ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO VỊ TRÍ CÔNG VIỆC CỦA MÌNH

14 2 0
ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO VỊ TRÍ CÔNG VIỆC CỦA MÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO VỊ TRÍ CÔNG VIỆC CỦA MÌNH ÂAÛI HOÜC ÂAÌ NÀÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC ((( BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO VỊ TRÍ CÔNG VIỆC CỦA MÌNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS PHƯƠNG KỲ SƠN HỌC VIÊN NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG TRUNG MÃ HỌC VIÊN LỚP LỚP HỌC PHẦN 21BM0101091 CH27BQTKD N1 TRHO27BN2 HÀ NỘI – NĂM 2021 “Triết học là lẽ thường được nói bằng ngôn từ lớn” – James Madison MỤC LỤC 1LỜI CẢM ƠN 2LỜI CAM ĐOAN 4CHƯƠNG 1 QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT 41 1 Khái niệm chất, lượng 41 1 1.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC - - BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO VỊ TRÍ CƠNG VIỆC CỦA MÌNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HỌC VIÊN: MÃ HỌC VIÊN: LỚP: LỚP HỌC PHẦN: PGS.TS PHƯƠNG KỲ SƠN NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG TRUNG 21BM0101091 CH27BQTKD.N1 TRHO27BN2 HÀ NỘI – NĂM 2021 “Triết học lẽ thường nói ngơn từ lớn” – James Madison MỤC LỤC CHƯƠNG 1: QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT .4 1.1 Khái niệm chất, lượng 1.1.1 Phạm trù “chất” .4 1.1.2 Phạm trù “lượng” 1.2 Quan hệ biện chứng chất lượng 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO CÔNG VIỆC .9 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa sau Đại học, Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành tiểu luận Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS Tiến Sĩ Phương Kỳ Sơn dày công truyền đạt kiến thức hướng dẫn chúng em mơn Triết học nói chung đặc biệt có kiến thức quy luật lượng chất Chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ qua để hoàn thành tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong góp ý thầy để tiểu luận em hoàn thiện Một lần xin cám ơn bạn nhóm, đồng nghiệp, anh/chị, giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Chúng em đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Chúng em cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu chúng em tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật LỜI MỞ ĐẦU Trong sống ngày, đằng sau vật tượng đa dạng phong phú giới khách quan, người nhận thức tính trật tự mối liên hệ có tính lặp lại vật tượng, từ hình thành khái niệm “quy luật” Với tư cách phạm trù lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” sản phẩm tư khoa học phản ánh liên hệ vật, tượng tính chỉnh thể chúng Các quy luật tự nhiên, xã hội tư người mang tính khách quan Con người tạo xóa bỏ quy luật mà nhận thức vận dụng vào thực tiễn sống Quy luật “chuyển hóa từ thay đổi lượng thành chất ngược lại” ba quy luật phép biện chứng vật, cho biết cách thức vận động phát triển.Việc nhận thức quy luật có ý nghĩa to lớn thực tiễn xem xét vật, tượng Nếu nhận thức không quy luật dễ dẫn đến tượng “tả khuynh” “hữu khuynh” “Tả khuynh” kiểu tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn sớm có thay đổi lượng lại khơng tính đến việc tích lũy chất “Hữu khuynh” tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng dám thực “bước nhảy” có tích lũy đủ lượng Ngạn ngữ Trung Quốc có câu” Gieo hành vi gặt thói quen, Gieo thói quen gặt tính cách, Gieo tính cách gặt số phận” Câu nói có ý nghĩa triết học Đó quy luật lượng- chất triết học, rõ ràng là, thói quen mà có hình thành từ tích lũy nhiều hành vi Được lặp lặp lại sống hàng ngày, Nhiều thói hư đến lượt lại định đến tính cách chúng ta, số phận người phụ thuộc vào tính cách họ Khi tích lũy hành vi (lượng) tạo nên thói quen (chất), sinh viên cần rèn luyện cho tính chăm chỉ, tự chủ động q trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn từ thói quen hàng ngày Trong sống trình học tập sinh viên phải rèn luyện hàng ngày để hình thành thói quen học tập, rèn luyện tốt, như: phải biết tiết kiệm thời gian, làm việc nghiêm túc khoa học, tích lũy nhiều thói quen góp phần hình thành nên tính cách, giúp thành công học tập sống Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG 1: QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT 1.1 Khái niệm chất, lượng 1.1.1 Phạm trù “chất” Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật tượng, thống hữu thuộc tính làm cho nó mà khác Ta cần lưu ý mối quan hệ chất thuộc tính sau: – Tổng hợp thuộc tính vật làm nên chất vật Thuộc tính hiểu “tính chất”, tính dẫn điện, tính co giãn, tính chua, tính ngọt… – Để nhận thức chất vật, ta phải nhận thức thuộc tính vật Và để nhận thức thuộc tính định vật, ta cần nhận thức thuộc tính mối quan hệ vật Ở mức độ cao hơn, để nhận thức chất vật, ta phải nhận thức vật tổng hợp mối quan hệ có vật với vật khác – Nếu nhận thức vật A 01 mối quan hệ vật A với vật B, ta hiểu phần chất A Nếu nhận thức vật A 02 mối quan hệ A với B A với C, ta hiểu chất A Cứ vậy, nhận thức nhiều mối quan hệ A với vật B, C, D, E,… Z, ta hiểu ngày đầy đủ chất A – Ta hiểu vật có vơ vàn chất Vì vật có mn vàn thuộc tính, thuộc tính lại có phức hợp đặc trưng chất mình, khiến thuộc tính ây lại trở thành chất – Chất giới hạn tồn vật: + Mỗi vật có nhiều thuộc tính khác nhau; có thuộc tính thuộc tính khơng Tổng hợp thuộc tính tạo thành chất vật + Ở vật có chất Đó loại chất mà đi, vật Chất can quy định tồn tại, phát triển hay tiêu vong vật + Mỗi vật có giới hạn tồn Khi xem xét vật tính xác định chất nó, ta thường so sánh vật với vật khác Sự so sánh giúp ta hình thành giới hạn tồn vật Vượt qua giới hạn mình, vật khơng cịn mà trở thành khác Điều có nghĩa chất vật đồng nghĩa với tính có hạn 1.1.2 Phạm trù “lượng” Định nghĩa: Lượng phạm trù triết học để tính quy định vốn có vật, biểu thị số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển vật thuộc tính Ta cần lưu ý số điểm sau liên quan phạm trù lượng: – Lượng xác định đơn vị đo lường cụ thể xác Ví dụ: dài mét, nặng 20 ki-lơ-gram Đồng thời, có tính quy định lượng biểu thị dạng trừu tượng, khái quát Ví dụ: anh A u chị B nhiều, trình độ dân trí cao, ý thức pháp luật thấp… – Cũng chất vật, lượng vật mang tính khách quan Trong tồn khách quan mình, vật có vơ vàn chất Do đó, vật có vơ vàn lượng – Chất lượng hai mặt tách rời quy định lẫn Một chất định vật có lượng tương ứng với Ví dụ: Một cậu bé 10 tuổi (chất “cậu bé”) có lượng kiến thức vừa phải Khi cậu bé trở thành niên (chất “thanh niên”), có lượng kiến thức lớn Như thế, biến đổi tương quan chất lượng tạo nên tiến trình phát triển vật Như vậy, chất lượng hai phương diện khác vật, tượng hay q trình tự nhiên, xã hội tư Hai phương diện tồn khách quan Tuy nhiên, phân biệt chất lượng trình nhận thức vật, tượng có ý nghĩa tương đối: có mối quan hệ đóng vai trị chất mối quan hệ khác lại lượng 1.2 Quan hệ biện chứng chất lượng Bất kì vật, tượng thể thống hai mặt chất lượng Hai mặt khơng tách rời mà tác động lẫn cách biện chứng Sự thay đổi lượng tất yếu dẫn đến chuyển hóa chất vật, tượng Tuy nhiên, thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Ở giới hạn định, thay đổi lượng chưa dẫn tới thay đổi chất Giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm chất thay đổi gọi độ Khái niệm độ tính quy định, mối liên hệ thống chất lượng, khoảng giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, tượng Vì vậy, giới hạn độ, vật, tượng cịn nó, chưa chuyển hóa thành vật, tượng khác Sự vận động biến đổi vật, tượng thường thay đổi lượng Khi lượng thay đổi đến giới hạn định tất yếu dẫn đến thay đổi chất Giới hạn điểm nút Sự thay đổi lượng đạt tới điểm nút, với điều kiện định tất yếu dẫn đến đời chất Đây bước nhảy trình vận động, phát triển vật, tượng Bước nhảy chuyển hóa tất yếu trình phát triển vật, tượng Các hình thức bước nhảy phân loại sau: + Bước nhảy đột biến bước nhảy dần dần: Sự phân chia dự thời gian tính chất thay đổi chất vật Những bước nhảy gọi đột biến chất vật biến đổi cách nhanh chóng tất phận cấu thành Những bước nhảy xuất trình thay đổi chất diễn đường tích lũy dần dần, lâu dài nhân tố chất dần nhân tốc chất cũ + Bước nhảy toàn bước nhảy cục bộ: Sự phân chia dựa xuất bước nhảy số lượng phận cấu thành vật Nếu bước nhảy làm thay đổi chất tất mặt, phận, yếu tố cấu thành vật…, bước nhảy tồn Cịn bước nhảy cục bước nhảy làm thay đổi số mặt, phận… cấu thành vật Sự thay đổi chất diễn với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, định mâu thuẫn, tính chất điều kiện vật Đó bước nhảy: nhanh chậm, lớn nhỏ, cục toàn bộ, tự phát tự giác… Bước nhảy kết thúc giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, điểm khởi đầu cho giai đoạn mới, gián đoạn trình vận động, phát triển liên tục vật, tượng Trong giới ln ln diễn q trình biến đổi lượng dẫn đến bước nhảy chất, tạo đường nút vô tận, thể cách thức vận động phát triển vật từ thấp đến cao Khi chất đời lại có tác động trở lại lượng vật Chất tác động tới lượng vật, tượng nhiều phương diện như: làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển vật Tóm lại, vật, tượng có thống biện chứng hai mặt chất lượng Sự thay đổi lượng tới điểm nút tất yếu dẫn đến thay đổi chất thông qua bước nhảy; đồng thời chất tác động trở lại lượng, tạo biến đổi lượng vật, tượng Q trình liên tục diễn ra, tạo thành phương thức bản, phổ biến trình vận động, phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Sự vật, tượng bao hàm chất lượng tồn tính quy định lẫn nhau, tác động làm chuyển hóa lẫn nhau, nên nhận thức thực tiễn cần phải coi trọng hai loại tiêu phương diện chất lượng, tạo nên nhận thức toàn diện vật, tượng Từ thay đổi lượng vật, tượng có khả tất yếu chuyển hóa thành thay đổi chất vật, tượng ngược lại, đó, hoạt động nhận thức thực tiễn, tùy theo mục đích cụ thể, cần bước tích lũy lượng để làm thay đổi chất; đồng thời, phát huy tác động chất theo hướng làm thay đổi lượng vật, tượng Sự thay đổi lượng dẫn tới biến đổi chất vật, tượng với điều kiện lượng phải tích lũy tới giới hạn điểm nút, đó, cơng tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nơn nóng tả khuynh; mặt khác, theo tính tất yếu quy luật lượng tích lũy đến giới hạn điểm nút tất yếu có khả diễn bước nhảy chất vật, tượng Vì cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh cơng tác thực tiễn Tả khuynh hành động bất chấp quy luật, chủ quan, ý chí, khơng tích lũy lượng mà trọng thực bước nhảy liên tục chất Hữu khuynh biểu tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực bước nhảy lượng tích lũy tới điểm nút quan niệm phát triển đơn tiến hóa lượng Bước nhảy vật, tượng đa dạng, phong phú, vậy, nhận thức thực tiễn cần phải có vận dụng linh hoạt hình thức bước nhảy cho phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể Đặc biệt, đời sống xã hội, q trình phát triển khơng phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà phụ thuộc vào nhân tố chủ quan người Do đó, cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động chủ thể để thúc đẩy trình chuyển hóa từ lượng đến chất cách có hiệu 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn - Muốn có biến đổi chất cần kiên trì để biến đổi lượng (bao gồm độ điểm nút); - Cần tránh hai khuynh hướng sau: Một là, nôn nóng tả khuynh: Đây việc mà cá nhân khơng kiên trì nỗ lực để có thay đổi lượng lại muốn có thay đổi chất; Hai là, bảo thủ hữu khuynh: Lượng tích lũy đến mức điểm nút khơng muốn thực bước nhảy để có thay đổi chất - Nếu khơng muốn có thay đổi chất cần biết cách kiểm sốt lượng giới hạn độ - Bước nhảy giai đoạn đa dạng nên việc thực bước nhảy phải thực cách cẩn thận Chỉ thực bước nhảy tích lũy lượng đến giới hạn điểm nút thực bước nhảy cách phù hợp với thời điểm, điều kiện hoàn cảnh cụ thể để tránh hậu không đáng có khơng đạt thay đổi chất, dẫn đến việc phải thực thay đổi lượng lại từ đầu CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO CƠNG VIỆC Tơi làm việc công ty Samsung display Việt Nam, Công ty làm việc nhà máy sản xuất hàng đầu giới hình điện thoại, TV, laptop Công ty đặt nhà máy sản xuất Bắc Ninh Hiện kỹ sư làm phận tự động hóa Vị trí tơi có trách nhiệm quản lý nhân (khoảng 10 người), vận hành hệ thống logistics xe tự hành Vận dụng quy luật lượng chất vào vị trí cơng việc thân: Quá trình làm việc người q trình dài, khó khăn cần cố gắng thân Quá trình làm việc q trình học tập chun mơn, tích lũy kinh nghiệm nhiều mặt khác Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất thể chỗ: thân tích lũy lượng (kiến thức, kinh nghiệm) cho việc trau dồi kiến thức chuyên môn, tiếp xúc với cơng nghệ mới, máy móc, thiết bị mới, tích lũy kinh nghiệm quản lý người… thành q trình tích lũy đánh giá qua hiệu công việc, đánh giá, công nhận lãnh đạo cơng ty Khi tích lũy đủ lượng kiến thức, kinh nghiệm cần thiết, thân chuyển sang cấp cao (như tăng lương, tăng cấp bậc, chức vụ) Như vậy, trình tích lũy kiến thức, kinh nghiệm độ, hiệu công việc, đánh giá, công nhận lãnh đạo công ty nút chuyển sang cấp cao (như tăng lương, tăng cấp bậc, chức vụ) bước nhảy Trong suốt trình làm việc, thân phải thực nhiều bước nhảy khác Trước hết bước nhảy để chuyển từ nhân viên mới, kiến thức hạn chế lên thành nhân viên kinh nghiệm hơn, có kiến thức chắc chuyển sang cấp cao điểm nút, đồng thời điểm khởi đầu việc tích lũy lượng (kiến thức mới, kinh nghiệm mới) để thực bước nhảy khác công kiệc sống Sau thực dược bước nhảy trên, chất than lại hình thành tác động trở lại lượng Sự tác động thể kiến thức thân nắm thời gian làm việc kinh nghiệm làm việc vị trí khác cao hơn, chín chắn, trưởng thành so với nhân viên thiếu kiến thức kinh nghiệm Và đây, q trình tích lũy lượng (tích lũy kiến thức, kinh nghiệm) lại bắt đầu, q trình khác hẳn so với q trình tích lũy lượng vị trí cấp bậc trước Bởi khơng đơn việc hồn thành cơng việc thân mà hồn thành cơng việc nhân viên cấp dưới, kiến thức, hiệu công việc không ngừng nâng cao, môi trường làm việc đổi Cứ vậy, q trình nhận thức (tích lũy lượng) liên tục diễn ra, tạo nên vận động không ngừng trình tồn phát triển người, giúp người ngày đạt đến trình độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển 10 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển đổi lượng chất rút vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận với công việc Đầu tiên vận động phát triển vật diễn cách lượng tích lũy đến giới hạn định, thực bước nhảy để chuyển chất công việc cá nhân khơng thể nằm ngồi điều Để thăng chức, thăng tiến cá nhân phải tích lũy đủ kinh nghiệm kỹ chuyên môn Như vậy, thời gian học hỏi, tích luỹ “lượng” (kiến thức kỹ năng) coi độ Khi tích luỹ đủ “lượng” ta chạm đến điểm nút việc thăng chức bước nhảy, việc thăng chức kết thúc giai đoạn tích lũy kiến thức trình học hỏi làm việc Do đó, hoạt động nhận thức, hoạt cơng tác, làm việc phải biết bước tích lũy lượng (kiến thức, kỹ năng,…) để làm biến đổi chất (thăng chức) theo quy luật Những việc làm vĩ đại người tổng hợp việc làm bình thường người Vì vậy, quy luật giúp tránh tư tưởng chủ quan công việc hoạt động thực tiễn ngày 11 ... đạt thay đổi chất, dẫn đến việc phải thực thay đổi lượng lại từ đầu CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO CÔNG VIỆC Tôi làm việc công ty Samsung display Việt Nam, Công ty làm việc nhà máy... xóa bỏ quy luật mà nhận thức vận dụng vào thực tiễn sống Quy luật “chuyển hóa từ thay đổi lượng thành chất ngược lại” ba quy luật phép biện chứng vật, cho biết cách thức vận động phát triển .Việc. .. luật lượng chất vào vị trí cơng việc thân: Q trình làm việc người trình dài, khó khăn cần cố gắng thân Quá trình làm việc trình học tập chun mơn, tích lũy kinh nghiệm nhiều mặt khác Quy luật chuyển

Ngày đăng: 02/07/2022, 22:51

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT

    • 1.1. Khái niệm chất, lượng

      • 1.1.1. Phạm trù “chất”

      • 1.1.2. Phạm trù “lượng”

      • 1.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

      • 1.3. Ý nghĩa của phương pháp luận

      • CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO CÔNG VIỆC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan