SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

58 6 0
SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƢỜI THƠNG QUA DẠY CHỦ ĐỀ:“DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI” SINH HỌC 12 CƠ BẢN LĨNH VỰC: SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƢỜI THƠNG QUA DẠY CHỦ ĐỀ:“DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI” SINH HỌC 12 CƠ BẢN LĨNH VỰC: SINH HỌC Giáo viên : Nguyễn Thị Minh Tổ : Khoa học tự nhiên Năm thực : 2022 Số ĐT : 0961130876 NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích, ý nghĩa đề tài Đối tƣợng, phạm vi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Tích hợp gi? 1.2 Dạy học Tích hợp 1.3 Dạy học theo chủ đề tích hợp 1.3.1.Dạy học theo chủ đề 1.3.2 Dạy học theo chủ đề tích hợp 1.4 Một số bệnh di truyền ngƣời 1.4.1 Bệnh di truyền gì? 1.4.2 Các loại bệnh di truyền ngƣời Cơ sở thực tiễn 22 2.1 Các bệnh di truyền thƣờng xảy địa phƣơng 22 2.2 Tình hình bệnh ung thƣ Thế giới Việt Nam 22 2.3 Mức độ hiểu biết bệnh di truyền hậu bệnh di truyền ngƣời dân địa phƣơng học sinh 23 2.4 Sự cần thiết phải tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời để phòng, hạn chế bệnh di truyền dạy học 24 II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 24 Đánh giá việc tổ chức dạy học chủ đề trƣờng THPT Quỳ Hợp 24 Giải pháp thực hiện chủ đề:” Di truyền học ngƣời” 25 2.1 Nội dung cần tích hợp chủ đề 25 2.2 Mạch kiến thức chủ đề thời lƣợng 25 2.2.1 Mạch kiến thức chủ đề 25 2.2.2 Thời lƣợng dự kiến chủ đề 26 2.3 Mục tiêu chủ đề 26 2.3.1 Về kiến thức 26 2.3.2 Về kĩ 26 2.3.3 Về thái độ 26 2.3.4 Về phát triển lực 27 2.4 Phƣơng pháp dạy học 27 2.5 Chuẩn bị giáo viên học sinh 27 2.5.1 Giáo viên 27 2.5.2 Học sinh 278 2.6 Tiến trình dạy học chủ đề 28 2.6.1 Hoạt động khởi động 28 2.6.2 Hoạt động hình thành kiến thức 30 2.6.3 Hoạt động luyện tập/ Thực hành 40 2.6.4 Hoạt động vận dụng, mở rộng 43 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 45 Về phía học sinh 455 Về phía giáo viên 46 PHẦN III KẾT LUẬN 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC VÀ CHỮ CÁI CẦN VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh ND Nội dung NST Nhiễm sắc thể SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ThS.BS Thạc sĩ Bác sĩ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Sinh học 2018 Bộ giáo dục đào tạo nƣớc ta có nêu: “Sinh học mơn học lựa chọn nhóm mơn khoa học tự nhiên giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.Chương trình mơn Sinh học vừa hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ giá trị cốt lõi sinh học học giai đoạn giáo dục bản; vừa giúp học sinh tìm hiểu sâu tri thức sinh học cốt lõi, phương pháp nghiên cứu ứng dụng sinh học, ngun lí quy trình cơng nghệ sinh học thông qua chủ đề: sinh học tế bào; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vật; sinh lí động vật; di truyền học; tiến hoá sinh thái học.Đối tượng nghiên cứu sinh học giới sinh vật gần gũi với đời sống ngày học sinh Bản thân sinh học khoa học thực nghiệm Sự phát triển sinh học ngày rút ngắn khoảng cách kiến thức lí thuyết với cơng nghệ ứng dụng Vì thực nghiệm phương pháp nghiên cứu sinh học, đồng thời phương pháp dạy học đặc trưng môn học Thông qua việc tổ chức hoạt động thực nghiệm, thực hành, môn Sinh học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả định hướng nghề nghiệp sau giáo dục phổ thông” Để xác định hƣớng lộ trình phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 xu phát triển môn sinh học tƣơng lai Đồng thời, xuất phát từ công tác giảng dạy môn sinh học thân năm qua trƣờng phổ thông thấy rõ đƣợc kiến thức sinh học phổ thơng có vai trò lớn đến sống hàng ngày ngƣời đặc biệt ứng dụng kiến thức thực tiến Dạy học chủ đề việc lồng ghép tích hợp kiến thức khơng mang lại hiệu việc tiếp thu vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh mà phƣơng pháp dạy học kích thích học sinh tìm tịi, khám phá mở rộng kiến thức liên quan Trong tình hình mơi trƣờng, sống, sức khỏe ngƣời có nhiều mối đe dọa : Sự nhiễm khơng khí, đất, nƣớc; Sự biến đổi khí hâu theo chiều hƣớng xấu; Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh dẫn đến kháng kháng sinh; Sự phát triển bệnh không lây nhiễm lấy nhiễm; đại dịch hoành hành xảy toàn cầu Đặc biệt bên cạnh thành tựu ứng dụng khoa học đại tạo giống động, thực vật mới, sản phẩm thúc đẩy sinh trƣởng phát triển sinh vật để mạng lại giá trị kinh tế ngƣời dân xem nhẹ việc bảo vệ môi trƣờng sống, cho sức khỏe ngƣời vốn có nên đơi mải miết lo vào sống bận rộn làm việc để quên nó, lên tiếng lúc thƣờng bị sốc, suy sụp Nhất phận hệ trẻ chƣa quan tâm tới sức khỏe hay phung phí sức khỏe chí sống bng thả để hủy hoại sức khỏe lúc khơng hay biết Góp phần vào hiệu công tác giảng dạy thân, đồng thời sau học xong học sinh nắm đƣợc kiến thức mà phát triển đƣợc lực thân vận dụng đƣợc kiến thức vào thực tiến, đặc biệt biết cách phòng chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe ngƣời Chính tơi lựa chọn đề tài Tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời thông qua chủ đề Di truyền học ngƣời- Sinh học 12 Cơ Đây đề tài có tính thực tiễn cao tình hình phát triển chung giới, xã hội ngƣời; Cũng xu công đổi giáo dục nƣớc nhà nhiệm vụ quan trong mục tiêu đổi phƣơng pháp giáo dục, nâng cao chất lƣợng phát triển toàn diện cho học sinh trƣờng THPT Quỳ Hợp Mục đích, ý nghĩa đề tài - Với giáo viên: + Hiểu sâu kiến thức bệnh di truyền biện pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời + Tổ chức sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp + Nâng cao chất lƣợng giáo dục, kĩ sống cho học sinh thơng qua chủ đề dạy học + Góp phần vào công cải cách giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh - Với học sinh: + Có kiến thức nguyên nhân, chế, biện pháp hạn chế, điều trị bệnh di truyền ngƣời + Biết cách chăm sóc bảo vệ sức khỏe thân, cộng đồng xã hội + Phát triển lực toàn diện đặc biệt lực thực hành, thực nghiệm, tìm hiểu, thu thập điều tra + Biết cách tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống xung quanh cá nhân học sinh nhƣ bảo vệ mơi trƣờng nói chung để hạn chế thấp ảnh hƣởng tới vốn gen lồi ngƣời Việt Nam nói riêng lồi ngƣời nói chung việc làm cụ thể nhƣ: Trồng xanh, xử lí rác thải cách, phát tố giác kịp thời vụ việc gây nhiễm mơi trƣờng + Có khả đề xuất dự án việc bảo vệ môi trƣờng sống, sản phẩm thực phẩm địa phƣơng; chƣơng trình bảo vệ sức khỏe cộng đồng; hoạt động tìm hiểu bệnh di truyền trƣờng học, địa phƣơng Đối tƣợng, phạm vi đề tài - Đề tài thực cụ thể công tác giảng dạy thân hai năm qua (năm học 2019 - 2020; năm học 2020 - 2021) khối 12 trƣờng THPT Quỳ Hợp - Áp dụng với số giáo viên giảng dạy trƣờng: Cô Đặng Thị Loan, (năm học 2020 - 2021) giáo viên trƣờng bạn: Phan Thị Hồng (năm học 2020 2021) Trƣờng THPT Quỳ Hợp Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, thống kê: Nguyên nhân bệnh di truyền có địa phƣơng - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: Kết nhóm học sinh; Kết trƣớc sau thực đề tài - Phƣơng pháp thực nghiệm: Thực đối tƣợng học sinh nhiều lớp qua hai năm học Ngồi cịn dụng số thao tác nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp Cấu trúc đề tài Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung nghiên cứu - Cơ sở khoa học + Cơ sở lí luận + Cơ sở thực tiễn - Tổng quan nội dung + Tình hình tổ chức dạy học chủ đề trƣờng + Các giải pháp: Thực chủ đề: Di truyền học ngƣời + Kết Phần III Kết luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Tích hợp gi? Tích: (danh từ) kết phép nhân; (động từ): dồn góp cho thành số lƣợng đáng kể (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học; tr 981) Hợp: (danh từ): tập hợp phần tử tập hợp khác; (động từ): gộp chung; (tính từ): khơng mâu thuẫn, với địi hỏi Tích hợp: lắp ráp, kết nối thành phần hệ thống theo quan điểm tạo nên hệ thống tồn Nhƣ vậy, tích hợp hiểu kết hợp, hợp nhất, hòa nhập phận, phần tử khác thành thể thống 1.2 Dạy học Tích hợp Trong giáo dục, khái niệm Tích hợp xuất từ thời kỳ Khai sáng (thế kỷ XVIII) dùng để quan niệm giáo dục toàn diện ngƣời, chống lại tƣợng làm cho phát triển thiếu hài hòa, cân đối Trong dạy học mơn, tích hợp đƣợc hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ mơn học thành “mơn học” mới, nhƣ Vật lý, Hóa học, Sinh học đƣợc tích hợp thành Khoa học tự nhiên; Lịch sử, Địa lý, Xã hội học, Kinh tế học thành mơn Nghiên cứu xã hội Tích hợp hiểu lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trƣờng… vào nội dung môn học: Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân…xây dựng mơn học truyền thống Về phƣơng diện lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức môn học môn học thành nội dung thống Cũng hiểu: Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, nội dung gần giống nhau, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề lúc đạt nhiều mục tiêu khác Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy độ ng tổng hợp kiến thức, kỹ năng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải quyt có hi ệu vấn đề học tập sống, thực qu trình lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ năng; phát triển lực cần t hiết, lực giải vấn đề Các mức độ tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thơng: + cấp độ (Xavier Roegies): - Tích hợp nội mơn học - Tích hợp đa mơn - Tích hợp liên mơn - Tích hợp xun mơn + cấp bậc: (Susan M Drake, 2007, Creating Standards - Based Integated Curriculum): - tích hợp nội mơn học - tích hợp lồng ghép - tích hợp đa mơn - tích hợp liên mơn - tích hợp xun mơn 1.3 Dạy học theo chủ đề tích hợp 1.3.1 Dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tƣ tƣởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tƣơng đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đƣợc đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đƣờng tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hƣớng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trƣng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với mô hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện đƣợc nhiêu kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh đƣợc tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đƣợc đánh giá học đƣợc bao Hoa lan đột biến 39 Một số hình ảnh học sinh sử dụng 2.6.3 Hoạt động luyện tâp/ Thực hành * Mục tiêu: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức bệnh truyền di truyền, biện pháp bảo vệ vốn gen loài ngƣời,mở rộng kiến thức thực tế * Nội dung hoạt động, cách tiến hành: - Giáo viên thực trò chơi “ Ai nhanh hơn” thi đua nhóm cách giáo viên cung cấp 10 câu hỏi cho nhóm thực thời gian tối đa phút, ( chấm điểm thời gian: điểm ; trả lời câu 0,8 điểm) + Các nhóm thảo luận tìm đáp án kết + Giáo viên chiếu câu hỏi để chấm điểm cho nhóm Câu 1: Những biện pháp để bảo vệ vốn gen loài ngƣời là: A Hạn chế sử dụng loại hoá chất bảo quản thực phẩm B Sử dụng tƣ vấn di truyền y học sàng lọc trƣớc sinh C Không nên sinh D Câu A B Câu 2: Di truyền y học phát triển, sử dụng phƣơng pháp kỹ thuật đại cho phép chuẩn đoán, xác định số bệnh, tật di truyền từ giai đoạn: A Trƣớc sinh B Sơ sinh 40 C Trƣớc có biểu rõ ràng thể trƣởng thành D Thiếu niên Câu 3: Cho bệnh, tật hội chứng di truyền sau ngƣời: (1) Bệnh phêninkêto niệu (2) Bệnh ung thƣ máu (3) Tật có túm lơng vành tai (4) Hội chứng Đao (5) Hội chứng Tơnơ (6) Bệnh máu khó đơng Bệnh, tật hội chứng di truyền gặp nam nữ A (1), (2), (5) B (2), (3), (4), (6) C (1), (2), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 4: Ở ngƣời, ung thƣ di tƣợng A di chuyển tế bào độc lập thể B tế bào ung thƣ di chuyển theo máu đến nơi khác thể C tế bào ngƣời phân chia vơ tổ chức hình thành khối u D tế bào ung thƣ khả kiểm soát phân bào liên kết tế bào Câu 5: Chỉ số IQ số đánh giá A Số lƣợng nơron não ngƣời B Sự di truyền khả trí tuệ ngƣời C Chất lƣợng não ngƣời D Sự trƣởng thành ngƣời Câu 6: Em làm để bảo vệ mơi trƣờng giảm tác nhân gây đột biến ngƣời? A Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời xung quanh B Trồng xanh, vứt rác nơi quy định C Phát tố giác kịp thời cá nhân, tập thể gây ô nhiễm môi trƣờng sống D Tất việc làm Câu 7: Trong tƣơng lai thân em (hoặc vợ em) mang thai em thực hƣớng dẫn thực cơng việc sau để có đứa khỏe mạnh thông minh? A Đi xét nghiệm, siêu âm định kì thai kì B Làm xét nghiệm sàng lọc trƣớc sinh C n uống đủ chất dinh dƣỡng D Tất phƣơng án 41 Câu 8: Nếu hàng xóm nhà em có ngƣời bị nhiễm HIV bố mẹ em cấm không cho em lại gần, tiếp xúc với ngƣời bệnh đó, em làm gì? A Nghe lời khun bố mẹ B Giaỉ thích cho bố mẹ hiểu HIV/AIDS C Thân thiện, giúp đỡ ngƣời bệnh hòa nhập cộng đồng D B C Câu 9: Bệnh ung thƣ bệnh đe dọa đến tính mạng ngƣời giới Có phát biểu bệnh này: (1) Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến ung thƣ tế bào phân chia khơng theo kiểm sốt nên hình thành khối u (2) Bệnh ung thƣ đột biến gen phát sinh ngẫu nhiên thể, virut xâm nhập gây (3) Bệnh ung thƣ phát sinh bào sinh dƣỡng có di truyền cho hệ sau qua sinh sản hữu tính (4) Gen tiền ung thƣ gen lặn (5) Đột biến làm cho gen tiền ung thƣ thành gen ung thƣ đột biến trội Số phát biểu A B C D Câu 10: Hiện nay, bệnh HIV - AIDS hoành hành giới trở thành vấn đề nóng bỏng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Bệnh AIDS đến chƣa có thuốc đặc trị vấn đề phòng bệnh đƣợc đặt lên hàng đầu Sau biện pháp phòng chống HIV: (1) Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục (2) Khơng ăn chung, ngủ chung với ngƣời nhiễm HIV (3) Sống lành mạnh, chung thủy vợ chồng (4) Không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh (5) Tránh tiếp xúc trực tiếp với ngƣời bệnh AIDS (6) Chỉ truyền máu chế phẩm máu thật cần thiết, số trƣờng hợp máu ngƣời nhiễm HIV sử dụng đƣợc Có biện pháp phịng tránh HIV cách? A.3 B C D - Giáo viên nêu tình huống: Nếu lớp em hàng xóm em có người bị nhiễm HIV bị người xung quanh xa lánh Em làm để 42 giúp người bị bệnh HIV hồ nhập cộng đồng sống có ích cho xã hội?-> Học sinh suy nghĩ trả lời * Sản phẩm: - Học sinh trả lời đƣợc câu hỏi tính 2.6.4 Hoạt động vận dụng, mở rộng * Mục tiêu: - Nhằm giúp cá nhân học sinh biết nhận diện biểu cộng đồng,khắc sâu đƣợc kiến thức mà học sinh đƣợc tìm hiểu thơng qua hoạt động hình thành kiến thức - Góp phần hình thành lực tự học, tìm hiểu, giải vấn đề - Mở rộng vốn hiểu biết cách chăm sóc sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng xã hội - Học sinh tự nghiên cứu để đề xuất số dự án, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng kiến thức chủ đề bảo vệ vốn gen lồi ngƣời, biện pháp phịng tránh bệnh di truyền * Nội dung hoạt động, cách tiến hành: - Giáo viên cho số câu hỏi tâp, học sinh nhà nghiên cứu hồn thành - Học sinh điều tra, tìm hiểu tự nghiên cứu nhà, tài liệu liên quan - Tự tiến hành thực nghiệm - Giáo viên gợi ý Bài tập 1: Gánh nặng di truyền quần thể người biểu nào? Trả lời: Gánh nặng di truyền tồn vốn gen quần thể ngƣời đột biến gây chẽt nửa gây chết,… mà chúng chuyển sang trạng thái đồng hợp làm chết cá thể hay làm giảm sức sống họ Theo tính tốn cố sai hỏng di truyền gen chiếm đến 1%, sai hỏng NST trung bình 1/150 số trẻ sơ sinh Bài tập 2: Để bảo vệ vốn gen loài người cần tiến hành biện pháp gì? Trả lời: Tạo mơi trƣờng nhằm tránh đột biến phát sinh để giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài ngƣời Hiểu biết góp phần bảo vệ mơi trƣờng, chống tình trạng gây nhiễm bảo vệ tƣơng lai vốn gen cho loài ngƣời 43 Tránh hạn chế tác hại tác nhân gây đột biến Trong công việc, đời sống ngày phải tránh tiếp xúc với tác nhân có khả gây đột biến (các tia phóng xạ, hố chất độc hại,…)- Trong trƣờng hợp buộc phải tiếp xúc nhu cầu cơng việc phải dùng dụng cụ phịng hộ thích hợp Sử dụng liệu pháp gen để đƣa gen lành (gen tốt) vào thay cho gen bệnh (gen xấu) điều trị bệnh di truyền Sử dụng tƣ vấn di truyền y học để giảm bớt gánh nặng di truyền cho xã hội trẻ tật nguyền Bài tập 3: Nêu số vấn đề xã hội Di truyền học Trả lời: - Giải mã gen ngƣời làm nảy sinh vấn đề tâm lí: + Hồ sơ di truyền có giúp tránh bệnh tật di truyền + Hồ sơ di truyền có bị sử dụng với mục đích khơng tốt - Cơng nghệ gen công nghệ tế bào: + Vi sinh vật biến đổi gen có gây bệnh cho ngƣời + Thực phẩm biến đổi gen có an tồn cho sức khỏe + Nhân vơ tính cho tiến hành ngƣời khơng? - Di truyền khả trí tuệ: + Hệ số IQ để đánh giá khả trí tuệ ngƣời dựa câu hỏi + Tính di truyền có ảnh hƣởng mức độ định tới khả trí tuệ - Bệnh AIDS: + Bệnh AIDS đƣợc gây nên virut HIV + Virut HIV gây phá hủy tế bào bạch cầu => suy giảm hệ miễn dịch ngƣời * Sản phẩm - Học sinh trả lời đƣợc câu hỏi tâp - Vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày để chăm sóc sức khỏe phịng, tránh bệnh di truyền, hạn chế mắc bệnh ung thƣ - Một số dự án: Bảo vệ nguồn gen ngƣời, động vật, thực vật quý - Chƣơng trình hành động mơi trƣờng xanh, đep; hệ sinh thái bền vững… - Tổ chức thi : “Nhà tƣ vấn trách nhiệm, tình thƣơng” Vẽ tranh chủ đề “ Sức khỏe ngƣời tƣơng lai” 44 Cuộc thi vẽ tranh bảo vệ sức khỏe người Chương trình mơi trường xanh, sạch, đẹp III KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Để có đƣợc khoa học cho đề tài, thân giáo viên giảng dạy môn Sinh học nghiên cứu tiến hành thực đề tài năm học trƣờng THPT Quỳ Hợp toàn lớp 12 mà giảng dạy (Năm học 2019 - 2020, Năm học 2020 - 2021) hoàn thiện tiếp năm học với hỗ trợ, góp ý đồng nghiệp nhóm chun mơn, trƣờng trƣờng Đồng thời đồng nghiệp trƣờng áp dụng đề tài năm học 2020 - 2021 tiếp tục năm học 2021 – 2022 thu đƣợc kết định: Về phía học sinh - Đa số em có hứng thú học tập, tham gia nhiệt tình nhiệm vụ đƣợc giao Các em biết phối hợp với thực nhiệm vụ, nội dung, biết tìm hiểu, điều tra tình hình thực tế địa phƣơng, khai thác nguồn thông tin, chọn lọc,sử dụng tài liệu hợp lí Do em nắm đƣợc chế, nguyên nhân gây bệnh di truyền ngƣời từ tự xây dựng nên biện pháp tạo môi trƣờng giảm tác nhân gây đột biến, phòng tránh hạn chế bệnh di truyền truyền, có ý thức việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng Kết sử dụng phiếu thăm dò tự đánh giá hoạt động thành viên nhóm học sinh (Phụ lục: Phiếu số 1) số lƣợng (2 lớp 12A1, 12A2: 78 học sinh) kết thu đƣợc: 45 STT Tiêu chí (Điểm) Rất tốt Tốt Trung bình Chƣa đạt (3Đ) (2Đ) (1Đ) (

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:07

Hình ảnh liên quan

Hình 1 Hình 2 Hình 3 - SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

Hình 1.

Hình 2 Hình 3 Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Giáo viên chiếu hình ảnh bộ nhiễm sắc thể của ngƣời, cho học sinh nghiên cứu độc lập thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Di truyền y học là gì? Căn cứ  vào cấp độ nghiên cứu đƣợc chia thành  mấy loại? -> Đại diện học sinh trình bày,  học sinh k - SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

i.

áo viên chiếu hình ảnh bộ nhiễm sắc thể của ngƣời, cho học sinh nghiên cứu độc lập thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Di truyền y học là gì? Căn cứ vào cấp độ nghiên cứu đƣợc chia thành mấy loại? -> Đại diện học sinh trình bày, học sinh k Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình ảnh một sô bệnh di truyền đã được các nhóm học sinh sử dụng trình bày  - SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

nh.

ảnh một sô bệnh di truyền đã được các nhóm học sinh sử dụng trình bày Xem tại trang 38 của tài liệu.
Một sô hình ảnh đã được các nhóm học sinh sử dụng trình bày - SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

t.

sô hình ảnh đã được các nhóm học sinh sử dụng trình bày Xem tại trang 41 của tài liệu.
Một số hình ảnh được học sinh sử dụng 2.6.3. Hoạt động luyện tâp/ Thực hành  - SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

t.

số hình ảnh được học sinh sử dụng 2.6.3. Hoạt động luyện tâp/ Thực hành Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Tạo cho các em có niềm đam mê nghiên cứu khoa học và hình thành các dự  án  học  tập,  đề  tài  nghiên  cứu  sáng  tạo  khoa  học:  Đề  tài  sản  xuất  phân  bón  có  nguồn gốc hữu cơ (Đạt giải 3 cấp tỉnh); Các đề tài nghiên cứu các cây thuốc nam;  Đề t - SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

o.

cho các em có niềm đam mê nghiên cứu khoa học và hình thành các dự án học tập, đề tài nghiên cứu sáng tạo khoa học: Đề tài sản xuất phân bón có nguồn gốc hữu cơ (Đạt giải 3 cấp tỉnh); Các đề tài nghiên cứu các cây thuốc nam; Đề t Xem tại trang 51 của tài liệu.
6 Đóng góp trong việc hình thành sản phẩm.  - SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản

6.

Đóng góp trong việc hình thành sản phẩm. Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan