SKKN giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy BSVHDT cho HS trường THPT con cuông thông qua hoạt động TNST gắn với môn ngữ văn

61 3 0
SKKN giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy BSVHDT cho HS trường THPT con cuông thông qua hoạt động TNST gắn với môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu hướng đã, diễn ngày mạnh mẽ giới ngày Tồn cầu hố thâm nhập tới hầu hết lĩnh vực sống, từ kinh tế, trị, giáo dục xã hội, đời sống người Tồn cầu hố thúc đẩy hội nhập mang tới nhiều hội phát triển KTXH, tạo thách thức vơ to lớn, có ảnh hưởng tiêu cực khó lường vấn đề bảo tồn, phát huy phát triển giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống dân tộc, quốc gia bối cảnh đặc điểm giới đại Đáng ý, phát triển chóng mặt tồn cầu hố, đặc biệt cơng nghệ 4.0, tạo hội thuận lợi việc tương tác xã hội, giao thoa văn hoá lớp trẻ ngày Trong nhận thức tâm lý hệ thường thích mẻ, đại, thích thể bóng bẩy bên ngồi mà khơng trọng tới giá trị cốt lõi bên Đây thách thức to lớn cho việc bảo tồn sắc văn hoá (BSVH) dân tộc trước xu hội nhập Từ đó, đặt yêu cầu thiết cho quốc gia, dân tộc cần phải đưa sách phù hợp, hiệu qủa việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc (BSVHDT) q trình phát triển Việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho học sinh (HS) có ý nghĩa chiếm vị trí đặc biệt quan trọng nhà trường Con Cng huyện miền núi vùng cao biên giới thuộc miền Tây tỉnh Nghệ An, địa bàn cư trú lâu đời cộng đồng dân tộc thiểu số Trong trình sinh sống, tộc người làm nên đặc trưng văn hóa mang đậm sắc tộc người, góp phần làm phong phú thêm VHDT xứ Nghệ Từ đến nay, Con Cng cịn lưu giữ tron g lịng di sản văn hóa vật thể phi vật thể, chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn cộng đồng cư dân Thái, Kinh, tộc người Đan Lai chung sống bao đời đất Con Cuông Trường THPT Con Cng trường học có số lượng HS với nhiều dân tộc khác nhau, nhiều nét đặc thù riêng Ngày nay, HS có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hóa, có văn hóa có sức hút mạnh mẽ, HS dân tộc thiểu số Điều làm cho em dễ xa rời văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc thiểu số em, làm cho phận khơng nhỏ em khơng cịn u thích, q trọng truyền thống văn hóa dân tộc mình, chí muốn rũ bỏ để tiếp cận văn hóa đại, BSVH tộc người đứng trước nguy bị lãng quên Vì vây, vấn đề đặt cần phải tìm cách thức để nâng cao ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho HS Vấn đề chưa có tác giả nghiên cứu chi tiết đưa giải pháp cụ thể Việc giáo dục ý thức bảo tồn, phát huy BSVHDT nhà trường THPT nói chung, trường THPT Con Cng nói riêng thực hiện, nhìn chung chưa tồn diện hiệu Chúng t nhận thấy số giáo viên (GV) chưa trọng nhiều giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho HS, GV mơn Ngữ văn, mơn vốn có nhiều lợi việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho em, nhận thức em vấn đề nhiều hạn chế Thậm chí cịn có tình trạng HS cho trách nhiệm quyền người lớn Thực trạng làm cho BSVHDT dần mai Nhằm giúp cho HS nhìn nhận sâu sắc có thái độ, hành vi đắn trước vấn đề bảo tồn phát huy BSVHDT địa phương nơi em sinh sống, việc tìm hiểu tích lũy kiến thức nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục nước nhà, chúng tơi suy nghĩ, tìm tịi mạnh dạn chọn đề tài “Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho HS trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn” để viết sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Lịch sử nghiên cứu Trên thực tế, có khơng tài liệu liên quan, viết mang tính nghiên cứu riêng, tham luận hội thảo, đề tài luận văn, SKKN Riêng vấn đề trải nghiệm sáng tạo (TNST), nghiên cứu BSVHDT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT thân sưu tầm số tài liệu sau: Huỳnh Công Bá, (2008), Cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam, nhà xuất Thuận Hóa; Phan Ngọc (2010), Văn hóa dân tộc Việt Nam, nhà xuất văn học; Trần Quang Phúc (2010), Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, nhà xuất lao động xã hội.; Đinh Thị Kim Thoa (2015), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học, Chương trình phát triển GV Trung học Bộ GD& ĐT; Di sản văn hóa Con Cng (2020), nhà xuất Nghệ An; SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT (trên địa https://sangkienkinhnghiem.org); SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn trường THPT (trên địa https://thpt-tranhungdao.namdinh.edu.vn) Kết nghiên cứu tác giả đề cập phạm vi rộng lớn mang tính bao quát Riêng vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho HS trường THPT đề cập đến số viết số trang web, SKKN chưa cụ thể; việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT thông qua hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn vấn đề cịn mẻ Con Cng vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, đậm đà BSDT, địa bàn cư trú lâu đời cộng đồng dân tộc thiểu số Thái (chiếm 70% dân số huyện), tộc người Đan Lai, Kinh, Hoa, Nùng Những di tích lịch sử - văn hóa, hoạt động lễ hội, phong tục tập quán, kho tàng ngữ văn dân gian nơi phản ánh sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, đấu tranh, cải tạo thiên nhiên dựng bản, lập mường, tổ chức xã hội dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An Tuy nhiên, giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số huyện Con Cuông, đặc biệt kho tàng ngữ văn dân gian vô phong phú chưa nhiều người biết đến hệ trẻ Vì vậy, giá trị văn hóa truyền thống đứng trước nguy mai công tác giáo dục cho hệ trẻ chưa trọng mức Kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học, đồng thời thực mục tiêu giáo dục tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS, giúp em phát triển lực có hành vi đắn trước vấn đề bảo tồn phát huy BSVHDT, chọn đề tài “Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho HS trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn” 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích - Giáo dục HS nhận thức ý nghĩa BSVHDT cho HS THPT - Góp phần giáo dục HS nâng cao nhận thức, phát triển lực, hình thành thái độ hành vi đắn việc bảo tồn phát huy BSVHDT - Góp phần rèn luyện kĩ thu thập, xử lí tổng hợp thơng tin; kĩ làm việc nhóm cho HS 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nội dung giáo dục BSVHDT thơng qua hoạt động TNST để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS học tập môn Ngữ văn gắn với địa phương - Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS vấn đề bảo tồn phát huy BSVHDT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài - Đưa kết luận kiến nghị 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng - GV tham gia giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT - HS THPT việc bồi dưỡng ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT thông qua việc tham gia hoạt động TNST 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Kiến thức: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT thông qua việc tổ chức hoạt động TNST cho HS trường THPT - Không gian: Tổ chức cho HS thực nghiệm số địa điểm địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Thời gian thực hiện: Năm học 2021 - 2022 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp lí thuyết phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở lí luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu xây dựng mơ hình lí thuyết hay thực nghiệm ban đầu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài để chọn lọc kiến thức phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp hệ thống hóa: Nghiên cứu tài liệu, phân chia thành mục theo mục đích mà nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Tiến hành so sánh, đối chiếu tài liệu nội dung, hoạt động có liên quan để phục vụ cho q trình nghiên cứu 1.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát thực trạng tổ chức hoạt động TNST trường THPT Từ thực tế rút mặt làm được, mặt chưa làm việc tổ chức hoạt động TNST dạy học lớp môn Ngữ văn - Phương pháp điều tra: Đây phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kết phương pháp điều tra thông tin quan trọng đối tượng nghiên cứu làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp Phương pháp thực nhằm thu thập thông tin thực trạng tổ chức hoạt động TNST nhà trường THPT - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức thảo luận chuyên đề để lấy ý kiến chuyên gia số kết nghiên cứu lý luận thực tiễn Tìm hiểu nội dung chun sâu, có độ xác cao để phục vụ cho đề tài Phương pháp sử dụng để đánh giá tính khả thi việc tổ chức hoạt động TNST tổ chức thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Xây dựng mẫu hoạt động TNST dạy học lớp môn ngữ văn THPT, tiến hành thực nghiệm số lớp khối 10 + Lựa chọn lớp thực nghiệm + Xử lí kết thực nghiệm: Phân tích kết khảo sát, điều tra theo dõi lớp thực nghiệm - Phương pháp thống kê phân tích số liệu: phương pháp sử dụng số công thức tốn học, phần mềm Excel để xử lí thống kê đánh giá kết điều tra, kết thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lí luận chung sắc văn hóa dân tộc 2.1.1.1 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc Theo Từ điển tiếng Việt, thuật ngữ "bản sắc" dùng để tính chất, màu sắc riêng tạo thành phẩm chất đặc biệt vật tức nói tới sắc thái, đặc tính, đặc thù riêng vật Trong thực tế, nói "bản sắc" thường nói tới riêng, riêng vật để phân biệt với vật khác giới khách quan Cách định nghĩa có phần nhấn mạnh riêng, đặc thù, biểu bên chất vật "Bản sắc" từ ghép có gốc Hán - Việt nên có cách tiếp cận khác phân tích ngữ nghĩa hai từ "bản" "sắc" Theo đó, "bản" gốc, bản, cốt lõi, hạt nhân vật; "sắc" biểu bản, cốt lõi, hạt nhân ngồi Cách tiếp cận thứ hai có tính hợp lý khái niệm "bản sắc" nhận thức mặt: mặt chất bên mặt biểu bên ngồi hai mặt có mối quan hệ biện chứng với Thuật ngữ sắc thường sử dụng gắn với văn hóa dân tộc Có thể hiểu BSVH hệ thống giá trị đặc trưng chất văn hoá xác lập, tồn tại, phát triển lịch sử biểu thông qua nhiều sắc thái văn hóa Nhưng tiếp cận BSVH dân tộc ý nghĩa thể cách trọn vẹn Nếu tiếp cận văn hóa theo nghĩa rộng nhất, bao gồm toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần người sáng tạo lịch sử BSVHDT hệ thống giá trị vật chất tinh thần dân tộc sáng tạo lịch sử, nét độc đáo riêng dân tộc so với dân tộc khác Xét chất, BSVHDT thể linh hồn, cốt cách, lĩnh dân tộc Đây coi “dấu hiệu khác biệt chất” dân tộc với dân tộc khác Tại Hội nghị liên phủ sách văn hóa họp Venise, F Mayor - nguyên Tổng giám đốc UNESCO đưa định nghĩa khái niệm văn hóa sở nhấn mạnh tính đặc thù BSVHDT: “Văn hố bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động” Trong trình tồn phát triển, BSVH yếu tố mang sức mạnh tinh thần dân tộc, giúp dân tộc vượt qua thử thách lịch sử, “bản sắc dân tộc tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo dân tộc lịch sử tồn phát triển dân tộc đó, giúp cho dân tộc giữ vững tính nhất” Chính vậy, việc bảo tồn phát huy BSVHDT nhiều quốc gia coi trọng có giải pháp cụ thể trình phát triển 2.1.1.2 Kết cấu sắc văn hóa dân tộc BSVHDT tượng phức tạp, biểu phong phú, đa dạng Để có nhận thức đầy đủ ngồi việc định nghĩa, cịn sử dụng phương pháp phân tích kết cấu BSVHDT qua mơ hình hóa cấu trúc phương thức biểu (theo chiều dọc chiều ngang) Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, nghi lễ, kiến trúc, văn hóa ẩm thực,… Tầng diện Tầng diện Tầng diện Cách thức tư Thế giới quan Lối sống, lý tưởng,… BSVHDT Nhân sinh quan Hình Cấu trúc phương thức biểu sắc văn hoá dân tộc (theo chiều dọc) Với kiểu mơ hình hóa theo chiều dọc hình 1, kết cấu BSVHDT biểu đạt thông qua tầng diện cấu trúc phương thức biểu Tầng diện – Đây tầng diện sâu nhất, mang tính chất tương đối ổn định so với tầng diện khác toàn hệ thống cấu trúc BSVHDT nằm tầng diện mang vai trò "kép": mặt, giữ vai trò hạt nhân chi phối toàn hệ thống định biểu yếu tố tất tầng diện; mặt khác, ẩn sâu bên yếu tố hệ thống hay nói cách khác, phương thức biểu tồn phải thông qua yếu tố, trước hết tầng diện 1- qua giới quan nhân sinh quan Qua đó, đặc trưng lớn, hệ giá trị BSVHDT biểu sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc Tầng diện - Cách thức tư duy, lối sống, lý tưởng thẩm mỹ Đây tầng nấc trung gian để bước thực hoá giới quan, nhân sinh quan mang đậm BSVHDT đời sống xã hội Ở tầng diện này, khứ kết nối với mối liên hệ lịch sử lơgíc Nếu tầng diện BSVHDT biểu có tính đọng, phổ qt cao mang tính ổn định tương đối, tầng diện biểu có tính cụ thể, đa dạng, phong phú biến đổi Tầng diện – Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, lễ nghi, kiến trúc, kho tàng văn học nghệ thuật dân gian… biểu vô phong phú đa dạng BSVHDT đời sống xã hội Ở cấp độ biểu này, mặt, phản ánh tiếp nối lịch sử dân tộc Cũng diễn đạt rõ biến đối BSVHDT qua mơ hình cấu trúc phương thức biểu BSVHDT theo chiều ngang Tầng diện Tầng diện Tầng diện Sự biến đổi kinh tế - xã hội Sự biến đổi môi trường tự nhiên Hình Cấu trúc phương thức biểu sắc văn hoá dân tộc (theo chiều ngang) Việc mơ hình hóa kết cấu BSVHDT thể qua tầng diện biểu theo chiều dọc chiều ngang nhằm làm rõ chất, xu hướng biến đổi lịch sử; từ đó, có nhận thức đắn trình bảo tồn phát huy BSVHDT Tuy nhiên, làm sáng tỏ mặt khái niệm kết cấu BSVHDT, cịn để có sở nghiên cứu đầy đủ, tồn diện hơn, cần tiếp tục phân tích số vấn đề lý luận khái quát từ thực tiễn lịch sử xã hội để định hướng cho trình nghiên cứu BSVHDT 2.1.2 Lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.2.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động TNST hoạt động giáo dục HS trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trong dạy học phổ thông nay, cụm từ hoạt động TNST nhắc đến nhiều, vấn đề quan tâm ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Đây hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên chương trình sách giáo khoa THPT, chương trình có hai loại hoạt động TNST: Loại hoạt động TNST môn học nhằm trải nghiệm kiến thức môn học thực tiễn Loại hoạt động TNST mang tính tích hợp, HS dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kĩ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục Hoạt động TNST phân bổ thời lượng giáo dục riêng Dự thảo chương trình tổng thể thuộc loại chiếm 105 tiết/năm (riêng lớp 10 70 tiết) Như vậy, hoạt động TNST hoạt động quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng mới; hoạt động giúp HS vận dụng tri thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo Bên cạnh việc hình thành phát triển phẩm chất lực chung chương trình giáo dục, HĐTNST cịn tập trung hình thành, phát triển lực đặc thù cho HS: Năng lực tổ chức hoạt động, lực tổ chức quản lí sống, lực tự nhận thức tích cực hố thân, lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp Đây sở giúp HS hình thành phẩm chất phát triển lực cá nhân Với cách hiểu HĐ TNST trên, thấy mơn học, lĩnh vực xây dựng nội dung trải nghiệm Nội dung TNST đa dạng, mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập, giáo dục như: đạo đức, trí tuệ, kỹ sống, giá trị sống, nghệ thuật, thẩm mỹ, thể chất, an tồn giao thơng, mơi trường GV lựa chọn vấn đề thiết thực, gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động HS, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi 2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đặc điểm bật hoạt động TNST HS tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn, kết hợp với kiến thức học, hướng dẫn, tổ chức GV để nâng cao kiến thức, hình thành phẩm chất phát triển lực Một nguyên tắc việc tổ chức hoạt động TNST gắn với hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương nhằm “trang bị cho HS hiểu biết nơi sống, bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức học để góp phần giải vấn đề địa phương” Hoạt động TNST hoạt động giáo dục theo chủ đề; thiết kế, tổ chức, thực theo hướng tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực, môn học thành chủ đề mang tính chất mở, hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, giúp HS có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy khả sáng tạo thân HĐ TNST có số đặc điểm sau: - Về mục tiêu: Hoạt động TNST hướng đến việc hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, kĩ sống lực chung cần có xã hội đại Trong đó, trọng tới việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, gắn với môi trường văn hóa, kinh tế, xã hội địa phương để góp phần giáo dục giá trị văn hóa truyền thống địa phương cho HS - Về nội dung: Gắn kiến thức nhà trường với thực tiễn địa phương, tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, môn học Những nội dung thiết kế thành chủ đề giáo dục mang tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ đề - Về hình thức tổ chức: Hoạt động TNST có đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mơ, đối tượng số lượng Có thể tổ chức lớp học, ngo ài nhà trường, thông qua hoạt động thực tế như: tham quan , dã ngoại, cắm trại, tham gia trò chơi, sân khấu tương tác, trải nghiệm thực tế, HS có hội trải nghiệm; nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức trải nghiệm với mức độ khác (GV, chuyên gia, phụ huynh, doanh nghiệp, ) Tương tác hoạt động TNST đa chiều Hoạt động TNST hoạt động đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng Những nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học cho thấy, ưu hoạt động TNST nâng cao nhận thức, góp phần giáo dục cho HS giá trị văn hóa, truyền thống địa phương; sở để gắn lí luận với thực tiễn, phát triển cho HS lực vận dụng kiến thức, lực tự học học tập suốt đời Đồng thời, sở để đạt mục tiêu giáo dục khác 2.1.2.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Hoạt động TNST nhà trường phổ thông cần thiết kế, tổ chức phong phú, đa dạng thu hút hứng thú tham gia HS Hoạt động 10 Khá 10/38 26,4% Trung bình 4/38 10,5% Yếu, 0/38 0% - Điểm sản phẩm học tập theo nhóm Nhóm Điểm Nhận xét 9.5 - Hình thức đẹp, hấp dẫn, trình bày đọng, có cấu trúc rõ ràng, nêu trọng tâm nội dung, có hình ảnh minh họa, minh chứng cho nội dung Đã rút học kinh nghiệm sau chuyến có ý kiến đề xuất việc tổ chức hoạt động TNST 7.0 - Logic không rõ ràng, minh chứng, nội dung chưa phong phú Chưa rút học kinh nghiệm sau chuyến 8.0 - Hình thức đẹp, trình bày rõ ràng, nội dung đầy đủ Đã rút học kinh nghiệm sau chuyến có ý kiến đề xuất việc tổ chức hoạt động TNST 9.0 - Hình thức đẹp, trình bày đọng, có cấu trúc rõ ràng, nêu trọng tâm nội dung, có hình ảnh minh họa, minh chứng cho nội dung Đã rút học kinh nghiệm sau chuyến Thông qua khảo sát ý kiến chất lượng thu hoạch HS, thấy rằng, em hào hứng với hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn Sau chuyến đi, em thu nhận thêm nhiều kiến thức, phát triển thêm nhiều lực góp phần hình thành nên em thái độ tích cực trước giá trị BSVHDT to lớn cần bảo tồn phát huy địa phương nơi em học tập sinh sống BSVH chung dân tộc Việt Nam; làm cho em thêm yêu mến tự hào quê hương, đất nước Rõ ràng, HĐTNST hoạt động cần thiết không tạo hiệu cao gắn với môn Ngữ văn, mà tin mang lại hiệu cao gắn với môn học khác 2.3.6.3 Đối chiếu kết nhận thức lớp đối chứng Chúng đồng thời yêu cầu HS lớp đối chứng 10A2 (không tham gia thực nghiệm) tự thu thập thông tin di tích lịch sử danh thắng bật huyện Con Cuông (Thành Trà Lân, nhà cụ Vi Văn 47 Khang, Cây đa Cồn Chùa, Thác Khe Kèm, VQG Pù Mát, làng nghề dệt thổ cẩm Làng Xiềng, kho tàng ngữ văn dân gian) để viết báo cáo cá nhân Khi chấm điểm báo cáo lớp đối chứng, kết thu sau: Điểm Số lượng HS Tỷ lệ % Giỏi 4/39 10,2% Khá 9/39 23,1% Trung bình 20/39 51,3% Yếu, 6/39 15,4% Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng báo cáo HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng, điều thể điểm sau: + Tỷ lệ HS có điểm yếu lớp thực nghiệm 0%, tỉ lệ điểm trung bình thấp nhiều so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % HS đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với với lớp đối chứng + Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm nâng cao cao so với lớp đối chứng Từ kết khẳng định rằng, giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT thông qua việc tổ chức hoạt động TNST mang lại hiệu cao nhiều so với việc không tổ chức hoạt động TNST Hiệu mang lại mặt lực lẫn thái độ, nhận thức HS Chúng nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhận thức thông qua việc GV tổ chức hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn có tác dụng lớn việc tạo hứng thú, chủ động, tích cực, trách nhiệm hoạt động học tập HS Như vậy, việc GV giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT thông qua việc tổ chức hoạt động TNST cho HS góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, đạt mục tiêu dạy học 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Quá trình nghiên cứu Q trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn tiến hành thực nghiệm thực cách nghiêm túc, khách quan, khoa học Chúng huy động nhiều nguồn tư liệu, thơng tin cần thiết với tính pháp lí độ tin cậy cao, kết hợp với hoạt động gắn với thực tiễn để phục vụ cho để tài nghiên cứu 3.1.2 Ý nghĩa đề tài Từ thực tiễn thực đề tài này, thấy, giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT thông qua tổ chức HĐTNST gắn với môn Ngữ văn mang lại hiệu rõ nét Đây đường hiệu để giúp em nắm kiến thức BSVHDT cách nhẹ nhàng mà đạt hiểu cao, từ hình thành em thái độ, hành vi đắn để bảo tồn phát huy BSVHDT, hành động nêu chưa to lớn hình thành em tinh thần trách nhiệm trước giá trị BSVHDT quê hương, đất nước Sau tham gia trải nghiệm, việc chuẩn bị trước đến lớp tốt hơn, em chịu khó sưu tầm tài liệu, tranh ản h mà GV yêu cầu, giúp GV có sổ tư liệu giảng dạy phong phú Các em hợp tác với hiệu GV tổ chức hoạt động nhóm học lớp Khi đề tài triển khai sâu rộng, áp dụng vào thực tiễn, tạo nên nhiều hiệu ứng tốt đẹp việc quảng bá di sản văn hóa địa phương, văn hóa dân tộc Đề tài góp phần khai thác tiềm du lịch địa phương nói riêng đất nước nói chung 3.1.3 Bài học kinh nghiệm Mặc dù khuôn khổ đề tài SKKN, qui mơ thực nghiệm cịn nhỏ dựa kết thực nghiệm sư phạm qua quan sát, phân tích hoạt động trị theo tiến trình tổ chức hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn xây dựng, nhận thấy, việc thực nghiệm mang lại số kết sau: - Năng lực, nhận thức thái độ HS có kết hoạt động trị khơng phải áp đặt GV HS Điều làm cho HS hứng thú tích cực tham gia hoạt động TNST - So với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm HS không trao đổi với GV hướng dẫn mà 49 trao đổi với làm cho tính thụ động dần, HS tự tin việc tự nhận thức vẻ đẹp văn hóa dân tộc tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy BSVHDT HS hợp tác chặt chẽ với trình viết báo cáo nhóm sau tham gia hoạt động trải nghiệm, nâng cao hiệu nhiệm vụ giao - Khả tư HS phát triển, giúp em nhận thức rằng, ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT khơng hình thành thơng qua học lớp, mà cịn phát triển sâu sắc thơng qua việc tham gia tích cực vào hoạt động TNST, có hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn * Điều kiện để tổ chức hoạt động TNST mang lại hiệu cao: Về nội dung: Lựa chọn nội dung trải nghiệm gắn với thực tiễn Phương tiện: Ngoài bút để ghi chép cần chuẩn bị máy quay phim chụp ảnh để thu thập hình ảnh, tư liệu cho trình thực nghiệm Trình độ GV: GV cần trang bị tốt kiến thức kĩ để tổ chức, hướng dẫn HS tiến hành nhiệm vụ học tập đạt hiệu cao Thái độ HS: Phải tích cực, chủ động, hợp tác q trình thực nhiệm vụ học tập 3.2 Đề xuất kiến nghị - Đối với GV trực tiếp giảng dạy ngữ văn khối lớp cần quan tâm đến việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT giảng dạy, xem nội dung thiếu, cần thiết, đặc thù mơn tiết dạy có nội dung liên quan - Với nhà trường: Tăng cường hoạt động TNST cho HS Hiện nay, nhà trường trang bị phương tiện, thiết bị, đồ dùng tạo điều kiện tốt cho GV việc giảng dạy cách trực quan nên cần khuyến khích GV tận dụng lợi để phát huy việc giảng dạy, đặc biệt việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT qua tranh ảnh, video… - Với học sinh: Các em nhận thức sâu sắc ý nghĩa việc bảo tồn BSVHDT, từ đó, em tuyên truyền, vận động bà dân tộc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, em trở thành hướng dẫn viên tham gia quảng bá di sản văn hóa tới du khách bốn phương - Với phụ huynh: Phụ huynh chung tay hỗ trợ, đồng hành tổ chức hoạt động TNST với nhà trường Xin cảm ơn mong nhận ý kiến quý báu từ đồn g nghiệp! 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh hoạt động TNST tổ chức trường THPT Con Cng Một số hình ảnh chụp từ video lớp buổi lên lớp với chủ đề: Thanh niên với quê hương Con Cuông Thuyết minh trang phục truyền thống người Thái Sản phẩm lớp 10D Sản phẩm lớp 10A2 Thuyết minh VQG Pù Mát - lớp 10C2 51 Thuyết minh ẩm thực truyền thống dân tộc Thái Thuyết minh thác Khe Kèm Hoạt động câu lạc Booktinoclub (câu lạc sách) 52 Phụ lục 2: Hình ảnh HS tham gia hoạt động TNST HS thắp hương Cây đa Cồn Chùa HS thắp hương nhà cụ Vi Văn Khang HS thăm Làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống – Bản Xiềng 53 HS tham quan VQG Pù Mát HS tham quan, trải nghiệm Bảo tàng thiên nhiên – văn hóa mở thuộc VQG Pù Mát 54 Một số hình ảnh gặp gỡ, giao lưu với nghệ nhân ưu tú Lê Hoàng 55 Phụ lục 3: Sản phẩm TNST hình ảnh HS hoạt động nhóm tạo sản phẩm TNST HS nhóm thảo luận để viết báo cáo, thực nhiệm vụ sau chuyến trải nghiệm Bài thu hoạch nhóm học sinh Bài thu hoạch cá nhân học sinh HS thuyết minh thác Khe Kèm - ảnh cắt từ video nhóm 56 HS thuyết minh ẩm thực truyền thống dân tộc Thái - ảnh cắt từ video nhóm HS thuyết minh trang phục truyền thống dân tộc Thái ảnh cắt từ video nhóm 57 HS thuyết minh dấu tích lịch sử thành Trà Lân HS thuyết HHhhhhhhh minh HS thuyết minh di tích lịch sử nhà cụ Vi Văn Khang 58 HS thuyết minh di sản văn hóa 59 HS vẽ kí họa nhà cụ Vi Văn Khang chuyến trải nghiệm HS vẽ kí họa thác Khe Kèm chuyến trải nghiệm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường trung học phổ thông , Nxb Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo: Tổ chức hoạt động TNST cho HS phổ thơng mơ hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kỷ yếu hội thảo: Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường trung học.Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể - Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng – Hoạt động trải nghiệm Nguyễn Thị Sen, Chuyên đề Hoạt động TNST môn Ngữ văn, Web Trường trung học sở Nguyễn Biểu, 05/1/2018 ThS Lê Khánh Tùng, Các dạng thức hoạt động TNST dạy học Ngữ văn trung học phổ thông, Web Trường Đại học Huế UBND huyện Con Cuông, Con Cuông, miền sinh thái di sản (2000) Nxb Nghệ An 61 ... hành vi đắn trước vấn đề bảo tồn phát huy BSVHDT, chọn đề tài ? ?Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho HS trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn? ?? 1.3 Mục đích nhiệm... cảnh đổi giáo dục nước nhà, chúng tơi suy nghĩ, tìm tịi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT cho HS trường THPT Con Cuông thông qua hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn? ?? để... tính hiệu việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy BSVHDT thông qua hoạt động TNST gắn với môn Ngữ văn cho HS 2.4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm * Đối tượng: HS trường THPT Con Cuông, tỉnh Nghệ

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan