THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 91 - 95)

1. Mục đích thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm sư phạm là để đánh giá hiệu quả, độ tin cậy, khả năng áp dụng của đề tài.

2. Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi lựa chọn những chủ đề dưới đây để tiến hành thực nghiệm theo định hướng của đề tài.

Bảng 9. Danh mục các DAHT tiến hành thực nghiệm

Mã DAHT Các DAHT

M1 Hương xua muỗi sinh học

M2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu keo gây hại trên ngô từ cao chiết cây Xuyên tâm liên

M3 Nước rửa tay sinh học

M4 Chiết tách và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất polyphenol từ quả Lêkima

3. Phương pháp thực nghiệm 3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm 3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm

Với mục đích là phát triển NL NCKH cho HS THPT thông qua thực hiện các DAHT đã được xây dựng trong dạy học phần Sinh học cơ thể thực vật các HS được chọn tham gia TNSP là 302 em HS thuộc khối lớp 11 gồm 4 lớp 11 E (43 em), 11 G (43 em), 11 H (45 em), 11 C (42 em) của trường THPT Thái Hoà và 3 lớp 11C1 (45 em), 11C2 (43 em), 11C4 (41 em) của trường THPT Cờ Đỏ.

3.2. Giáo viên tham gia thực nghiệm

Bảng 10. Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm

TT Họ và tên giáo viên Trường

1 Nguyễn Thị Hà THPT Thái Hoà

2 Trần Liên Hạnh THPT Thái Hoà

3 Đoàn Văn Tài THPT Cờ Đỏ

4 Cao Cự Đức THPT Cờ Đỏ

3.3. Tiến hành thực nghiệm

a. Giai đoạn trước thực nghiệm (TrTN)

- Cách tiến hành: Nêu tình huống và yêu cầu HS thử xác định tên 1 đề tài và đề xuất 1 giả thuyết NCKH.

b. Giai đoạn trong thực nghiệm (TN)

- Mục đích: Đánh giá mức độ đạt được của HS về NL NCKH khi vận dụng DHTDA.

- Cách tiến hành: GV thực hiện theo quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện DAHT để phát triển NL NCKH cho HS đã được chúng tôi đề xuất.

c. Giai đoạn sau thực nghiệm (STN)

- Mục đích: Đánh giá tổng thể hiệu quả phát triển NL NCKH của HS thông qua vận dụng DHTDA.

- Cách tiến hành: GV thực hiện theo quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện DAHT nhằm phát triển NL NCKH cho HS đã được chúng tôi đề xuất ở trên. Thống kê số lượng theo công thức tổng điểm = (Điểm sản phẩm+ Kỹ năng+ Thái độ)/2.

Bảng 11. Thời điểm, công cụ và phương pháp đo

Thời điểm đo Nội dung đánh giá Công cụ đo Phương

pháp đo

Trước thực

nghiệm - KN xác định vấn đề nghiên cứu. - KN xác định tên đề tài.

- KN xây dựng giả thuyết khoa học.

Thẻ kiểm tra. Padlet.

Tôn vinh người học. Hồ sơ học tập. Vấn đáp trực tiếp. Ghi chép ngắn. Trong thực

nghiệm - KN đặt câu hỏi nghiên cứu. - KN lập kế hoạch nghiên cứu. - KN lập đề cương nghiên cứu. - KN thu thập dữ liệu.

- KN phân tích tổng hợp dữ liệu. - KN làm thí nghiệm.

Bản kế hoạch nghiên cứu. Bài báo cáo đề cương nghiên cứu. Padlet. https://docs.google Bảng đánh giá KN NCKH cho HS. Sau thực

nghiệm - KN xác định vấn đề nghiên cứu. - KN xây dựng giả thuyết khoa học. - KN lập kế hoạch nghiên cứu. - KN thu thập dữ liệu.

- KN phân tích tổng hợp dữ liệu. - KN lập luận viết báo cáo.

- KN trưng bày sản phẩm, báo cáo.

Bản tóm tắt.

Bài viết (có nội dung đầy đủ).

Đánh giá đồng đẳng.

Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (rubric).

Bảng đánh giá KN, thái độ NCKH cho HS.

4. Kết quả TN

Sau khi đánh giá riêng từng tiêu chí thuộc NLNCKH, chúng tôi tiến hành đánh giá chung về mức độ đạt được NL NCKH của HS dựa vào mục 2.4 như đã xây dựng ở trên đây.

Kết quả thực nghiệm đánh giá chung NL NCKH của HS được thể hiện ở bảng 12 và hình 6 dưới đây:

Bảng 12. Kết quả thực nghiệm đánh giá chung mức độ đạt được NL NCKH của HS

Lần kiểm tra

Số

HS Tổng xếp loại

Không đạt Yếu Trung bình Khá Giỏi

Số

lượng lệ % Tỷ lượng Số lệ % Tỷ lượng Số lệ % Tỷ lượng Số lệ % Tỷ lượng Số Tỷ lệ % Trước TN 302 59 19.5 123 40.7 112 37.2 8 2.6 0 0 Trong TN 302 40 13.3 110 36.4 126 41.7 25 8.3 1 0.3

Sau TN 302 5 1.7 31 10.3 71 23.5 161 53.3 34 11.2

Hình 6. Biểu đồ kết quả thực nghiệm đánh giá mức độ đạt được NL NCKH của HS

Dựa vào dữ liệu ở bảng 11 và hình 6 chúng ta thấy: STN tỷ lệ HS không đạt giảm từ 19.5% (Trước TN) xuống 13.3% (Trong TN) và xuống 1.5%, yếu giảm từ 40.7% xuống 36.4% xuống 10,3%. Tỷ lệ HS khá giỏi tăng từ 2.6% lên 8.6% và lên 64.5%.

Để kiểm định sự chênh lệch về các mức độ đạt được của HS qua các lần kiểm tra có ý nghĩa hay không, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng Chi-square test thông qua hàm CHITEST trong excel. Kết quả được trình bày trong bảng 13,14 và hình 7 dưới đây:

Bảng 13. Kết quả kiểm định sự sai khác điểm trung bình giữa các lần kiểm tra kĩ năng xác định chỉ số hành vi của NLKH cần đánh giá

So sánh Giá trị P(X> 2)

Dữ liệu ở bảng 13 đã cho thấy, giá trị P(X> 2) khi so sánh mức độ thành thạo của kĩ năng giữa các lần kiểm tra: lần 1 và 2 là 2,19228. 10-38 nhỏ hơn giá trị α = 0,05. Điều này cho thấy, chênh lệch về kết quả giữa các lần thực nghiệm là có ý nghĩa và không phải ngẫu nhiên.

Bảng 14. Bảng tổng hợp tần suất khoảng điểm kiểm tra trong TN đánh giá NL NCKH của HS

Lần kiểm tra Số HS Số % đạt điểm i 0- 10 11-20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-70 71-80 81-90 100 91- Trong TN (lần 1) 302 1.2 2.9 3.5 12.0 36.2 20.2 21.5 7.8 0.8 0.3 Sau TN (lần 2) 302 0.0 0.0 0.5 1.1 8.3 10.9 30.8 49.5 3.8 11.3 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 0-10 11- 20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-70 71-80 81-90 91-100 Trong TN (lần 1) Sau TN (lần 2)

Hình 7. Biểu đồ phân phối tần suất khoảng điểm kiểm tra trong thực nghiệm đánh giá chung NL NCKH của HS

Những số liệu trên cho thấy HS có sự phát triển NL NCKH do tác dụng từ việc thực hiện các DAHT trong dạy học phần Sinh học cơ thể

Sử dụng Data Analysis/Descriptive Statistics trong Excel để tính các tham số thống kê như: điểm trung bình, Mode, trung vị, độ lệch chuẩn. Kết quả thể hiện qua bảng 15 sau:

Bảng 4. Các tham số thống kê điểm các bài kiểm tra TrTN và STN

Bài KT Trung bình Trung vị Mode Độ lệch chuẩn Khoảng biến thiên

TrTN 49,3 44 44 1,54 7

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)