Mục tiêu chủ đề

Một phần của tài liệu SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản (Trang 31)

2.2.2 .Thời lƣợng dự kiến của chủ đề

2.3. Mục tiêu chủ đề

2.3.1. Về kiến thức:

- Nêu đƣợc khái niệm về Di truyền y học, bệnh di truyền phân tử, hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST, bệnh ung thƣ, ung thƣ di căn.

- Chỉ ra đƣợc đặc điểm biểu hiện, nguyên nhân, cơ chế, biện pháp phòng chữa 1 số bệnh di truyền phân tử, hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST, ung thƣ…

- Giải thích đƣợc vì sao phải bảo vệ vốn gen di truyền của loài ngƣời

- Hiểu đƣợc vai trò, cách thức của di truyền y học tƣ vấn và kĩ thuật sàng lọc trƣớc sinh, sau sinh.

- Trình bày đƣợc các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài ngƣời - Nêu đƣợc một số vấn đề xã hội của di truyền học

- Chỉ ra đƣợc các yếu tố liên quan đến sự di truyền khả năng trí tuệ của lồi ngƣời - Nêu đƣợc cơ sở di truyền học của bệnh AIDS

- Xác định đƣợc một số tật và bệnh di truyền ở ngƣời.

- Giải thích đƣợc việc bảo vệ vốn gen của loài ngƣời liên quan tới một số vấn đề: Di truyền học với ung thƣ và bệnh AIDS, di truyền trí tuệ.

- HS đề xuất đƣợc những biện pháp bảo vệ môi trƣờng, tƣ vấn di truyền.

2.3.2. Về kĩ năng:

+ Quan sát, so sánh, phân tích, nhận xét kết quả thí nghiệm.

+ Thu thập thông tin trên internet, làm việc với sách giáo khoa, phƣơng tiện trực quan, khái quát hóa kiến thức dƣới dạng sơ đồ.

+ Làm việc nhóm, thuyết trình, diễn đạt vấn đề trƣớc lớp.

+ Tƣ duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, giải thích các hiện tƣợng thực tiễn. + Soạn và trình chiếu powerpoint.

2.3.3. Về thái độ:

- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động tập thể.

- Có nhận thức về một mơi trƣờng sống trong sạch, thấy rõ trách nhiệm của bản thân về ý thức bảo vệ mơi trƣờng chống tác nhân gây đột biến góp phần nâng

cao chất lƣợng cuộc sống, bảo vệ mơi trƣờng và bảo vệ vốn gen lồi ngƣời.

- Tích cực tuyên truyền tới những ngƣời xung quanh về các biện pháp bảo vệ vốn gen loài ngƣời (bảo vệ mơi trƣờng sống, phịng chống các tệ nạn xã hội, nhận thức đúng về HIV/AIDS, giúp những ngƣời mắc bệnh AIDS hoà nhập cộng đồng...) tăng cƣờng các kỹ năng sống.

- Nâng cao nhận thức về tài sản di truyền của lồi ngƣời từ đó tích cực đấu tranh vì hồ bình, chống thảm hoạ do chiến tranh hạt nhân (kể cả thử vũ khí hạt nhân) gây nên cũng nhƣ các hình thức chiến tranh khác làm tổn thƣơng đến môi trƣờng sống của con ngƣời nói riêng và của sinh vật nói chung (chiến tranh hoá học, chiến tranh sinh học).

2.3.4. Về phát triển năng lực

- Năng lực Kiến thức:

+ HS xác định đƣợc mục tiêu học tập chủ đề là gì

+ Rèn luyện và phát triển năng lực tƣ duy phân tích, khái qt hố. + HS đặt ra đƣợc nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

- Năng lực sống:

+ Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trƣớc nhóm, tổ, lớp.

+ Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tƣởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.

+ Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.

+ Quản lí bản thân: Nhận thức đƣợc các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập nhƣ bạn bè phƣơng tiện học tập, thầy cô…

+ Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...

+ Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

2.4. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp - tìm tịi - Trực quan - tìm tịi

- Dạy học giải quyết vấn đề. - Dạy học dự án.

- Dạy học theo nhóm.

2.5. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

2.5.1. Giáo viên

- Phƣơng tiện dạy học: Gíao án (Bài giảng power point), phiếu học tập, một

- Phƣơng án tổ chức lớp học: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

( Nếu dạy học trực tuyến kết hợp các phƣơng tiện phần mềm: Zalo, padlet..)

2.5.2 Học sinh: Giáo viên gợi ý thực hiện nhiệm vụ học tập

ND1: Tìm hiểu bệnh di truyền phân tử, hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST

(Mở rộng: Các bệnh di truyền phân tử, các hội chứng bệnh di truyền hiện nay) ND2: Tìm hiểu bệnh ung thƣ

( Mở rộng các bệnh ung thƣ hiện nay) ND3: Tìm hiểu bảo vệ vốn gen loài ngƣời ND4: Một số vần đề xã hội của di truyền học

2.6. Tiến trình dạy học chủ đề

2.6.1. Hoạt động khởi động

* Mục tiêu:

- Tạo khơng khí học tập sơi nổi. - Tạo hứng thú học tập cho học sinh. - Tạo mâu thuẫn nhận thức.

- Dẫn dắt vào chủ đề.

- Chuyển giao đƣợc nhiệm vụ cho các nhóm.

* Nội dung hoạt động, cách tiến hành:

Giáo viên cho học sinh xem phim (3D Phim bệnh ung thư Medical Animation) và 1 số hình ảnh:

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hình 4 Hình 5

Hình 6 Hình 7

Các em hãy xác định tên bệnh tƣơng ứng, kể tên bệnh nào đã đƣợc hiểu biết rõ về đặc điểm biểu hiện, nguyên nhân, cơ chế, biện pháp phòng chữa ? Còn bệnh nào vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu sáng tỏ? Hậu quả của các bệnh trên là gì?

Để giải quyết những vấn đề mới nêu ra thì chúng ta cần phải thực hiện 3 nội dung chủ đề học tập:

<1>Di truyền y học

<2> Bảo vệ vốn gen của loài ngƣời

<3> Một số vấn đề xã hội của di truyền học - GV phân công nhiệm vụ theo nhóm 3 nội dung

* Sản phẩm:

Học sinh trả lời đƣợc theo từng ý

Hình 1 Hồng cầu hình liềm Đã nghiên cứu sáng tỏ ( đột biến gen trên NST thƣờng)

Hình 2 HIV-AIDS Chƣa có thuốc phịng, chữa đặc hiệu Hình 3 Hội chứng Đao Đột biến thể ba ở NST thƣờng (cặp số 21) Hình 4 Máu khó đơng Đã nghiên cứu sáng tỏ ( đột biến gen trên

NST giới tính X)

Hình 5 Bạch tạng Đã nghiên cứu sáng tỏ (đột biến gen lặn trên NST thƣờng)

Hình 6 Sứt môi Đột biến thể ba ở NST thƣờng

Hình 7 Mù màu đỏ và xanh lục Đã nghiên cứu sáng tỏ ( đột biến gen trên NST giới tính X)

Hình 8 Ung thƣ Chƣa có thuốc phịng, chữa đặc hiệu, ngun nhân, cơ chế chƣa thật rõ ràng

Hình 9 Tật có túm lơng ở tai Đã nghiên cứu sáng tỏ ( đột biến gen trên NST giới tính Y)

Hình 10 Tật dính ngón tay số 2.3

Đã nghiên cứu sáng tỏ ( đột biến gen trên NST giới tính Y)

- Các nhóm nhận nhiệm vụ ( Phần nội dung này đã đƣợc GV cung cấp các nhóm tiến hành ở nhà trƣớc 1 tuần)

Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền y học

* Mục tiêu:

- Nêu đƣợc khái niệm di truyền y học.

- Nêu đƣợc khái niệm, nguyên nhân, cơ chế chung các bệnh di truyền phân tử, hội chứng bệnh di truyền

- Trình bày đƣợc khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, cách phịng ngừa, chữa trị, chăm sóc một số bệnh di truyền phổ biến hiện nay

- Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể gắn liền thực tiễn - Góp phần hình thành năng lực tự học, tự tìm hiểu và vận dụng tri thức vào cuộc sống

* Nội dung hoạt động, cách tiến hành:

- Giáo viên chiếu hình ảnh bộ nhiễm sắc thể của ngƣời, cho học sinh nghiên cứu độc lập thông tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Di truyền y học là gì? Căn cứ vào cấp độ nghiên cứu đƣợc chia thành mấy loại? -> Đại diện học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung

Hình 1: Bộ nhiễm sắc thể ngƣời

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu: khái niệm, ngun nhân, cơ chế, triệu chứng, cách chữa trị, phịng ngừa về.

Nhóm 1: Tìm hiểu bệnh di truyền phân tử

Nhóm 2: Tìm hiểu hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST Nhóm 3: Tìm hiểu bệnh ung thƣ

Nhóm 4: Các bệnh di truyền thƣờng gặp tại địa phƣơng

- Học sinh báo cáo kết quả

- Đánh giá kết quả giữa các nhóm. - Giáo viên đánh giá, ghi điểm.

* Sản phẩm:

Học sinh tự trình bày đƣợc vốn hiểu biết, nắm chắc đƣợc kiến thức về: - Khái niệm di truyền y học

- Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, cách phòng ngừa bệnh di truyền phân tử, hội chứng bệnh liên qua đến đột biến nhiễm sác thể, bệnh ung thƣ

Hình ảnh một sơ bệnh di truyền đã được các nhóm học sinh sử dụng trình bày

Hoạt động 2: Bảo vệ vốn gen loài ngƣời

* Mục tiêu:

- Giải thích đƣợc vì sao phải bảo vệ vốn gen di truyền của lồi ngƣời - Trình bày đƣợc các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài ngƣời

- Hiểu đƣợc vai trò, cách thức của di truyền y học tƣ vấn và kĩ thuật sàng lọc trƣớc sinh, sau sinh.

- Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống cụ thể gắn liền thực tiễn - Góp phần hình thành năng lực tự học, tự tìm hiểu và vận dụng tri thức vào cuộc sống

* Nội dung hoạt động, cách tiến hành:

- Gv chia lớp 4 nhóm tiến hành các nội dung:

Nhóm Nội dung

1 Câu 1: Vì sao phải bảo vệ vốn gen ? Kể tên các biện pháp bảo vệ vốn gen loài ngƣời?

2 Câu 2: Đề xuất các giải pháp tạo ra môi trƣờng sạch.

3 Câu 3: Tƣ vấn di truyền là gì? Ý nghĩa? Phân biệt sàng lọc trƣớc khi sinh và sau khi sinh? Ý nghĩa và kỹ thuật thực hiện.

4 Câu 4: Liệu pháp gene là gì? Kỹ thuật thực hiện và tình hình sử dụng phƣơng pháp này hiện nay?

- Học sinh suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ - Học sinh báo cáo kết quả, học sinh khác bổ sung

- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

+ Hãy chỉ rõ tác nhân và hậu quả từ những sự việc sau: giặc Mỹ rải chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam, nổ nhà máy điện nguyên tử…

+ Em nhận xét gì về mơi trƣờng sống quanh em hiện nay? Hành động của bản thân?

+ Giải quyết tình huống:

Tình huống 1: Một ngƣời thanh niên bị nhiễm HIV muốn lấy vợ và sinh con. Đóng vai nhà tƣ vấn em hãy trình bày cơng việc của nhà tƣ vấn đối với thanh niên này? Tình huống 2: Anh ấy bị máu khó đơng trong khi gia đình có chị gái, bố, mẹ, ơng bà nội ngoại đều không ai bị bệnh này. Cịn nhà mình, ơng bà nội, ngoại, bố mẹ và chị em mình bình thƣờng cả mà, có mỗi anh trai mình bị bệnh này thơi. Nếu chị mà lấy anh ấy thì tỉ lệ con của vợ chồng chị bị máu khó đơng là bao nhiêu?

* Sản phẩm:

- Các nhóm trình bày đƣợc các nội dung u cầu của giáo viên

Ơ nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí

Các phƣơng pháp chẩn đoán di truyền trƣớc khi sinh

Liệu pháp gen đối với bệnh thiếu enzim Adenosin deaminase (bệnh gây suy giảm miễn dịch nặng và dễ

gây chết)

Một sơ hình ảnh đã được các nhóm học sinh sử dụng trình bày

Hoạt động 3: Một số vấn đề xã hội của di truyền học * Mục tiêu:

- Chỉ ra đƣợc các yếu tố liên quan đến sự di truyền khả năng trí tuệ của loài ngƣời - Nêu đƣợc cơ sở di truyền học của bệnh AIDS

- Nhận thức đúng về HIV/AIDS, giúp những ngƣời mắc bệnh AIDS hoà nhập cộng đồng... tăng cƣờng các kỹ năng sống.

* Nội dung hoạt động, cách tiến hành:

- GV: tổ chức trò chơi cho học sinh, Cho học sinh nhìn lƣớt nhanh các từ dƣới đây

Các từ trên gợi cho các em liên tƣởng tới vấn đề gì?

- Giáo viên cho 4 nhóm tiếp tục thực hiện thảo luận 4 nội dung: + Vấn đề phát sinh do việc giải mã bộ gen ngƣời

+ Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào + Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ

+ Di truyền học với bệnh AIDS

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung đặt câu hỏi - Cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi:

+ Quan điểm của bản thân về sự phát triển sản phẩm tạo ra của công nghệ gen, công nghệ tế bào -> Hành động của chúng ta?

+ Cần làm gì để bảo vệ và phát huy di truyền trí tuệ?

+ Thái độ của bản thân đối với những ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS -> Hành động của chúng ta là gì?

-> Học sinh suy nghĩ, trả lời, giáo viên cùng lớp đánh giá và đi đến kết luận

* Sản phẩm:

- Học sinh tham gia trị chơi (HIV/AIDS)

- Các nhóm thảo luận và trình bày đƣợc các nội dung

- Có nhận thức về thành tựu di truyền học và rút đƣợc ƣu nhƣợc điểm của giải mã bộ gen ngƣời, công nghệ gen, công nghệ tế bào

Miễn dịch Virút

Sữa mẹ Mang thai

Căn bệnh thế kỉ Ngƣời Tiêm, chích Tình dục

- Biết đƣợc cơ sở khoa học di truyền trí tuệ, kiến thức cơ bản về HIV/AIDS và thái độ đúng đắn về bệnh này

Bản đồ hệ gen người

Một số thực phẩm biến đổi gen

Một số hình ảnh được học sinh sử dụng 2.6.3. Hoạt động luyện tâp/ Thực hành

* . Mục tiêu:

Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức về bệnh truyền di truyền, các biện pháp bảo vệ vốn gen loài ngƣời,mở rộng kiến thức thực tế

* . Nội dung hoạt động, cách tiến hành:

- Giáo viên thực hiện trò chơi “ Ai nhanh hơn” thi đua giữa 4 nhóm bằng cách giáo viên cung cấp 10 câu hỏi cho 4 nhóm thực hiện trong thời gian tối đa 5 phút, ( chấm điểm thời gian: 2 điểm ; trả lời đúng mỗi câu 0,8 điểm)

+ Các nhóm thảo luận tìm đáp án và kết quả

+ Giáo viên chiếu câu hỏi để chấm điểm cho các nhóm

Câu 1: Những biện pháp để bảo vệ vốn gen của loài ngƣời là: A. Hạn chế sử dụng các loại hoá chất trong bảo quản thực phẩm. B. Sử dụng tƣ vấn di truyền y học và sàng lọc trƣớc sinh.

C. Không nên sinh con. D. Câu A và B đúng.

Câu 2: Di truyền y học phát triển, sử dụng phƣơng pháp và kỹ thuật hiện đại cho phép chuẩn đoán, xác định một số bệnh, tật di truyền từ giai đoạn:

A. Trƣớc sinh. B. Sơ sinh.

C. Trƣớc khi có biểu hiện rõ ràng ở cơ thể trƣởng thành. D. Thiếu niên.

Câu 3: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở ngƣời:

(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thƣ máu. (3) Tật có túm lơng ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơnơ. (6) Bệnh máu khó đơng

Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).

Câu 4: Ở ngƣời, ung thƣ di căn là hiện tƣợng A. di chuyển của các tế bào độc lập trong cơ thể.

B. tế bào ung thƣ di chuyển theo máu đến nơi khác trong cơ thể. C. một tế bào ngƣời phân chia vơ tổ chức và hình thành khối u.

D. tế bào ung thƣ mất khả năng kiểm soát phân bào và liên kết tế bào. Câu 5: Chỉ số IQ là một chỉ số đánh giá

A. Số lƣợng nơron trong não bộ của con ngƣời. B. Sự di truyền khả năng trí tuệ của con ngƣời C. Chất lƣợng não bộ của con ngƣời D. Sự trƣởng thành của con ngƣời

Câu 6: Em có thể làm gì để bảo vệ mơi trƣờng và giảm các tác nhân gây đột biến ở con ngƣời?

A. Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng cho mọi ngƣời xung quanh

Một phần của tài liệu SKKN TÍCH hợp KIẾN THỨC GIÁO dục CHĂM sóc và bảo vệ sức KHỎE CON NGƢỜI THÔNG QUA dạy CHỦ đề DI TRUYỀN học NGƢỜI SINH học 12 cơ bản (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)