1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tư tưởng hồ chí minh về đối ngoại

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 96,36 KB
File đính kèm Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại.rar (92 KB)

Nội dung

Chuyên đề 3 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỐI NGOẠI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh phải nói đến tư tưởng của Người về đối ngoại Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh luôn đúng đắn định hướng đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuói cùng Khi nói về vấn đề này, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã khẳng định “Toàn bộ những tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt động ngoại giao như biết đánh giá, dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lượng, nhận rõ bạn thù, tranh thủ đồng mi.

Chuyên đề VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỐI NGOẠI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh phải nói đến tư tưởng Người đối ngoại Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh ln đắn định hướng đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuói Khi nói vấn đề này, Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Toàn tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động ngoại giao biết đánh giá, dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lượng, nhận rõ bạn - thù, tranh thủ đồng minh, cô lập kẻ thù chủ yếu, kiên định nguyên tắc, linh hoạt sách lược, biết thắng bước để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự chủ gắn liền với đoàn kết quốc tế di sản quý báu hoạt động ngoại giao”1 Ngày nay, công đổi đất nước, cần phải kế thừa, vận dụng sáng tạo tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế Những nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh phải xem sét, vận dung đường lối đối ngoại Đảng ta bối cảnh lịch sử, nhũng giai đoạn cách mạng I Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại nghiệp đổi Từ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại * Giá trị lý luận - Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại bổ sung giá trị truyền thống văn hóa ứng xử, truyền thống đối ngoại dân tộc Việt Nam Ví dụ 1: Tư tưởng “đem đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, ý chí sắt đá bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”, Hồ Chí Minh tiếp thu, phái triển vản Tun ngơn độc lập dân tộc (2/9/1945) Vừa khẳng định đông lập dân tộc Người vừa cho dân tộc Việt Nam “Quyết đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Trong điều kiện lịch sử hoàn toàn mới, giành quyền, lực lượng đế quốc phản động giới Pháp, Anh, Nhật, Tưởng…trong nước đảng phái phản động… Ví dụ 2: Tư tưởng đối ngoại ln lợi ích dân tộc lịch sử, Hồ Chí Minh tiếp thu, phát triển thời đại mới: Phải kết hợp chặt chẽ mục tiêu đấu tranh cho độc lập dân tộc đấu tranh cho mục tiêu cách mạng giới “ Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới” Ví dụ 3: Tư tưởng đối ngoại tự cường dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh tiếp thu, phát triển: "tự lực cánh sinh, dựa vào sức chính”, vừa tự lục cánh sinh, vừa tranh thủ giúp đỡ quốc tế Trong quan hệ quốc tế “muốn người ta giúp cho, trước hết phải tự giúp đã”, “một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ khơng xứng đáng hưởng độc lập”(7) Ví dụ 4: Truyền thống quan hệ “ngoại giao cơng tâm” “đánh vào lịng người”, Nguyễn Trãi tổng kết: Bó tay để đợi bại vong, giặc trí lực kiệt Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta mưu phạt tâm cơng (Bình Ngơ đại cáo ) Hồ Chí Minh cho phải hướng đến hướng thiện người giá trị nhân văn chung nhân loại tiến Người khẳng định “Tuy phong tục dân khác, có điều dân giống Ấy dân ưa lành ghét dữ” Ví dụ 5: Nghệ thuật ứng xử với nước lớn, nước láng giềng, khu vực Ln thực thi sách đoàn kết: “Bám anh em xa mua láng giềng gần” - Hồ Chí Minh Việt Nam Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông Phát biểu buổi gặp nhà vua Lào Xri Xavang Vátthana, Người nhấn mạnh: “Việt Lào, hai nuớc chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”10 Điện mừng Thái tử Xihanúc nhận chức Quốc trưởng nước Campuchia, Người lại khẳng định: ''Tình hữu nghị hai dân tộc Việt Nam Khơme ngày củng cố phát triển''11 Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ đổi kế thừa, phát triển lên trình đội tinh hoa đối ngoại dân tộc Việt Nam Trong kho tàng tinh hoa đối ngoại dân tộc, sáng lấp lánh tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại tiếp thu, bổ sung, phát triển tinh hoa văn hóa giới vấn đề đối ngoại Vấn đề thứ nhất, số khái niệm đối ngoại Đạo Khổng Hồ Chí Minh tiếp thu, diễn đạt ngôn ngữ đại, tinh thần diễn giải tư tưởng Nho giáo Ví dụ; Tư tưởng “thiên hạ đại đồng”; Tứ hải giai huynh đệ “Thiên hạ vi gia” Khổng Tử đưa thời Xuân Thu Chiến Quốc Vấn đề thứ hai, Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển tư tưởng ấy, xây dựng giới hịa bình, khơng có phân biệt đẳng cấp, khơng có chiến tranh, quan hệ người với người anh em nhà: Ví dụ tư tưởng “Tứ hải giai huynh đệ” Hồ Chí Minh viết: “Quan san muôn dặm nhà Bốn phương vô sản anh em” Mở rộng hơn, theo tư tưởng “đại đồng”, “Tứ hải giai huynh đệ” Khổng Tử, Hồ Chí Minh viết: “Rằng bốn bể nhà Vàng đen trắng đỏ anh em” - Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại làm sáng tỏ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan hệ quốc tế > Trong tác phẩm Mác-Ănghen hay đề cập quan hệ gai cấp quốc gia, quan hệ giai cấp quốc gia dân tộc khác nhau, như: quan hệ giai cấp vô sản Pháp giai cấp vô sản Anh, giai cấp GCVS nước phạm vi tồn giới Về ngun nhân hình thành nhà kinh điển cho hận thù, xung đột dân tộc bắt nguồn từ xung đột giai cấp (lợi ích quyền lực) Mà xung đột giai cấp lại có cội nguồn sâu xa từ mâu thuẫn QHSX với trình độ tính chất LLSX Chính mâu thuẫn nguyên nhân, động lực thúc đẩy phát triển tiến lịch sử loài người Đối với Lênin, chủ nghĩa tư phát triển lên giai đoạn đề quốc chủ nghĩaSau cách mạng T10 Nga chủ nghĩa tư phát triển lên giai đoạn CNĐQ áp cá dân tộc thuộc địa Tất yếu phải giải mối quan hệ hữu cách mạng vô sản phong trào GPDT, lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp, quốc gia quốc tế Lênin đề cập "Quyền dân tộc tự quyết" Trong phải tơn trọng quyền dân tộc tự quyết; thực quyền bình đẳng dân tộc Tuy nhiên, Lênin nói vấn đề dân tộc, mối quan hệ nước khơng nhiều Hồ Chí Minh mối quan hệ dân tộc giai cấp, coi trọng dân tộc Ví dụ1: nhiệm vụ giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt nên hành đầu Ví dụ2: Hồ Chí Minh, ngồi vấn đề giai cấp, quan hệ quốc tế Người chủ yếu đặt vấn đề dân tộc đặt nên đầu, coi trọng mối quan hệ dân tộc, mối quan hệ dân tộc Việt Nam dân tộc khác giới, kể nước để quốc nước xây dựng CNXH… > Lê-nin phân tích chủ nghĩa đế quốc lưu ý đến vận hành quy luật phát triển không đồng chủ nghĩa tư Hệ quan hệ quốc tế chủ yếu xoay xung quanh số nước trung tâm quyền lực lớn Có thể nói thuyết “châu Âu trung tâm” chi phối tư chiến lược cách mạng giới Đối với Hồ Chí Minh, “Đơng Dương Thái Bình Dương” viết năm 1924, Người phân tích, phát triển quan điểm cho nước thuộc địa, Thái bình Dương trung tâm cách mạng, trung tâm quan hệ quốc tế: “Vì trở thành trung tâm mà bọn đế quốc tham lam hướng vào nhịm ngó, nên Thái Bình Dương nước thuộc địa xung quanh Thái Bình Dương, tương lai trở thành lò lửa chiến tranh giới mà giai cấp vô sản phải nai lưng gánh Xem ta thấy rõ vấn đề Thái Bình Dương vấn đề mà tất người vơ sản nói chung phải quan tâm đến”(6) > Qua hiệu đoàn kết nhà kinh điển, cúng thấy Hồ Chí Minh khơng tiếp thu, mà phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin quan hệ quốc tế Khẩu hiệu Mác – Ăng ghen: "Vô sản tất nước liên hiệp lại" Khẩu hiệu Lênin "Vô sản tất nước dân tộc bị áp toàn giới đồn kết lại" Khẩu hiệu Hồ Chí Minh “Lao động nước dân tộc bị áp đoàn kết lại” * Giá trị thực tiễn - Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại khẳng định tính đắn, sáng tạo đường lối đối ngoại Đảng ta lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc + Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh trở thành phận quan trọng để nhân dân ta giữ vững quyền non trẻ (1945-1946), Giai đoạn (1945-1946), sau giành quyền, tình quyền cách mạng lúc khó khăn, "nghìn cân treo sợi tóc" Hồ Chí Minh, trực tiếp đạo đích thân tham gia, thực giải pháp ngoại giao kỳ diệu: Tống khứ hàng chục vạn quân Tưởng khỏi miền Bắc, giữ vững quyền cách mạng, chuẩn bị cho đất nước bước vào kháng chiến chống Pháp Sau 60 năm nhìn lại, thấy ý nghĩa vai trò to lớn hoạt động ngoại giao thời điểm đó, giúp tranh thủ khoảng thời gian hịa hỗn ngắn ngủi quý báu để xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho kháng chiến toàn dân, trường kỳ + Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh trở thành phận quan trọng để nhân dân ta đánh thắng hai đế quốc đầu sỏ, hoàn thành CM DTDCND Trong chín năm kháng chiến chống Pháp (1946- 1954), tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh góp phần quan trong, phá cô lập, thiết lập quan hệ ngoại giao liên minh với nước xã hội chủ nghĩa, tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận giới, hình thành liên minh chiến đấu với Lào Căm-pu-chia, tranh thủ khối lượng lớn trợ giúp vũ khí, khí tài, vật chất cho kháng chiến Thắng lợi chiến trườngchiến dịch Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 21 tháng năm 1954 chứng minh tính đắn tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Mnh ngày khẳng định có bước phát triển Đối ngoại Việt Nam lúc ln tích cực, chủ động, giương cao cờ hịa bình, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kiên trì kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh pháp lý, tập trung làm rõ nghĩa ta, vạch trần âm mưu, thủ đoạn tội ác kẻ thù, tranh thủ ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa anh em, hình thành mặt trận nhân dân giới ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân ta kháng chiến Trong bối cảnh mâu thuẫn Xô – Trung Quốc, hai nước lớn phe xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh xử lý hài hoà ta với nước trên, hai nước lớn, từ thủ ủng hộ to lớn Liên Xô Trung Quốc cho kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta Hoạt động đối ngoại chủ động đấu tranh với Mỹ, dẫn tới đàm phán lịch sử từ năm 1968 đến 1973, đưa đến việc ký kết Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Hiệp định Pa-ri góp phần tạo bước ngoặt quan trọng, buộc Mỹ rút khỏi miền Nam, cô lập ngụy quyền, mở cục diện chiến trường để quân dân ta làm nên chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước - Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại góp phần quan trọng cho việc xây dựng CXXH nước ta ( Nhất việc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, từ năm 1954 đến năm 1975 ) Từ bối cảnh quốc tế nước thời kỳ đổi * Bối cảnh quốc tế Trên giới, từ đầu năm 80, kỷ XX diễn biến đổi sâu sắc, phức tạp, khó lường, tác động to lớn trực tiếp đến trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước ta Biểu số đặc điểm sau: - Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa tan rã làm thay đổi trật tự giới + Cuối thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình KT-XH nước XHCN xuất trì trệ ổn định Với thắng lợi cách mạng Việt Nam (năm 1975) nước Đông Dương, hệ thống XHCN mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình KT-XH nước XHCN xuất trì trệ ổn định + Cuối thập niên 80 kỷ XX, nước xã hội chủ nghĩa ỏ Đông Âu sụp đổ, đầu thập niên 90 kỷ XX, Liên Xô tan rã Những kiện Ba Lan vào năm 1989, tiếp tục Hungary, Đông Đức sụp đổ Bức tường Berlin, biểu tượng việc thống nước Đức vào năm 1990, Bungary, Tiệp Khắc România Liên Xô bị giải thể vào cuối năm 1991 dẫn đến kết Nga 14 quốc gia tuyên bố độc lập khỏi Liên Xô Những biến động lớn làm cho cục diện giới quan hệ quốc tế thay đổi cách + Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, Cơ cấu địa - trị phân bố quyền lực tồn cầu bị đảo lộn Gần nửa kỷ tồn kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, trật tự giới hai cực chiến tranh lạnh chấm dứt Mỹ có tham vọng thiết lập trật tự giới đơn cực, Nga, Trung Quốc số nước lớn khác, có tính tốn riêng, hình thành trật tự giới đa cực Từ tác động mạnh đến cục diện giới khu vực - Sự bất ổn định trị giới thời kỳ “hậu Xô viết” +Mâu thuẫn sắc tộc, xung đột dân tộc tiếp tục diễn gay gắt, phức tạp Nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, song nhiều chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc tôn giáo; chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, nạn khủng bố tội phạm xuyên quốc gia; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên thiên nhiên xảy nhiều nơi diễn phức tạp Biểu rõ sau chiến tranh vùng vịnh, Mỹ với vị siêu cường nhất, can thiệp trắng trợn vào công việc nội nhiều nước Mỹ phát động chiến tranh danh nghĩa khác nhau, chống Liên bang Nam Tư, Ápganixtan Irắc, bất chấp Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, sóng phản đối mạnh mẽ công luận quốc tế + Thực “diễn biến hịa bình”, can thiệp, lật đổ, “cách mạng sắc màu” chủ nghĩa đế quốc lực địch làm bất ổn tình hình giới Lợi dụng thoái trào chủ nghĩa xã hội, lực đế quốc riết chống phá phong trào cách mạng giới, gia tăng “diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ nước xã hội chủ nghĩa lại Một mặt, Mỹ lực đế quốc gia tăng “diễn biến hịa bình” nhằm xóa bỏ nước xã hội chủ nghĩa lại, tăng cường áp lực không chế nước; mặt khác, đẩy mạnh hoạt động chống phá đảng cộng sản phong trào dân chủ, tiến nước giới + Lợi ích quốc gia - dân tộc, trước tiên lợi ích kinh tế, lên hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế Điều buộc đảng cầm quyền giới cần có cách tiếp cận mối quan hệ lợi ích giai cấp - dân tộc - nhân loại, xử lý đắn mối quan hệ vấn đề nan giải đảng cầm quyền, có Việt Nam - Các nước lớn vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh gay gắt, chi phối làm phức tạp quan hệ quốc tế - Tình hình khu vực Đơng Nam Á, từ năm 80 kỷ XX, quốc gia có hội điều kiện hợp tác hịa bình, ổn định phát triển Sự thay đổi trị - kỉnh tế giới địi hỏi Đảng ta phải có phân tích, nhận định khách quan, khoa học, làm tiền đề, sỗ cho việc định hướng phát triển đất nước, trước hết lĩnh vực quan hệ quốc tế Trên sở đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế, đề chủ trương, đường lối đối ngoại, sách ngoại giao phù hợp - Sự phát triển vượt bậc khoa học công nghệ ván đề tồn cầu hóa Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế, trị xã hội quan hệ quốc tế Cuộc cách mạng thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh mẽ chưa thấy, nhiên, thành tựu khoa học công nghệ đại lại chủ yếu thuộc nước phát triển, họ có thực lực kinh tế, tiềm lực khoa học hùng mạnh với mạng lưới công ty xuyên quốc gia vươn rộng khắp hành tinh Tình hình tạo thời phát triển, đồng thời đặt thách thức gay gắt đốì với nước có Việt Nam Các nước phát triển hạn chế nhiều mặt, nên không dễ dàng tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, chí đứng trước nguy trở thành nơi thu nhận công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường chuyển giao từ nước phát triển Xu tồn cầu hóa bị vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực; vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh 10 Chủ trương mở rộng quan hệ với Tổ chức kinh tế, trị giới khu vực như: IMF, APEC (Nghị Hội nghị TW khóa VII (6-1992) > Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) đề phương hướng lớn chiến lược đối ngoại Nhà nước “Tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa, tranh thủ tối đa mặt đồng, hạn chế mặt bất đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - “Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước, tổ chức quốc tế theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tồn hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, giải tranh chấp thương lượng, bảo đảm ổn định, an ninh phát triển”1 Kết đạt được: Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (ngày 10-11- 1991); tháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam; bình thường hóa quan hệvới Hoa Kì (ngày 11-7-1995) hợp tác VN EU (7-1995); Ngày 28-7-1995, Việt Nam trỏ thành thành viên thức tổ chức ASEAN, đánh dấu hội nhập nước ta với khu vực Đông Nam Á Đại hội VIII (1996) đánh giá: “Thành tựu lĩnh vực đối ngoại nhân tố quan trọng góp phần giữ vững hịa bình, phá bao vây, cấm vận, cải thiện nâng cao vị nước ta giới, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước” Tóm lại: Nhìn tổng thể, giai đoạn 10 năm đầu thời kỳ đổi (1986 - 1996), từ quan điểm đối ngoại rộng mở khởi xướng từ Đại hội VI Đảng, sau với tiếp tục bổ sung, phát triển Nghị số 13-NQ/TW ngày 205-1988, Đại hội lần thứ VII Đảng, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII , hình thành đưịng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mỏ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế 24 Như vậy, Đảng ta vận dụng sáng tạo tư tưởng độc lập, tự chủ, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh Thực “dĩ bất biến ứng vạn biến” hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh nắm vững mục tiêu, lĩnh vững vàng, khôn khéo, mau lẹ kịp thời để ứng phó thích hợp với hồn cảnh, tình thế, đối tượng trường hợp cụ thể Giành độc lập, thống đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân, xây dựng đất nước nguyên tắc, mục tiêu lâu dài cách mạng nước ta.Từ "bất biến" để "ứng vạn biến" Người dặn "phải nắm giữ nguyên tắc cứng rắn kết hợp với sách lược mềm dẻo", "lạt mềm buột chặt" Trong giai đoạn 1945 - 1946, kiên "dù có đốt cháy dãy Trường Sơn phải giành cho độc lập Hồ Chí Minh rõ: “Ngun tắc ta phải vững chắc, sách lược ta linh hoạt” Giai đoạn 1996 đến nay: Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế * Đại hội VIII (6/1996) Đại hội khẳng định tính đắn, tính thời tư tưỏng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế, tiếp tục vận dụng, phát triển quan điểm, nguyên tắc quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh, phù hợp với điều kiện thực tế, điều kiện cụ thể, xây dựng đường lối đối ngoại Đảng - Đại hội đánh giá: “Thành tựu lĩnh vực đối ngoại góp phần giữ vững hịa bình, phá bị bao vây, cấm vận, cải thiện nâng cao vị nước ta giới, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng hảo vệ đất nước” Ngày 3/2/ 1994, Tổng thống Bill Clinton dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại kéo dài 19 năm nước ta Lệnh cấm vận áp đặt từ năm 1975 chiếm thành phố Sài Gịn giải phóng ,miền nam - “Công đổi mối nhân dân ta ngày phù hợp với xu phát triển thời đại ” 25 Đại hội lần thứ VIII Đảng phân tích sâu sắc tình hình giới khu vực, nhận định có năm xu chủ yếu lên quan hệ quốc tế: 1) Hòa bình, ổn định hợp tác để phát triển; 2) Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác, liên kết khu vực quốc tế; 3) Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cường; 4) Các nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản công nhân, lực lượng cách mạng, tiến giới kiên trì đấu tranh mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội; 5) Các nước có chế độ trị - xã hội khác vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn hịa bình - ĐH Cụ thể hóa quan điểm, chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại đưa từ đại hội trước, đồng thời xác định rõ chiến lược đối ngoại với đốì tác Nghị Đại hội ra: “Ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN, không ngừng củng cô' quan hệ với nước bạn bè truyền thống, coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới đoàn kết anh em với nước phát triển, phong trào không liên kết; tích cực đóng góp cho hoạt động diễn đàn quốc tế”1 + Ra sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN Thực tế lịch sử, nước láng giềng Trung Quốc, Hồ Chí Minh vận dụng kinh nghiệm ngoại giao ông cha ta cách ứng xử với Trung Quốc, vừa bày tỏ tôn trọng tới lãnh đạo Trung Quốc, vừa đồng thời khéo xử lý quan hệ Việt - Trung mối quan hệ với nước lớn khác Nhờ mà Người tranh thủ mức cao ủng hộ tinh thần vật chất to lớn phủ nhân dân Trung Quốc dành cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Người ln đối xử bình đẳng chân thành, thủy chung với nước bạn bè anh em Đón đồn cấp cao Lào thăm Việt Nam tháng 3/1963, Hồ Chí Minh nói: 26 “Hai dân tộc Việt Lào sống bên dải đất, có chung dãy núi Trường Sơn Hai dân tộc nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn anh em Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật thắm thiết không phai nhạt được” + Không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống + Coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm KT – CT giới + Đoàn kết với nước phát triển, với phong trào khơng liên kết + Tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế > Hội nghị BCH TƯ 4, (tháng 12/1997) rõ: sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngồi Hồ Chí Minh nói: “Thực lực chiêng, ngoại giao tiếng Chiêng có to, tiếng lớn” Do phải phát huy nội lực, tạo tảng vững cho hoạt động đối ngoại Sự tác động to lớn nội lực tới đối ngoại tất phương diện, tạo động lực mạnh mẽ cho việc phát triển, nâng cao vị VIệt Nam quan hệ song phương đa phương trường quốc tế Đối ngoại phải phát huy sức mạnh nội lực giành thắng lợi Đồng thời, đối ngoại không trông chờ cách thụ động vào kết hoạt động mặt trận khác, mà phải tích cực, chủ động, khơng ngừng tự phát triển, vươn lên tự tạo dựng sức mạnh cho Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) nêu nhiệm vụ cụ thể là: khẩn trương đàm phán với Mỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế CA - TBD (APEC) Tổ chức Thương mại giới (WTO) Có kế hoạch cụ thể để chủ động cam kết gia nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 27 Như vậy, Đại hội VIII NQTW khoá vận dụng sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo tiến trình hội nhập quốc tế cách cụ thể, hiệu khẩn trương * Đại hội IX (4/2001) - Đại hội lần thứ IX Đảng nhận định: “Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia” Tồn cầu hóa xu khách quan, phải nhận thức vận động theo vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tran Tham gia vào tồn cầu hóa, phải tăng cường hợp tác để phát huy mặt tích cực, đấu tranh để khắc phục mặt tiêu cực - Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Kế thừa tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Việt Nam sẵn sàng “làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai” (4, Đại hội VII nêu chủ trương “muốn bạn”, Đảng lần thứ IX đề chủ trương “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” Đại hội Đảng lần thứ X điều chỉnh, bổ sung số nội dung chủ trương đối ngoại nhấn mạnh yếu tố chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội XI: Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế ” ĐH IX phát triển phương châm ĐH VII: “Việt Nam muốn làm bạn với nước cộng đồng giới ” thành “ Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” Đảng ta khẳng định, “Việt Nam sẵn bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới” Đây phát triển nhận thức tư đối ngoại nói chung hội nhập quốc tế nói riêng Đảng thời kỳ đổi mới; Đảng, 28 Nhà nước ta, mong muốn sẵn sàng, chân thành, bạn với mong muốn bạn VN, mà biểu thị trách nhiệm cao nước ta (là đối tác tin cậy) QHQT… Đại hội XI: “ thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế - Nhấn mạnh chủ trương xây dựng KT độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội lần thứ IX khẳng định: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mỏ rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước”3 + Đảng nêu rõ quan điểm “xây dựng KT độc lập tự chủ” Lần Đảng ta nêu xây dựng KT độc lập tự chủ phải thoả mãn điều kiện sau: ĐKiện 1: độc lập tự chủ đường lối, sách mơ hình phát triển ĐKiện 2: có tiềm lực KT đủ mạnh + Xây dựng KT độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập KT quốc tế, Tại Đại hội lần thứ IX Đảng, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khu vực lần ghi nhận mục tiêu đối ngoại Kinh tế mục đích, hội nhập phương pháp Tuy nhiên, (cần ý rằng, điều kiện nước ta, hội nhập đồng thời trở thành mục đích) Hội nhập bắt đầu giữ vị trí chủ đạo đường lối đối ngoại nước ta Quan điểm hội nhập quốc tế nói chung, quan điểm hội nhập với ASEAN nói riêng, Đảng ta nhấn mạnh tới việc phải “chủ động” hội nhập kinh tế Tôn trọng tham gia xu hội nhập quốc tế khơng có nghĩa thụ động trước tình hình Bước vào “cuộc chơi” cịn nhiều bỡ ngỡ, cần chủ động để học, khơng dạy Nước ta xuất phát điểm thấp tham gia vào sân chơi chung cần chủ động để tránh bị lệ thuộc bị nhấn chìm 29 Chủ động cần thiết để phát huy tích cực, khắc phục tiêu cực tồn cầu hóa kinh tế Tham gia hội nhập quốc tế có hợp tác lẫn đấu tranh Chủ động tham gia hội nhập quốc tế có nghĩa tự định cấu, hình thức, thời điểm tham gia; phải giữ vững quyền lợi ích q trình hội nhập quốc tế Để làm điều này, phải có nghiên cứu, phải có chuẩn bị chu đáo trước tham gia hội nhập Trong trình tham gia, phải coi trọng hợp tác với ASEAN nước bạn bè để tạo sức mạnh tập thể Trong đó, chủ động phát huy nội lực, phát huy nội lực nhằm tránh bị lệ thuộc nhiều vào bên ngoài, ảnh hưởng tới chủ động quốc gia trường quốc tế Trong lĩnh vực kinh tế, nguyên tắc thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Đây nội dung mục tiêu nguyên tắc chủ động quan điểm hội nhập quốc tế Đảng ta.”2 - Đại hội lần thứ IX Đảng xác định cụ thể nội dung bước tiến trình hội nhập Đại hội lần thứ IX lần xác định cụ thể nội dung, bước hội nhập; “Chính phủ bộ, ngành doanh nghiệp khẩn trương xây dựng thực kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý chương trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ động cấp, ngành doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế - xã hội, hoàn chỉnh hệ thốhg luật pháp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tể’1 Ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07 – NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế”, làm rõ mục tiêu, quan điểm đạo, nội dung nhiệm vụ cụ thể hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế Hội nghị TƯ khoá IX (1/2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 30 - Phát triển chủ trương xây dựng quan hệ đối tác, đánh dấu bước phát triển chất quan hệ quốc tế Việt Nam Hội nghị TW khóa IX Đảng đưa khái niệm “đối tác”, “đối tượng” QHQT tinh thần “thêm bạn bớt thù” Đổi để nhận thức “địch – ta” chuyển từ đối tác – đối tượng Tháng 7-2003, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX họp, Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Nghị thể nhận thức Ban Chấp hành Trung ương nguyên tắc xác định đối tác đối tượng quan hệ quốc tế Việt Nam, là: tơn trọng độc lập chủ quyền, thiết lập mỏ rộng quan hệ hữu nghị hợp tác bình đẳng, có lợi với Việt Nam đối tác Việt Nam; lực lượng có âm mưu hành động chống phá mục tiêu cách mạng Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đối tượng đấu tranh Ngay quan hệ với nước ngoại giao phải “xử lý linh hoạt tình huống” đối tác có đối tượng, đối tượng có đối tác Lúc họ đối tác ta ứng xử trọng thị với đối tác, lúc họ đối tượng ta xử lý với đối tượng Thí dụ: quan hệ với Trung Quốc - nước có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam, ngoại giao phải “Dĩ bất biến ứng vạn biến”, Trung Quốc vừa bạn hàng lớn nước ta kinh tế thương mại, song Trung Quốc lại nước có xung đột gay gắt với ta chủ quyền Biển Đông Đối ngoại cần kiên quyết, kiên trì khơn khéo để đấu tranh chủ quyền đáng dân tộc, đồng thời không dẫn đến phá vỡ hợp tác hai nước * Đại hội X (4/2006) - Đại hội tiếp tục khẳng định vấn đề tồn cầu hóa, trước hết tồn cầu hóa kinh tế xu tạo hội phát triển cho quốc gia, dân tộc, phân tích mặt tích cực, mặt trái tồn cầu hóa Đại hội cho rằng: Sự phát triển khoa học - công nghệ - thông tin, công nghệ sinh học, kinh tế tri thức chiếm ưu dần thay kinh tế 31 khoa học - kỹ thuật kỷ XX Do đó, khơng chớp lấy thời có nguy bị tụt hậu trở thành bị phụ thuộc vào kinh tế lớn, tiềm tàng nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội phân tích mặt trái, hạn chế tồn cầu hóa, phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc, vấn đề bùng nổ dân số nước nghèo, vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, dịch bệnh có chiều hướng gia tăng, địi hỏi quốc gia phải hợp tác giải Mặt khác, giới, mâu thuẫn thời đại gay gắt, biểu chiến tranh khu vực, xung đột tôn giáo, sắc tộc Chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu Mỹ lợi dụng chiêu chống khủng bố để tiến hành chiến tranh xâm lược, phải cảnh giác, đề phịng âm mưu chơng đối lực lượng thù địch, chông “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ chiêu “dân chủ”, “nhân quyền… - Đảng khẳng định:“Nhiệm vụ cơng tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi Đối ngoại để giữ vững môi trường hồ bình tư tưởng lớn đối ngoại Hồ Chí Minh Trong đối ngoại, để tranh thủ hồ bình, hịa hiếu, đơi phải nhân nhượng, nhân nhượng có nguyên tắc để kiên giữ vững mục tiêu cuối Hồ bình tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh phải hồ bình độc lập, tự thống đất nước; hồ bình sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi Nghị Đại hội X Đảng khẳng định: “Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội” - Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác 32 Đại hội lần thứ X: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” - Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực - Đại hội đề ba phương châm đối ngoại quan trọng: Một là, bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, coi lợi ích cao nhất, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả thực tế ta Trong quan hệ quốc tế tồn quy luật hợp tác đấu tranh, cần cố gắng khai thác mặt hợp tác được, tránh đối đầu, tự đẩy vào lập - Mở rộng quan hệ hợp tác khu vực giới, trọng mối quan hệ vối nước lớn, chủ động tham gia tổ chức đa phương khu vực tồn cầu, sỏ cộng đồng lợi ích, ràng buộc lẫn - Coi trọng hoạt động đối ngoại, ngoại giao nhiều hình thức Hai là, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thòi mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Ba là, kiên trì chủ trương Việt Nam sẵn sàng bạn, đốĩ tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế có phân biệt cấp độ để có chủ trương hợp tác cho phù hợp bạn đôi tác , So với đường lối đối ngoại nêu Đại hội lần thứ IX Đảng, Đại hội lần thứ X Đảng điều chỉnh, bổ sung số nội dung: Thứ nhất, khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển (bổ sung thêm cụm từ hịa bình, hợp tác phát triển) Thứ hai, thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế (coi đa phương hóa, đa dạng hóa đặc trưng sách đối ngoại rộng mở) Quan điểm Đại hội lần thứ X, thể tâm trị Đảng ta, đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững 33 Thứ ba, nhấn mạnh yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế không với tinh thần “chủ động” mà cịn phải “tích cực”, đồng thời mỏ rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Với phương châm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Tóm lại: Đại hội lần thứ X Đảng lần khẳng định, tiếp tục vận dụng quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, mở rộng quan hệ đối ngoại theo chủ trương: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế ” Đại hôi XI (1-2011 ) Đại hội XI tiếp tục khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ,chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”12 - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, chủ trương tiếp tục giữ nguyên quan điểm thực quán đường lối đốì ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Đại hội nhấn mạnh + Nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh + Là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 12 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam (bổ sung, phát triển 2011), Nxb CTQG, H, tr.83 34 - Đại hội xác định nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu: So với với kỳ Đại hội trước, đường lối đối ngoại Đại hội XI Đảng bổ sung phát triển số nội dung như: Một là, mục tiêu đốĩ ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”3 Báo cáo trị Đại hội lần thứ XI Đảng Hai là, xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại: “bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ” Việc nêu rõ điều nhằm khẳng định vai trò đối ngoại nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Ba là, nguyên tắc phải tuân thủ tiến hành hoạt động đốì ngoại Đại hội lần thứ XI Đảng tái khẳng định nguyên tắc cũ, đồng thời nêu thêm định hướng giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở nguyên tắc ứng xử khu vực Bốn là, Đại hội lần thứ IX phát triển thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốíc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”và đến Đại hội lần thứ XI Đảng bổ sung thêm cụm từ “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”1 Từ mong muốn “làm bạn” đến thực “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm” bước phát triển lớn tư đối ngoại hịa bình, hợp tác hữu nghị Đảng ta Năm là, Đại hội lần thứ XI Đảng xác định nhiệm vụ đối ngoại năm (2011 - 2015) Sáu là, định hướng đốĩ ngoại, Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: “Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế quốc phòng, an ninh”1, Với định hướng này, đối ngoại quốc phòng, an ninh tiếp tục phát triển có vai trị ngày quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội XII (1/2016) 35 Đường lối đối ngoại, Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi” (VKĐ, tr.313-314) - Nguyên tắc tiến hành hoạt động đối ngoại là: Thứ nhất, hoạt động đối ngoại phải bảo đảm cách tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc Lợi ích quốc gia - dân tộc xác định mục tiêu tối thượng đối ngoại tự trở thành ngun tắc cao hoạt động đối ngoại Tại Hội nghị ngoại giao năm 1962, Hồ Chí Minh nêu rõ: mục đích ngoại giao “nâng cao địa vị quốc tế nước mình, góp phần bảo vệ hịa bình giới”(1) Lợi ích quốc gia, dân tộc, nghĩa vụ quốc tế, Hồ Chí Minh giải đắn, lợi ích dân tộc Người đặt lên hàng đầu, dù Người không tuyên bố trực tiếp điều Sự lựa chọn hồn tồn đúng, người trước thuộc nhân loại phải thuộc dân tộc; người khơng thể vĩ đại nhân loại, không vĩ đại trước dân tộc Thứ hai, hoạt động đối ngoại phải tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế Đây nguyên tắc phải tuân thủ tất khâu, từ xác định quan điểm, lập trường Đảng Nhà - Những phương hướng, nhiệm vụ cơng tác đối ngoại: Thứ nhất, đường lối đối ngoại Việt Nam độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển Thứ hai,“bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc hoạt động đối ngoại Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, nước giới tập hợp lực lượng sở lợi ích khơng sở ý thức hệ trước, Đại hội XII ttuyên bố, nhấn mạnh “bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc”(3) mục 36 tiêu cao hoạt động ngoại giao hoàn toàn phù hợp với xu thời đại yêu cầu cách mạng Việt Nam Thứ ba, tiếp tục tuyên bố chủ trương “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Đại hội XII tiếp tục tuyên bố chủ trương “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”(5) - Thứ tư, “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ”, “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, “chủ động tham gia phát huy vai trị chế đa phương” Hồ Chí Minh nhấn mạnh chủ trương thực chiến lược quan hệ quốc tế rộng rãi, điều khơng có nghĩa quan hệ giá Nguyên tắc cao quan hệ hợp tác quốc tế Người nguyên tắc độc lập, tự chủ tinh thần “dựa vào sức chính”, khơng ỷ lại vào giúp đỡ bạn không để vấn đề viện trợ, hợp tác làm tổn hại đến lợi ích tối cao dân tộc Quan điểm đắn khẳng định rõ Đại hội XII Đảng ta khẳng định Việt Nam “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ”; “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” ; “chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương” (9) Đảng ta khẳng định tinh thần độc lập tự chủ thông qua việc lựa chọn phương thức hội nhập chủ động phát huy vai trò tổ chức đa phương ASEAN Liên Hợp quốc - Thứ năm, Đại hội XII khẳng định “phối hợp chặt chẽ đối ngoại trị với đối ngoại kinh tế đối ngoại văn hóa, đối ngoại với quốc phịng, an ninh”(10) Đại hội Đảng XII khẳng định “phối hợp chặt chẽ ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa, đối ngoại với quốc phòng, an ninh”(10) Thứ sáu, Đại hội XII kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước nhân 37 Đại hội kế thừa tư tưởng “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Hồ Chí Minh, “bối cảnh tình hình giới, khu vực diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường”(6), Đại hội phải sáng tạo linh hoạt phương pháp, đồng thời kiên định quán mục tiêu độc lập dân tộc Đại hội XII đề “kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước”(7) KẾT LUẬN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU Sự cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại nghiệp đổi mới? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại giai đoạn 1986-1996? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại từ năm 1996 đến nay? Ngày tháng năm 2018 Người biên soạn PCNK Đại tá.TS Đồng Anh Dũng 38 ... CỨU Sự cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại nghiệp đổi mới? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại giai đoạn 1986-1996? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại từ năm 1996 đến nay?... tháng năm 1954 chứng minh tính đắn tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Mnh ngày khẳng định có bước phát triển Đối ngoại Việt Nam lúc... sâu sắc tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh, với sách độc lập, tự chủ, song phải mở rộng quan hệ đối ngoại với nước, phục vụ cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh ln

Ngày đăng: 02/07/2022, 10:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w