Bảng tổng hợp điểm đánh giá năng lực NCKH của HS

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 89 - 91)

Các tiêu chuẩn Các tiêu chí Số điểm Xếp loại

Tối đa Đạt

Sản phẩm 100

Câu hỏi nghiên cứu hoặc vấn đề nghiên cứu 10

Thiết kế và phương pháp nghiên cứu 15

Tiến hành nghiên cứu 20

Tính sáng tạo 20

Trình bày 35

Kỹ năng 70

Kỹ năng xác định vấn đề nghiên cứu 9

Kỹ năng xác định tên đề tài NC 9

Kỹ năng xây dựng giả thuyết khoa học 9

Kỹ năng thu thập dữ liệu 9

Kỹ năng phân tích và tổng hợp dữ liệu 9

Kỹ năng phê phán, lập luận, viết và báo cáo khoa học 16

Thái độ 30

Kết quả đánh giá theo nhóm (kèm bảng hưởng dẫn) 20

Kết quả đánh giá của giáo viên 10

TỔNG 200

4.3. Tổng điểm = (Điểm sản phẩm+ Kỹ năng+ Thái độ)/2

Lưu ý: - Các nhóm HS không bắt buộc có được đến sản phẩm cuối cùng nhưng làm đến đâu được chấm điểm đến đó. Tuy nhiên điểm dành cho thái độ hoạt động nhóm sẽ được GV chủ động xem xét.

4.4. Xếp loại

Giỏi: Đạt 85-100đ và các tiêu chuẩn đều xếp loại B trở lên.  Khá: Đạt 70- 84 điểm và các tiêu chuẩn đều xếp loại C trở lên.

Trung bình: Đạt 55-69 điểm hoặc có 01 tiêu chuẩn bị xếp mức D và điểm đạt trên 55.  Yếu, kém: Đạt 40- 54 điểm.

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Mục đích thực nghiệm 1. Mục đích thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm sư phạm là để đánh giá hiệu quả, độ tin cậy, khả năng áp dụng của đề tài.

2. Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi lựa chọn những chủ đề dưới đây để tiến hành thực nghiệm theo định hướng của đề tài.

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 89 - 91)