CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC
2. Nguyên tắc và quy trình thiết kế DAHT dưới dạng một đề tài NCKH
2.2. Hệ thống các DAHT phần Sinh học cơ thể thực vật THPT đã thực hiện
DAHT “Gel nha đam”
Nội dung kiến thức nền:
- Sinh học 11 (Bài 3: Thoát hơi nước; Bài 8: Quang hợp ở thực vật; Bài 10: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp; Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng; Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit; Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật).
- Công nghệ 10 (Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng; Bài 18: Pha chế dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại cây trồng).
- Lý học 10 (Bài 37: Các hiện tượng bề mặt chất lỏng; Bài 38: Sự chuyển thể của các chất). DAHT “Thuốc đuổi kiến sinh học”
Nội dung kiến thức nền:
- Sinh học 11 (Bài 8: Quang hợp ở thực vật; Bài 10: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp; Bài 11: quang hợp và năng suất cây trồng; Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit).
- Công nghệ 10 (Bài 8: Thực hành xác định độ chua của đất; Bài 44,45: Bảo quản và chế biến lương thực thực phẩm).
DAHT “Chiết tách và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất polyphenol từ quả Lêkima”
- Sinh học 11 (Bài 3: Thoát hơi nước, Bài 10: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp; Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit; Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa). - Hoá học 11 (Bài 37: Hidrocacbon thiên nhiên; bài 41: Phenol).
- Lý học 10 (Bài 37: Các hiện tượng bề mặt chất lỏng; Bài 38: Sự chuyển thể của các chất). - Tin học: Tạo bảng biểu, sử dụng internet với mục đích tìm kiếm thông tin, kỹ năng làm video để mô tả hoạt động của nhóm.
- Môn GDCD: Giải quyết vấn đề bảo vệ môi trường trong sản xuất.
- Môn toán học: Tính toán nồng độ các chất cho vào, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm. DAHT “Dung dịch nước rửa chén sinh học”
Nội dung kiến thức nền:
- Sinh học 11 (Bài 5+6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật; Bài 8: Quang hợp ở thực vật; Bài 10: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp; Bài 11: quang hợp và năng suất cây trồng; Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit); Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật.
- Công nghệ 10 (Bài 8: Thực hành xác định độ chua của đất; Bài 44,45: Bảo quản và chế biến lương thực thực phẩm).
DAHT “Hương xua muỗi sinh học”
Nội dung kiến thức nền:
- Sinh học 11 (Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây, Bài 3: Thoát hơi nước ở lá; Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng; Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit).
- Công nghệ 10 (Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng; Bài 18: Pha chế dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại cây trồng).
- Tin học: Tạo bảng biểu, sử dụng internet với mục đích tìm kiếm thông tin, kỹ năng làm video để mô tả hoạt động của nhóm....
- Lý học 10 (bài 37: Các hiện tượng bề mặt chất lỏng; Bài 38: Sự chuyển thể của các chất). - Môn toán học: Tính toán lượng các chất cho vào, tỉ lệ pha trộn.
DHHT “Sử dụng lá trầu không (Piper betel L.) làm chế phẩm sinh học thuốc phòng trừ sâu hại và phân bón hữu cơ sinh học cho rau cải bẹ xanh”
Nội dung kiến thức nền:
- Sinh học 11 (Bài 5+6: dinh dưỡng nitơ ở thực vật, bài 8: quang hợp ở thực vật; bài 10: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp; bài 11: quang hợp và năng suất cây trồng; bài 13: thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit; bài 34: sinh trưởng ở thực vật).
booc đô phòng trừ nấm hại cây trồng).
DAHT “Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu keo (Spodoptera frugiperda J.E. Smith) gây hại trên ngô từ cao chiết cây Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata B.)”
Nội dung kiến thức nền:
- Sinh học 11 (Bài 5+6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật, Bài 8: Quang hợp ở thực vật; Bài 10: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp; Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng; Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit); Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật.
- Công nghệ 10 (Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng; Bài 18: Pha chế dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại cây trồng).
- Hoá học 11 (Bài 37: Hidrocacbon thiên nhiên).
- Lý học 10 (bài 37: Các hiện tượng bề mặt chất lỏng; Bài 38: Sự chuyển thể của các chất). - Tin học: Tạo bảng biểu, sử dụng internet với mục đích tìm kiếm thông tin, kỹ năng làm video để mô tả hoạt động của nhóm.
- Môn GDCD: Giải quyết vấn đề bảo vệ môi trường trong sản xuất thuốc trừ sâu. - Môn toán học: Tính toán nồng độ các chất cho vào, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm.
Nước rửa tay sinh học
Nội dung kiến thức nền:
- Sinh học 11 (Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng; Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit; Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật, Bài 35: Hoocmôn ở thực vật; Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa; ).
- Hoá học 11 (Bài 2: Axit, bazơ và muối; Bài 43: Thực hành tính chất của etanol, glixerol và phenol).
- Lý học 10 (bài 37: Các hiện tượng bề mặt chất lỏng).
- Tin học: Tạo bảng biểu, sử dụng internet với mục đích tìm kiếm thông tin.
2.3. Quy trình đánh giá một dự án KHKT cấp trường/ tỉnh
- Đánh giá thông qua hồ sơ khoa học: Các phiếu, kế hoạch nghiên cứu đã hoàn thiện, tóm tắt dự án...trong đó cần chú ý trước hết: Dự án nghiên cứu về cái gì? Sản phẩm của quá trình nghiên cứu; các loại hồ sơ khác theo mẫu và mức độ hoàn thành.
- Phỏng vấn trực tiếp tại poster: Thời gian phỏng vấn là 01 ngày, từng giám khảo phỏng vấn độc lập và phỏng vấn từng HS đối với dự án tập thể; chấm điểm và nạp phiếu điểm tại chỗ.
3. Vận dụng DHTDA để phát triển năng lực NCKH cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể- THPT