1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN TÍCH hợp PHỔ BIẾN GIÁO dục PHÁP LUẬT để GIẢNG dạy bài THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – GDCD 12

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 889,06 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC -o0o - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “TÍCH HỢP PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – GDCD 12” Người thực hiện: Mai Thị Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: GDCD THANH HĨA, NĂM 2019 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm SKKN Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 3 16 17 18 download by : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Thứ nhất: Điều luật giáo dục khẳng định: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng đọc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội: hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do ngành giáo dục có nhiệm vụ quan trọng với phát triển toàn diện người Việt Nam có việc hình thành ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý nhân dân Hoạt động giáo dục pháp luật hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu với hoạt động giáo dục nói chung Nội dung giáo dục pháp luật phần nội dung chương trình giáo dục cấp học Nói cách khác, giáo dục pháp luật hoạt động tự thân, thường xuyên ngành giáo dục Giáo dục pháp luật khơng góp phần ổn định hoạt động ngành mà cịn góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành cần tăng cường thường xuyên, liên tục, tầm cao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước Thứ hai: Xu hướng kẻ phạm tội tuổi vị thành niên ngày nhiều làm dấy lên những lo lắng, quan ngại dư luâ ̣n xã hô ̣i Có thể nhâ ̣n thấy, ngoài những nhân tố như: hoàn cảnh, môi trường sống, phương pháp giáo dục của gia đình, mô ̣t những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng là những khoảng trống chưa được khỏa lấp công tác giáo dục pháp luâ ̣t cho học sinh. Trong chương trình GDCD ở bâ ̣c học phổ thông, những kiến thức bản về pháp luâ ̣t đã được đưa vào giảng dạy lồng ghép tích hợp Mă ̣c dù vâ ̣y, hạn chế về thời lượng, cùng với đó là phương pháp truyền thụ của giáo viên chưa thực sự sinh đô ̣ng, hấp dẫn, kiến thức pháp luật cần thiết cịn phổ biến chung chung nên học sinh thường có suy nghĩ lứa tuổi em chưa phải chịu trách nhiệm pháp lý hoặc có cảnh cáo. Chính những nhâ ̣n thức, hiểu biết về pháp luâ ̣t còn hạn chế, mơ hồ đã dẫn đến ý thức chấp hành pháp luâ ̣t chưa tốt, thâ ̣m chí là có những hành vi coi thường pháp luâ ̣t Chỉ đến bị các quan chức phát hiê ̣n, xử lý thì mọi sự đã muô ̣n, những hâ ̣u quả đáng tiếc đã xảy    Khơng học sinh hỏi độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý  cho hành vi vi phạm pháp luật em trả lời “đủ 18 tuổi trở lên” Hiểu download by : skknchat@gmail.com nhầm lẫn, theo Điều 18 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên”. Cũng điểm a, khoản 1, điều 5 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính”.Và Điều 12- Bộ Luật hình sự quy định : “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”…      Như vậy, theo quy định pháp luật hành lứa tuổi vị thành niên nói chung và lứa tuổi học sinh THPT nói riêng phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự. Do đó, viê ̣c trang bị những kiến thức, hiểu biết pháp luâ ̣t cho học sinh ở bâ ̣c học này vì thế là rất cần thiết     Tuy nhiên, thực tế, công tác giáo dục pháp luâ ̣t cho học sinh ở bâ ̣c THPT vẫn chưa mang lại những kết quả mong muốn Nhiều kiến thức pháp luâ ̣t quan trọng, gần gũi với cuô ̣c sống đã được đưa vào chương trình môn Giáo dục công dân lớp 12 Mă ̣c dù vâ ̣y, suy nghĩ của không ít học sinh hiê ̣n nay, Giáo dục công dân vẫn được xem là mô ̣t “môn phụ” nên không mấy quan tâm, mă ̣n mà       Đã có khơng ít học sinh phải bỏ dở chuyê ̣n học hành, thâ ̣m chí bị xử lý trước pháp luâ ̣t bởi những hành vi bô ̣t phát, nông nổi bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về kiến thức pháp luâ ̣t, thiếu quan tâm giáo dục từ gia đình tác động xấu từ xã hội  Do đó, giáo dục pháp luâ ̣t cho học sinh đang điều cần thiết Việc làm này nhất thiết phải có sự đồng thuâ ̣n, thống nhất từ gia đình, nhà trường đến cô ̣ng đồng nhằm xây dựng môi trường xã hô ̣i lành mạnh, từ đó, ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển và hoàn thiê ̣n nhân cách của mỗi học sinh Chính hai lí dotrên nên tơi mạnh dạn đưa nội tích hợp phổ biến pháp luật vào học pháp luật nhằm mục đích tăng cường ý thức pháp luật cán bộ, công nhân viên, học sinh nhà trường đảm bảo để thành viên “ Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Qua tơi khẳng định lý lựa chọn vấn đề “ Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật vào giảng dạy bài: Thực pháp luật – GDCD 12” Để viết sáng kiến kinh nghiệm cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài: Tích hợp văn pháp luật vào Thực pháp luật – GDCD 12 nhằm: download by : skknchat@gmail.com + Góp phần trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, văn luật + Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, để học sinh trách kiềm chế việc làm trái pháp luật, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, củng cố niềm tin tính nghiêm minh pháp luật + Phát triển cho học sinh kĩ thực hành, kĩ phát xử lí tích cực sống + Kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh nhận thức học nhanh hơn, góp phần nâng cao hiệu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Bài Thực pháp luật - GDCD 12 Sáng kiến tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục phổ biến pháp luật cho học sinh Thông qua : Thực pháp luật - GDCD 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Để thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: + Phương pháp thảo luận lớp, nhóm + Phương pháp xử lí tình + Phương pháp thuyết trình, giảng giãi 1.5 Những điểm sáng kiến - Đề tài có ba hay sau: +Vấn đề tích hợp giáo dục vấn đề quan tâm, nhiều người lúng túng việc tìm cách tích hợp, thiếu kỹ kiến thức thực tiễn nên hiệu chưa cao +Vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật trường học vấn đề cần quan tâm sâu sắc, đặc biệt trường THPT Hậu Lộc lại đóng địa phương thực trạng vi phạm pháp luật diễn nghiêm trọng xã Thành Lộc (nơi xem đại danh bn bán chó tiếng nước) với nhiều tệ nạn trộm cắp, ma túy, bạc…và xã lân cận quanh khu vực quốc lộ 1A Vì với mục đích vừa cung cấp cho học sinh kiến thức mục tiêu học, vừa giáo dục cho em quy định Pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Giúp em biết phân biệt sai, hành xử văn minh để không vi phạm pháp luật Đồng thời đấu tranh, phê phán, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật , biết bảo vệ đúng, tốt xã hội + Việc sử dụng việc giáo dục phổ biến pháp luật giúp học sinh liên hệ lí thuyết với thực tiễn tránh nhàm chán, nặng nề môn học Giúp học trở nên sinh động học sinh học tập tích cực chủ động tham gia vào vào download by : skknchat@gmail.com trình học tập, có hội phát vi phạm pháp luật đời sống tìm cách giải vấn đề cách đọc lập NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận sáng kiến là: Chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện nhà trường, từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, từ đầu năm 80, Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Các Nghị quan trọng Đảng từ Nghị số 14/TU ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục đến nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII thể quán chủ trương nhấn mạnh vai trò phổ biến giáo dục pháp luật trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, khẳng định: “ Các cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước đoàn thể phải thường xuyên giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tơn trọng pháp luật” Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh : “Coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống trường đảng, Nhà nước (kể trường phổ thơng, đại học) đồn thể nhân dân Cán quản lý cấp từ trung ương đến đơn vị sở phải có kiến thức quản lý hành hiểu biết pháp luật, cần sử dụng nhiều hình thức biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật làm tư vấn pháp luật cho nhân dân” Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ hai (khoá VIII) “về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000” xác định mục tiêu giáo dục giai đoạn “xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc”; “coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả nǎng tư sáng tạo nǎng lực thực hành” Để thực mục tiêu này, giải pháp Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ hai (khoá VIII) đề là: “Tǎng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng - đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-Lênin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi với bậc học” Với quan niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá Nghị Đảng, khẳng định vai trị chiến lược cơng tác giáo dục download by : skknchat@gmail.com pháp luật nhà trường, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Chỉ thị số 300/CT số công tác trước mắt nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật giao nhiệm vụ cho Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp đưa môn giáo dục pháp luật vào chương trình giảng dạy trường phổ thơng, đại học trung học chuyên nghiệp nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN - Mơn GDCD mơn học đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, lối sống học sinh, giáo dục cho em phẩm chất lực cần thiết để trở thành người công dân tốt có ích cho xã hội Tuy nhiên tác động chế thị trường, tư tưởng lệch lạc, lên lỏi xâm nhập vào đại phận thiếu niên, số học sinh tỏ thái độ ngang ngược, hăng, có hành vi không pháp luật như: Bạo lực học đường, đánh người lí vụn vặt, vi phạm pháp luật giao thông đường chở 2, chở 3, phóng nhanh vượt ẩu, khơng đội mũ bảo hiểm, quay cóp , gian lận thi cử, ngược đãi ơng bà , cha mẹ Đặc biệt nghiêm hành vi môi giới mại dâm, cướp của, giết người, buôn bán ma túy… gây nhiều hiểm họa cho gia đình- nhà trường- xã hội Chính để thay đổi cách sống, cách ứng xử, suy nghĩ học sinh cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho em Giáo dục cho em có trách nhiệm với gia đình, nhà trường xã hội cần thiết Đặc biệt đối tượng học sinh lớp 12 lứa tuổi vừa trẻ con, vừa thể người lớn để em nắm bắt xử pháp luật, biến quy tắc xử sống thành hành vi hợp pháp mình, góp phần xây dựng xã hội ngày phát triển văn minh - Trường THPT Hậu Lộc đơn vị nằm vùng Tây Bắc Huyện Hậu Lộc, vùng mà phần lớn nhân dân có điều kiện kinh tế cịn khó khăn so với điều kiện kinh tế nhân dân vùng khác huyện tỉnh Do ý thức tầng lớp nhân dân vùng, học sinh nhiều hạn chế đặc biệt ý thức thực pháp luật mức đáng báo động Địa bàn trường đóng nơi có tình tình trật tự an ninh, an toàn xã hội phức tạp tiêu biểu xã Thành Lộc nơi xem làm đại danh bn chó xun quốc gia mà tình trạng vi phạm pháp luật diễn nghiêm trọng Ở có nhiều trường hợp vi phạm trộm cắp tài sản, buôn ma túy, sử dụng ma túy, đánh bạc… Chính mà vấn đề cần nghiên cứu để tạo hiệu ứng tốt cho học sinh việc thực pháp luật Ngày xã hội phát triển nhu cầu người thay đổi phát triển Vì yêu cầu xã hội đặt cho người ngày tăng cao, bên cạnh lực trí tuệ, tư duy, người phải có đạo đức Đặc biệt việc download by : skknchat@gmail.com sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quan trọng Vì em cần phải giáo dục pháp luật để trở thành công dân vừa hồng vừa chuyên Xuất phát từ nhận thức vai trị, vị trí mơn GDCD việc thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước; Trên sở nhận thức lí luận khoa học trình tích luỹ kinh nghiệm dạy học mơn GDCD trường THPT, mạnh dạn thực đề tài: “ Tích hợp giáo dục phổ biến pháp luật thơng nội dung bài: Thực pháp luật – GDCD 12” Từ thực tế cho thấy năm qua việc giảng dạy phần công dân với pháp luật lớp 12 trường THPT chưa cao Cụ thể năm học 2017 – 2018 chưa đưa sáng kiến “Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua Thực pháp luật – GDCD 12” - Em xác định ý kiến học sinh (%) TT hành vi vi phạm Xác định Xác định Xác định pháp luật nay? không không rõ - Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí bao nhiêu? 12A1 12% 70% 18% 12A2 10% 70% 20% 12A3 14% 65% 11% 12A4 8% 75% 17% 12A5 7% 80% 13% Trước thực trạng qua thực tế dạy học mơn GDCD trường Trung học phổ thơng để góp phần vào việc dạy - học tốt môn GDCD, xin mạnh dạn đóng góp số sáng kiến việc dạy học môn GDCD trường THPT việc : “ Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật thông qua bài: Thực pháp luật - GDCD 12” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Giúp cho học sinh nêu được: khái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật - Hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí, loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Về kỹ năng : download by : skknchat@gmail.com - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm - Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ : - Có ý thức tơn trọng pháp luật; ủng hộ hành vi phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH - Năng lực hợp tác, lực tư phê phán, lực nhận thức thực tiễn… III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận lớp, nhóm - Xử lí tình huống… IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sgk lớp 12 - Hiến pháp năm 2013 Luật phịng chống ma túy Bộ luật hình sự… - Truyện đọc, tình pháp luật liên quan đến học - Máy chiếu projecter,Giấy A0, A4, bút dạ, băng dính… V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Giới thiệu bài: Giáo viên chiếu vài tượng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, buôn bán ma túy download by : skknchat@gmail.com Nước thải chưa qua xử lí gây nhimễ mơi trường   Bộ cơng an phá đường dây 300 kg ma túy từ tam giác vàng vào Việt Nam Sau GV đặt câu hỏi cho học sinh: 1, Em phân tích tác hại, hậu vi phạm 2, Hành vi vi phạm xử lí nào? Kết việc xử lí có tác dụng gì? => Từ dẫn dắt học sinh thấy cần thiết phải tìm hiểu số nội dung Thực pháp luật lĩnh vực buôn bán ma túy bảo vệ môi trường tương ứng với nội dung Dạy Hoạt động : Thảo luận lớp để tìm hiểu khái niệm thực pháp luật * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu khái niệm thực pháp luật * Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector cho học sinh xem số hình ảnh việc cá nhân, tổ chức khơng thực pháp luật Luật phịng chống buôn lậu, Luật giao thông đường download by : skknchat@gmail.com Lực lượng hải quan, công an tỉnh Quảng Ninh phát xử lí bn lậu thuốc Học sinh tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình ảnh đặt câu hỏi Hỏi: Em có đồng tình với việc làm hay khơng? Tại - HS thảo luận lớp hình ảnh 10 download by : skknchat@gmail.com - GV ghi tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng - GV nêu tiếp câu hỏi: Em hiểu thực pháp luật? - HS thảo lậu trả lời GV: Kết luận Trước hết giáo viên giới thiệu: Khoản Điều 30 Luật giao thông đường năm 2008 quy định rõ: “ Người điều khiển, người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách”; Luật phịng chống bn lậu gian lận thương mại - Khơng đồng tình với việc làm - Vì: + Làm khơng tn Pháp luật phịng chống bn lậu, pháp luật giao thông đường + Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, không buôn bán hàng giả, hàng lậu quy định phải tôn trọng thực để đề phòng trường hợp bất ngờ va chạm với nhằm đảm bảo an tồn cho thân, cho người khác, không buôn bán hàng giả, lậu để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, tăng ngân sách cho nhà nước để rèn thói quen nghiêm túc thực pháp luật Kết luận: Thực pháp luật hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để tìm hiểu hình thức thực pháp luật * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu hình thức thực pháp luật, điểm giống khác hình thức thực pháp luật * Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi, chia lớp thành nhóm thảo luận( 2phút) Nhóm 3: Cơng dân tìm hiểu Luật phịng chống bn lậu, thuế mơn bài, thuế tiêu thu đặc biệt… hình thức hình thức thực pháp luật? VD Nhóm 2: Cơng dân kinh doanh phải nạp thuế hình thức hình thức thực pháp luật? VD Nhóm 3: Cơng dân khơng bn bán hàng giả, hàng quốc cấm hình thức hình thức thực pháp luật? VD 11 download by : skknchat@gmail.com Nhóm 4: Cơ sở sản xuất kinh doanh thải chất thải xuống sông bị tra xử phạt hình thức hình thức thực pháp luật? VD Nhóm 5: Các hình thức thực pháp luật có điểm giống khác nào?VD Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên phân tích, giảng giải cho học sinh hiểu Kết luận: * Các hình thức thực pháp luật - Sử dụng pháp luật: việc cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm việc tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trường - Thi hành pháp luật: việc cá nhân, tổ chức liên quan thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ pháp luật: việc cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật: việc cá nhân, tổ chức có thẩm quyền vào quy định pháp luật ban hành định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức - Điểm giống khác nhau: Giống: Đều nhằm đưa quy định pháp luật vào sống trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức Khác: Ở hình thức sử dụng pháp luật chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền mà pháp luật cho phép theo ý chí mình, khơng bị ép buộc phải thực Hoạt động 3: Xử lí tình để tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu vi phạm pháp luật * Cách tiến hành: Giáo viên đưa tình huống: Hịa 16 tuổi hay trốn học chơi điện tử Tại đây, Hòa bị Ba 19 tuổi dụ dỗ hút thuốc phiện trở thành nghiện Hòa Ba bị địa phương giáo dục nhiều lần bắt cai nghiện tiếp tục sử dụng ma túy Một lần Hòa Ba bị công an bắt tang sử dụng ma túy Lập tức hai bị lập biên dẫn giải trụ sở công an phường tang vật Biết chuyện mẹ Hòa thắc mắc: Thằng Ba bị lập biên giải công an phường Cịn thằng Hồ cịn trẻ bị thằng Ba lôi kéo nên thành nghiện nên vi phạm đạo đức thôi, lại lập biên bắt giữ nó? 12 download by : skknchat@gmail.com Hỏi: Em có đồng ý với ý kiến mẹ Hịa hay khơng? Vì Em hiểu vi phạm pháp luật gì? Căn vào dấu hiệu để xác định Hòa Ba vi phạm - Học sinh thảo luận nhóm.( phút) - Đại diện số nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Giáo viên kết luận: + Trước hết giáo viên giới thiệu Điều Luật phòng chống ma túy Sau giảng giải cho học sinh Khơng đồng ý với ý kiến mẹ Hịa hành vi Hịa khơng vi phạm đạo đức mà vi phạm pháp luật Căn vào Điều Luật phịng chống ma túy sử dụng trái phép chất ma túy vi phạm pháp luật Hòa Ba phạm tội sử dụng trái phép ma túy Vi phạm pháp luật có dấu hiệu Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hoạt động 4: Thảo luận nhóm để tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu trách nhiệm pháp lí * Cách tiến hành: Giáo viên đưa vấn đề thảo luận nhóm : Nhóm Theo em tình Hịa Ba phải chịu trách nhiệm gì? Nhóm Căn vào đâu để xử phạt họ? Xử phạt nào? Nhóm Việc xử phạt có ý nghĩa gì? Nhóm 4: Em hiểu trách pháp lí gì? VD - Các nhóm thảo luận - GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng phụ giới thiệu với học sinh điều 199, Điều 200 Bộ Luật hình năm 1999 - Giáo viên kết luận: + Hịa Ba phải chịu trách nhiệm hình + Căn vào điều 199, Điều 200 Bộ luật hình năm 1999 Hịa bị xử phạt từ tháng đến năm Ba bị xử phạt mức độ cao lơi kéo Hịa sử dụng chất ma túy + Hình phạt buộc Hịa Ba chấm dứt việc sử dụng ma túy trái phép phải chịu trách nhiệm cho hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời, hình phạt giáo dục răn đe người khác để họ tránh việc sử dụng ma túy * Khái niệm trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật + Mục đích: 13 download by : skknchat@gmail.com Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, buộc họ phải khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật gây Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh kiềm chế việc làm trái pháp luật Đồng thời giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật, củng cố niềm tin vào tính nghiêm minh pháp luật Hoạt động 4: Thảo luận nhóm để tìm hiểu loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí tương ứng * Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu loại vi phạm bảo vệ môi trường hiểu vi phạm bị xử lí theo hình thức khác * Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên sử dụng máy chiếu Projector cho học sinh xem số hình ảnh việc vi phạm pháp luật địa phương nước Thanh niên lạng lách đánh võng tham gia giao thông Thịt heo giả thịt bò 14 download by : skknchat@gmail.com Chủ nhà nghỉ quay người thuê phòng Nhân viên Bộ khoa học công nghệ lấy hàng giả tiêu hủy Bước 2: Phân lớp thành nhóm để học sinh trả lời.(3 phút) Đặt câu hỏi theo hình ảnh 15 download by : skknchat@gmail.com Nhóm 1: Theo em hành vi vi phạm an tòan vệ sinh thực phẩm vi phạm gì? Hành vi bị xử lí nào? Nhóm 2: Theo em hành vi đánh võng, lạng lách tham gia giao thông vi phạm gì? Hành vi bị xử lí sao? Nhóm 3: Theo em quay người khác vi phạm gì? Hành vi bị xử lí sao? Nhóm 4: Theo em hành vi lấy hàng hóa tiêu hủy nhân viên quan thực thi pháp luật vi phạm gì?Hành vi xử lí sao? - Các nhóm thảo luận - GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng phụ giới thiệu với học sinh Điều 317 Bộ luật hình năm 2015, Điều 38 luật dân quy định quyền đời tư cá nhân, Nghị định 46/ 2016/ NĐ- CP phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thơng, Điều 125 Bộ Luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động Giáo viên kết luận * Vi phạm hình : hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình -> Người phạm tội pháp luật bảo vệ môi trường phải chịu trách nhiệm hình thể người phải chấp hành hình phạt theo định Tịa án * Vi phạm hành chính: hành vi vi phạm có mức độ nguy hiểm thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí Nhà nước -> Người vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật * Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân -> Người có hành vi vi phạm dân phải chiụ trách nhiệm dân với hình thức bồi thường thiệt hại xin lỗi công khai vật chất tinh thần * Vi phạm kỉ luật: hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ Nhà nước…do pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ -> Cán công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác, buộc việc Thực hành luyện tập: GV sử dụng tập sau để luyện tập cho học sinh, nhằm giúp em vận dụng kiến thức thực pháp luật vào tình giả định hiểu rõ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí 16 download by : skknchat@gmail.com Bài tập 1: X đến nhà Y chơi, thấy Y vắng mà cửa nhà khơng đóng X liền vào nhà lấy trộm xe đạp Việc làm X bị quan có thâm quyền phát truy cứu trách nhiệm pháp lí X sở quy định Bộ Luật hình Hỏi: Theo em, hành vi vi phạm pháp luật X hành vi vi phạm pháp luật gì? X phải chịu trách nhiệm pháp lí gì? Bài tập 2: Ơng Bình xây dựng nhà đất cơng Cơ quan có thẩm quyền lập biên hành vi vi phạm ông yêu cầu ông tự tháo dỡ, khôi phục lại trạng ban đầu phần đất công mà ông lấn chiếm trước xây dựng Sau thời gian quy định, ơng Bình khơng thực nghĩa vụ mình, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế dỡ bỏ cơng trình phạt ơng Bình phải đền bù chi phí dỡ bỏ Hỏi: Hành vi quan có thẩm quyền có phải hành vi truy trách nhiệm pháp lí khơng? Nếu việc truy cứu trách nhiệm pháp lí mục đích việc truy cứu gì? Theo em quan nhà nước có thẩm quyền vừa dỡ bỏ cơng trình vừa bắt buộc phải bồi thường chi phí dỡ bỏ có q mức khơng? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Có thể thấy qua việc“Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua bài: Thực pháp luật – GDCD 12” kết cho thấy đạt hiệu tốt dạy học giáo viên học tập học sinh Cụ thể là: * Đối với thân: Sáng kiến giúp chủ động kiến thức pháp luật dạy học, hỗ trợ cho giáo viên xử lí tình pháp luật cách hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh học môn GDCD Qua sáng kiến giáo viên nâng cao ý thức tự học, thường xun xây dựng cho thói quen đọc nghe để lấy tài liệu cung cấp cho trình dạy học Khi áp dụng nhóm phương pháp: “Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua bài: Thực pháp luật – GDCD 12 ” Các em chủ động chiếm lĩnh kiến thức, em hứng thú, tự lực học tập, em biết vận dụng điều Luật để xử lí tình thực tế xảy học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày Các em sống văn minh, lịch Giải vấn đề có lí có tình Với việc vận dụng nhóm phương pháp: “ Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua bài: Thực pháp luật – GDCD 12” mặt đáp ứng yêu cầu đổi 17 download by : skknchat@gmail.com phương pháp dạy học theo hướng tích cực, mặt khác đáp ứng nhu cầu cần trang bị kiến thức pháp luật giai đoạn nay, thiết thực nội dung thực tiễn giáo dục giáo viên lẫn học sinh, người dạy học mơn GDCD Sau mạnh dạn “Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua bài: Thực pháp luật – GDCD 12” kết cho thấy em có nhận thức đầy đủ kiến thức pháp luật so với năm học trước chưa áp dụng đề tài này, mặt khác qua thấy sáng kiến kinh nghiệm sở tảng, tài liệu cho đồng nghiệp, góp phần phát triển phong trào “ Phổ biến giáo dục pháp luật” sâu rộng việc dạy học môn GDCD cho học sinh nhà trường, cho niên địa phương toàn ngành Kết đối chứng: năm học 2018 – 2019 nhận thức cách xác định, cụ thể điều tra xã hội học học sinh khối 12 có kết sau: TT - Em xác định Ý kiến học sinh (%) hành vi vi phạm Xác định Xác định Xác định pháp luật nay? không không rõ - Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí bao nhiêu? 12A1 85% 12% 3% 12A2 86% 10% 4% 12A3 82% 10% 8% 12A4 85% 11% 4% 12A5 85% 10% 5% * Đối với đồng nghiệp nhà trường Đây tư liệu cần thiết để đồng nghiệp tham khảo giảng dạy năm học tới Hổ trợ tích cực cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Với việc Dạy – Học mơn GDCD qua “Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua Thực pháp luật - GDCD 12” thực có hiệu phổ biến giáo dục pháp luật, giúp em học sinh thực hiểu quy định pháp luật Bộ luật để từ em tránh vi phạm xảy sống , khả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế nhà trường địa phương khả quan, sáng kiến kinh nghiệm học, sở để phát triển mở rộng phạm vi nghiên cứu áp dụng cho học (bài học) khác nghiên cứu phát triển sáng kiến kinh nghiệm khác 18 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Kiến nghị: * Đối với nhà trường: - Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dung sáng kiến q trình giảng dạy mơn Giáo dục công dân lớp 12 lớp khác năm học - Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo pháp luật thư viện để  giáo viên có nguồn tài liệu sử dụng cần thiết Cung cấp câu chuyện pháp luật phong phú qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng * Đối với sở GD & ĐT: -   Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy cập nhật kiến thức pháp luật cho giáo viên - Cần tạo điều kiện thêm nhiều sở vật chất tốt (các tài liệu, phương tiện thực hành Sở GD&ĐT cấp thêm nhiều tài liệu chuyên sâu pháp luật cho môn GDCD bậc THPT) để tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu dạy học GDCD Trường THPT địa phương * Đối với Bộ GD&ĐT: Cần có hệ thống văn bản, tài liệu pháp luật, trọng tâm, cụ thể toàn quốc, năm nên cấp bổ sung thêm nhiều tài liệu tham khảo cho môn học , thiết bị phụ trợ cho việc dạy học GDCD , để thực sáng kiến kinh nghiệm tốt Bản thân lựa chọn đề tài "Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua bài: Thực pháp luật - GDCD12  đã vấp phải khơng khó khăn q trình nghiên cứu thực Song nỗ lực thân đưa số sáng kiến kinh nghiệm thân Hi vọng đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 Đề tài đúc kết từ kinh nghiệm thân, khơng thể tránh khỏi hạn chế bất cập Tôi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, thơng tin phản hồi từ phía học sinh, đặc biệt hội đồng khoa học để đề tài hoàn thiện    Tôi xin gửi lời cảm ơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Mai Thị Giang 19 download by : skknchat@gmail.com ... “ Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật vào giảng dạy bài: Thực pháp luật – GDCD 12? ?? Để viết sáng kiến kinh nghiệm cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài: Tích hợp văn pháp luật vào Thực pháp. .. pháp luật giai đoạn nay, thiết thực nội dung thực tiễn giáo dục giáo viên lẫn học sinh, người dạy học môn GDCD Sau mạnh dạn ? ?Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua bài: Thực pháp luật – GDCD 12? ??... GDCD qua ? ?Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật qua Thực pháp luật - GDCD 12? ?? thực có hiệu phổ biến giáo dục pháp luật, giúp em học sinh thực hiểu quy định pháp luật Bộ luật để từ em tránh vi phạm

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w