1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN lựa CHỌN, xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập về THÍ NGHIỆM để NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG bồi DƢỠNG học SINH GIỎI hóa 12 THPT

57 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12 - THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Nhóm tác giả: Vũ Ngọc Tuấn - Điện thoại: 0983645567 Nguyễn Văn Kim - Điện thoại: 0987556860 Trần Văn Hòa - Điện thoại: 0972900966 Tổ: Tự nhiên Năm học:2021-2022 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân tài có vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xãhội Khi yếu tố dồi đất nước phát triển mạnh mẽ vàphồn thịnh Khi yếu tố quyền lực đất nước bị suy thối Những người giỏi có học thức làmột sức mạnh đặc biệt quan trọng đất nước Vìvậy, để thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hố- đại hố, đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”, đưa nước ta “sánh ngang với cường quốc năm châu giới”, bên cạnh nâng cao dân trí, Đảng Nhà nước ta chútrọng đến bồi dưỡng vàphát triển nhân tài Trong đó, việc phát vàbồi dưỡng học sinh có khiếu mơn học bậc phổ thông bước khởi đầu quan trọng để xây dựng nguồn nhân tài tương lai cho đất nước Nhiệm vụ phải thực thường xuyên quátrì nh dạy học, qua kỳ thi chọn vàbồi dưỡng học sinh giỏi cấp Trong giảng dạy bồi dưỡng HSG, tập thínghiệm cóvị tríhết sức quan trọng Nó khơng góp phần giúp học sinh hiểu rõ lý thuyết hóa học, thao tác kĩ thực hành hóa học, mà cịn làm cho học sinh phát triển lực tư Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Giáo dục nhà trường điều chủ yếu khơng phải làrèn trínhớ màlàrèn tríthơng minh” Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trì nh nghiên cứu loại tập dùng bồi dưỡng HSG cách cóhệ thống Xuất phát từ lí trên, xây dựng đề tài: “Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT” Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng hệ thống hóa tập thí nghiệm, qua sử dụng tập để bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình hố học phổ thơng - Phân tích đề thi HSG cấp tỉnh lớp 12 - Nghiên cứu cấu trúc đề thi HSG hóa 12 cấp tỉnh Nghệ An - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng dạng tập thí nghiệm hố học để bồi dưỡng HSG - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu hệ thống dạng tập Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm có chất lượng nâng cao chất lượng hiệu q trình bồi dưỡng HSG hố 12 bậc phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Đối tượng nghiên cứu: Các dạng tập thí nghiệm để bồi dưỡng HSG hố học 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu thí nghiệm hóa học - Nghiên cứu tài liệu PPDH hoáhọc, chuyên đề đổi PPDH, đề tài nhằm phát triển tư học sinh - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa hố học, tài liệu chun hố hướng dẫn nội dung thi chọn HSG tỉnh sở giáo dục Nghệ An 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu trình dạy bồi dưỡng HSG hố học khối 12, từ đề xuất vấn đề cần nghiên cứu - Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm vấn đề bồi dưỡng HSG với giáo viên có kinh nghiệm lĩnh vực trường phổ thông 6.3 Thực nghiệm sƣ phạm - Mục đích: Nhằm xác định tính đắn giả thuyết khoa học, tính hiệu nội dung đề xuất - Phương pháp xử lý thông tin: Dùng phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Đề tài góp phần tuyển chọn, xây dựng hệ thống dạng tập thí nghiệm hóa học tương đối phù hợp với u cầu mục đích bồi dưỡng HSG hố học lớp 12 trường phổ thông giai đoạn Về mặt thực tiễn: - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập thí nghiệm hóa học dùng để bồi dưỡng HSG hố học lớp 12 - Giúp cho học sinh giáo viên có thêm tư liệu bổ ích học tập công tác bồi dưỡng học sinh giỏi PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Bài tập hoá học 1.1 Khái niệm tập hoá học Hiện nay, tập hóa học hiểu theo quan niệm nhà lý luận dạy học Liên Xơ (cũ), toán, câu hỏi hay đồng thời tốn câu hỏi thuộc hóa học mà hoàn thành chúng, học sinh nắm tri thức hay kĩ định 1.2 Phân loại tập hóa học Có nhiều cách phân loại tập hóa học khác dựa sở khác Sau số cách phân loại: - Dựa vào khối lượng kiến thức chia thành tập tập tổng hợp - Dựa vào tính chất tập chia thành tập định tính tập định lượng - Dựa vào tính chất hoạt động học sinh giải tập chia thành tập lý thuyết tập thực nghiệm - Dựa vào hình thức người ta chia tập hố học thành hai nhóm lớn: tập tự luận (trắc nghiệm tự luận) tập trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) - Dựa vào nội dung chia thành: Bài tập thí nghiệm, tập cấu tạo nguyên tử, tập liên kết hóa học, tập halogen, tập nhận biết chất, tập điều chế chất… 1.3 Tác dụng tập hoá học Bài tập hoá học nguồn để hình thành kiến thức kỹ cho học sinh Bài tập hoá học giúp họ đào sâu, mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú hấp dẫn Thông qua tập, học sinh phải tích cực suy nghĩ để tìm cách giải, từ hình thành kỹ giải loại tập Thơng qua giải tập hố học, học sinh hình thành, rèn luyện củng cố kiến thức, kỹ Bài tập phương tiện hiệu nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biến kiến thức nhân loại thành Bài tập hố học phương tiện hữu hiệu để rèn luyện phát huy tư học sinh Khi giải tập hoá học, học sinh phải thực thao tác tư để tái kiến thức cũ, tìm mối liên hệ chất vật, tượng; phải phán đoán, suy luận để tìm lời giải Bài tập hố học phương tiện để phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, tính thơng minh, sáng tạo học sinh Học sinh tự tìm kiếm lời giải, tìm cách giải khác cách giải nhanh cho tập cụ thể Bài tập hố học cơng cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ học sinh Việc giải tập học sinh giúp giáo viên phát trình độ học sinh, thấy khó khăn, sai lầm học sinh thường mắc phải; đồng thời có biện pháp giúp họ khắc phục khó khăn, sai lầm Bài tập hố học cịn có tác dụng mở mang vốn hiểu biết thực tiễn cho học sinh; giáo dục đạo đức, tư tưởng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, rèn luyện tác phong người lao động mới: làm việc kiên trì, khoa học, đặc biệt tính cẩn thận, trung thực, tiết kiệm, độc lập, sáng tạo tập thực nghiệm Trong trình dạy học hóa học trường phổ thơng khơng thể thiếu tập, phương tiện hiệu nghiệm để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy – học, giữ vai trò lớn lao việc thực mục tiêu đào tạo Nó cung cấp cho học sinh kiến thức, đường giành lấy kiến thức hứng thú say mê nhận thức 1.4 Quan hệ tập hóa học việc phát triển tƣ cho HS Để giúp học sinh phát triển lực tư duy, mà đỉnh cao tư sáng tạo, cần phải tập luyện cho học sinh hoạt động tư sáng tạo, mà đặc trưng tạo phẩm chất tư mang tính mẻ Trong học tập hóa học, hoạt động chủ yếu để phát triển tư cho học sinh hoạt động giải tập Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt động lực trí tuệ phát triển, học sinh có sản phẩm tư mới, thể ở: - Năng lực phát vấn đề - Tìm hướng - Tạo kết Để làm điều đó, trước hết người giáo viên cần ý hoạt động giải tập hóa học, để tìm đáp số khơng phải mục đích mà phương tiện hiệu nghiệm để phát triền tư cho học sinh Bài tập hóa học phải đa dạng, phong phú thể loại sử dụng tất khâu trình dạy học nghiên cứu tài liệu mới, ơn tập, luyện tập, kiểm tra … Thông qua hoạt động giải tập hóa học, thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, … thường xuyên rèn luyện phát triển, lực: quan sát, trí nhớ, óc tưởng tượng, suy nghĩ độc lập, … không ngừng nâng cao, biết phê phán, nhận xét; tạo hứng thú lòng say mê học tập, … để cuối tư học sinh rèn luyện phát triển thường xuyên, hướng, thấy giá trị lao động, nâng khả hiểu biết giới học sinh lên tầm cao mới, góp phần cho trình hình thành nhân cách học sinh 1.5 Xu hƣớng phát triển tập hóa học Xu hướng phát triển tập hóa học hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển tư hóa học cho học sinh Những tập có tính chất học thuộc nghèo nàn nội dung hóa học giảm dần thay tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, đòi hỏi tư duy, tìm tịi 1.6 Sử dụng tập q trình dạy học hóa học * Sử dụng BTHH để hình thành khái niệm hóa học - Khi hình thành khái niệm GV thường nêu lên định nghĩa cho HS đọc định nghĩa GV giải thích, qua mà HS ghi nhớ dấu hiệu chất - GV cú thể lựa chọn, xây dựng hệ thống BTHH phù hợp để điều khiển hướng dẫn HS tư duy, tìm dấu hiệu chất khái niệm cần hình thành phát biểu khái niệm ngơn ngữ hóa học Sau GV chỉnh lí, phát biểu xác hóa khái niệm tổ chức cho HS vận dụng khỏi niệm * Sử dụng tốn có nội dung biện luận để tăng cường tính suy luận cho HS học BTHH Nhiều tốn có phần tính tốn đơn giản có nội dung biện luận hóa học phong phú, sâu sắc phương tiện tốt để rèn luyện tư hoá học cho HS * Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm Khi giải tập thực nghiệm, học sinh phải biết vận dụng kiến thức để giải lí thuyết sau tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn bước giải lớ thuyết rút kết luận cách giải * Tăng cường sử dụng tập thực tiễn Việc tăng cường sử dụng tập thực tiễn dạy giúp HS vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học thơng qua việc giải tập thực tiễn HS thấy việc học hóa học có ý nghĩa hơn, hứng thú * Sử dụng sơ đồ, đồ thị việc giải, chữa tập Dùng sơ đồ giải, chữa tập GV tiết kiệm lời nói thời gian hình thức trình bày ngắn gọn nhất, đọng nhất, bật dấu hiệu chất định nghĩa, tượng khái niệm Hệ thống thí nghiệm hóa học trƣờng phổ thơng Trong trường phổ thông, TN giúp HS làm quen với tí nh chất, mối liên hệ quan hệ có quy luật đối tượng nghiên cứu, giúp HS làm sở để nắm vững quy luật, khái niệm hóa học vàbiết khai thác chúng TN cịn giúp HS sáng tỏ mối liên hệ phát sinh vật, giải thích chất q trì nh mà thực tế tự nhiên hồn tồn khơng có kết tạo chất Nó giúp học sinh khả vận dụng qtrì nh nghiên cứu nhà trường, phịng thínghiệm vào lĩnh vực hoạt động người Đối với mơn hóa học TN giữ vai trị đặc biệt quan trọng phận tách rời quátrì nh dạy học TN giữ vai tròquan trọng nhận thức, phát triển vàgiáo dục quátrì nh dạy học Người ta coi TN sở việc học hóa học để rèn luyện kĩ thực hành Thông qua TN, HS nắm kiến thức cách hứng thú, vững vàsâu sắc TN hóa học sử dụng với tư cách nguồn gốc làxuất xứ kiến thức để dẫn đến líthuyết, với tư cách kiểm tra giả thuyết Thínghiệm hóa học cịn có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục giới quan vật biện chứng củng cố niềm tin khoa học học sinh, giúp hì nh thành đức tí nh tốt người lao động mới: Thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng Định hƣớng cải tiến hệ thống thí nghiệm hóa học trƣờng phổ thơng -Tăng cường việc đảm bảo an tồn tiến hành thínghiệm - Đáp ứng u cầu chương trình vàgóp phần phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Tăng cường thínghiệm mang tí nh trực quan - Gắn nội dung thínghiệm với thực tiễn sống, sản xuất - Sử dụng dụng cụ thínghiệm đơn giản giáthành hạ, tiết kiệm hóa chất - Lựa chọn thínghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian lớp Học sinh giỏi việc bồi dƣỡng học sinh giỏi bậc THPT 4.1 Tầm quan trọng việc bồi dƣỡng HSG Thường học sinh có khiếu lĩnh vực định Bồi dưỡng học sinh giỏi tức tạo môi trường giáo dục đặc biệt phù hợp với khả đặc biệt em, em rèn kỹ để hoàn thành, phát triển tố chất kiếu đồng thời nâng cao vốn kiến thức sẵn có tiếp thu kiến thức Có khiếu có hệ thống kiến thức sâu rộng, vững tiền đề tốt để em đạt kết cao kỳ thi mang đậm tính chất tranh tài kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh/ thành phố xa cấp quốc gia Hơn nữa, cạnh tranh kinh tế, công nghệ quốc gia ngày trở nên khốc liệt mà chất cạnh tranh tri thức, trí tuệ người Chúng ta sánh vai với cường quốc năm châu khơng có đường khác phải làm chủ tri thức, làm chủ cơng nghệ Và thế, chìa khóa thành cơng cất giữ trường học “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi ngày hơm góp phần đào tạo, bồi dưỡng nhân tài – nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước mai sau Và họ góp phần rút ngắn khoảng cách nước ta với nước phát triển giới Không nâng niu mầm non kiếu, triệt phá môi trường giáo dục đặc biệt giành cho học sinh giỏi có nghĩa cắt bỏ triển vọng thúc đẩy phát triển nhanh chóng đất nước 4.2 Một số biện pháp bồi dƣỡng HSG hóa học bậc THPT 4.2.1 Những phẩm chất lực cần có HSG hóa học - Có kiến thức hoá học bản, vững vàng, sâu sắc, hệ thống Để có phẩm chất địi hỏi học sinh phải có lực tiếp thu kiến thức, tức có khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng; có ý thức tự bổ sung, hồn thiện kiến thức dạng sơ khởi - Có trình độ tư hố học phát triển, có tính sáng tạo cao Để có phẩm chất địi hỏi học sinh phải có lực suy luận logic, lực kiểm chứng, lực diễn đạt… - Có khả quan sát, nhận thức tượng hoá học Phẩm chất hình thành từ lực quan sát sắc sảo, mơ tả, giải thích tượng q trình hố học, lực thực hành học sinh - Có khả vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo kiến thức, kỹ có để giải vấn đề, tình xảy Đây phẩm chất cao cần có học sinh giỏi 4.2.2 Một số biện pháp phát HSG hoá học bậc THPT Để xác định học sinh học giỏi hóa học, giáo viên cần phải làm rõ: - Mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh theo tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình sách giáo khoa - Trình độ nhận thức, mức độ tư học sinh đặc biệt đánh giá khả vận dụng kiến thức linh hoạt, sáng tạo học sinh Muốn vậy, giáo viên phải theo dõi trình học tập lớp học sinh tiến hành kiểm tra toàn diện kiến thức học sinh Thơng qua kiểm tra, giáo viên phát HSG hố học theo tiêu chí: - Mức độ đầy đủ, rõ ràng mặt kiến thức - Tính logic làm học sinh yêu cầu cụ thể - Tính khoa học, chi tiết, độc đáo thể làm học sinh - Tính mới, tính sáng tạo (những đề xuất mới, giải pháp có tính mặt chất, cách giải tập hay, ngắn gọn ) - Mức độ làm rõ nội dung chủ yếu phải đạt toàn kiểm tra - Thời gian hồn thành kiểm tra Tuy nhiên, để phát HSG kiểm tra kiến thức cách có hiệu xác, câu hỏi đặt phải đòi hỏi học sinh khả tư sáng tạo, khả vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học 4.2.3 Một số biện pháp bồi dƣỡng HSG hoá học bậc THPT a Kích thích động học tập học sinh Bất kỳ làm việc dù nhỏ mà khơng mang lại lợi ích cho thân, cho người thân, cho bạn bè cho cộng đồng người ta khơng có động để làm việc Đối với học sinh tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi vậy, đó, để việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu cao khơng thể khơng ý tới việc kích thích động học tập học sinh Giáo viên dạy đội tuyển học sinh giỏi tham khảo đề xuất sau: * Hồn thiện u cầu - Tạo mơi trường dạy – học phù hợp - Thường xuyên quan tâm tới đội tuyển - Giao nhiệm vừa sức cho học sinh làm cho nhiệm vụ trở nên thực có ý nghĩa với thân họ * Xây dựng niềm tin kỳ vọng tích cực học sinh - Bắt đầu cơng việc học tập, công việc nghiên cứu vừa sức học sinh - Làm cho học sinh thấy mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể đạt tới - Thông báo cho học sinh lực học tập em nâng cao nâng cao Đề nghị em cần cố gắng * Làm cho học sinh tự nhận thức lợi ích, giá trị việc chọn vào đội tuyển học sinh giỏi - Việc học đội tuyển trở thành niềm vui, niềm vinh dự - Tác dụng phương pháp học tập, khối lượng kiến thức thu tham gia đội tuyển có tác dụng mơn hóa học lớp, với mơn học khác với sống hàng ngày - Giải thích mối liên quan việc học hóa học việc học hóa học mai sau - Sự ưu gia đình, nhà trường, thầy phần thưởng giành cho học sinh đoạt giải b Soạn thảo nội dung dạy học có phương pháp dạy học hợp lý Nội dung dạy học gồm hệ thống lý thuyết hệ thống tập tương ứng Trong đó, hệ thống lý thuyết phải biên soạn đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, bám sát yêu cầu chương trình; soạn thảo, lựa chọn hệ thống tập phong phú, đa dạng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo đồng thời phát triển tư cho học sinh Sử dụng phương pháp dạy học hợp lý cho học sinh không cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi tải đồng thời phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo nội lực tự học tiềm ẩn học sinh c Kiểm tra, đánh giá Trong trình dạy đội tuyển, giáo viên đánh giá khả năng, kết học tập học sinh thông qua việc quan sát hành động em trình dạy học, kiểm tra, vấn, trao đổi Hiện nay, thường đánh giá kết học tập học sinh đội tuyển kiểm tra, thi(bài tự luận thi tổng hợp) Tuy nhiên cần ý câu hỏi thi nên biên soạn cho có nội dung khuyến khích tư độc lập, sáng tạo học sinh Thực trạng việc bồi dƣỡng HSG hoá học bậc THPT 5.1 Thuận lợi - Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bồi dưỡng đào tạo nhân tài, đề “chương trình quốc gia bồi dưỡng nhân tài” với bước vàmục tiêu cụ thể Đây động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc bồi dưỡng, đào tạo nhân tài cho đất nước - Cơ sở vật chất trường học bước nâng lên Các trường THPT cóphịng thínghiệm với dụng cụ thínghiệm vàhóa chất đầy đủ - Sự đổi nội dung SGK góp phần tí ch cực vào việc phát triển tư kĩ hóa học cho học sinh Các kiến thức khoa học trì nh bày mức độ líthuyết cao hơn, yếu tố định lượng nhiều hơn, tăng cường nguồn thông tin tạo điều kiện học sinh dự đốn, tìm tịi kiến tạo kiến thức Các khái niệm, định nghĩa, quy tắc chỉnh sửa trình bày theo quan điểm đại líthuyết phương diện thực nghiệm cơng nghệ sản xuất Số lượng thínghiệm vàbài thực hành gia tăng học, chương chương trình Nội dung kiến thức hóa học gắn với đời sống thực tiễn tăng cường, làm cho việc học hóa học trở nên có ý nghĩa học sinh - Giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cónhiều kinh nghiệm vànhiệt tì nh giảng dạy - Sách tài liệu tham khảo phong phú đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho quátrì nh tự học, tự nghiên cứu học sinh Đặc biệt, với phổ biến rông rãi internet nay, việc tìm kiếm thơng tin khoa học học sinh dễ dàng 5.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu cơng tác bồi dưỡng HSG hố học bậc THPT cịn gặp nhiều khó khăn: - Đa số phụ huynh học sinh muốn em thi đậu Đại học nên khơng khuyến khích khơng muốn cho em tham gia đội tuyển HSG Bước 3: C5H11O5 –CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O→ C5H11O5 –COONH4 + 2NH4NO3 +2 Ag Trong bước cóthể thay việc đun lửa đèn cồn cách ngâm cốc nước nóng vìphản ứng bước xảy nhiệt độ khoảng 800C Bài tập thí nghiệm amin Câu 1: Trì nh bày cách rửa ống nghiệm bị bẩn hóa chất anilin giải thích cách làm đó? Bài làm Do anilin tan nước nên dùng nước để rửa ống nghiệm bị bẩn hóa chất anilin Cóthể rửa ống nghiệm bị bẩn hóa chất anilin sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm cần rửa khoảng 2ml HCl lắc ống nghiệm Mục đích để anilin chuyển hết thành C6H5NH3Cl C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan nước) Bước 2: Đổ hết hóa chất có ống nghiệm sau bước dùng nước cất để rửa ống nghiệm Mục đích dùng nước cất để rửa C6H5NH3Cl Câu 2: Tiến hành thínghiệm theo bước sau: Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau để yên Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm dư Bước 3: Cho tiếp dung dịch KOH lỗng (dùng dư), đun nóng Nêu tượng viết phương trình hóa học phản ứng xẩy thí nghiệm Bài làm - Ở bước 1, dung dịch tách thành lớp anilin tan nước, nặng nước đẩy nước nội lên - Sau bước 2, dung dịch đồng suốt Vì anilin tác dụng với dung dịch HCl tạo ta muối tan Phương trình hóa học phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan nước) - Sau bước 3, dung dịch từ suốt chuyển sang đục tách thành lớp anilin sinh tan nước Phương trình hóa học phản ứng: HCl + KOH → KCl + H2O C6H5NH3Cl + KOH → C6H5NH2 + KCl + H2O 42 Câu Em trình bày thí nghiệm anilin tác dụng với dung dịch Br2 Nêu giải thích tượng xảy Bài làm Lấy 2ml anilin bão hoà cho vào ống nghiệm Tiếp tục cho ml dung dịch Br2 đậm đặc vào ống nghiệm, lặc nhẹ ống nghiệm Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng Giải thích: Vì xảy phản ứng: Câu Tiến hành thí nghiệm sau: Lấy ba ống nghiệm sạch, thêm vào ống ml nước cất, sau cho vào ống vài giọt anillin, lắc kĩ - Ống nghiệm thứ nhất: Để nguyên - Ống nghiệm thứ hai: Nhỏ giọt dung dịch HCl đặc, lắc nhẹ - Ông nghiệm thứ ba: Nhỏ giọt dung dịch nước brom, lắc nhẹ Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) ống nghiệm Đánh giá (sai) có giải thích cho phát biểu sau: (a) Ở ống nghiệm thứ nhất, anilin không tan nước (b) Ở ống nghiệm thứ hai, thu dung dịch đồng (c) Ở ống nghiệm thứ ba, nước brom màu có kết tủa trắng (d) Phản ứng ống nghiệm thứ hai chứng tỏ anilin có tính bazơ (e) Ở ống nghiệm thứ ba, thay anilin phenol thu tượng tương tự Bài làm Ống 1: khơng có phản ứng Ống 2: C6H5NH2 + HCl→C6H5NH3Cl Ống 3: C6H5NH2 + 3Br2→C6H2Br3NH2 + 3HBr 43 (a) Sai, anilin khơng tan chìm xuống vìanilin nặng nước (b) Đúng, tạo muối tan C6 H5 NH3Cl (c) Đúng: C6H5 NH2  Br2  C6H2Br3  NH2  HBr (d) Đúng anilin phản ứng với axit (e) Đúng: C6H5OH  Br2  C6H2Br3  OH  HBr Bài tập thí nghiệm tổng hợp kiến thức Câu 1: Trong phịng thínghiệm, dụng cụ vẽ điều chế khí sau đây: Cl2, NH3, CO2, SO2, H2, C2H4, NO (giải thí ch vàviết phương trình điều chế khí lựa chọn đó) Bài làm Khí C thu cách đẩy khơng khí , ngửa bì nh nên C phải nặng khơng khívàkhơng tác dụng với khơng khí (Loại NH3, H2, C2H4: nhẹ khơng khí; NO: tác dụng với O2 cótrong khơng khí ) Phương trình điều chế 2KMnO4 (rắn)+ 16HClđặc  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O Na2SO3(rắn) + H2SO4(đặc)  Na2SO4 + SO2 +H2O CaCO3(rắn) +2 HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Câu a.Viết phương trình hóa học điều chế khísau phịng thínghiệm: H2, SO2, NH3, Cl2,C2H2, CH4, O2, HCl b.Dùng dụng cụ thínghiệm bên thìcóthể điều chế thu khínào dãy khítrên 44 Bài làm a HS tự viết pthh b Các khí điều chế từ chất lỏng vàchất khí, khí thu phải khơng tan nước  Điều chế H2, C2H2, O2(nếu dùng phản ứng: 2H2O2(lỏng)  O2 + 2H2O, phản ứng không cần đun nóng) Câu Trong phịng thí nghiệm lắp đặt dụng cụ điều chế khí hình vẽ đây: MnO2 Chất lỏng A Chất khí C Chất rắn B Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng để điều chế chất khí khísau: NH3, H2, CO2, CH4, HCl Giải thích? Với khí điều chế được, chọn cặp chất A; B thích hợp viết phản ứng điều chế chất khí Bài làm - Theo dụng cụ thí nghiệm khí thu phương pháp đẩy nước nên khí điều chế phải khơng tan nước - Các khí điều chế được: CO2, H2, CH4  CaCl2 + CO2 + H2O - Điều chế CO2: CaCO3 + 2HCl   ZnCl2 + H2 - Điều chế khí H2: Zn + 2HCl   3CH4 + 4Al(OH)3 - Điều chế khí CH4: Al4C3 + 12H2O  Câu 4: Trong phịng thínghiệm để điều chế số khítinh khiết người ta lắp dụng cụ hình vẽ sau[bì nh (A); (B); (C); (D) chứa chất lỏng rắn] (A) (B) (C) (D) (E) Hãy cho biết dụng cụ điều chế thu khínào khí sau: Cl2 , H2; O2; SO2; HCl; NH3 ? Giải thí ch 45 Bài làm Khí điều chế sơ đồ phải thỏa mãn hai điều kiện là: nặng không khívàkhơng tác dụng với khơng khíở đk thường  cóH2 vàNH3 hai khí khơng điều chế Câu 5: Một bình khí chứa hỗn hợp gồm: N2, O2, CO, CO2 nước Hãy trình bày phương pháp lắp đặt dụng cụ chọn hóa chất để thu khí N tinh khiết Biết phịng thí nghiệm có dụng cụ ống dẫn khí, nút cao su, đèn cồn, bình tam giác hóa chất dung dịch NaOH, H2SO4 đặc, bột Cu, bột CuO Vẽ hình minh họa viết phương trình phản ứng Bài làm - N2 khí trơ mặt hóa học Do cần loại bỏ tạp chất khỏi hỗn hợp - O2 CO nên loại bỏ trước Cu CuO loại bỏ khí CO vìsau loại bỏ CO thường có khí CO2 sinh ta lại phải loại bỏ lần - Nước phải chất loại bỏ cuối tránh sinh nước trình trung gian đồng thời làm khơ khí cần tinh chế Từ rút thứ tự cần tinh chế là: O2, CO, CO2, H2O Phương trình phản ứng: 2Cu + O2  2CuO t0 CuO + CO  Cu +CO2 t0 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Câu 6: Người ta lắp thiết bị thí nghiệm hình sau: 46 a Hãy xác định cơng thức hóa học thích hợp A, B, K, D, E thí nghiệm hình vẽ Viết phương trình phản ứng Biết A, B chất rắn; K chất khí; D dung dich E kết tủa b Tại kết thúc thí nghiệm người ta thường rút ống dẫn khí khỏi dung dịch D tắt đèn mà không làm ngược lại ? Bài làm a Ca(OH)2 CuO (A) PbO FeO C (B) t0 CO2  (K) CaCO (D) Ba(OH)2 (E) BaCO3 b Khi tắt đèn phản ứng dừng lại, lượng khí CO ống nghiệm giảm làm áp suất giảm đột ngột, nước cốc dễ vào ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm Do phải rút ống dẫn khí khỏi dung dịch D tắt đèn mà khơng làm ngược lại Câu (Trí ch Hsg cụm Quỳnh Lưu-Hồng Mai-lần năm học 2016-2017) Có4 ống nghiệm, ống đựng chất khíkhác khí : HCl, NH3, SO2, N2 Ban đầu ống nghiệm úp chậu nước (hì nh vẽ) a Dựa vào giátrị pH vàmực nước giải thích xác định khítrong ống nghiệm b Mực nước ống nghiệm chậu B thay đổi (so với mực nước ống nghiệm chậu B ban đầu) trường hợp sau, giải thí ch: Trường hợp 1: Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B Trường hợp 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu B Trường hợp 3: Thay nước chậu B thể tích tương đương dung dịch brom/H2O Trường hợp 4: Thay nước chậu B thể tích tương đương dung dịch brom/CCl4 Bài làm a Do độ tan nước tăng dần: N2< SO2< HCl < NH3: khả phân cực phân tử tăng Khi tan nước xảy phản ứng: 47 SO2 + H2O ⇌ H2SO3 ⇌ H+ + ⇌ 2H+ +  dung dịch thu cópH N2 khơng cóphản ứng pH=7 => Chậu A, B, C, D làkhí : N2, SO2, NH3, HCl b TH 1: Thêm dung dịch NaOH vào cóphản ứng: OH- + H+ H2O Làm cho cân sau chuyển dịch sang phải SO2 + H2O ⇌ H2SO3 ⇌ H+ + ⇌ 2H+ + Có nghĩa trình hịa tan SO2 thuận lợi mực nước ống nghiệm dâng cao so với mực nước ống nghiệm chậu B ban đầu TH 2: Thêm dung dịch H2SO4 vào cóphản ứng: H2SO4 2H+ + Làm cho cân sau chuyển dịch sang trái SO2 + H2O ⇌ H2SO3 ⇌ H+ + ⇌ 2H+ + Có nghĩa q trình hịa tan SO2 khơng thuận lợi mực nước ống nghiệm thấp hõn so với mực nước ống nghiệm chậu B ban ðầu TH 3: SO2 tan mạnh nước Br2 nhờ phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr  Mực nước ống nghiệm dâng cao so với mực nước ống nghiệm chậu B ban đầu TH 4: SO2 không phản ứng với Br2/CCl4  Mực nước ống nghiệm không thay đổi so với mực nước ống nghiệm chậu B ban đầu Câu 8: Cho biết chất khínào cóthể thu sơ đồ hì nh vẽ ? Cho biết tên phương pháp thu khí Hình: Thínghiệm thu khíbằng phương pháp dời chỗ nước Bài làm Các khí thu theo phương pháp (phương pháp dời chỗ nước hay phương pháp đẩy nước) phải làcác khíkhơng tan (hoặc tan) nước, không tác dụng với nước điều kiện thường như: CO2, CO, H2, O2, N2, N2O, NO, CH4, C2H2,… 48 Câu Tiến hành thí nghiệm hình vẽ bên: bình cầu chứa khí A có cắm ống dẫn khí vào cốc đựng chất lỏng B Khi mở khóa K, chất lỏng phun vào bình cầu Hãy xác định khí A khí số khí sau đây: H2, N2, CH4, C2H4, C2H2, NH3, HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2, CH3NH2 chất lỏng B là: a H2O b dung dịch NaOH c dung dịch Br2 nước d dung dịch Br2 CCl4 Hì nh 2.10 Bài làm Phân tí ch: Bài tập yêu cầu HS phải nắm vững tính chất khí có khả phân tích tốt: Chất lỏng B phun vào bình cầu khóa K, chứng tỏ khí A bình cầu phải dễ hịa tan B tác dụng với B tạo chất lỏng nên làm cho áp suất bình giảm mạnh so với áp suất khí làm cho nước phun mạnh vào bình cầu Từ phân tích ta suy ra: a NH3, HCl, CH3NH2 b HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2 c C2H4, C2H2, SO2, H2S d C2H4, C2H2 Câu 10: Cho thínghiệm bố trí hình vẽ sau: Chọn cặp chất X, Y để X tác dụng với Y thìdung dịch Br2 bị màu Hƣớng dẫn: -X: chất rắn, Y: chất lỏng, X tác dụng với Y phải tạo chất khínhư ( SO2,H2S, C2H2 ) làm màu dung dịch brom Vậy chọn cặp chất X, Y: (H2SO4 đặc, Na2SO3 rắn); (HCl, ZnS); (H2O, CaC2) 49 Tổng kết chƣơng Trong chương 2, lựa chọn vàxây dựng số dạng tập thí nghiệm dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12, gồm: - Bài tập thí nghiệm điện li - Bài tập thí nghiệm Nitơ, photpho hợp chất chúng - Bài tập thí nghiệm cacbon hợp chất vô cacbon - Bài tập thí nghiệm đại cương hóa hữu hiđrocacbon - Bài tập thí nghiệm ancol, phenol, anđehit, axitcacboxylic - Bài tập thí nghiệm este, lipit - Bài tập thí nghiệm cacbohiđrat - Bài tập thí nghiệm amin - Bài tập thí nghiệm tổng hợp kiến thức Trong loại, đưa câu hỏi như: Điều chế chất, thu khí , kiểm tra tí nh chất chất, lắp ghép dụng cụ thínghiệm, tháo lắp dụng cụ thí nghiệm, xử líhóa chất tránh ơnhiễm mơi trường,cải tiến dụng cụ thínghiệm… 50 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC Sáng kiến kinh nghiệm dùng cho giáo viên để giảng dạy chủ đề thực hành thínghiệm tương ứng với chương trình hóa học THPT việc bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, luyện thi đánh giá lực học sinh vàra tập việc kiểm tra đánh giá học sinh Các em học sinh dùng để tự học tốt mơn hóa học, giúp bổ sung kiến thức, kĩ , rèn luyện kĩ thực hành hóa học Ở trường THPT Quỳnh Lưu từ năm học 2012-2013 đến chúng tơi tiến hành tì m hiểu vàthực nội dung sáng kiến việc rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho học sinh Nội dung đề tài lồng ghép vào tiết dạy chí nh khóa, tiết thực hành vàtiết tự chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi đại học-cao đẳng, ôn thi THPT Quốc gia đối tượng học sinh khá, giỏi trường THPT Quỳnh Lưu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm trao đổi tổ chun mơn, thầy nhóm chun mơn áp dụng vào qtrì nh dạy học vànhận phản hồi tí ch cực từ thầy, cơgiáo: - Thơng qua đề tài thìgiáo viên chủ động việc tập cho học sinh, vìvậy mà đa dạng hóa tập qua làm cho học sinh hứng thú tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Học sinh hứng thú với mơn hóa học, em chủ động, tí ch cực việc nghiên cứu thínghiệm, phân tí ch tranh luận với bạn khác, trao đổi với cách tiến hành thínghiệm thành cơng, hiệu quả, thơng minh Học sinh trường THPT Quỳnh Lưu chủ yếu làcon hộ nơng dân có hồn cảnh gia đình khó khăn, điều kiện học tập không tốt, điểm thi vào khối 10 em thường thấp so với trường địa bàn huyện, 10 năm trở lại đây, mơn hóa học trường THPT Quỳnh Lưu đạt nhiều thành tí ch cao việc ôn thi đại học, ôn thi THPT quốc gia, đặc biệt làôn thi HSG Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh thể qua bảng tổng hợp đây: 51 Kết thi HSG tỉnh môn hóa học trường THPT Quỳnh Lưu Năm học Số hs dự thi Giải Giải nhì 2012-2013 Lớp 12 (3hs) Lớp 12 (3hs) 2013-2014 Giải ba KK Lớp 11 (3hs) 2014-2015 Lớp 11 (3hs) 2015-2016 Lớp 11 (3hs) 2016-2017 Lớp 11 (3hs) 2017-2018 Lớp 11 (3hs) 2018-2019 Lớp 11 (3hs) 2019-2020 (không tổ chức thi) 2020-2021 Lớp 12 (3hs) 1 2021-2022 Lớp 12 (3hs) 1 Qua 10 năm Tổng dự thi 30 hs 10 1 1 Qua bảng ta thấy: - Qua 10 năm dự thi hsg tỉnh trường THPT Quỳnh Lưu có năm đạt tỉ lệ đậu 100% - Tỉ lệ đậu 10 năm dự thi 26/30 chiếm 86,67 % - Học sinh đạt giải chiếm tỉ lệ cao Một thành công đề tài năm học 2021-2022 tác giả nhờ giáo viên bồi dưỡng HSG trường THPT Hoàng Mai vàTHPT Quỳnh Lưu thể nghiệm đề tài hai trường gặt hái kết cao là: Cả trường có điểm trung bì nh thi cao vàcả trường có1 giải nhất, giải nhì , giải ba Từ kết cho thấy nội dung đề tài góp phần thổi lửa cho tiềm say mê học tập mơn hóa học học sinh 52 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quátrì nh thực đề tài: “Lựa chọn, xây dựng vàsử dụng hệ thống tập thínghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT ” Chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài đặt ra, cụ thể là: - Nghiên cứu sở líluận vàthực tiễn đề tài vấn đề: + Bài tập hóa học, tác dụng tập hóa học xu hướng phát triển tập hóa học + Khái niệm HSG hóa học, số biện phát phát bồi dưỡng HSG hóa học + Tầm quan trọng cơng tác bồi dưỡng nhân tài mà bước đầu làviệc phát vàbồi dưỡng HSG bậc phổ thông + Thực trạng vấn đề bồi dưỡng HSG - thuận lợi khó khăn - Xây dựng tuyển chọn số loại tập thínghiệm dùng bồi dưỡng HSG hóa học 12 THPT - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ba trường: THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Hoàng Mai tỉnh Nghệ An Những kết TNSP xác định tí nh hiệu hệ thống tập thínghiệm việc bồi dưỡng HSG Một số đề nghị Trên sở kết thu thời gian qua chúng tơi thấy rằng: - Cần phải hồn thiện tăng cường việc xây dựng nội dung kiến thức công tác bồi dưỡng HSG - Bồi dưỡng HSG làmột qtrì nh lâu dài, nókhơng dừng lại qtrì nh ơn luyện đội tuyển vài tháng màcần phải phát vàbồi dưỡng sớm - Cần tạo điều kiện để HS phát huy khả tự học, khả tranh luận lớp Đây tiền đề quan trọng giúp cho việc học tập HS đội tuyển hiệu - Cần cóchế độ hợp lý GV tham gia công tác bồi dưỡng HSG Hƣớng phát triển đề tài Đề tài dừng lại mức độ tuyển chọn, xây dựng hệ thống dạng tập thínghiệm phục vụ cho việc bồi dưỡng HSG lớp 12 Nếu có thời gian điều kiện tiếp tục phát triển đề tài theo hướng tuyển chọn, biên soạn hệ thống dạng tập thínghiệm đa dạng khơng dùng để bồi dưỡng HSG màcòn phục vụ cho mục đích khác dạy học Nội dung sáng kiến lànhững kết nghiên cứu bước đầu, lực thân quỹ thời gian hạn chế nên đề tài cóthể chưa hồn chỉnh, chúng tơi mong nhận góp ýcủa qthầy, cơgiáo 53 Tài liệu tham khảo 1.Thínghiệm hóa học trường phổ thơng– Nguyễn Thị Sửu-Hồng Văn Cơi 2.Sách giáo khoa Hóa Học 10, 11,12 – Nguyễn Xuân Trường chủ biên 3.Đề thi HSG tỉnh Nghệ An từ năm 2006 đến năm 2022 4.Đề thi HSG cấp trường,cấp cụm, cấp tỉnh nước Đề thi Đại học – Cao đẳng, Thi THPT QG từ năm 2007 đến năm 2021 BGD Đề thi thử Đại học, Thi thử tốt nghiệp THPTQG trường nước Câu hỏi lýthuyết vàbài tập thực nghiệm - Cao Cự Giác 54 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Nhiệm vụ đề tài 3.Nhiệm vụ đề tài Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lýluận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Thực nghiệm sư phạm 7.Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍLUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Bài tập hoá học 1.1 Khái niệm tập hoá học 1.2 Phân loại tập hóa học 1.3 Tác dụng tập hoá học 1.4 Quan hệ tập hóa học việc phát triển tư cho HS 1.5 Xu hướng phát triển tập hóa học 1.6 Sử dụng tập q trình dạy học hóa học Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thông Học sinh giỏi việc bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT 4.1 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng HSG 4.2 Một số biện pháp bồi dưỡng HSG hóa học bậc THPT 4.2.1 Những phẩm chất lực cần có HSG hóa học 4.2.2 Một số biện pháp phát HSG hoá học bậc THPT 4.2.3 Một số biện pháp bồi dưỡng HSG hoá học bậc THPT Thực trạng việc bồi dưỡng HSG hoá học bậc THPT 5.1 Thuận lợi 5.2 Khó khăn Tổng kết chương 10 CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ THÍNGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG HSG HÓA 12 THPT 11 Bài tập thí nghiệm điện li 11 Bài tập thí nghiệm nitơ, photpho hợp chất chúng 14 Bài tập thí nghiệm cacbon hợp chất vô cacbon 19 Bài tập thí nghiệm đại cương hóa hữu hiđrocacbon 22 Bài tập thí nghiệm ancol, phenol, anđehit, axitcacboxylic 29 Bài tập thí nghiệm este, lipit 33 Bài tập thí nghiệm cacbohiđrat 37 Bài tập thí nghiệm amin 42 Bài tập thí nghiệm tổng hợp kiến thức 44 Tổng kết chương 50 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Tài liệu tham khảo 54 ... phát bồi dưỡng HSG hóa học 10 CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG HSG HÓA 12 THPT Dựa theo cấu trúc đề thi HSG tỉnh Nghệ An... loại tập dùng bồi dưỡng HSG cách c? ?hệ thống Xuất phát từ lí trên, chúng tơi xây dựng đề tài: ? ?Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT? ??... Bài tập thí nghiệm điện li - Bài tập thí nghiệm Nitơ, photpho hợp chất chúng - Bài tập thí nghiệm cacbon hợp chất vô cacbon - Bài tập thí nghiệm đại cương hóa hữu hiđrocacbon - Bài tập thí nghiệm

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trờn ta thấy: - SKKN lựa CHỌN, xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập về THÍ NGHIỆM để NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG bồi DƢỠNG học SINH GIỎI hóa 12   THPT
ua bảng trờn ta thấy: (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN