảo đánh giá có tác dụng hỗ trợ cho việc học; gắn hoạt động học tập với kết mong muốn; nhận biết cố gắng, tự tin, nhu cầu thời gian Đồng thời tác giả đưa kĩ tự học cần cho việc học có hiệu như: ghi chép, nghiên cứu, học nhóm, sử dụng tư liệu học qua giảng, viết báo cáo, seminar đọc nhanh, nghiên cứu trường hợp, trình bày, vấn Tuy tác giả chưa sâu nghiên cứu cụ thể kĩ tự học nguyên tắc mà tác giả đưa làm toát lên ý nghĩa sâu xa: Hoạt động học tập thực đạt kết cao phải hoạt động tự học, người học tự giác, tích cực, tự lập, sáng tạo trình làm việc với sách vở, tài liệu học tập Đây sở để mở hướng nghiên cứu sâu kĩ tự học hoạt động học tập học sinh Ở Việt Nam, vấn đề tự học thực phát động nghiên cứu nghiêm túc, rộng rãi từ giáo dục cách mạng đời (1945), mà chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người khởi xướng, vừa gương tinh thần phương pháp tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phương pháp dạy học có hiệu phải có tính sáng tạo, biến q trình đào tạo thành tự đào tạo, đòi hỏi người dạy người học phải áp dụng vào thực tế cách linh hoạt Phải lấy tự học làm nòng cốt, phải nâng cao hướng dẫn việc tự học, phát huy tính tích cực, chủ động người học Có thể nói tự học tư tưởng lớn Hồ Chí Minh phương pháp học tập Những lời dẫn quý báu học kinh nghiệm sâu sắc rút từ gương tự học bền bỉ thành cơng Người cịn nguyên giá trị Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn nhà nghiên cứu tự học bật Hàng loạt sách, cơng trình nghiên cứu ông đời để thuyết phục giáo viên cấp học, bậc học thay đổi cách dạy nhằm phát triển khả tự học cho học sinh mức độ tối đa, như: “Xã hội học tập học suốt đời kĩ tự học” [5], “Quá trình dạy tự học” [6], “Học dạy cách học” [7] Trong tác phẩm: “Học dạy cách học” ơng đề cập đến vai trị người học, người dạy mơ hình tự học Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn cho “Cốt lõi học tự học Hễ có học có tự học, khơng học hộ người khác Nhiệm vụ biến trình dạy học thành trình tự học, tức khéo léo kết hợp trình dạy học thầy với trình tự học trị thành q trình thống biện chứng” [7, tr.60-66] Tác giả Lê Khánh Bằng [8] cho để phát huy tính tích cực học tập, người học phải đảm nhận phần trách nhiệm trình học tập cách đề xuất thảo luận với giáo viên Đồng thời người học phải rèn luyện kĩ như: kĩ định hướng, kĩ thiết kế, kĩ thực kế hoạch, kĩ tự kiểm tra, tự đánh giá trình học tập thân Biện pháp để hình thành kĩ tự học cho học sinh giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp dạy học hướng vào hoạt động giáo viên sang phương pháp dạy học hướng vào hoạt động học sinh Các tác giả Nguyễn Cảnh Tồn, Lê Khánh Bằng, Lê Đình Trung [8, tr 59], đưa khái niệm tự học sau: Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất động tình cảm, III.4.3 Với học sinh - Cần chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học Mạnh dạn trao đổi với giáo viên học sinh khác để nắm vững kiến thức cần thiết - Thường xuyên rèn luyện kĩ làm việc độc lập, như: lập kế hoạch học tập, lựa chọn khai thác thông tin từ nguồn tài liệu khác nhau, đặt câu hỏi, phản biện tranh luận, kĩ làm việc nhóm, v.v Qua q trình nghiên cứu thực tiễn dạy học khẳng định rằng, tổ chức cho học sinh làm việc độc lập phương pháp dạy học mang lại hiệu cao địi hỏi tự giác tích cực học sinh Rất mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài chúng tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học - nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lưu Xuân Mới (2003), “Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên đại học”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/2003 Rogers, Carl (2001), Phương pháp dạy học hiệu (Cao Đình Quát dịch), nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 179 trang Tsunesaburo Makiguchi, dịch giả Cao Xuân Hạo (2009), Giáo dục sống sáng tạo, Nhà xuất Trẻ, 332 trang Nguyễn Cảnh Toàn (2011), Xã hội học tập - học suốt đời kĩ tự học, H.: Dân trí, 414 trang Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo (2001), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 316 trang Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng (2002), Học dạy cách học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 268 trang Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng (đồng chủ biên), Lê Đình Trung (2009), Phương pháp dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2016), Hóa học 10, Tái lần thứ 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, 172 tr 10 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2016), Hóa học 11, Tái lần thứ 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, 220 tr 11 V Petrovski (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Weinet F.E (1983), Các lý thuyết học tập mơ hình giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 13 Cohen, Jacob (1998), Statistical power analysis for the behavioral sciences, 2nd ed Hillsdale, NJ: Erlbaum, 567p 14 Chris Jarvis ( 2000), Study Skills for Effective Learning, USA 15 Sharma R C (1988), Population, resources, environment and qualtiy of life New Dehlt, India 36 Tiếng Nga 16 Есипов, Б П (1961), Самостоятельная работа учащихся на уроках, М.: Учпедгиз, 239 с (Esipov, B P Làm việc độc lập học sinh học, Nxb Uchpedgiz - Matxcơva, 239 tr.) 17 Пидкасистый П.И (1980), Самостоятельная познавательная деятельность школьников в обучении, Москва: Педагогика, 240 с (Pidkasty P.I (1980), Hoạt động nhận thức độc lập học sinh dạy học, Nxb Sư phạm - Matxcơva, 240 tr.) 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt giai đoạn Covid-19, em cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dòng tương ứng Câu 1: Theo em, kĩ làm việc độc lập tự học học sinh là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 2: Làm việc độc lập có vai trị tác dụng thân em? Ý kiến STT Vai trò tác dụng làm việc độc lập Không Đồng ý đồng ý Giúp HS củng cố, ghi nhớ vững kiến thức Giúp HS hiểu sâu nắm kiến thức Giúp HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Giúp HS đạt kết cao kiểm tra thi Giúp HS mở rộng kiến thức Giúp HS có khả tự đánh giá thân Giúp HS rèn luyện tính tích cực, độc lập học tập Giúp HS hình thành ý thức kỷ luật Giúp HS hình thành nề nếp làm việc khoa học Giúp HS vững vàng tự tin việc giải 10 vấn đề nảy sinh học tập đời sống hàng ngày Câu 3: Em thực phương pháp học tập sau mức độ nào? Mức độ TT Các phương pháp Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Chỉ học nguyên văn giảng lớp Đọc giảng sau học Học ghi kết hợp với đọc sách Học theo ý trọng tâm Lập dàn đề cương sau nghe giảng Lập sơ đồ, hệ thống hố, tóm tắt, phân loại học, tập Đọc giáo trình trước học Đề xuất thắc mắc với GV bạn bè 38 Mức độ thực Nội dung Thành Chưa thạo thành thạo Câu 4: Em đánh kĩ xây dựng kế hoạch học tập thân theo tiêu chí sau? Xem xét tổng thể công việc cần làm Xem xét tìm hiểu kỹ chương trình học Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung môn học Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung học Thảo luận với bạn bè để có bước thực xác Thực kế hoạch cho môn học Thực kế hoạch cho học Câu 5: Khi khai thác tài liệu học tập (đọc sách, internet…) em tự đánh giá mức độ đáp ứng theo tiêu chí sau: Xác định vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu Lựa chọn tài liệu phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu Xác định mục đích đọc tài liệu Ghi chép thơng tin từ tài liệu học tập Tự đặt câu hỏi để làm rõ thông tin từ tài liệu Diễn đạt lại thông tin theo ý kiến thân Câu 6: Trong lớp, em nghe giáo viên giảng nào? Tập trung vào phần kiến thức cốt lõi mà GV trình bày Tập trung phần nội dung giảng mà GV nhấn mạnh, lưu ý Tập trung vào nội dung chưa hiểu tự học nhà, ghi thắc mắc trình học Tập trung vào nội dung, cách triển khai giảng GV Câu 7: Trong hình thức làm việc theo nhóm nhỏ, em đánh kĩ làm việc theo nhóm thân? Tích cực phát biểu, trình bày quan điểm Điều chỉnh, từ bỏ quan điểm sai Tích cực tiếp thu ý kiến nhóm Đưa nhận xét xác đáng với nhóm Có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn nhóm Câu 8: Em thường gặp khó khăn rèn luyện phát triển kĩ làm việc độc lập thân, đặc biệt giai đoạn Covid-19? Chưa biết cách tự học Quen với cách học thụ động Thiếu tự tin học tập Động tự học yếu Khả biểu đạt ngơn ngữ cịn hạn chế Thiếu ý chí vươn lên học tập Chưa quen với phương pháp dạy thầy cô Thiếu thời gian tự học Thiếu điều kiện trang thiết bị hỗ trợ 10 Không GV trang bị kĩ cần thiết Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 39 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Q Thầy, Cơ kính mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt giai đoạn Covid-19, xin quý thầy/cơ cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dịng phù hợp Câu 1: Theo thầy/cơ, q trình học tập trường việc phát triển kĩ làm việc độc lập tự học cho HS là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 2: Thầy/Cô cho biết ý kiến ý nghĩa làm việc độc lập HS: Không TT Ý nghĩa Làm việc độc lập Đồng ý đồng ý Giúp HS củng cố, ghi nhớ vững kiến thức Giúp HS hiểu sâu nắm kiến thức Giúp HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Giúp HS đạt kết cao kiểm tra thi Giúp HS mở rộng kiến thức Giúp HS có khả tự đánh giá thân Giúp HS rèn luyện tính tích cực độc lập học tập Giúp HS hình thành ý thức kỷ luật Giúp HS hình thành nề nếp làm việc khoa học Giúp HS tự tin, chủ động việc giải vấn 10 đề thực tế sống Câu 3: Thầy/cô cho biết mức độ thực hình thức sau hoạt động dạy học nhằm rèn luyện phát triển kĩ làm việc độc lập HS: Mức độ TT Hình thức Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng GV thiết kế nội dung dạy học trọng lồng ghép việc phát triển kĩ làm việc độc lập cho HS Tổ chức HS làm việc theo nhóm, thảo luận vấn đề tự nghiên cứu Tổ chức lớp học ngoại khóa kĩ làm việc độc lập Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn học E-learning (học tập, đào tạo dựa CNTT&TT) Tổ chức tự học cho HS Tổ chức câu lạc theo môn, phần học, tổ chức hoạt động ngoại khóa 40 Câu 4: Thầy /cô sử dụng phương pháp dạy học tích cực sau để phát triển kĩ làm việc độc lập cho HS mức độ nào? Mức độ Phương pháp Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa sử dụng Phương pháp thuyết trình thơng qua vấn đáp, trao đổi Phương pháp dạy học giải vấn đề Phương pháp đóng vai Phương pháp dạy học đảo ngược Phương pháp dự án học tập Phương pháp hoạt động nhóm Câu 5: Thầy/Cơ thường gặp khó khăn q trình rèn luyện phát triển kĩ làm việc độc lập cho HS, đặc biệt giai đoạn Covid-19? GV thiếu vốn kiến thức dạy kĩ làm việc độc lập GV thiếu thời gian đầu tư cho giảng GV có điều kiện trao đổi kinh nghiệm dạy kĩ làm việc độc lập cho HS Thiếu đồ dùng, trang thiết bị dạy học Khả nhận thức HS chậm Động tự học HS cịn yếu Chương trình học chưa tạo điều kiện để phát triển kĩ làm việc độc lập Kiểm tra, đánh giá nhà trường chưa khuyến khích phát triển kĩ làm việc độc lập tự học cho HS HS thiếu thời gian tự học 10 HS thiếu tảng công nghệ thông tin Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy /cô! 41 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Câu 1: Theo em, kĩ làm việc độc lập tự học học sinh là: Không cần Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường thiết Tỉ lệ HS (%) 75,1 20 3,8 1,1 Câu 2: Làm việc độc lập có vai trò tác dụng thân em? Ý kiến STT Vai trò tác dụng làm việc độc lập Đồng ý Không (%) đồng ý (%) Giúp HS củng cố, ghi nhớ vững kiến thức 89,9 10,1 Giúp HS hiểu sâu nắm kiến thức 92,8 7,2 Giúp HS vận dụng kiến thức vào giải 89,5 10,5 nhiệm vụ học tập Giúp HS đạt kết cao kiểm tra thi 88,9 11,1 Giúp HS mở rộng kiến thức 95,5 4,5 Giúp HS có khả tự đánh giá thân 80,0 20,0 Giúp HS rèn luyện tính tích cực, độc lập học tập 90,1 9,9 Giúp HS hình thành ý thức kỷ luật 74,9 25,1 Giúp HS hình thành nề nếp làm việc khoa học 75,3 24,7 Giúp HS vững vàng tự tin việc giải 10 72,0 28,0 vấn đề nảy sinh học tập đời sống hàng ngày Câu 3: Em thực phương pháp học tập sau mức độ nào? Tự đánh giá HS Mức độ (%) TT Các phương pháp Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Chỉ học nguyên văn giảng lớp 55,0 30,2 14,8 Đọc giảng sau học 15,0 23,1 61,9 Học ghi kết hợp với đọc sách 22,1 32,9 45,0 Học theo ý trọng tâm 26,1 52,1 21,8 Lập dàn đề cương sau nghe giảng 9,2 21,5 69,3 Lập sơ đồ, hệ thống hố, tóm tắt, phân loại 8,6 27,7 63,7 học, tập Đọc giáo trình trước học 9,4 31,6 59,0 Đề xuất thắc mắc với GV bạn bè 12,7 33,4 53,9 42 Mức độ thực Nội dung Chưa Thành thạo thành thạo Câu 4: Em đánh kĩ xây dựng kế hoạch học tập thân theo tiêu chí sau? Xem xét tổng thể công việc cần làm 43,8 56,2 Xem xét tìm hiểu kỹ chương trình học 39,8 60,2 Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung môn học 30,2 69,8 Xem xét lại kế hoạch, mục tiêu chung học 45,9 54,1 Thảo luận với bạn bè để có bước thực 35,0 65,0 xác Thực kế hoạch cho môn học 32,0 68,0 Thực kế hoạch cho học 46,9 53,1 Câu 5: Khi khai thác tài liệu học tập (đọc sách, internet…) em tự đánh giá mức độ đáp ứng theo tiêu chí sau: Xác định vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu 28,0 72,0 Lựa chọn tài liệu phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu 33,2 66,8 Xác định mục đích đọc tài liệu 45,6 54,4 Ghi chép thông tin từ tài liệu học tập 41,9 58,1 Tự đặt câu hỏi để làm rõ thông tin từ tài liệu 26,8 73,2 Diễn đạt lại thông tin theo ý kiến thân 30,0 70,0 Câu 6: Trong lớp, em nghe giáo viên giảng nào? Tập trung vào phần kiến thức cốt lõi mà GV trình bày 37,0 63,0 Tập trung phần nội dung giảng mà GV 40,1 59,9 nhấn mạnh, lưu ý Tập trung vào nội dung chưa hiểu tự học 48,0 52,0 nhà, ghi thắc mắc trình học Tập trung vào nội dung, cách triển khai giảng 46,3 53,7 GV Câu 7: Trong hình thức làm việc theo nhóm nhỏ, em đánh kĩ làm việc theo nhóm thân? Tích cực phát biểu, trình bày quan điểm 37,9 62,1 Điều chỉnh, từ bỏ quan điểm sai 35,8 64,2 Tích cực tiếp thu ý kiến nhóm 43,5 56,5 Đưa nhận xét xác đáng với nhóm 32,6 67,4 Có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn nhóm 46,2 53,8 43 Câu 8: Em thường gặp khó khăn rèn luyện phát triển kĩ làm việc độc lập thân, đặc biệt giai đoạn Covid-19? Khó khăn STT Kết (%) Chưa biết cách tự học 74,9 Quen với cách học thụ động 75,3 Thiếu tự tin học tập 45,0 Động tự học yếu 50,1 Khả biểu đạt ngơn ngữ cịn hạn chế 52,1 Thiếu ý chí vươn lên học tập 42,4 Chưa quen với phương pháp dạy thầy cô 83,0 Thiếu thời gian tự học 82,0 Thiếu điều kiện trang thiết bị hỗ trợ 80,0 10 Không GV trang bị kĩ cần thiết 84,6 44 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Câu 1: Theo thầy/cơ, q trình học tập trường việc phát triển kĩ làm việc độc lập tự học cho HS là: Không cần Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường thiết Tỉ lệ HS (%) 83,7 12,5 3,8 Câu 2: Thầy/Cô cho biết ý kiến ý nghĩa làm việc độc lập HS: Không Đồng ý TT Ý nghĩa Làm việc độc lập đồng ý (%) (%) Giúp HS củng cố, ghi nhớ vững kiến thức 100 Giúp HS hiểu sâu nắm kiến thức 100 Giúp HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm 100 vụ học tập Giúp HS đạt kết cao kiểm tra thi 100 Giúp HS mở rộng kiến thức 95 Giúp HS có khả tự đánh giá thân 76 24 Giúp HS rèn luyện tính tích cực độc lập học tập 100 Giúp HS hình thành ý thức kỷ luật 84,6 15,4 Giúp HS hình thành nề nếp làm việc khoa học 86,5 13,5 Giúp HS tự tin, chủ động việc giải vấn đề 10 91,3 8,7 thực tế sống Câu 3: Thầy/cô cho biết mức độ thực hình thức sau hoạt động dạy học nhằm rèn luyện phát triển kĩ làm việc độc lập HS: Mức độ (%) TT Hình thức Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng GV thiết kế nội dung dạy học trọng lồng ghép việc phát triển kĩ làm việc độc lập 35,6 58,6 5,8 cho HS Tổ chức HS làm việc theo nhóm, thảo luận vấn 30,8 69,2 0,0 đề tự nghiên cứu Tổ chức lớp học ngoại khóa kĩ làm việc độc lập 24,0 39,4 36,6 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn học 22,1 32,7 45,2 E-learning (học tập, đào tạo dựa CNTT&TT) 24,0 29,8 46,2 Tổ chức tự học cho HS 28,8 33,7 37,5 Tổ chức câu lạc theo môn, phần học, tổ chức 18,3 28,8 52,9 hoạt động ngoại khóa 45 Câu 4: Thầy/cơ sử dụng phương pháp dạy học tích cực sau để phát triển kĩ làm việc độc lập cho HS mức độ nào? Chưa Mức độ (%) Thường Chưa sử thường Phương pháp xuyên dụng xuyên Phương pháp thuyết trình thơng qua vấn đáp, 61,5 38,5 trao đổi Phương pháp dạy học giải vấn đề 60,6 35,6 3,8 Phương pháp đóng vai 31,7 20,2 48,1 Phương pháp dạy học đảo ngược 20,2 28,8 51,0 Phương pháp dự án học tập 26,0 27,9 46,1 Phương pháp hoạt động nhóm 30,8 69,2 Câu 5: Thầy/Cơ thường gặp khó khăn trình rèn luyện phát triển kĩ làm việc độc lập cho HS (có thể chọn nhiều đáp án) STT Khó khăn Kết (%) GV thiếu vốn kiến thức dạy kĩ làm việc độc lập 81,7 GV thiếu thời gian đầu tư cho giảng 76,0 GV có điều kiện trao đổi kinh nghiệm dạy kĩ làm 84,6 việc độc lập cho HS Thiếu đồ dùng, trang thiết bị dạy học 67,3 Khả nhận thức HS chậm 62,5 Động tự học HS cịn yếu 75,0 Chương trình học chưa tạo điều kiện để phát triển kĩ 80,8 làm việc độc lập Kiểm tra, đánh giá nhà trường chưa khuyến 82,7 khích phát triển kĩ làm việc độc lập tự học cho HS HS thiếu thời gian tự học 65,4 10 HS thiếu tảng công nghệ thông tin 75,0 46 PHỤ LỤC 5: BẢNG PHÂN PHỐI T STUDENT (T-TEST MẪU ĐỘC LẬP) DF 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 60 120 ∞ A = 0.2 3.078 1.886 1.638 1.533 1.476 1.440 1.415 1.397 1.383 1.372 1.363 1.356 1.350 1.345 1.341 1.337 1.333 1.330 1.328 1.325 1.323 1.321 1.319 1.318 1.316 1.315 1.314 1.313 1.311 1.310 1.296 1.289 ta = 1.282 0.10 6.314 2.920 2.353 2.132 2.015 1.943 1.895 1.860 1.833 1.812 1.796 1.782 1.771 1.761 1.753 1.746 1.740 1.734 1.729 1.725 1.721 1.717 1.714 1.711 1.708 1.706 1.703 1.701 1.699 1.697 1.671 1.658 1.645 0.05 12.706 4.303 3.182 2.776 2.571 2.447 2.365 2.306 2.262 2.228 2.201 2.179 2.160 2.145 2.131 2.120 2.110 2.101 2.093 2.086 2.080 2.074 2.069 2.064 2.060 2.056 2.052 2.048 2.045 2.042 2.000 1.980 1.960 0.02 31.821 6.965 4.541 3.747 3.365 3.143 2.998 2.896 2.821 2.764 2.718 2.681 2.650 2.624 2.602 2.583 2.567 2.552 2.539 2.528 2.518 2.508 2.500 2.492 2.485 2.479 2.473 2.467 2.462 2.457 2.390 2.358 2.326 0.01 63.656 9.925 5.841 4.604 4.032 3.707 3.499 3.355 3.250 3.169 3.106 3.055 3.012 2.977 2.947 2.921 2.898 2.878 2.861 2.845 2.831 2.819 2.807 2.797 2.787 2.779 2.771 2.763 2.756 2.750 2.660 2.617 2.576 0.002 0.001 318.289 636.578 22.328 31.600 10.214 12.924 7.173 8.610 5.894 6.869 5.208 5.959 4.785 5.408 4.501 5.041 4.297 4.781 4.144 4.587 4.025 4.437 3.930 4.318 3.852 4.221 3.787 4.140 3.733 4.073 3.686 4.015 3.646 3.965 3.610 3.922 3.579 3.883 3.552 3.850 3.527 3.819 3.505 3.792 3.485 3.768 3.467 3.745 3.450 3.725 3.435 3.707 3.421 3.689 3.408 3.674 3.396 3.660 3.385 3.646 3.232 3.460 3.160 3.373 3.091 3.291 47 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Hình Tiết dạy thực nghiệm “Sự điện li” - Lớp 11C2, ngày 10/09/2021 (trực tuyến) Hình Tiết dạy thực nghiệm “Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li” - Lớp 11C2, ngày 25/09/2021 (trực tuyến) 48 Hình Tiết dạy thực nghiệm chủ đề “Lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh” Lớp 10C6, ngày 11/03/2022 Hình Tiết dạy thực nghiệm chủ đề “Lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh” Lớp 10C6, ngày 16/03/2022 49 ... nâng cao hiệu trình dạy học hóa học, đặc biệt giai đoạn Covid- 19, nghiên cứu tổ chức học sinh làm việc độc lập theo phương pháp dạy học đảo ngược phương pháp kết hợp cá nhân tự làm việc với làm việc. .. số học sinh nắm vững kĩ làm việc độc lập cịn phương pháp tổ chức dạy học nhiều giáo viên, bao gồm phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc độc lập chưa mang lại hiệu cao Đặc biệt tình hình Covid- 19. .. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH LÀM VIỆC ĐỘC LẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC, ĐẶC BIỆT TRONG GIAI ĐOẠN COVID- 19 LĨNH VỰC: HÓA HỌC Tác giả: Tổ môn: Số điện thoại: Nguyễn