1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực: mơn sinh học- THPT GV: NGUYỄN THỊ HUYỀN SĐT: 0972908678 Tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 1.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giả thiết khoa học 1.6 Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt nam Cơ sở lí luận 2.1 Định hướng chung đổi PPDH 2.2 Năng lực lực NCKH Cơ sở thực tiễn 13 3.1 Tình hình phát triển lực NCKH trường PT 13 3.2 Thực trang chung vận dụng PPDH dạy học môn sinh học trường phổ thông Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An 15 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NCKH CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT 17 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 THPT 17 1.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật (Sinh học lớp 11 hành) 17 1.2 Nội dung phần Sinh học thể (Chương trình GDPT mới- Sinh học 2018) 18 Nguyên tắc quy trình thiết kế DAHT dạng đề tài NCKH 26 2.1 Nguyên tắc thiết kế DAHT dạng đề tài NCKH 26 2.2 Hệ thống DAHT phần Sinh học thể thực vật- THPT thực 26 Vận dụng DHTDA để phát triển lực NCKH cho học sinh dạy học phần Sinh học thể- THPT 29 3.1 Quy trình thực dự án học tập NCKH 29 3.2 Thiết kế tổ chức DAHT để phát triển lực NCKH cho học sinh dạy học phần Sinh học thể- THPT 30 Thiết kế rubric để đánh giá lực NCKH cho học sinh 78 4.1 Tiêu chí đánh giá dự án KHKT cấp trường/ tỉnh 78 4.2 Tiêu chí đánh giá lực NCKH cho HS 80 4.2 Tiêu chí đánh giá lực NCKH cho HS 80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 Mục đích thực nghiệm 86 Nội dung thực nghiệm 86 Phương pháp thực nghiệm 86 Kết TN 88 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DAHT Dự án học tập DHTDA Dạy học theo dự án GV Giáo viên HS Học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực KN Kỹ PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông PT Phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kế hoạch thời gian thực Bảng Số lượng trường học, GV HS khảo sát 15 Bảng Mức độ sử dụng PPDH dạy học môn Sinh học 15 Bảng Mức độ sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học 16 Bảng Bảng đánh giá sản phẩm nghiên cứu 80 Bảng Bảng rubric đánh giá kỹ NCKH 80 Bảng Bảng rubric đánh giá thái độ HS 83 Bảng Bảng tổng hợp điểm đánh giá lực NCKH HS 84 Bảng Danh mục DAHT tiến hành thực nghiệm 86 Bảng 10 Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm 86 Bảng 11 Thời điểm, công cụ phương pháp đo 88 Bảng 12 Kết thực nghiệm đánh giá chung mức độ đạt NL NCKH HS 88 Bảng 13 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình lần kiểm tra kĩ xác định số hành vi NLKH cần đánh giá 88 Bảng 14 Bảng tổng hợp tần suất khoảng điểm kiểm tra TN đánh giá NL NCKH HS 89 Bảng 15 Các tham số thống kê điểm kiểm tra TrTN STN 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Quy trình hình thành phát triển Kỹ NCKH tương ứng Hình Mẫu trình bày poster 10 Hình Biểu đồ tần suất loại hình kiểm tra, đánh giá dạy học môn Sinh học GV áp dụng 16 Hình Quy trình thực dự án học tập NCKH 29 Hình Quy trình thiết kế kế hoạch dạy dự án học tập NCKH 29 Hình Biểu đồ kết thực nghiệm đánh giá mức độ đạt NL NCKH HS 88 Hình Biểu đồ phân phối tần suất khoảng điểm kiểm tra thực nghiệm đánh giá chung NL NCKH HS 89 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Xuất phát từ mục tiêu đổi giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn Nghị 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương xác định “Nội dung giáo dục phổ thông đổi theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Từ đó, nghị nêu rõ giải pháp quan trọng để đổi giáo dục “Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lí”[1] Vì vậy, kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Khoá IX khẳng định, cần phải “Đẩy mạnh NCKH GD nhằm cung cấp sở khoa học để hoàn thiện đường lối, sách giải vấn đề xúc GD”[1] 1.1.2 Xuất phát từ tính ưu việt dạy học theo dự án DHTDA phương thức dạy học tích cực theo tư tưởng “Lấy người học làm trung tâm”[3] Khi vận dụng DHTDA, HS chủ động tham gia hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ học tập dạng dự án học tập thơng qua phát vấn đề, hình thành giả thuyết, lập kế hoạch giải vấn đề, giải vấn đề, qua HS vừa chủ động chiếm lĩnh nội dung kiến thức, vừa hình thành phát triển lực thời đại 4.0 1.1.3 Xuất phát từ yêu cầu thực trạng phát triển lực NCKH cho HS THPT nước ta Phát triển lực NCKH cho HS thời đại giúp em tích cực, chủ động, sáng tạo để tự trang bị cho thân tri thức cần thiết cho đời sống Vì việc phát triển lực NCKH cho HS tất yếu, yêu cầu mang tính đột phá theo định hướng UNESCO gồm bốn trụ cột “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”[2] Kiến thức Sinh học thể thực vật kiến thức trọng tâm của chương trình Sinh học 11 trung học phổ thơng Từ kiến thức đặc tính chung tổ chức sống cấp thể HS ứng dụng kiến thức vào thực tiễn liên quan đến trồng trọt, bảo vệ sức khoẻ việc phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức học phần vào thực tiễn thông qua NCKH cần thiết, phải đặc biệt quan tâm Đã có số đề tài khoa học nghiên cứu dự án học tập nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học cho HS đến chúng tơi chưa tìm thấy đề tài bàn thiết kế sử dụng dự án học tập kiến thức phần Sinh học thể thực vật nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học cho HS, mặt khác trường THPT nói chung việc tiếp cận áp dụng, triển khai dạy học theo dự án đến mơn học, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu nhiều kinh nghiệm xây dựng soạn giảng đặc biệt môn Sinh học, đa số giáo viên quen theo dạy học truyền thống, ngại thay đổi phương pháp sợ thời gian chuẩn bị dạy học Hoạt động NC KHKT hoạt động hữu ích, hỗ trợ hoạt động dạy học, lực NCKH giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải tình có vấn đề sống, tạo sân chơi trí tuệ , tìm ý tưởng khoa học độc đáo, cú hích để đổi PP dạy học, bớt dần dạy “chay”, học “chay” Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học, từ chương trình giáo dục phổ thơng mới, từ giá trị mơ hình dạy học theo dự án, từ thực trạng môn Sinh học bậc THPT nên chọn đề tài: “Thiết kế tổ chức dự án học tập dạy học phần sinh học thể thực vật để phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh cấp THPT” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Xây dựng dự án học tập dạng đề tài nghiên cứu khoa học; quy trình tổ chức dạy học dự án dạy học Sinh học thể thực vật để phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh cấp THPT 1.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng Quy trình dạy học dự án Quá trình dạy học Sinh học thể thực vật –THPT 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng DHTDA dạy học Sinh học thể thực vật để phát triển NLNCKH cho HS THPT 1.3.3 Kế hoạch thời gian thực Bảng Kế hoạch thời gian thực Thời gian Nội dung Tháng 9/2021 – 12/2021 Viết đề cương triển khai sáng kiến giai đoạn thử nghiệm, khảo sát đánh giá kết đạt Tháng 12/2021– 03/2022 Tiếp tục áp dụng sáng kiến để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Tháng 4/2022 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối, Nghị Đảng Nhà nước đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học, tài liệu tập huấn, website, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, chuyên đề dạy học có liên quan đến dạy học theo dự án, tài liệu vấn đề bồi dưỡng lực NCKH cho HS, nghiên cứu thành tố lực NCKH để làm tảng xây dựng sở lí luận đề tài Nghiên cứu nội dung phần Sinh học thể chương trình hành chương trình GDPT 2018, Sinh học 11 THPT 1.4.2 Phương pháp điều tra Chúng dự kiến khảo sát 23 giáo viên 243 học sinh trường TH địa bàn Thị xã Thái Hoà, Tỉnh Nghệ An Điều tra thực trạng việc dạy học theo dự án nhằm phát triển lực NCKH cho HS thông qua phiếu điều tra, trao đổi, vấn giáo viên, học sinh với tham khảo giáo án ghi học sinh 1.4.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia Xin ý kiến đóng góp chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu để triển khai hoàn thiện đề tài 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Trong trình thực nghiệm có thảo luận với giáo viên mơn để thống nội dung phương pháp giảng dạy 1.4.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng Data Analysis/Descriptive Statistics Excel để tính tham số thống kê như: điểm trung bình, Mode, trung vị, độ lệch chuẩn để xử lí kết điều tra thực nghiệm sư phạm 1.5 Giả thiết khoa học Nếu xây dựng DAHT dạng đề tài NCKH sử dụng dự án để tổ chức dạy học Sinh học thể thực vật theo quy trình nghiên cứu khoa học vừa nâng cao kiến thức Sinh học thể thực vật vừa phát triển NLNCKH cho HS THPT 1.6 Đóng góp đề tài Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn DHTDA nói chung việc vận dụng DHTDA dạy học Sinh học thể thực vật nói riêng để phát triển NLNCKH Xây dựng hệ thống DAHT vận dụng DHTDA để phát triển NLNCKH cho HS dạy học Sinh học thể thực vật- THPT Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá kết vận dụng DHTDA để phát triển NLNCKH cho HS dạy học sinh học thể thực vật- THPT PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới Từ năm 1590 -1765: Sự khởi đầu dạy học làm việc theo dự án trường kiến trúc châu Âu Từ năm 1765 -1880: DHTDA xem PPDH thường xuyên Mỹ Từ năm 1880 -1915: DHTDA thức sử dụng nhiều giáo dục nghề nghiệp trường phổ thông công cộng Từ năm 1965 đến nay: Đánh giá lại tác động DHTDA sóng phổ biến DHTDA nước phát triển 1.2 Ở Việt nam Đã có số đề tài khoa học viết sử dụng dự án học tập dạy học nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vấn đề cịn khiêm tốn số lượng chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu sử dụng dự án học tập dạy học phần sinh học thể THPT nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh, Sinh học 11 Tác giả Phạm Bích Thuỷ (2016) Đổi chương trình đào tạo nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học giáo viên phổ thơng Tạp chí giáo dục số 396, tr4-7 Nghiên cứu khẳng định, giai đoạn lực NCKH số lực cần có người GV phổ thơng, viết phân tích sâu lực NCKH, đáp ứng chương trình đào tạo với nhu cầu thực tiễn liên quan đến lực NCKH chưa rõ ràng, chưa sát với thực tiễn, cần nghiên cứu lực NCKH nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục đề Tác giả Vũ Thị Thanh Thuỷ- Nguyễn Văn Hồng (2019) Quy trình xây dựng dự án học tập theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 464, tr 60-64 Trong nội dung viết này, tác giả chia sẻ nguyên tắc quy trình xây dựng dự án học tập ví dụ minh họa dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) góp phần vào việc hình thành phát triển lực nghiên cứu khoa học cho HS Tại Nghệ An sau năm tổ chức thi sáng tạo KHKT cấp tỉnh, nhận thấy số lượng tham gia ngày tăng Năm học 2019-2020 có 127 dự án thuộc 14 lĩnh vực 21 đơn vị phịng giáo dục 61 trường THPT tồn tỉnh; năm học 2020-2021 có 174 dự án thuộc 15 lĩnh vực 21 đơn vị phòng giáo dục 63 trường THPT toàn tỉnh; đặc biệt năm học 2021-2022 tình hình diễn biến dịch COVID-19 phức tạp, lần tỉnh tổ chức thi chấm thi theo hình thức trực tuyến số lượng tham gia phấn khởi, có 172 dự án  Khơng Hợp tác với thành viên nhóm 0  Tốt  Bình thường  Không hợp tác 0 20 10 Tổng điểm: Nhận xét thành viên nhóm: Nhận xét giáo viên: Tổng điểm tối đa: 30 điểm Xếp loại Loại A: 25-30 điểm Loại B: 20-24 điểm Loại C: 15-19 điểm Loại D: 15 điểm Bảng Bảng tổng hợp điểm đánh giá lực NCKH HS Số điểm Các tiêu chuẩn Các tiêu chí Sản phẩm Tối đa Đạt Xếp loại 100 Câu hỏi nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 10 Thiết kế phương pháp nghiên cứu 15 Tiến hành nghiên cứu 20 Tính sáng tạo 20 Trình bày 35 Kỹ 70 Kỹ xác định vấn đề nghiên cứu Kỹ xác định tên đề tài NC Kỹ xây dựng giả thuyết khoa học Kỹ lập kế hoạch nghiên cứu 84 Kỹ thu thập liệu Kỹ phân tích tổng hợp liệu Kỹ phê phán, lập luận, viết báo cáo khoa học 16 Thái độ 30 Kết đánh giá theo nhóm (kèm bảng hưởng dẫn) 20 Kết đánh giá giáo viên 10 TỔNG 200 4.3 Tổng điểm = (Điểm sản phẩm+ Kỹ năng+ Thái độ)/2 Lưu ý: - Các nhóm HS khơng bắt buộc có đến sản phẩm cuối làm đến đâu chấm điểm đến Tuy nhiên điểm dành cho thái độ hoạt động nhóm GV chủ động xem xét 4.4 Xếp loại  Giỏi: Đạt 85-100đ tiêu chuẩn xếp loại B trở lên  Khá: Đạt 70- 84 điểm tiêu chuẩn xếp loại C trở lên  Trung bình: Đạt 55-69 điểm có 01 tiêu chuẩn bị xếp mức D điểm đạt 55  Yếu, kém: Đạt 40- 54 điểm  Không đạt: Dưới 40 điểm 85 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả, độ tin cậy, khả áp dụng đề tài Nội dung thực nghiệm Chúng lựa chọn chủ đề để tiến hành thực nghiệm theo định hướng đề tài Bảng Danh mục DAHT tiến hành thực nghiệm Mã DAHT Các DAHT M1 Hương xua muỗi sinh học M2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu keo gây hại ngô từ cao chiết Xuyên tâm liên M3 Nước rửa tay sinh học M4 Chiết tách khảo sát hoạt tính kháng khuẩn hợp chất polyphenol từ Lêkima Phương pháp thực nghiệm 3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm Với mục đích phát triển NL NCKH cho HS THPT thông qua thực DAHT xây dựng dạy học phần Sinh học thể thực vật HS chọn tham gia TNSP 302 em HS thuộc khối lớp 11 gồm lớp 11 E (43 em), 11 G (43 em), 11 H (45 em), 11 C (42 em) trường THPT Thái Hoà lớp 11C1 (45 em), 11C2 (43 em), 11C4 (41 em) trường THPT Cờ Đỏ 3.2 Giáo viên tham gia thực nghiệm Bảng 10 Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm TT Họ tên giáo viên Trường Nguyễn Thị Hà THPT Thái Hoà Trần Liên Hạnh THPT Thái Hoà Đoàn Văn Tài THPT Cờ Đỏ Cao Cự Đức THPT Cờ Đỏ 3.3 Tiến hành thực nghiệm a Giai đoạn trước thực nghiệm (TrTN) - Mục đích: khảo sát kỹ năng lực NCKH HS trước thực nghiệm 86 - Cách tiến hành: Nêu tình yêu cầu HS thử xác định tên đề tài đề xuất giả thuyết NCKH b Giai đoạn thực nghiệm (TN) - Mục đích: Đánh giá mức độ đạt HS NL NCKH vận dụng DHTDA - Cách tiến hành: GV thực theo quy trình xây dựng tổ chức thực DAHT để phát triển NL NCKH cho HS đề xuất c Giai đoạn sau thực nghiệm (STN) - Mục đích: Đánh giá tổng thể hiệu phát triển NL NCKH HS thông qua vận dụng DHTDA - Cách tiến hành: GV thực theo quy trình xây dựng tổ chức thực DAHT nhằm phát triển NL NCKH cho HS đề xuất Thống kê số lượng theo công thức tổng điểm = (Điểm sản phẩm+ Kỹ năng+ Thái độ)/2 Bảng 11 Thời điểm, công cụ phương pháp đo Thời điểm đo Trước nghiệm Nội dung đánh giá thực - KN xác định vấn đề nghiên cứu Công cụ đo Phương pháp đo Thẻ kiểm tra Vấn đáp trực tiếp - KN xác định tên đề tài Padlet - KN xây dựng giả thuyết khoa học Tôn vinh người học Ghi chép ngắn Hồ sơ học tập Trong nghiệm thực - KN đặt câu hỏi nghiên cứu - KN lập kế hoạch nghiên cứu - KN lập đề cương nghiên cứu - KN thu thập liệu - KN phân tích tổng hợp liệu Bản kế hoạch nghiên cứu Bảng đánh giá KN Bài báo cáo đề cương NCKH cho nghiên cứu HS Padlet https://docs.google - KN làm thí nghiệm Sau nghiệm thực - KN xác định vấn đề nghiên cứu - KN xây dựng giả thuyết khoa học - KN lập kế hoạch nghiên cứu - KN thu thập liệu - KN phân tích tổng hợp liệu Bản tóm tắt Bảng đánh giá KN, Bài viết (có nội dung đầy thái độ đủ) NCKH cho HS Đánh giá đồng đẳng Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (rubric) - KN lập luận viết báo cáo - KN trưng bày sản phẩm, báo cáo 87 Kết TN Sau đánh giá riêng tiêu chí thuộc NLNCKH, chúng tơi tiến hành đánh giá chung mức độ đạt NL NCKH HS dựa vào mục 2.4 xây dựng Kết thực nghiệm đánh giá chung NL NCKH HS thể bảng 12 hình đây: Bảng 12 Kết thực nghiệm đánh giá chung mức độ đạt NL NCKH HS Lần kiểm tra Số HS Tổng xếp loại Khơng đạt Yếu Trung bình Khá Giỏi Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Trước TN 302 59 19.5 123 40.7 112 37.2 2.6 0 Trong TN 302 40 13.3 110 36.4 126 41.7 25 8.3 0.3 Sau TN 302 1.7 31 10.3 71 23.5 161 53.3 34 11.2 Hình Biểu đồ kết thực nghiệm đánh giá mức độ đạt NL NCKH HS Dựa vào liệu bảng 11 hình thấy: STN tỷ lệ HS không đạt giảm từ 19.5% (Trước TN) xuống 13.3% (Trong TN) xuống 1.5%, yếu giảm từ 40.7% xuống 36.4% xuống 10,3% Tỷ lệ HS giỏi tăng từ 2.6% lên 8.6% lên 64.5% Để kiểm định chênh lệch mức độ đạt HS qua lần kiểm tra có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi sử dụng phép kiểm chứng Chi-square test thông qua hàm CHITEST excel Kết trình bày bảng 13,14 hình đây: Bảng 13 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình lần kiểm tra kĩ xác định số hành vi NLKH cần đánh giá So sánh Giá trị P(X> TN - STN 5,17236 10-40 ) 88 Dữ liệu bảng 13 cho thấy, giá trị P(X> 2) so sánh mức độ thành thạo kĩ lần kiểm tra: lần 2,19228 10-38 nhỏ giá trị α = 0,05 Điều cho thấy, chênh lệch kết lần thực nghiệm có ý nghĩa khơng phải ngẫu nhiên Bảng 14 Bảng tổng hợp tần suất khoảng điểm kiểm tra TN đánh giá NL NCKH HS Lần kiểm tra Trong TN (lần 1) Sau TN (lần 2) Số HS Số % đạt điểm i 010 11-20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-70 71-80 81-90 91100 302 1.2 2.9 3.5 12.0 36.2 20.2 21.5 7.8 0.8 0.3 302 0.0 0.0 0.5 1.1 8.3 10.9 30.8 49.5 3.8 11.3 60,0 50,0 40,0 Trong TN (lần 1) 30,0 Sau TN (lần 2) 20,0 10,0 0,0 0-10 11- 20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-70 71-80 81-90 91-100 Hình Biểu đồ phân phối tần suất khoảng điểm kiểm tra thực nghiệm đánh giá chung NL NCKH HS Những số liệu cho thấy HS có phát triển NL NCKH tác dụng từ việc thực DAHT dạy học phần Sinh học thể Sử dụng Data Analysis/Descriptive Statistics Excel để tính tham số thống kê như: điểm trung bình, Mode, trung vị, độ lệch chuẩn Kết thể qua bảng 15 sau: Bảng Các tham số thống kê điểm kiểm tra TrTN STN Bài KT Trung bình Trung vị Mode Độ lệch chuẩn Khoảng biến thiên TrTN 49,3 44 44 1,54 STN 76,7 76 76 1,57 89 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động NC KHKT hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần đổi hình thức dạy học, phối hợp hỗ trợ mơ hình hoạt động giáo dục khác Thúc đẩy việc vận dụng kiến thức liên mơn, nâng cao trình độ giáo viên học sinh, gắn trường THPT với trường ĐH hoạt động Cơng nghệ ngồi xã hội Q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi thể quy trình nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học, huy động nhiều nguồn tư liệu hành, có tính pháp lý có độ tin cậy cao, sử dụng công cụ hỗ trợ điện thoại, máy tính, trang web thống để khai thác xử lí số liệu dần chuyển từ khơng gian giáo dục truyền thống sang không gian số, tiến tới phát triển lực số cho HS Đề tài nghiên cứu sâu DAHT, thực nghiệm DAHT điều kiện học trực tiếp kết hợp với trực tuyến tình hình dịch COVID-19 cịn phức tạp với giáo viên nhiệt tình tham gia đóng góp cơng sức 302 em trường THPT Thái hồ THPT Cờ Đỏ kích thích học sinh hào hứng, say mê hoạt động NC KHKT từ em biết sử dụng phương pháp khoa học, nghiên cứu thực nghiệm, rèn luyện kỹ giao tiếp, giải thích, phản biện, chứng minh…học sinh tự tin vào thân, có hội giao lưu với bạn bè chí hướng Học sinh tận mắt chứng kiến cơng trình NC KHKT, học cách chấp nhận mạo hiểm, khả vượt khó, học cách thức truyền đạt ý tưởng KH Học sinh biết sử dụng phương pháp khoa học để giải vấn đề, đặt chân sớm đến trường đại học, tiếp xúc với chuyên viên, giảng viên anh chị sinh viên tạo động lực định hướng chọn nghề nghiệp cho thân, sau thực đề tài có em học sinh sinh viên năm trường học viện nông nghiệp Việt Nam Tiếp tục em có định hướng vào lĩnh vực công nghệ sinh học trồng trọt để tiếp tục nghiên cứu muốn cống hiến cho quê hương trường (Em muốn kỹ sư TH-True Milk, Nghĩa Đàn, Nghệ An) Trên sở quy trình xây dựng tổ chức dạy học phần Sinh học thể thực vật, cần tiếp tục triển khai nghiên cứu tác động DHTDA lên NLNCKH lực khác HS phần học khác thuộc Sinh học- Công nghệ 10, Các tổ/nhóm chun mơn nhà trường phổ thơng phổ biến rộng rãi nội dung, đặc biệt sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, giáo viên người “Khơi nguồn đam mê” NCKH cho học sinh mình, khích lệ động viên tinh thần HS, có em phát triển toàn diện, đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc hội nhập quốc tế thời đại mới, cho phép HS phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số, xứng đáng nguồn nhân tài lớn đất nước 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình mơn Sinh học, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH Hà Nội [5] Bộ Giáo dục đào tạo (2016), Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Thông tư 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02/11/2012 Bộ GDĐT [7]Bộ Giáo dục đào tạo (2020), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông đại trà, Nxb Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh [8] Đinh Quang Báo (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Hằng Nga (2018), Dạy học phát triển ngăng lực môn Sinh học THPT Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Nguyễn lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng,Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực- số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Trần Việt Cường (2011), Tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn tốn góp phần rèn luyện lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán, Tác giả tiến sĩ Giáo dục học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [11] Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học công nghệ [12] Nguyễn Thị Hương (2013), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy học chuyên đề giáo dục môi trường cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [13] Nguyễn Đình Nhâm (2021), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Vinh, Nghệ An [14] Nguyễn Thị Kim Ngân (9/2015), Tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học, Trung tâm GDTX Tỉnh Nghệ An [15] Đồng Thị Thanh Phương (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc An (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB lao động- xã hội 91 [16] Phạm Bích Thuỷ (2016), “Đổi chương trình đào tạo nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học giáo viên phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, 369 [17] Vũ Thị Thanh Thuỷ- Nguyễn Văn Hồng, “Quy trình xây dựng dự án học tập theo định hướng phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, 464 [18] Vũ Thị Thanh Thuỷ (2020), “Vận dụng dạy học theo dự án để phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông dạy học sinh thái học”, Luận văn tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐH Thái Nguyên, Thái nguyên 92 PHỤ LỤC Một số hình ảnh DAHT mã M1 Cân phân tích Máy so màu DR3900 Hình ảnh xử lí mẫu Ngâm mẫu Máy quay áp suất thấp Buchi E1- S aureus E2- S.aureus E2- Ecoli Hình ảnh thử hoạt tính kháng khuẩn Kết tham gia thi cấp tỉnh Nghệ An năm 2018 Hình ảnh DAHT mã M1 Hình ảnh DAHT mã M3 Một số hình ảnh DAHTmã M2 Máy cô quay Buchi I- 300 Tủ sấy Binder Cân phân tích AR2140 Thiết bị thí nghiệm (thực vào tháng 11/2020 phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam) Dụng cụ hố chất Tạo dịch chiết Xuyên tâm liên ] Xác định hàm lượng flavonoid từ dịch chiết Xuyên tâm liên (Tại Phòng thực hành khoa Môi trường- Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Thực nghiệm ruộng ngô (Huyện Nghĩa Đàn- Tỉnh Nghệ An) Thăm ruộng ngô sau phun tuần (Huyện Nghĩa Đàn-Nghệ An) Kết tham gia thi cấp tỉnh Nghệ An năm 2021 Các DAHT đạt giải thi KHKT cấp trường năm 2020-2021 ... học tập dạy học phần sinh học thể thực vật để phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh cấp THPT” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Xây dựng dự án học tập dạng đề tài nghiên cứu khoa học; quy... trình tổ chức dạy học dự án dạy học Sinh học thể thực vật để phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh cấp THPT 1.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng Quy trình dạy học. .. nhằm phát triển NL NCKH cho HS PT CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NCKH CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Mức độ sử dụng các PPDH trong dạy học môn Sinh học - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 3. Mức độ sử dụng các PPDH trong dạy học môn Sinh học (Trang 20)
Hình 4. Quy trình thực hiện dự án học tập NCKH - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 4. Quy trình thực hiện dự án học tập NCKH (Trang 34)
Lồng vào kế hoach bài dạy theo công văn 5512 thể hiện qua hình 5. - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ng vào kế hoach bài dạy theo công văn 5512 thể hiện qua hình 5 (Trang 34)
Hình1.1. Hình ảnh hoa và mẫu quả tại nơi thu hái - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 1.1. Hình ảnh hoa và mẫu quả tại nơi thu hái (Trang 45)
Hình 1.3. Sơ đồ thực nghiệm. - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 1.3. Sơ đồ thực nghiệm (Trang 47)
Hình 1.4. Quả Lêkima vàng và bột quả. Hình 1.5. Quả Lêkima xanh và bột quả. - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 1.4. Quả Lêkima vàng và bột quả. Hình 1.5. Quả Lêkima xanh và bột quả (Trang 49)
Bảng 1.3. Tác dụng ức chế vi khuẩn của cao chiết - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 1.3. Tác dụng ức chế vi khuẩn của cao chiết (Trang 52)
Hình 1.4. Hình ảnh giấy chứng nhận kết quả nghiên cứu - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 1.4. Hình ảnh giấy chứng nhận kết quả nghiên cứu (Trang 53)
Hoàn thành bảng 1. nghiên cứu về cây lêkima trong 1 tuần (kể từ khi HS nhận nhiệm vụ) và gửi vào địa chỉ Padlet sau:   - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
o àn thành bảng 1. nghiên cứu về cây lêkima trong 1 tuần (kể từ khi HS nhận nhiệm vụ) và gửi vào địa chỉ Padlet sau: (Trang 58)
II. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Hình thành giả thuyết  - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Hình thành giả thuyết (Trang 59)
Hình 2.1. Cây xuyên tâm liên - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 2.1. Cây xuyên tâm liên (Trang 67)
Hình. Thu hái nguyên liệu cây xuyên tâm liên (Tháng 9/2020 tại  - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
nh. Thu hái nguyên liệu cây xuyên tâm liên (Tháng 9/2020 tại (Trang 73)
Hình. Lọc dịch chiết Xuyên tâm liên  - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
nh. Lọc dịch chiết Xuyên tâm liên (Trang 74)
Bảng 2.2. Thu thập sâu keo trên cây ngô (Tại Thị xã Thái Hoà- Nghệ An) - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 2.2. Thu thập sâu keo trên cây ngô (Tại Thị xã Thái Hoà- Nghệ An) (Trang 75)
Hình 2.6. Đồ thị đường chuẩn quercetin - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 2.6. Đồ thị đường chuẩn quercetin (Trang 76)
Hình 2.7. Thử sâu bằng phun trực tiếp - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 2.7. Thử sâu bằng phun trực tiếp (Trang 78)
Bảng 2.3. Hoạt tính gây chết sâu keo của dịch chiết Xuyên tâm liên qua thử nghiệm nhúng thức ăn (ĐC- đối chứng; TN- thực nghiệm)  - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 2.3. Hoạt tính gây chết sâu keo của dịch chiết Xuyên tâm liên qua thử nghiệm nhúng thức ăn (ĐC- đối chứng; TN- thực nghiệm) (Trang 79)
Hình 2.9. Thực nghiệm tại đồng ngô (Huyện Nghĩa Đàn- Tỉnh Nghệ An) - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 2.9. Thực nghiệm tại đồng ngô (Huyện Nghĩa Đàn- Tỉnh Nghệ An) (Trang 79)
Hình 2.10. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hình 2.10. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu (Trang 82)
Bảng 7. Bảng rubric đánh giá về thái độ của HS - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 7. Bảng rubric đánh giá về thái độ của HS (Trang 88)
Bảng 8. Bảng tổng hợp điểm đánh giá năng lực NCKH của HS - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 8. Bảng tổng hợp điểm đánh giá năng lực NCKH của HS (Trang 89)
Kết quả đánh giá theo nhóm (kèm bảng hưởng dẫn) 20 - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
t quả đánh giá theo nhóm (kèm bảng hưởng dẫn) 20 (Trang 90)
Bảng 10. Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 10. Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm (Trang 91)
Bảng 11. Thời điểm, công cụ và phương pháp đo - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 11. Thời điểm, công cụ và phương pháp đo (Trang 92)
Kết quả thực nghiệm đánh giá chung NLNCKH của HS được thể hiệ nở bảng 12 và hình 6 dưới đây:  - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
t quả thực nghiệm đánh giá chung NLNCKH của HS được thể hiệ nở bảng 12 và hình 6 dưới đây: (Trang 93)
Bảng 14. Bảng tổng hợp tần suất khoảng điểm kiểm tra trong TN đánh giá NLNCKH của HS - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 14. Bảng tổng hợp tần suất khoảng điểm kiểm tra trong TN đánh giá NLNCKH của HS (Trang 94)
Một số hình ảnh DAHTmã M1 - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
t số hình ảnh DAHTmã M1 (Trang 98)
Hình ảnh thử hoạt tính kháng khuẩn - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
nh ảnh thử hoạt tính kháng khuẩn (Trang 99)
Hình ảnh các DAHTmã M1 - SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
nh ảnh các DAHTmã M1 (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN