1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO (HÓA HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Nghệ An, tháng năm 2022 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO (HÓA HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC Đồng tác giả: Hồng Quốc Việt - Trƣờng THPT Diễn Châu Trần Văn Dƣơng - Trƣờng THPT Diễn Châu Số điện thoại: 0979104857 - 0973152938 Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………….i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 CHƢƠNG THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ-PHOTPHO (HÓA HỌC 11 THPT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 14 2.1 Một số quy tắc thiết kế hoạt động học tập dạy học chƣơng Nitơ-Photpho phù hợp với phong cách học 14 2.2 Quy trình thiết kế hoạt động học tập dạy học chƣơng NitơPhotpho 16 2.3 Thiết kế hoạt động học tập dạy học chƣơng Nitơ-Photpho (Hóa học 11) nhằm phát triển lực hợp tác học sinh 17 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 30 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm 30 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 30 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 30 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 30 i PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI VỀ PHONG CÁCH HỌC TẬP - HONEY & MUMFORD………………………………………………………………………40 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH HỌC SINH HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC .44 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƢỢNG…………………………….45 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PCHT Phong cách học tập NLHT Năng lực học tập NL Năng lực ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa KN Kỹ PTHH Phƣơng trình hóa học TCHH Tính chất hóa học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông PPDH Phƣơng pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học SL Số lƣợng TL Tỷ lệ % iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ (số 29 - NQ/TW) Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX đặt yêu cầu giáo dục đào tạo cần đổi bản, tồn diện, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trƣờng định hƣớng hội nhập quốc tế Nhiệm vụ là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học, khắc phục lối học áp đặt, học thuộc lòng cách máy móc Chú trọng dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học cập nhật, đổi kiến thức, kỹ năng, phát triển lực ” Để thực nhiệm vụ mà nghị Hội nghị nêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai kế hoạch phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Nội dung chƣơng trình giáo dục phát triển sau năm 2015 không đặt yêu cầu trang bị kiến thức, kỹ mơn học mà cịn ý phát triển cho học sinh lực cần thiết để em thành công học tập suốt đời; tự chủ sống; hịa đồng đóng góp tích cực cho xã hội Một quan điểm dạy học đáp ứng tốt xu hƣớng giáo dục sau 2015 mà cần hƣớng tới dạy học theo quan điểm phân hóa Triết lý dạy học phân hóa q trình dạy học cần phát huy tối đa lực cá nhân cách tạo cho ngƣời học đƣợc đặt vào trình dạy học phù hợp với họ Có thể dạy học phân hóa dựa lực, hứng thú nhƣ phong cách học tập học sinh Mô hình giảng dạy dựa phong cách học giúp giáo viên lên kế hoạch học chƣơng trình giảng dạy với mục tiêu để học viên tiếp thu tốt Nhờ khả xác định đƣợc phong cách học tập học sinh có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp, giáo viên hỗ trợ học sinh đạt kết học tập tốt hơn, nâng cao thái độ học tập, đặc biệt mơn khoa học tự nhiên nhƣ mơn Hóa học Chúng ta biết vai trò quan trọng Hóa học đời sống hàng ngày giải thích giới xung quanh bạn Ví dụ nhƣ nấu ăn, hóa học giải thích nhƣ thay đổi thực phẩm bạn nấu ăn nó, làm bị hƣ, làm để bảo quản thực phẩm, làm thể bạn sử dụng thực phẩm bạn ăn, làm thành phần tƣơng tác để tạo thành thức ăn Bên cạnh đó, phần quan trọng hóa học giải thích việc làm Bạn sử dụng chất hóa học để giúp làm tốt cho bát đĩa, giặt là, thân bạn, nhà bạn Bạn sử dụng hóa học bạn sử dụng chất tẩy trắng chất khử trùng chí xà phịng thơng thƣờng nƣớc Trong y học, bạn cần phải hiểu hóa học để bạn hiểu nhƣ vitamin, chất bổ sung, loại thuốc giúp làm hại bạn Một phần quan trọng hóa học nằm việc phát triển thử nghiệm phƣơng pháp điều trị y tế loại thuốc Một vấn đề quan trọng vấn đề môi trƣờng Hóa học trung tâm vấn đề mơi trƣờng Điều khiến hóa chất chất dinh dƣỡng hóa chất khác lại gây nhiễm? Làm bạn làm mơi trƣờng? Những qui trình sản xuất thứ bạn cần mà không làm tổn hại đến môi trƣờng? Quan trọng nhƣng thực trạng cho thấy việc giảng dạy kiến thức hóa học đƣợc tiến hành theo lối “thông báo - tái hiện” Giáo viên chủ yếu trọng vào việc hoàn thành giảng, phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều, học sinh chủ yếu tiếp thu cách thụ động, không phát huy đƣợc tƣ sáng tạo ngƣời học Bên cạnh đó, việc kiểm tra - đánh giá nhiều bất cập Mặc dù hạn chế đựợc tình trạng học thuộc máy móc theo sách giáo khoa, song bản, theo lối học để thi Việc đánh giá học sinh nặng yêu cầu kiến thức, chƣa trọng đến yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ suy nghĩ sáng tạo, rèn luyện lực cho học sinh Cũng học để thi mà việc thực chuẩn kỹ nhƣ đổi phƣơng pháp dạy học trở thành không cần thiết với đại đa số học sinh nhƣ giáo viên Giải pháp tầm giáo viên dạy mơn Hóa học cho vấn đề nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học, phát huy đƣợc lực hợp tác cho học sinh chƣơng trình Hóa học bậc THPT, chƣơng Nitơ-Photpho (sách giáo khoa Hóa học 11) chƣơng có nội dung tƣơng đối phong phú kiến thức hóa học, kiến thức chất, vật liệu, kiến thức thực tiễn, công nghệ sản xuất đời sống hàng ngày Do đó, việc sử dụng nội dung kiến thức chƣơng Nitơ-Photpho (sách giáo khoa Hóa học 11) để vận dụng số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học phát triển lực hợp tác cho học sinh khả thi Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy học nhƣ nhằm củng cố làm phong phú thêm vốn kiến thức mình, tơi chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động học tập theo phong cách học học sinh dạy học chương Nitơ-Photpho (Hóa học 11) nhằm phát triển lực hợp tác học sinh” Mục đích nghiên cứu Thiết kế đa dạng hoạt động học dạy học chƣơng Nitơ-Photpho, giúp ngƣời học đƣợc đƣa vào hoạt động giảng dạy phù hợp với khả sở thích mình, từ phát huy tối đa lực cá nhân nhƣ phát triển đƣợc lực hợp tác cho học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phong cách học tập học sinh phổ thông - Quá trình sử dụng hoạt động giúp học sinh phát triển lực hợp tác 3.2 Khách thể nghiên cứu Các hoạt động dạy học chƣơng Nitơ-Photpho phù hợp với cách học học sinh giúp học sinh phát triển lực hợp tác Giả thuyết khoa học Môi trƣờng học tập thực hành kiến thức Hóa học có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển lực hợp tác học sinh Nếu học sinh đƣợc dạy mơi trƣờng thực hành tích cực, em tự tin thành công học tập Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động học tập trong chƣơng Nitơ-Photpho phù hợp với phong cách học nhằm giúp phát triển lực hợp tác học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Trong ý tƣởng kinh nghiệm này, sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu thông thƣờng bao gồm: 6.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu công trình, báo, ấn phẩm khoa học liên quan đến chủ đề giảng dạy; liên quan đến phong cách học học sinh phổ thông Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phát triển lực hợp tác cho học sinh 6.2 Phương pháp điều tra Lập phiếu khảo sát thực trạng sử dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học Hóa học để phát triển lực hợp tác học sinh THPT thông qua hoạt động học tập Thực phiếu khảo sát kết thực nghiệm sƣ phạm hoạt động dạy học chƣơng Nitơ-Photpho nhóm thực nghiệm lớp đối chứng lực hợp tác học sinh 6.3 Phương pháp chuyên gia Trực tiếp đối thoại, lấy ý kiến chuyên gia phƣơng pháp giảng dạy, giáo dục giáo viên Hóa học số trƣờng THPT vấn đề liên quan đến chủ đề 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giao tiếp nghe sau học sinh phổ thông Sau xây dựng nội dung phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học chƣơng Nitơ Photpho, tiến hành thực nghiệm trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An để kiểm chứng tính khách quan thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đƣợc đánh giá thông qua kết bảng câu hỏi 6.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Thu thập thống kê liệu từ kết tất thí nghiệm sau xử lý liệu phần mềm SPSS Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Đề tài đƣợc nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sƣ phạm rộng rãi trƣờng từ năm học 2020 -2021 Q trình hồn thiện liệu đề án vào năm học 2021 - 2022 Những đóng góp đề tài Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc thiết kế hoạt động học tập dạy học chƣơng Nitơ-Photpho phù hợp với phong cách học học sinh nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác Đề tài xây dựng hoạt động học tập phù hợp với khả tƣ mức độ hứng thú học sinh, từ lựa chọn quy trình luyện tập hiệu giúp phát triển lực hợp tác học sinh PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phong cách học tập Từ xuất thuật ngữ “phong cách học tập” (learning styles) đến nay, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phong cách học tập theo nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu phong cách học Anh, Mỹ, Tây Âu kỷ XX đƣa ý kiến xây dựng số công cụ đo lƣờng khác Thứ hai, nghiên cứu việc áp dụng PCHT dạy học Thứ ba, nghiên cứu phát triển cơng cụ thống kê, tìm tịi phong cách học Việc nghiên cứu việc dạy học theo phong cách học học sinh vấn đề chƣa đƣợc giải làm rõ: + Phân tích làm rõ dạy học theo phong cách học học sinh + Việc định hƣớng cách thức phân loại phong cách học học sinh giai đoạn phát triển theo mơ hình hợp lý chƣa đƣợc cụ thể thiếu thống (sử dụng công cụ để xác định phong cách học phù hợp hiệu quả) + Tầm quan trọng phong cách học trình dạy học chƣa đƣợc phân tích rõ ràng đánh giá cách cụ thể có hệ thống + Việc xây dựng tiến trình dạy học, thiết kế dạy học nhƣ phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học theo phong cách học chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc tỉ mỉ + Chƣa làm rõ đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển phong cách học học sinh 1.1.2 Những nghiên cứu lực hợp tác Trong xã hội NLHT đƣợc xem NL quan trọng ngƣời, trong trƣờng học cần trọng phát triển NLHT cho học sinh trở thành xu giáo dục giới Từ sớm, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục tiếp cận, đƣa quan điểm NLHT phát triển NLHT lĩnh vực nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng Ngay từ kỷ thứ nhất, Marco Fabio Quintilin rằng, biết nói điều hiểu cho ngƣời khác hiểu ngƣời học có lợi Đến kỷ XVII, John Amos Comenius (1592-1670) cho HS học tốt từ việc dạy cho bạn bè học từ bạn bè Từ kỷ XVIII, nghiên cứu học tập hợp tác đƣợc thực 49 50 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ (TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI AMONI) Họ tên: Lớp: Câu 10 Đ/A Câu Cho dung dịch (NH4)2SO4, (NH4)2CO3 dung dịch NH3 loãng Chọn thuốc thử để nhận biết dung dịch trên? A Dung dịch H2SO4 loãng B Dung dịch HCl loãng C Dung dịch MgCl2 D Dung dịch AlCl3 Câu X muối tác dụng với dung dịch NaOH dƣ sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa trắng không tan HNO3 X muối số muối sau? A (NH4)2CO3 B (NH4)2SO3 C NH4HSO3 D (NH4)2SO4 Câu Nhiệt phân muối thu đƣợc chất khí có tỉ khối so với khí H2 14 Đó muối: A NH4NO3 B NH4NO2 C NH4HCO3 D NH4HSO4 Câu Khi phân hủy nhiệt 1mol muối cho chất khí có số mol Biết rằng: nhiệt độ dùng để phân hủy muối không cao KLPT muối 79 CTPT muối là: A NH4Cl B (NH4)2CO3 C NH4HCO3 D NH4NO3 Câu Để nhận biết có mặt cation amoni dung dịch ngƣời ta cần dùng dung dịch: A HCl B NaOH C NH3 D phenolphlatein Câu 6: Sản phẩm thu đƣợc nhiệt phân NH4Cl A NH3, HCl B N2, HCl C N2, H2, HCl D N2, Cl2,H2 Câu Chất sau thƣờng đƣợc dùng để làm xốp bánh ? A NaCl B NH4NO3 C NH4HCO3 D (NH4)2SO4 Câu Hiện tƣợng thu đƣợc cho kim loại Ba vào dung dịch đạm urê ? A Khơng có tƣợng C Chỉ có khí mùi khai B Có kết tủa trắng khí mùi khai D Chỉ có kết tủa trắng 51 Câu Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, đun nóng thu đƣợc sản phẩm khí Hấp thụ hồn tồn lƣợng khí vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4 Muối thu đƣợc A NH4H2PO4 B (NH4)2HPO4 C (NH4)3PO4 D NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 Câu 10 Dung dịch X chứa ion Fe3+; SO42-; NH4+; Cl- Chia dd X làm phần -Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu đƣợc 4,48 lit khí 21,4g kết tủa - Phần 2: tác dụng với dung dịch BaCl2 thu đƣợc 69,9g kết tủa Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X là: (cô cạn có nước bay hơi) A 50,7g B 47,15g C 101,4g D 94,3g ………….HẾT………… 52 53 54 55 56 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ (TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT NITRIC) Họ tên: Lớp: Câu 10 Đ/A Câu Cho sơ đồ phản ứng: X + HNO3 → NO + Chất X A Fe3O4 B Cu C Fe(NO3)2 D Fe(OH)3 Câu Cho a mol Fe vào dung dịch có chứa 5a mol HNO3 thấy có khí NO2 bay (sản phẩm khử nhất) dung dịch A Dung dịch A chứa: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 D Fe(NO3)3 HNO3 Câu Dãy gồm tất chất tác dụng với HNO3 HNO3 thể tính axit A CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO B CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3 C Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3 D KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2 Câu Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A B C D Câu Khi thực phản ứng dung dịch HNO3 đặc với kim loại sinh khí NO2 độc hại Để hạn chế khí NO2 gây nhiễm mơi trƣờng, ta phải đậy ống nghiệm tẩm A nƣớc cất B nƣớc vôi C giấm ăn D cồn y tế Câu 6: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Fe B CuO C Al D Cu Câu 7: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc dd chứa chất tan kim loại dƣ Chất tan A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 57 Câu 8: Thể tích dd HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Câu Hoà tan hoàn toàn 4,48 gam kim loại M dung dịch HNO3 đặc nóng thu đƣợc 5,376 lít khí NO2 (đktc) Kim loại M A Fe B Al C Cu D Mg Câu 10 Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận toàn dung dịch sau phản ứng lƣợng muối khan thu đƣợc A 20,16 gam B 19,76 gam C 19,20 gam D 22,56 gam ………….HẾT………… 58 59 60 61 62 63 ... tài: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO (HÓA HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC... phần phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT 13 CHƢƠNG THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NIT? ?PHOTPHO (HÓA HỌC 11 THPT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ -PHOTPHO (HÓA HỌC 11 THPT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 14 2.1 Một số quy tắc thiết kế

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các KN thành phần của NLHT và các tiêu chí của mỗi KN - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
Bảng 1.1. Các KN thành phần của NLHT và các tiêu chí của mỗi KN (Trang 15)
Bảng 1. Kết quả khảo sát giáo viên về việc thƣờng xuyên sử dụng các hoạt động học phù hợp với phong cách học trong dạy học chƣơng Nitơ-Photpho (Hóa  học 11) giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác của học sinh - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
Bảng 1. Kết quả khảo sát giáo viên về việc thƣờng xuyên sử dụng các hoạt động học phù hợp với phong cách học trong dạy học chƣơng Nitơ-Photpho (Hóa học 11) giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác của học sinh (Trang 17)
1. Tiến hành làm các thí nghiệm và hoàn thành bảng sau: - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
1. Tiến hành làm các thí nghiệm và hoàn thành bảng sau: (Trang 24)
Hình 1: Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp Đ Cở lần kiểm tra đầu TN - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
Hình 1 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp Đ Cở lần kiểm tra đầu TN (Trang 36)
Từ số liệu thống kê trong bảng 2, chúng tôi cũng sử dụng phần mềm SPSS 20 để tính phần trăm tích lũy điểm xi qua các bài kiểm tra lớp TN và lớp ĐC đƣợc biểu  diễn bằng đồ thị hình 1, hình 2 và hình 3 nhƣ sau:  - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
s ố liệu thống kê trong bảng 2, chúng tôi cũng sử dụng phần mềm SPSS 20 để tính phần trăm tích lũy điểm xi qua các bài kiểm tra lớp TN và lớp ĐC đƣợc biểu diễn bằng đồ thị hình 1, hình 2 và hình 3 nhƣ sau: (Trang 36)
Hình 2: Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp Đ Cở lần kiểm tra giữa TN - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
Hình 2 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp Đ Cở lần kiểm tra giữa TN (Trang 37)
Hình 3: Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp Đ Cở lần kiểm tra sau TN - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
Hình 3 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp Đ Cở lần kiểm tra sau TN (Trang 37)
Hình 4. Bảng điều tra thái độ, hành vi và năng lực hợp tác thông qua các hoạt động học tập phù hợp với phong cách học - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
Hình 4. Bảng điều tra thái độ, hành vi và năng lực hợp tác thông qua các hoạt động học tập phù hợp với phong cách học (Trang 38)
Bảng 4. Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và năng lực hợp tác thông qua các hoạt động học tập theo hình 4:  - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
Bảng 4. Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và năng lực hợp tác thông qua các hoạt động học tập theo hình 4: (Trang 40)
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI VỀ PHONGCÁCH HỌC TẬP - HONEY & MUMFORD  - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
1 BẢNG CÂU HỎI VỀ PHONGCÁCH HỌC TẬP - HONEY & MUMFORD (Trang 45)
Ghi lại vị trí bạn đã đánh dấu vào bảng câu hỏi - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
hi lại vị trí bạn đã đánh dấu vào bảng câu hỏi (Trang 47)
PHỤ LỤC 2: CÁC HÌNH ẢNH HỌC SINH HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC  - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
2 CÁC HÌNH ẢNH HỌC SINH HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH HỌC (Trang 49)
Hình ảnh 2.1: Học sinh thảo luận theo nhóm - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
nh ảnh 2.1: Học sinh thảo luận theo nhóm (Trang 49)
Câu 7. Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ: - SKKN THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG học tập THEO PHONG CÁCH học của học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG NITƠ   PHOTPHO (hóa học 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác của học SINH
u 7. Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ: (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN