1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) phật giáo mật tông tại hàn quốc thời kỳ trung đại

93 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRANG NHUNG PHẬT GIÁO MẬT TÔNG TẠI HÀN QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trần Tiến Hà Nội-2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Phần mở đầu 01 Phần nội dung 13 Chƣơng 1: ĐÔI NÉT VỀ PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO MẬT TƠNG 13 1.1 Sự hình thành Phật giáo Ấn Độ 13 1.2 Phật giáo Mật tông 17 1.2.1 Lịch sử Mật tông 18 1.2.2 Giáo nghĩa Mật tông 24 Chƣơng 2: PHẬT GIÁO PHẬT GIÁO MẬT TÔNG TẠI HÀN QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI 37 2.1 Thời kỳ Tam quốc (57 TCN – 668 SCN) thời Silla thống (668-918) 37 2.2 Thời kỳ Goryeo (918-1392) 52 2.3 Thời kỳ Choson (1392-1910) 59 Chƣơng 3: ĐẶC TRƯNG PHẬT GIÁO MẬT TÔNG TẠI HÀN QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI 67 3.1 Sự dung hợp tự nhiên Mật tông Hàn Quốc với tông phái Phật giáo Hàn Quốc khác 67 3.2 Hàn Quốc hóa Mật tông 72 Kết luận 77 Danh mục Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục – Một số hình ảnh minh họa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nêu luận văn trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng Nếu có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Trang Nhung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành gửi lời cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Trần Tiến, người hướng dẫn khoa học nhiệt thành hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hiện, chỉnh sửa hoàn thành luận văn thực thủ tục cần thiết khác Xin chân thành gửi lời cám ơn tới thầy Kim Seong Beom, thầy Kim Sang Ho, chị Đào Vũ Vũ hỗ trợ tơi việc tìm kiếm tài liệu tham khảo tiếng Hàn hỗ trợ trình biên dịch, cung cấp thơng tin hữu ích Ngồi ra, tơi chân thành cám ơn Q Khoa Đông phương học, Quý Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp cho tơi hồn thành chương trình học viên thạc sĩ Châu Á học luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Trang Nhung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ra đời Ấn Độ tồn ngày trải qua 2500 năm thăng trầm suốt chiều dài lịch sử nhân loại, Phật giáo biện luận nhiều nhân sinh quan vũ trụ quan Việc tìm hiểu triết lý Phật giáo nhân sinh quan vũ trụ quan mối quan tâm nhiều học giả tồn giới Qua đó, giới ngày nhận thức rõ chân giá trị Phật Giáo Phật Giáo hay “Đạo Phật” “Đạo” mà cốt tủy giáo lý hướng phương diện xã hội, lòng từ bi chủ trương hịa bình Phật Giáo cịn Đạo tri thức, trí tuệ trí huệ 1, biện giải thắc mắc người thân vũ trụ Phải mà ngày tượng Phật Giáo phát triển khắp nơi giới có Hàn Quốc?!2 Xét góc độ lịch sử, Phật giáo chia làm bốn thời kỳ Thời kỳ thứ giai đoạn Phật giáo Nguyên thủy Thời kỳ thứ hai phân chia thành Phật giáo phái Thời kỳ thứ ba Phật giáo Đại thừa Thời kỳ thứ tư phát triển Thiền tơng Phật giáo bí truyền hay Mật tơng (Tantric Buddism).3 Phật giáo Mật tông xuất vào khoảng kỉ thứ V-VI SCN bắc Ấn Độ với Giáo lý Đại Thừa xuất Bộ luận Trung qn (Mādhyamika) Duy thức (Vijđānavāda) đóng góp móng cho Mật tơng Ngài Nagarjuna (Long Thọ, 600-650) coi vị Tổ sư Theo giáo lý Phật giáo, tri thức kiến thức tích lũy từ học tập, trí tuệ là tri thức, kinh nghiệm thu thập từ sống, cịn trí huệ tâm thức khơng cịn vơ minh bên người, tích lũy bảo lưu qua nhiều kiếp sống Sau nội chiến năm 1950 kết thúc thỏa thuận ngừng bắn vào ngày 27/7/1953, bán đảo Hàn bị chia cắt thành hai miền với phía Bắc Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên phía Nam Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) Do phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào thời kỳ trung đại, bán đảo Hàn chưa bị chia cắt, học giả phương Tây nghiên cứu bán đảo Hàn dùng tên riêng Korea (Hàn Quốc) để chung cho khu vực địa lý nên luận văn này, thuật ngữ Hàn Quốc dùng để chung cho toàn lãnh thổ bán đảo Hàn thời kỳ trung đại (từ thời Tam quốc thống đến thời Choson) Trong luận văn này, thuật ngữ Phật giáo bí truyền (Esoteric Buddhism) có nghĩa Tantric Buddhism (Phật giáo Mật tông), Mật thừa (Tantrayana) Kim Cương Thừa (Vajrayana) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mật giáo Tuy nhiên, đến kỉ thứ VII giáo phái thức hình thành phát triển mạnh.4 Trong giai đoạn này, Mật tông truyền bá sang quốc gia Phật giáo Bắc truyền Nepal, Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Bhutan, Mông Cổ Theo đó, Phật giáo Mật tơng truyền vào Hàn Quốc từ Trung Quốc vào đầu kỷ thứ VI qua nhà sư Hàn Quốc Myeong-rang (명랑, 明朗, Minh Lãng) đặt tên Thần Ấn tông Sinin Set (神印宗, hay gọi Mudra Sect hay Pháp ấn) Đây xem Phật giáo bí truyền sơ khai dựa lớp Mật thừa Hành Động (kriyātantra).6 Sau thời gian, phái Tổng trì tơng (總指宗) - Chongji Sect Dharani Sect thành lập nhà sư Hye-tong (혜통, 惠洞, Huệ Động) Hàn Quốc Hai nhà sư Myeong-rang Hye-tong xem người đặt móng cho Phật giáo Mật tơng Hàn Quốc Đến đầu kỷ XV, thời vương triều Goryeo, Phật giáo Hàn Quốc phát triển phân thành 11 giáo phái, có hai giáo phái Mật tông kể Tuy nhiên, đến triều đại Choson, Phật giáo có dấu hiệu suy yếu dần sách triều đình Lúc ban đầu, Mật tông truyền Đến cuối kỉ thứ VI thứ X, Mật tông kết tập hệ thống hóa Cuối kỉ thứ VIII, Padmasambhava (Liên Hoa Sinh) đem Mật tông từ Ấn Độ vào Tây Tạng, sau Atisa (thế kỉ 11) người có đóng góp lớn Tại Tây Tạng, Mật tông Phật giáo phát triển thành tông phái đầy uy danh với nhiều đạo sư nhiều hệ truyền thừa lừng lẫy Khi Trung Quốc chiếm Tây Tạng, Mật tông Tây Tạng phải chịu cảnh phân tán lưu vong Tuy nhiên duyên lưu vong mà tinh hoa Mật giáo Tây Tạng lộ diện cho toàn giới học hỏi Đầu kỉ thứ IX, Đạo sư người Nhật Kukai (Không Hải) đem Mật tông từ Trung Quốc Nhật Bản, lập Chân Ngôn Tông (shingon shu) Cỗ xe lớp Mật tông ngoại vi Các Mật điển Hành Động có tên chúng trọng yếu vào hạnh kiểm bên ngồi, thực hành lễ tịnh hóa, tẩy uế v.v Đây phương pháp tiếp nhận khát vọng vào đường liếc nhìn đối ngẫu Xem thêm: “Kriya Tantra” Rigpa Shedra Wiki http://www.rigpawiki.org/index.php?title=Kriya_tantra Truy cập 19/12/2015 Chân ngôn tông kinh ngằn chứa đựng công thức ma thuật gồm âm tiết có nội dung tượng trưng (mantra) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com việc bảo trợ Nho giáo Phải đến thời kỳ học giả Phật giáo Hoedang (회당, 悔堂, Hối Đàng, tên thật: Son-Gyu-sang, 손규상, 孫珪祥, Tôn Khuê Tường: 1902~1963) xuất thân từ vị cư sĩ vòng 50 năm nỗ lực phục hưng Phật giáo Mật tơng Ơng bắt đầu với việc khởi xướng phổ biến câu chân ngôn Om Mami Padme hum tới người đứng sáng lập giáo phái Chân giác tông (진각종, 眞覺宗), giáo phái thuộc Mật tông Những nỗ lực truyền bá Hoe-dang góp phần đưa nhiều người Hàn Quốc quay trở lại tu chứng Mật tông Trong 18 tông phái Phật giáo khác Hàn Quốc 9, ba tông phái Mật tông Chân giác tông, Tổng trì tơng Chân ngơn tơng người dân Hàn Quốc thực hành tu tập Với lịch sử Mật tơng vậy, nói nghiên cứu Mật tông Hàn Quốc nghiên cứu bản, trang bị bổ sung kiến thức cần thiết Phật giáo Hàn Quốc nói riêng Mật tơng Hàn Quốc nói chung Ngày 22 tháng 12 năm 1992, Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Đến nay, Hàn Quốc đối tác đầu tư nước lớn Việt Nam quy mô lẫn tổng vốn đầu tư số dự án 10 Cùng với đó, cơng trình nghiên cứu Hàn Quốc không ngừng gia tăng số lượng theo thời gian Tuy nhiên, cơng trình đa dạng nhiều lĩnh vực chủ yếu tập trung kinh tế, trị Về văn hóa, việc nghiên cứu Phật giáo Hàn Quốc không nhận quan tâm thích đáng từ câu Chân ngơn tiếng Sanskrit, chân ngôn cầu Quán Thế Âm Bồ Tát Đây chân ngôn quan trọng lâu đời Phật giáo Tây Tạng Nó cịn mệnh danh Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn" tức "Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ" Thích Nguyên Tạng tổng hợp từ tài liệu: Korean Buddhism Magazine( Seoul/1997) Tài liệu phái đoàn Phật Giáo Triều Tiên trao tặng vị đến Úc tham dự Ðại Hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới lần thứ 20 tổ chức Sydney, Úc Châu, 1998), Phật giáo Nam Triều Tiên, http://www.budsas.org/uni/u-vbud/vbpha237.htm 10 Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2174/FDI-Han-Quoc-ra-nuoc-ngoaiva-Quan-he-doi-tac-hop-tac-chien-luoc-Viet-Nam-Han-Quoc, truy cập 12/12/2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhà nghiên cứu Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu Phật giáo Hàn Quốc, tơng phái chủ đạo trọng tìm hiểu Thiền tơng Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học dành cho Mật tông đến từ học giả Việt Nam Trong đó, Mật tơng lại đặc phẩm Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, du nhập từ sớm vào bán đảo Hàn để lại nhiều chứng tích Phật giáo Hàn Quốc Nghiên cứu Mật tơng Hàn Quốc khơng góp phần lấp dần khoảng trống nghiên cứu Việt Nam văn hóa Hàn Quốc nói chung, Phật giáo Hàn Quốc nói riêng mà cịn góp phần cung cấp thêm nguồn tư liệu giúp mang lại nhìn tồn diện đất nước, người Hàn Quốc Những chứng khảo cổ cho thấy bán đảo Hàn có người sinh sống từ thời đồ đá cũ, cách khoảng 600.000 đến 400.000 năm Vào đầu thiên niên kỷ, sau nhà nước Choson cổ bị diệt vong, lịch sử Hàn Quốc bước vào Thời kỳ ba Vương quốc với ba nhà nước Goguryeo, Baekje Silla Sau Silla thống Tam quốc, lịch sử Hàn Quốc chuyển vào thời kỳ trung đại kéo dài tới hết giai đoạn tồn vương triều Choson vào năm 1910 Là giai đoạn lịch sử dài với nhiều biến động, thăng trầm đời sống xã hội, trung đại giai đoạn mà Hàn Quốc tiếp nhận, dung hợp nhiều hệ tư tưởng ngoại lai vào tín ngưỡng truyền thống mình, có Phật giáo Là tông phái Phật giáo, Mật tông du nhập vào bán đảo Hàn từ đầu kỷ thứ VI Tổng hòa Phật giáo thời kỳ trung đại, Mật tơng Hàn Quốc trải qua q trình du nhập, định hình từ thời Silla, phát triển qua triều trở nên cường thịnh vào thời Goryeo bị đàn áp thiệt hại thời Choson Nghiên cứu Mật tông Hàn Quốc phạm vi thời kỳ trung đại với nhiều thăng trầm, biến động, góc độ lịch sử, giúp khảo cứu đầy đủ tính chất, đặc trưng Mật tông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hàn Quốc, từ lấy làm tiền đề để khảo cứu Mật tông Hàn Quốc giai đoạn lịch sử sau thời đại Chính lý trình bày trên, người viết lựa chọn đề tài luận văn nghiên cứu khoa học với tên gọi: “Phật giáo Mật tông Hàn Quốc thời kỳ trung đại” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Với lý lựa chọn đề tài nêu trên, nghiên cứu tập trung vào mục đích nghiên cứu đây:  Hệ thống kiến thức tổng quan Phật giáo Phật giáo Hàn Quốc, Mật tông tư liệu có liên quan đến q trình du nhập phát triển Phật giáo Mật tông Hàn Quốc thời kỳ trung đại  Tìm kiếm tổng hợp đặc trưng Mật tông Phật giáo Hàn Quốc giai đoạn kể  Bước đầu đưa số đặc trưng Phật giáo Mật tơng Hàn Quốc đời sống văn hóa người Hàn Mục đích nghiên cứu trọng tâm giúp người viết định hình bố cục, kết cấu nội dung chủ điểm cần tập trung khai thác xung quanh đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Phật giáo đời Ấn Độ, từ truyền bá rộng rãi trở thành tôn giáo lớn nhân loại Ngay từ Phật giáo hình thành đến nay, việc nghiên cứu truyền bá Phật giáo đóng góp cho Phật học giới nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Cũng từ đó, tu sĩ Phật giáo, Phật tử hay học giả nghiên cứu Phật học giới triển khai công tác nghiên cứu cách đầy đủ hơn, sâu rộng theo hướng liên ngành đa ngành TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com văn hoá, lịch sử, xã hội học, văn học, triết học, v.v Các nhà nghiên cứu triển khai mở rộng việc nghiên cứu Phật học vấn đề có liên quan đến Phật giáo từ nơi sinh tơn giáo đến nơi du nhập tới Sri Lanca, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam nhiều quốc gia khác Mật tông khai sáng nhận thức giác ngộ qua hành trình tìm hiểu tri thức Đây vấn đề Phật học quan trọng sâu rộng, thu hút nhiều học giả nghiên cứu giới Nhiều nhà nghiên cứu giới nghiên cứu Phật giáo Hàn Quốc nói chung Mật tơng Hàn Quốc nói riêng Điểm mấu chốt nghiên cứu Mật tông Hàn Quốc luận văn hệ thống lại nghiên cứu trước học giả Hàn Quốc, học giả quốc tế nước chủ đề Cuốn sách mang tính chất tổng quan lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Hàn Quốc từ du nhập vào quốc gia cần kể đến Introduction of Buddhism to Korea: New Cultural Patterns (1989) tuyển tập gồm tập Nghiên cứu Tôn giáo Văn hóa Hàn Quốc (Studies in Korean religions and culture), nhà xuất Jain Publishing Company, hai tác giả Lewis R Lancaster Chai-Shin Yu Cuốn sách đặc biệt quan tâm đến Phật giáo thời kỳ Tam Quốc (Three Kingdom period) lịch sử Hàn Quốc Cũng tác giả Lewis R Lancaster Chai-Shin Yu Assimilation of Buddhism in Korea: Religious Maturity and Innovation in the Silla Dynasty (1991) nghiên cứu Phật giáo từ giai đoạn triều đại Silla thống (669-935 AD) sau thời kỳ Tam Quốc Trong giai đoạn này, Phật giáo hịa nhập vào văn hóa Hàn Quốc số thành tố văn hóa xem vay mượn từ Trung Quốc Nhiều học giả nghiên cứu Phật giáo đồng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trí, kết cấu ngơi chùa Hàn Quốc, người ta dễ dàng phân biệt tông phái chùa Trong chùa Hàn Quốc, khơng kể quy mơ lớn nhỏ, bố trí thành không gian thờ cúng Đại tịch quang điện, Đại hùng điện, Di Đà điện, Dược sư điện, Quan âm điện v.v Sơn thần các, Thất tinh các, Độc thánh không gian thờ cúng không thờ phụng vị thần/Phật chủ đạo mà thờ phụng vị có liên quan khác Trong tập hợp tổng thể đó, nhiều học giả Hàn Quốc nhận xét việc đưa Sơn thần các, Thất tinh vào không gian thờ cúng ngơi chùa Hàn Quốc chứng tích cho ảnh hưởng Mật giáo Tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc thời Tam quốc, chùa Bulguk-sa (불국사, 佛國寺, Phật Quốc tự) tỉnh Gyeong-ju quốc bảo Hàn Quốc phong danh hiệu Di sản văn hóa giới UNESCO vào năm 1995 với Seok-gu-ram (석굴암, 石窟庵, Thạch Quật Am) Không gian thờ cúng Bul-guk-sa bố trí theo nguyên tắc kể Bước qua hai cầu Thanh Vân Bạch Vân, qua 33 bậc thang qua Tử Hà mơn để vào Đại Hùng điện Các cầu bậc thang tượng trưng cho giai đoạn tu hành Bồ Tát Vị chủ Phật thờ vị trí trung tâm Đại Hùng điện Phật Thích Ca Mâu Ni, bên cạnh Di Lặc Bồ Tát Yết La Bồ Tát [20, tr.607] Tiếp sâu vào phía qua Vơ Thuyết điện có Tỳ-lơ-giá-na điện nằm cạnh Quan Âm điện 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 3.1 Bố trí khơng gian thờ cúng Bul-guk-sa (Nguồn: http://contents.history.go.kr ) Ngồi ra, khơng gian thờ cúng tưởng xếp không tuân theo trật tự thực tế lại xếp hoàn toàn ngăn nắp có trật tự theo Mandala Mật giáo Cũng vậy, nắm vững kiến thức giáo lý Mật giáo, dễ dàng tìm thấy yếu tố Mandala bố trí ngơi chùa Qua đó, thấy Mật giáo góp phần làm phong phú, thần bí hóa hệ thống hóa khơng gian thờ cúng Phật giáo Hàn Quốc Hiện Hàn Quốc có 18 tơng phái Phật giáo khác xuất phát từ bốn tơng phái Thiền tơng, Mật tơng, Pháp Hoa tông Hoa Nghiêm tông Tất theo truyền thống Phật giáo Đại thừa Mỗi tông phái có hệ thống lý luận nghi lễ, nghi thức hành pháp khác Mặc dù vậy, học giả Hong Yoon-sik nhìn nhận nghi thức thực tơng phái mang tính chất “đại đồng tiểu dị” (khác mà 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giống nhiều) [42, tr.30] Trong đó, hầu hết nghi thức có dấu ấn Mật tơng việc trì tụng chân ngơn việc thực hành theo nghi thức Mật giáo 3.2 Hàn Quốc hóa Mật tông Dựa nhiều nguồn tài liệu khảo cứu nghiên cứu nhiều học giả, khẳng định Mật tông du nhập vào Hàn Quốc theo đường Bắc truyền, từ Ấn Độ qua Trung Quốc vào bán đảo Hàn Mặc dù lịch sử trung đại, Mật tơng Hàn Quốc có giao lưu với Mật tơng Ấn Độ qua việc tiếp đón đại sư Ấn Độ hay chuyến hành trình cao tăng Hàn Quốc sang đất nước khởi nguyên Phật giáo, nhiên, hầu hết cao tăng Hàn Quốc du học mang theo giáo lý, kinh điển, phương thức hành pháp Mật tông tông phái Phật giáo khác từ Trung Quốc Ví dụ đại sư Won-cheuk (원측, 圓測, Viên Trắc) Ơng có xuất thân hồng tộc, 15 tuổi du học sang Đường Đường Thái Tông hạ ban Độ điệp lưu lại Ngun Pháp tự Trường An Ơng người làm lễ quy y cho Tắc Thiên Võ Hậu Năm 678, theo lệnh Võ Tắc Thiên, Won-cheuk giao đứng đầu việc chứng nghĩa kinh Đại thừa hiển thức luận cao tăng Ấn Độ Địa Bà Ha La biên dịch Năm 695, ông tham giao vào công biên dịch Hoa Nghiêm kinh tiếng Phạn Thực Xoa Nan Đà mang từ Thiên Trúc Suốt thời gian Trung Quốc, Won-cheuk cống hiến sức lực trí tuệ vào việc giúp đỡ Huyền Trang đệ tử biên dịch nghiên cứu nhiều Luận thư kinh điển trường phái Duy thức học (ở Trung Quốc gọi Pháp tướng tơng) Ấn Độ, qua đó, tạo nên thời kỳ hưng thịnh Duy thức học Trung Quốc 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc có đề cập rằng: Phật giáo thời Tam quốc có kết hợp hòa trộn với Đạo giáo Trung Quốc Sin-seon-do (신선도, 神仙道, Thần tiên đạo) cổ xưa Hàn Quốc, thấy điều qua việc Hwa-rang-do24 Silla gọi Pung-ryu-do (Phong lưu đồ), phật Di Lặc gọi Guk-seon (국선(國仙, Quốc tiên) [20, tr.403] Đức Phật Di Lặc vị Bồ-tát Nhất sanh bổ xứ có tên gọi Maitreya (Sanskrit), hay Metteya (Pāli) Jampa (Tây Tạng) Đức Phật thọ ký thành chánh giác tương lai, giống vị Bồ Tát khác quan điểm Mật tông, bậc đạt đến vị giác ngộ chí nguyện chưa nhập Niết bàn mà đầu sinh nhiều lần quay lại cõi Ta bà để cứu độ chúng sinh Ở Mandala Thai Tạng giới, Đức Phật Di Lặc tôn vị trung đài mandala, tọa hướng Đông bắc Đại Nhật Như Lai, Mandala Kim cương giới, ngài 16 tôn vị kiếp (Bhadrakalpa) Nhưng từ buổi đầu du nhập thời Tam Quốc, việc Ngài gọi Quốc tiên cho thấy thái độ tiếp nhận cách chủ động dung hòa tự nhiên tư tưởng Mật tông với hệ tư tưởng địa người Hàn lúc - tư tưởng Phong lưu đồ Cũng Silla, khái niệm “Đất Phật” đưa với ý nghĩa đạo Phật tôn giáo “bản xứ” Silla không cịn tơn giáo du nhập từ nước ngồi Mật tông khẳng định cõi ta bà không giới chúng sinh mà nơi trú ngụ Đức Phật nên gọi Phật quốc tịnh thổ (불국정토, 佛國淨土) hay Mật Nghiêm quốc thổ (밀엄국토, 密嚴國土), thân việc sinh sống cõi Hwa-rang-do nhóm tập hợp nam niên ưu tú Silla, nơi họ tiếp thu kiến thức học thuật, nghiên cứu, nghệ thuật, văn hóa tơn giáo 24 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com niềm vui lớn, hoan hỉ [38, tr 6] Silla không tiếp thu tư tưởng mà phát triển xa cho mảnh đất Silla thực cõi giới Phật tổ từ lâu khứ, Silla có mối nhân duyên sâu nặng với Phật pháp từ thời tiền Phật [20, tr.559] Ngồi ra, tính chất tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng Phật giáo Hàn Quốc, nhiều học giả viện dẫn đến tư tưởng “Hội thông Phật giáo” (회통불교, 會通佛敎) nhà Phật học Hàn Quốc tiêu biểu Won-hyo (원효, 元曉, Nguyên Hiểu, 617-686) Sư Won-hyo người tinh thông kinh điển Phật giáo Đại thừa lẫn Phật giáo Tiểu thừa, ông vừa học giả lại vừa nhà lãnh đạo xã hội xuất sắc vòng 100 năm kể từ Phật giáo thức truyền bá Silla Trong số 206 tác phẩm thuộc 101 thể loại ông biết đến nay, phần lớn nghiên cứu kinh luận trường phái Duy thức hay Pháp Tính tơng Ơng cịn tinh thơng kinh Hoa Nghiêm bị xem người Hoa Nghiêm tông Ngồi ra, ơng cịn viết thêm luận giải cho kinh Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn, A Di Đà, Kim cương, Đại Thừa Khởi Tín Luận Ông tổng hợp tư tưởng Phật giáo để làm luận nhận thức giáo lý Phật giáo từ tầm mức cao hơn, hóa giải xung đột, quan điểm đối lập tông phái Phật giáo Tác phẩm Thập mơn hịa tránh luận (십문화쟁론, 十門和諍論) ông bày tỏ quan điểm Tư tưởng “hòa tránh” (화쟁, 和諍) vấn đề “nhất tâm” (일심,一心) nguyên lý tư tưởng mang tính tảng Won-hyo Với hai tác phẩm thể cách hệ thống chủ yếu tư tưởng ông Đại thừa khởi tín luận sớ (대승기신론소, 大乘起信論疏) Kim 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cương tam muội kinh luận (금강삼매경론, 金剛三昧經論), Won-hyo thống điểm mâu thuẫn quan điểm tông phái, đồng thời khéo léo du nhập tư tưởng Tịnh độ tông – tơng phái phổ biến thời vào dịng tư tưởng Bằng luận thuyết “hịa tránh”, Won-hyo khơng thống thân giới Phật giáo mà đưa lại khả thống hợp cho xã hội Silla Công lao lớn sau Đại giác quốc sư Ui-Cheon gắn chữ “hòa tranh” vào thụy hiệu Won-hyo thành “Hòa tránh quốc sư” để vinh danh tên tuổi ông Các tông phái lớn thời Won-hyo đưa kết nghiên cứu theo tinh thần ông Hoa Nghiêm tông cho vật khác biệt mặt tượng chất chứa đựng chân lý, vương quốc chân lý vật điều hịa qn thơng với khơng vướng mắc, Duy Thức tông chủ trương khác biệt tượng nhận thức sinh Qua thấy chủ trương giới Phật tính khơng có khác biệt, từ mà đề xuất nên Silla thống với tư cách đất nước Phật – nơi vượt qua khác biệt ba nước bất bình đẳng, phân biệt thân phận kinh tế tồn xã hội Việc “hội thông” tất giáo lý Phật giáo Won-hyo minh chứng cho Hàn Quốc hóa Phật giáo nói chung, Mật tơng nói riêng Ngồi ra, tính chất đặc trưng khác Phật giáo Hàn Quốc nói chung, Mật tơng Hàn Quốc nói riêng tính chất hộ quốc Tính chất sợi tinh thần kết nối liên tục khơng thời kỳ trung đại mà cịn suốt chiều dài lịch sử phát triển Phật giáo Hàn Quốc từ buổi đầu du nhập Thay tập trung phát triển mặt giáo lý, học thuật, Mật tông Hàn Quốc trọng mặt thực tiễn nhiều hơn, thay tu tập cá nhân để đạt mục đích Tức thân thành Phật, giải cá nhân nhà sư Mật tông Hàn 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quốc coi trọng việc trị bệnh hay ngăn ngừa chiến tranh, mục tiêu mang tính chất xuất gian, tính chất hộ quốc Chúng ta tìm thấy Tam quốc di câu chuyện hành pháp đánh đuổi quân Đường nhà sư Myeong-rang Chúng ta thấy nghi thức Mật tông Bát quan hội, Nhiên đăng hội cử hành nhiều lần thời kỳ trung đại Hàn Quốc nhằm mục đích cầu cho quốc thái dân an Các tăng lữ Hàn Quốc tham gia chiến trận để bảo vệ Tổ quốc mình, điều trái với giới luật Phật giáo Người Hàn cịn xác tín Phật Di Lặc nhiều kiếp hóa thân thành chiến binh Hwa-rang để tham gia chống giặc ngoại xâm Như vậy, Mật tơng Hàn Quốc nâng tính chất cứu độ chúng sinh Bồ tát đạo Mật tông nên tầm cao vượt hẳn phạm vi cá nhân, trở thành tính chất hộ quốc Tiểu kết Phật giáo Hàn Quốc mang tính chất tổng hợp, từ đầu thời kỳ trung đại, người Hàn chủ động tiếp thu Phật giáo dung hợp cách tự nhiên, không khiên cưỡng với tư tưởng địa hệ tư tưởng ngoại lai khác để trở thành hệ tư tưởng đặc trưng riêng đất nước mình, việc Hàn Quốc hóa Phật giáo Do xem xét đặc trưng Mật tông Hàn Quốc – tông phái Phật giáo Hàn Quốc, hồn tồn dùng hai tính chất nêu làm hệ quy chiếu để nắm bắt đặc trưng Phật giáo Mật tông Hàn Quốc 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Từ năm 372 du nhập vào bán đảo Hàn nay, dòng chảy tư tưởng Phật giáo trải qua chặng đường lịch sử 1.600 năm Hàn Quốc với truyền thống bền góp phần tạo nên văn hóa đặc trưng cho đất nước Qua nghiên cứu trên, thấy Phật giáo Hàn Quốc nói chung, Mật tơng nói riêng nhấn mạnh hai yếu tố Thứ nhất, tôn giáo tảng tư tưởng giai cấp thống trị q khứ; thứ hai, tơn giáo đóng vai trị tơn giáo phổ biến quần chúng nhân dân Phụ thuộc vào thái độ tầng lớp cầm quyền việc sử dụng quyền lực Hàn Quốc mà Phật giáo đất nước phải trải qua nhiều thăng trầm suốt chiều dài lịch sử Người ta niềm tin vào tôn giáo người dân thường sâu sắc Nhưng thực tế, niềm tin quần chúng nhân dân trung thành với học thuyết đạo Phật mà đơi cịn hướng đến niềm tin Shaman giáo hay niềm tin dân gian khác Nhu cầu người dân thường có xu hướng cụ thể Khi họ đặt niềm tin vào Phật giáo hy vọng Phật giáo mang lại cho gia đình họ điều tốt lành thực sự, thành công họ thi quan trọng công việc, chữa lành bệnh tật, quan tâm gần gũi khác Nhìn lại q trình hình thành phát triển Phật giáo nói chung, Mật tơng nói riêng Hàn Quốc lịch sử nhận định Phật giáo khơng Hàn Quốc mà nhiều quốc gia khác giới thứ ba, trình phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa tương tự q trình Âu hóa, cơng đạo Cơ đốc phần trình Âu hóa Để đối phó với thách thức kỷ nguyên đại, Phật giáo Hàn Quốc phải đại diện cho nhu cầu đại hóa nước nhà Để làm điều này, người theo đạo Phật cần khôi phục lại thông điệp ban đầu tinh thần Phật giáo Đại thừa với lý tưởng Bồ Tát mang đậm lòng trắc ẩn 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trí tuệ vào đời sống thường ngày dân chúng giới hạnh phúc an lạc, khơi phục theo tơn tinh thần Mật tơng Bởi lẽ, thay tập trung phát triển mặt giáo lý, học thuật, Mật tông Hàn Quốc trọng mặt thực tiễn nhiều hơn, thay tu tập cá nhân để đạt mục đích Tức thân thành Phật, giải cá nhân nhà sư Mật tông Hàn Quốc coi trọng việc trị bệnh hay ngăn ngừa chiến tranh, mục tiêu mang tính chất xuất gian, tính chất hộ quốc Và lẽ Mật tông Hàn Quốc từ buổi đầu du nhập không phát triển độc lập riêng rẽ mà dung hợp giáo lý với tôn giáo hay tông phái Phật giáo khác, nên đường đối mặt với thách thức xã hội chấn hưng Phật giáo Hàn Quốc đường mà Mật tông Hàn Quốc tông phái khác phải đồng hành Thế kỷ 20, từ đất nước Hàn Quốc đuổi giặc ngoại xâm giành lại độc lập, Phật giáo phải đối phó với nhiều thách thức thời đại Một thời gian dài Phật giáo bị lãng quên nơi rừng sâu núi thẳm, chốn thị thành Phật giáo hòa quyện cộng đồng xã hội Ngày Phật giáo Hàn Quốc tạo mơi trường tơn giáo tích cực cho xã hội thu hút giới có người Âu, Mỹ, đơng giới trí thức trẻ ý tham gia sinh hoạt Phật giáo, quy y thọ giới, học khóa giáo lý, khóa tu Thiền ngắn hạn, học Thiền Võ đạo, công tác Từ thiện xã hội, sinh hoạt quân nhân Phật tử Phật giáo Hàn Quốc đà phát triển mặt hướng đến góp phần đại hóa đất nước, giáo dục toàn cầu Những người theo Phật giáo kêu gọi hoạt động phương diện phát triển truyền thống Phật giáo Seon (Zen), rèn luyện tinh thần người Phật tử, hoằng truyền Phật pháp Nhiệm vụ cấp bách cần phải có tăng ni đào tạo, có đạo hạnh trải nghiệm thực tế Với định hướng này, tương lai Phật giáo Hàn Quốc xán lạn 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Điều khơng Phật giáo tôn giáo phổ biến lớn mạnh nhanh nhất, phân bố rộng rãi toàn thể dân chúng xứ Hàn chấp nhận, mà cịn có nhiều vị cao tăng thạc đức với đạo hạnh trình độ Phật học uyên thâm trụ trì tự viện, để trì phát huy truyền thống, tinh thần Phật giáo đến ngày Trước mối lo lắng suy thoái giá trị xã hội, người dân Hàn coi Phật giáo chỗ dựa tinh thần, cung cấp lượng lọc tâm hồn họ Những nhà tu hành tín đồ Phật tử tâm huyết với giá trị Phật giáo Hàn Quốc nỗ lực thực để thực sứ mệnh 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hằng, Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc lịch sử - Văn hóa (Từ khởi thủy đến 1945), NXB Văn hóa Thích Đồng Bổn (2012), Khảo cứu Mật tơng, NXB Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi, Hà Thúc Minh (1993), Ðại cương triết học Đông Phương, Trường Đại học Tổng hợp TPHCM Thích Huệ Đăng Phật giáo có phải tơn giáo? Tạp chí Xưa Nay, số 415, 11/ 2012, tr.13 Thích Huệ Đăng (2011), Tổng luận Mật tơng, NXB Tơn giáo, Hà Nộ Thích Quảng Độ dịch (2014), Phật Quang đại từ điển, NXB Phương Đông & NXB Văn Thành liên kết Thích Viên Đức (1995), Bộ Mật tơng, NXB Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Kinh Trung Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), Kinh Tương ưng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 11 HT.Thiện Hoa biên soạn (1992), Phật học phổ thơng, khóa 5, NXB Tơn giáo, Hà Nội 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Trịnh Huy Hóa biên dịch, Đối thoại với văn hóa – Triều Tiên, NXB Trẻ, TP.HCM, 2001 13 Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan (2011), Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Khoa Ngữ văn – Khoa Lịch sử ĐH KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội (1996), Hàn Quốc Lịch sử & Văn hóa, NXB Văn hóa 15 Thích Thanh Kiểm (2008), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, NXB Phương Đông 16 Tưởng Duy Kiều Thích Ðạo Quang dịch (1958), Ðại cương triết học Phật giáo 17 Ki-baik Lee (2002), Korea xưa nay, Lịch sử Hàn Quốc tân biên, NXB Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 18 KIMURA TAIKEN Hán dịch, HT Thích Quảng Độ Việt dịch (1969) Đại Thừa Phật giáo Tư Tưởng Luận Viện Đại Học Vạn Hạnh 19 Kim Seong Beom – Đào Vũ Vũ (2006), Câu chuyện Hàn Quốc, NXB Thế giới 20 Kim Seong Beom – Kim Sang Ho – Đào Vũ Vũ (2011), Dẫn nhập Lịch sử tư tưởng Hàn Quốc, NXB Khoa học Xã hội 21 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận I, NXB Văn học Hà Nội 22 Thích Duy Lực dịch giải (1997), Chư Kinh Tập Yếu, Thành Hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 23 Hồng Như Mai (2011), Giáo dục Phật giáo thời đại Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 Trần Tuấn Mẫn dịch (1997), Ðạo Phật ngày nay, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 25 Thánh Nghiêm Pháp sư biên thuật, Thích Tâm Trí dịch (2008), Lịch sử Phật giáo Ấn độ, NXB Phương Đông 26 Hoằng Quảng Khảo luận nghi lễ đời người theo quan điểm Phật giáo Nguyệt san Giác ngộ, số 199, 10/2012, tr 24 27 Tuệ Sĩ dịch (1973, Các tông phái đạo Phật, Thư viện đại học Vạn Hạnh 28 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa, văn minh yếu tố văn hóa truyền thống Hàn, NXB Văn học Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận tôn giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 31 N Dutt, Early History of the Spread of Buddhism and Buddhist Schools, New Delhi: Rajest Publications, 1925, pp.132-134 32 Kim, Lena 1986 “Buddhist Sculpture.” In Korean Art Treasures, edited by Roderick Whitfield, Seoul: Yekyong Publications Co., Ltd 33 Lancaster, Lewis, and Chai-Shin Yu 1989 The Introduction of Buddhism to Korea: New Cultural Patterns Fremont, CA: Asian Humanities Press 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34 Lancaster, Lewis, and Sung-bae Park 1979 The Korean Buddhist Cannon: A Descriptive Catalogue Berkeley, CA: University of California Press 35 McBride, Richard D 2010 “Silla Buddhism and the Hwarang.” Korean Studies 34 36 A.K Warder 1987 The Indian Buddhist History, dịch tiếng Hán Vương Thế An: Ấn độ Phật giáo sử, Bắc Kinh thương vụ ấn quán 37 Michael J Seth, 2010, A History of Korea: From Antiquity to the Present, Rowman & Littlefield Publishers Tiếng Hàn 38 종석 (2010), 밀교학 개론, 운주사 39 김영덕 (2012), 밀교문화 이해, 한국학술정보 40 혜정 최종웅 (2011), 밀교의 강좌, 더북스 41 정택혁 (1996), 밀교의 세계, 고려원 42 홍윤식 (1995), 한국불교의 밀교적 특색, 우리사상-정책연구소 43 이범교 (2008), 밀교와 한국의 문화유적, 민족사 44 옥나영 (2006), 관정경과 세기 신라 밀교 Websites: 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 45 Phạm Doãn, Giới thiệu Mật tông Việt Nam, truy cập https://bsphamdoan.wordpress.com, tháng 07/2008 46 Thích Định Quang, Nguồn gốc đặc điểm Phật giáo Mật tông, truy cập http://thuvienhoasen.org/ ngày 08/03/2013 47 Ðào Nguyên, Nghiên Cứu Phật Học Biên Khảo Đại Tạng Kinh (http://daitangkinhvietnam.org) truy cập 11.11.2009 48 한국민족문화대백과, 밀교, http://terms.naver.com/entry.nhn?docId=555433&cid=46648&category Id=46648 49 도리사, 밀교의 이해, http://www.dorisa.or.kr/, 19/08/2003 50 해인, 한국 불교 밀교적 요소 많다, http://haein.or.kr/, 12/1986 51 다움 오픈 지식, 밀교에 대한 이해, http://tip.daum.net/openknow/, 23/02/2006 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... giáo Phật giáo Mật tông Hàn Quốc thời kỳ trung đại Dưới góc độ lịch sử, tập trung vào thời kỳ trung đại, chương cung cấp thông tin Phật giáo Phật giáo Hàn Quốc theo phân kỳ giai đoạn trung đại: ... Chƣơng 3: ĐẶC TRƯNG PHẬT GIÁO MẬT TÔNG TẠI HÀN QUỐC THỜI KỲ TRUNG ĐẠI 67 3.1 Sự dung hợp tự nhiên Mật tông Hàn Quốc với tông phái Phật giáo Hàn Quốc khác 67 3.2 Hàn Quốc hóa Mật tơng 72 Kết luận... VỀ PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO MẬT TƠNG 13 1.1 Sự hình thành Phật giáo Ấn Độ 13 1.2 Phật giáo Mật tông 17 1.2.1 Lịch sử Mật tông 18 1.2.2 Giáo nghĩa Mật tông 24 Chƣơng 2: PHẬT GIÁO PHẬT GIÁO MẬT TÔNG

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Bố trí không gian thờ cúng tại Bul-guk-sa - (LUẬN văn THẠC sĩ) phật giáo mật tông tại hàn quốc thời kỳ trung đại
Hình 3.1. Bố trí không gian thờ cúng tại Bul-guk-sa (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w