(LUẬN văn THẠC sĩ) cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hóa (khảo sát qua thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương)

164 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hóa (khảo sát qua thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TRẦN THỊ HƯƠNG CẤM KỴ VÀ ĐỐI PHÓ VỚI CẤM KỴ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HỐ (KHẢO SÁT QUA THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Văn học, khoá 2004 – 2007 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Học viên thực hiện: TRẦN THỊ HƯƠNG Hà nội - 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu tiểu sử, văn thơ Hồ Xuân Hƣơng I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết xã hội phong kiến Việt Nam lấy Nho giáo làm ý thức hệ thống Văn hóa vốn có đặc điểm khắc phục Nhưng người lý tưởng Nho gia nội thánh ngoại vương, tu kỷ trị nhân Văn hố Nho giáo khơng khắc phục mà cịn áp chế, kiểm sốt đời sống năng, tình dục nên đề tài tình dục là mảnh đất cấm kỵ văn học nhà Nho Nói đến quan hệ tính giao, nói đến quan hệ tình nam nữ văn chương điều cần né tránh Tất nhiên, khơng có đạo luật thức qui định khơng kể, tả quyền nam nữ yêu đương hay làm tình văn chương, song áp lực đời sống văn hóa xã hội phong kiến buộc văn nhân “tự kiểm duyệt” mà né tránh Trong luận văn này, gọi gọn lại “cấm kỵ năng” để tượng Một điều hiển nhiên rằng, người thực phải cân hài hồ lẫn văn hố Nếu người có mặt văn hố, coi nhẹ khơng tưởng người có mặt khơng Hai điều gắn kết với hai mặt tờ giấy, để tạo nên người thực, tồn sống thực Có thể cấm đốn mệnh lệnh, tín điều đạo đức, chí hình phạt khắc nghiệt phần tiêu diệt quyền sống Freud ra, tính dục bị ý thức đạo đức chèn ép, đẩy xuống hàng tiềm thức dạng vô thức Về phương diện diễn ngơn, tính dục biểu đạt hình thức ngụy trang che đậy đó, nhằm đối phó với cấm đốn Trong truyền thống văn hóa, thời đại, thể loại nghệ thuật, lại có cách thức đối phó với cấm kị khác Mảng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ví dụ sinh động hình thức đối phó với cấm kị văn hố truyền thống Việt Nam ngơn ngữ thi ca Hẳn nhiên, bà chúa thơ Nôm không đơn độc đường chống lại văn hoá năng, bà kế thừa tinh hoa văn hoá dân gian, văn học dân gian, phát huy cao độ tài vốn có thân để tạo nên tiếng thơ độc vô nhị diễn đàn văn học nước nhà Từ trước đến nay, thái độ cách lí giải vấn đề tục, dâm thơ Hồ Xuân Hương khác nhau, chí trái ngược Trước cách mạng tháng Tám, nhiều nhà nghiên cứu cho ẩn ức tính dục Trương Tửu, Nguyễn Văn Hanh… Sau cách mạng, Nguyễn Đức Bính, Chế Lan Viên, Nguyễn Lộc, Lê Trí Viễn số nhà nghiên cứu khác lại cho Hồ Xuân Hương dùng lối viết dung tục, dùng tục để chế giễu đạo đức phong kiến, hiền nhân quân tử, hạ bệ giải thiêng Gần đây, bối cảnh đổi nghiên cứu văn học, Đỗ Đức Hiểu cho ca ngợi tự nhiên Đỗ Lai Thuý lại nghĩ tín ngưỡng phồn thực, khơng có dâm tục… Chúng tơi nhìn nhận thơ gọi “dâm”, “tục” góc độ khác, đặt chúng vào hệ thống đối phó với cấm kỵ văn hoá truyền thống Trong xã hội chuyên chế phương Đơng, để trì quyền uy giai cấp thống trị, có nhiều hình thức cấm kỵ khác Cấm kỵ dễ thấy quy định kiêng húy Hình thức kiêng húy buộc người ta phải viết chữ Hán thiếu nét có ký hiệu dấu nháy đọc chệch để tỏ rõ có ý thức tơn trọng chữ húy Trong văn hóa dân gian, để đối phó với cấm đoán khắt khe áp đặt cho quan hệ nam nữ, người xưa che dấu cho quan hệ tự nam nữ kiểu không gian lễ hội khác (không gian đêm rã đám làng La, hang động tối tăm); để đối phó với can thiệp triều đình phong kiến Nho giáo hóa muốn cấm làng xã thờ loại “dâm thần” vốn “hèm” làng xã, người dân đối phó hình thức che giấu khác hành lễ vào đêm khuya, bịa thần phả đáp ứng yêu cầu triều đình TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Luận văn đặt thơ Nôm đề vịnh Hồ Xuân Hương vào ngữ cảnh cấm kỵ đối phó với cấm kỵ xã hội chuyên chế phương Đông Tất nhiên, kiểu nghệ thuật ngôn từ, thơ đề vịnh Hồ Xuân Hương có phương cách đối phó với cấm kỵ riêng Nếu văn chương thống Nho gia, việc miêu tả quan sinh dục hay quan hệ tính giao bị xem cấm kỵ, cần né tránh Hồ Xuân Hương trực diện đương đầu với cấm kỵ Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương sản phẩm đặc biệt văn chương trung đại; mà vấn đề đời sống bị xem vùng đất cấm, tác phẩm sử dụng phương tiện kỹ thuật riêng để xâm nhập vào vùng đất cấm mà biện minh Luận văn chúng tơi phân tích cụ thể kỹ thuật này, xem hàm chứa đặc trưng quan trọng thơ Hồ Xuân Hương II TIỂU SỬ HỒ XUÂN HƢƠNG Hiện nay, giới ngiên cứu chưa tìm tài liệu gốc xác thực ghi rõ ràng tên tuổi, địa quê quán, năm sinh, năm mất, sáng tác thi ca, phần mộ… Hồ Xuân Hương Do vậy, bàn tiểu sử Hồ Xuân Hương, nhiều tranh luận diễn ra, có ý kiến trái ngược Hồng Tú Hồng, Lữ Hồ…cho khơng có nữ sĩ Hồ Xn Hương, tác phẩm mà lâu gọi Hồ Xuân Hương thực sáng tác tập thể tầng lớp nho sĩ Trong khi, Trần Thanh Mại, Hoàng Xuân Hãn, Đào Thái Tơn, Lê Trí Viễn, Nguyễn Lộc, Nam Trân, Lê Xuân Sơn, Ngô Cường, Hoa Bằng, Trương Tửu, Nguyễn Văn Hanh, Xuân Diệu, Đỗ Lai Thuý, Trần Đình Sử, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh,…khẳng định có nhà thơ Hồ Xuân Hương da thịt chân dung nữ sĩ lên vô rắc rối, nhà nghiên cứu đưa nhiều giả thiết khác đời bà Tổng hợp tài liệu thu thập được, tạm đưa “lý lịch trích ngang” nữ sĩ họ Hồ: nguyên quán thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; Hồ Sĩ Danh (1706 - 1783) với người thiếp họ Hà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thuộc tỉnh Bắc Ninh Chẳng may bố sớm, Xuân Hương theo mẹ đất Thăng Long sinh sống Tương truyền, họ ngụ cư phường Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận gần Hồ Tây (Hà Nội bây giờ), sau chuyển đến thơn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương (nay phố Lí Quốc Sư, Hà Nội) Hồ Xuân Hương học khơng nhiều, song có tài làm thơ chữ Hán lẫn chữ Nôm Xuân Hương giao lưu với tao nhân mặc khách như: Mai Sơn Phủ, Tốn Phong Thị, Cư Đình, Thạch Đình, Chí Hiên, Thanh Hiên, Hiệp trấn Sơn Nam thượng Trần Ngọc Quán, Hiệp trấn Sơn Nam hạ Trần Quang Tĩnh, Hiệp trấn Trần hầu Trần Phúc Hiển… họ in dấu ấn thơ đối đáp, xướng hoạ với chủ nhân “Cổ Nguyệt Đường” Đặc biệt phải kể đến ông Cần chánh học sĩ Nguyễn Hầu, người Tiên Điền, (có người đốn nhà thơ Nguyễn Du) “người xưa” Hồ Xuân Hương Chưa kể Chiêu Hổ (nhưng khó Phạm Đình Hổ, tác giả Vũ trung tuỳ bút Đông Dã học ngôn thi tập) bạn trai tri ân người Cổ Nguyệt đối đáp, để lại nhiều tứ thơ Đường chồng nữ sĩ đa tài thật trắc trở, truân chuyên Tình duyên hẩm hiu, muộn mằn, đến lấy chồng “cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm”, hai lần lấy chồng lỡ dở Hồ Xuân Hương lấy Trần Phúc Hiển phải cảnh vợ lẽ tiếng thơ khóc chồng người phụ nữ bạc mệnh vang lên văng vẳng “Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ôi!” Tiếp đến, bà lại làm lẽ tổng Cóc phải khóc chồng: “Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!” Điều chúng tơi muốn nói thêm đời nữ sĩ ý kiến Đào Thái Tôn viết: Phải Hồ Xuân Hƣơng Xuân Đƣờng đàm thoại kĩ nữ? Tác giả đưa ý kiến tham khảo không khẳng định Hồ Xuân Hương kĩ nữ Nàng xuất Xuân Đƣờng đàm thoại tài nữ thông thạo “nào đàn, cờ, rượu, thơ” đời riêng chung viết thành thiên “phong tình tân lục” Người tài nữ chẳng thể giữ thân trinh bạch mơi trường mà ln phải làm kẻ mua vui, nên phải làm việc “cởi đai ngọc, nâng chén vàng” Hơn nữa, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com loạt từ “bạc mệnh”, “phù hoa”, “yêu hoa”, “tài hoa”, “tình lang”, “tình khách”… tác phẩm dùng để miêu tả Hồ Xuân Hương, loại từ ngữ thường dùng người ca kỹ Xuân Đƣờng đàm thoại cịn trích dẫn câu thơ Ca trù để ca vịnh kĩ nữ:“Nhi nữ hữu duyên lân bạc phận/Anh hùng vô lệ diệc tâm bi” Đặc biệt, người đọc dễ dàng nhận thấy phẩm cách người tài nữ qua lời nhận xét nhân vật khác truyện: “Của lạ gái đẹp đau khổ/Ả mà không chết, người khơng vương luỵ/Ả mà cịn sống, người vơ tình cho được”… Đào Thái Tơn băn khoăn: “Như là: Nếu không kể đến nàng Xuân Hương mà Miên Thẩm ngậm ngùi thương cảm “Long Biên trúc chi từ” (trong Thương sơn thi tập), có: Hồ Xuân Hương - bà chúa thơ Nôm; Hồ Xuân Hương thơ, tư liệu chữ Hán; Hồ Xuân Hương Xuân Đường đàm thoại Hồ Xuân Hương Đại An Đâu Hồ Xuân Hương – thi sĩ? Và đâu Hồ Xuân Hương - ca kỹ? Tại ca kĩ Xuân Đường đàm thoại Ca trù lại mang tên Hồ Xuân Hương? Ý nghĩa, giá trị Xuân Đường đàm thoại?” Liên quan đến vấn đề này, Trần Nho Thìn có ý kiến: “Nếu rà lại tất sáng tác kể thơ Nơm truyền tụng lẫn thơ Lƣu hƣơng kí giai thoại lưu truyền Hồ Xuân Hương, dễ thấy dấu hiệu người ả đào, ả đào thượng thặng” [106, 297] Người phụ nữ xã hội Nho giáo nam quyền, phải thực theo tam tịng tứ đức, cơng dung ngơn hạnh khó đi tự do, khó phép quan hệ tự với bạn trai, khó uống rượu Hồ Xuân Hương thơ giai thoại Trái lại, nhân vật Hồ Xuân Hương thơ ca, giai thoại lại giao tiếp rộng rãi, kết giao với nhiều trí thức văn chương thời điều minh chứng nhiều thơ tràn đầy ý tình nữ sĩ xướng hoạ bạn trai ông Mai Sơn Phủ, ông Tốn Phong Thị, ông Cần chánh học sĩ Nguyễn hầu, ông Chiêu Hổ, Tổng Cóc, ơng Phủ Vĩnh Tường… Khơng gian địa lý hoạt động nhân vật rộng Thêm vào đó, người phụ nữ thơ cịn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thú “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh” Bài thơ Bánh trơi có câu viết “Rắn nát tay kẻ nặn/Mà em giữ lòng son”, khiến ta liên tưởng đến thân phận kỹ nữ bị đàn ơng giày vị Song điều đáng quý cô gái hồn ln giữ “lịng son”, khơng bị vẩn đục Tóm lại, “đó dấu hiệu khơng bình thường so với người phụ nữ theo tiêu chí Nho giáo, lại tiêu biểu cho kĩ nữ ả đào” [106, 298] III VĂN BẢN THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG VĂN BẢN THƠ CHỮ NƠM Hiện có 100 văn chép thơ Nôm Hồ Xuân Hương, bao gồm chép tay, khắc ván chữ Nôm in chữ quốc ngữ Trong đó, đáng ý văn bản: Âm ca tập, Bách liêu thi tập, Bảo hán châu liên, Đào Nƣơng thi hiếu ca, Đăng Khoa lục sƣu giảng, Kỳ quan thi, Liệt truyện thi ngâm, Tạp thảo tập, Lĩnh Nam quần hiền văn thi diễn âm tập, Nam âm thảo, Quốc âm thi tuyển, Quốc văn tùng ký, Song thất lục bát quốc âm ca, Thi ca đối liễn tạp lục, Thi ca quốc âm tạp lục, Thi từ ca đối sách, Liên Hƣơng thi sao, Việt Tuý tham khảo, Quế Sơn Tam nguyên thi tập (văn chép tay); Quốc âm thi tuyển, Xuân Hƣơng thi tập - 1921, Xuân Hƣơng thi tập - 1992 (văn khắc ván chữ Nôm); Hồ Xuân Hƣơng thi tập (văn in chữ Quốc ngữ) Có nhiều ý kiến khác thời gian đời văn trên, Kiều Thu Hoạch cho rằng, tính đến nay, văn Quốc văn tùng ký xem xuất sớm Về số lượng văn thơ Nôm Hồ Xuân Hương có số ý kiến khác Đào Thái Tơn cho thơ truyền tụng bà có 139 Trần Thanh Mại công nhận thơ nữ sĩ có quãng 40 Đỗ Lai Thuý dựa chủ yếu dựa vào hai Thơ Hồ Xuân Hƣơng Nguyễn Lộc L’oeuvres de la poétesse vietnamienne M Durand chọn lựa 50 thơ Kiều Thu Hoạch dựa tiêu chí: phải thơ in chép tay chữ Nôm; nội dung phản ánh tâm trạng người phụ nữ số phận long đong, tình duyên lỡ làng châm biếm, trào tiếu tượng khơng bình thường TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xã hội tự nhiên - trữ tính khơng phải thứ trào phúng tục nhảm; hình thức thường sử sụng lối nói lấp lửng (ambivalent), dùng lối nói song quan ngữ (mot équivoque), sử biểu tượng hai mặt (symbole équivoque) để chọn 10 văn thơ viết chữ Nôm (Xuân Hƣơng di cảo, Xuân Hƣơng thi tập - khắc năm 1921, Xuân Hƣơng thi tập - khắc năm 1922, Quốc văn tùng ký, Xuân Hƣơng thi sao, Tạp thảo tập, Quế Sơn thi tập, Xuân Hƣơng thi vịnh, Liệt truyện thi ngâm, Lĩnh Nam quần hiền văn thi diễn âm tập) 84 thơ Hồ Xuân Hương Chúng lập bảng so sánh lựa chọn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương hai nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch Đỗ Lai Thuý (tác phẩm tác giả lựa chọn đánh dấu x) STT Tên thơ (Kiều Thu Hoạch) Tên thơ (Đỗ Lai Thuý) Đỗ Lai Kiều Thu Thuý Hoạch Ngắm Tây Hồ nhớ bạn X Hồ Trúc Bạch X Vịnh Thăng Long hoài X cổ Chơi Khán Đài Tức cảnh sông Nhĩ Hà X Giong X thuyền Chơi đền Khán Đài X chơi X trăng Tự tình (II) Canh khuya X X Vịnh đời ngƣời Thơ tự tình Tự tình (I) X X 10 Lấy chồng chung Làm lẽ X X 11 Không chồng mà chửa Không chồng mà X X X TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chửa 12 Thƣơng thay phận gái X 13 Thƣơng ôi phận gái X Thân phận đàn bà 14 15 Thơ tức X Dỗ ngƣời đàn bà X chồng chết 16 Cảnh thu 17 Qua sông phụ sóng X 18 19 20 Vịnh thuyền gỗ bách - Tự tình (III) X X X tức gái gố Tặng tình nhân X Qua Nghệ An nhớ bạn X hiền - 21 Thơ Thị Đểu X 22 Có cảm xúc X 23 Gửi nữ sĩ Mộng Lan X 24 Chi chi chuyện X 25 Ngại ngùng X 26 Tình có theo X 27 Nguyệt đê mê X 28 Đàn gảy X 29 Ngày hè tìm chồng X Bà già mê tài khó kén X 30 31 rể Nàng Đào chuộng sắc X chƣa tìm chồng 32 Thơ vịnh Đá chẹt 33 Đá Ông Bà Chồng X Đá Ông Chồng Bà X X 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chồng 34 Núi Kẽm Trống Kẽm Trống X X 35 Núi Ba Đèo Đèo Ba Dội X X 36 Động Hƣơng Tích Động Hƣơng Tích X 37 Quán hàng xứ Quán Khánh X X Thanh 38 Câu đối Câu đối X X 39 Quan Hậu sợ vợ Một cảnh chùa X X 40 Chơi chùa cổ 41 Chùa Quán Sứ 42 Chùa Trấn Quốc 43 Chùa Núi Thầy Hang Thánh Hoá Chợ Trời núi Thầy Chợ 44 X Chùa Quán Sứ X X X Trời X X chùa X X X X Thầy 45 Hang Cắc Cớ Hang Cắc Cớ 46 Qua mái thiền quan 47 X Qua cửa X 48 Miếu Sầm Thái Thú Đề đền Sầm Công X X 49 Khóc Tổng Cóc Khóc Tổng Cóc X X phủ X X Tƣờng Vĩnh Tƣờng Khóc chồng làm thuốc Bỡn bà lang khóc X X 50 51 Khóc quan Vĩnh Khóc ông chồng 52 Câu đối khác 53 Mời ăn trầu 54 Mời khách ăn trầu X 55 Tiễn ngƣời làm thơ X 56 Lỡm học trò X Mời trầu X Mắng học trò dốt X X X 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phúc đức nhà bồ (Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng) 23 Chùa Trấn Quốc Ngoài cửa hành cung cỏ dãi dầu Chạnh niềm cố quốc nghĩ mà đau Một sen toả hương ngự Năm thức mây phong nếp áo chầu Sóng lớp phế hưng coi rộn Chuông hồi kim cổ lắng mong Người xưa cảnh cũ tá Khéo ngẩn ngơ thay lũ trọc đầu (Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng) 24 Qua mái thiền quan Mây tan mưa tạnh liễu xanh om Qua mái thiền quan ghé mắt dòm Ngoài cửa day tay hai béo Trong gian uốn éo anh cịm Chênh vênh án kệ chng vàng tía Lai láng thiêu hương Phật đỏ lịm Tới cảnh lấy chi mà vãng cảnh Quỳ hai gối xuống gật xịm xịm (Thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng)) 25 Đánh đu Bốn cột khen khéo khéo trồng, Người lên đánh, kẻ ngồi trông Trai đu gối hạc, khom khom cật, Gái uốn lưng ong, ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi song song 151 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chơi xuân có biết xuân tá? Cọc nhổ rồi, lỗ bỏ khơng (Hồ Xn Hƣơng hồi niệm phồn thực) 26 Dệt cửi Thắp đèn lên thấy trắng phau, Con cò mấp máy suốt đêm thâu Hai chân đạp xuống năng nhắc, Một suốt đâm ngang thích thích mau Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả, Ngắn dài khuôn khổ Cô muốn tốt ngâm cho kỹ, Chờ đến ba thu giãi màu (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 27 Tát nƣớc Đang nắng cực chửa mà tè, Rủ chị em tát nước khe Lẽo đẽo gàu ba góc chụm, Lênh đênh ruộng bốn bờ be Xì xịm đáy nước nghiêng ngửa, Nhấp nhổm bên ghềnh đít vắt ve Mải việc làm ăn quên mệt, Dạng hang lúc đầy (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 28 Trống thủng Của em bưng bít bùi ngùi, Nó thủng chưng kẻ nặng rùi Ngày vắng đập tung dăm bảy chiếc, Đêm tỏm cắc đôi hồi Khi giang thẳng cánh bù cúi, 152 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chiến đứng không lại chiến ngồi Nhắn nhủ thương lấy với, Thịt da mà (Hồ Xuân Hƣơng hồi niệm phồn thực) 29 Chơi hoa Đã trót chơi hoa phải cố trèo Trèo lên trèo xuống mỏi xương kheo Cành la cành bổng vin co vít Bơng chín bơng xanh để lộn phèo (Thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng) 30 Bùn bắn lên đồ Nê ninh thượng thức cao thâm xứ Mạc quái anh hùng lưỡng thủ mô (Bùn cịn biết nơi cao thẳm Chẳng thích anh hùng thích mó tay) (Thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng) 31 Kiếp tu hành Cái kiếp tu hành nặng đá đeo, Vị chút tẻo tèo teo Thuyền từ muốn Tây Trúc, Trái gió phải lộn lèo (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 32 Sƣ bị ong châm Nào nón tu lờ, mũ thâm, Đi đâu chẳng đội để ong châm? Đầu sư há phải gì… bà cốt, Bá ngọ ong bé nhầm! (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 153 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 33 Vịnh ni sƣ Xuất hồng nhan kể nhiều Lộn vòng phu phụ kiêu Gậy thần Địa Tạng chèo chống Tràng hạt Di Đà để đếm đeo Muốn dựng cột buồm sang bến giác Sợ sóng lộn dây lèo Ví phúc mà tu Cũng dốc lịng để cố theo (Thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng) 34 Ông cử võ Bác mẹ sinh vốn chẳng hèn, Tối không mắt sáng đèn Đầu đội nón da loe mép đỏ, Lưng đeo bị đạn rủ thao đen (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 35 Mời trầu Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi, Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại, Đừng xanh bạc vơi (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 36 Bỡn bà lang khóc chồng Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì, Thương chồng nên khóc tỉ ti Ngọt ngào thiếp nhớ mùi cam thảo, Cay đắng chàng ơi, vị quế chi! Thạch nhũ, trần bì, để lại, Quy nhân, liên nhục, tẩm mang 154 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Dao cầu thiếp biết trao nhẽ? Sinh ký, chàng ơi, tử tắc quy (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 37 Trăng thu Một trái trăng thu chín mõm mịm, Nảy vừng quế đỏ, đỏ lịm lom! Giữa in bích khn cịn méo, Ngồi khép đơi cung cánh khịm Ghét mặt kẻ trần đua xói móc, Ngứa gan thằng Cuội đứng lom khom Hỡi người bẻ quế đó, Đó có Hằng Nga ghé mắt dịm (Hồ Xn Hƣơng hồi niệm phồn thực) 38 Hỏi trăng Mấy vạn năm còn, Cớ khuyết lại tròn? Hỏi Ngọc thỏ đà bao tuổi? Cớ chị Hằng Nga con? Đêm vắng cớ chi phô tuyết trắng? Ngày xanh nỡ tạnh lòng son? Năm canh lơ lửng chờ đó? Hay có tình dun với nước non? (Hồ Xn Hƣơng hoài niệm phồn thực) 39 Vịnh Hằng Nga Hỡi chị Hằng Nga náu Quảng Hàn Bốn mùa trăng gió giang san Áo tiên nhuộm màu Vương Mẫu Hương tục nồng lửa Hậu Lang Mắt phượng nhớ say mùi ngọc thố 155 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cung Nghê thẹn khúc cầm loan Nẻo không duyên nợ người Xin dầm nước hợp hoan (Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng) 40 Mắng học trò dốt (I) Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ, Lại cho chị dạy làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa, Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 41 Đối thoại (I) – Xuân Hƣơng Sao nói năm lại có ba? Trách người quân tử hẹn sai ra! Bao thong thả lên chơi nguyệt: Nhớ hái cho xin nắm đa (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 42 Đối thoại (I) – Chiêu Hổ Rằng gián năm, q có ba, Bởi người thục nữ tính khơng Ừ, thong thả lên chơi nguyệt: Cho cành đa lẫn củ đa (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 43 Đối thoại (II) - Chiêu Hổ Hỡi cô bay tớ bảo nhe, Bảo nhe không gậy ơng nghè Ơng ghè khơng ơng ghè mãi, Ghè lâu phải rè (Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực) 156 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 44 Đối thoại (III) - Xuân Hương Anh đồ tỉnh, anh đồ say, Sao anh ghẹo nguyệt ban ngày? Này này, chị bảo cho mà biết, Chốn hang hùm, mó tay! (Hồ Xn Hƣơng hồi niệm phồn thực) 45 Đối thoại (III) - Chiêu Hổ Này ông tỉnh, ông say! Này ông ghẹo nguyệt ban ngày! Hang hùm ví bẵng khơng mó, Sao có hùm chốc tay (Hồ Xn Hƣơng hồi niệm phồn thực) 157 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn Hoá - Nghệ Thuật, Hà Nội, 1964 G.I A-rốt-la-vơ-xép Nhi-cu-lin, Hồ Xuân Hƣơng thƣ viện nƣớc Nga, (Nguyễn Thế Phiệt dịch), Nhân dân chủ nhật, số 33 ngày 14/8/1994 Thái Bạch, Thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nhà sách Khai Trí, Nxb Sài Gịn , 1967 M.Bakh-tin, Những đề thi pháp Đơttơiépxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1993 M.Bakh-tin, Sáng tác Francois Rabelais văn hoá dân gian Trung cổ Phục Hƣng, Từ Thị Loan dịch, Hoàng Ngọc Hiếu hiệu đính, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2006 Nhan Bảo, Phát Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2000 Hoa Bằng, Hồ Xuân Hƣơng, nhà thơ cách mạng, Nxb Bốn Phương - Sài Gịn, 1950 Vũ Bình, Thơ Hồ Xn Hƣơng, Nxb Sống Mới, Sài Gòn, 1958 Câu đố Việt Nam, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, 2003 10 Nguyễn Đức Bính, Ngƣời cổ nguyệt, chuyện Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn Nghệ, tháng 10/1962 11 Phạm Tú Châu, Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, số 3/1999 12 Nguyễn Huệ Chi, Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời kỳ cổ - cận đại, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội, 1983 13 Nguyễn Huệ Chi, Mấy vấn đề phân kỳ văn học sử Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 3/1985 14 Nguyễn Đình Chú, Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung - cận đại, Tạp chí Văn học, số 5/1995 15 Mai Ngọc Chú, Thần nữ liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, 2005 16 Phan Dan, Chuyện dâm văn chƣơng, (Trả lời Phỏng vấn Hồ Xuân Hƣơng Phạm Thị Hoài) 17 Nguyễn Duy Diễn, Luận Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Thăng Long, Sài Gòn, 1956 158 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 18 Xuân Diệu, Tính tƣ tƣởng ba thơ Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn Học, số 3/1980 19 Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ diển Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1982 20 Nguyễn Đức Đàn, Trào lƣu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XVIII, Tạp chí Văn học, số 1/1961 21 Phạm Văn Đang, Văn học Tây Sơn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gịn, 1973 22 Đại Việt sử kí tồn thƣ, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, in lần hai, Nxb Văn Hố Thơng Tin, 2004 23 S Freud, Nguồn gốc Văn hố Tơn giáo (vật tổ cấm kỵ), Lương Văn Kế dịch, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 2001 24 S Freud, Phân tâm học văn học nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, 2004 25 Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng, Dân tộc học đại cƣơng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, năm 1990 26 N Gulaíep, Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 27 A Gurêvích, Các phạm trù văn hoá trung cổ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1996 28 Đàm Gia Kiện (chủ biên), Trương Chính… (dịch), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Khoa Học Xã Hội, 1993 29 Konrat, Phƣơng Đông Phƣơng Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997 30 Siêu Hải, Về mối quan hệ Hồ Xuân Hƣơng Phạm Đình Hổ, Tạp chí Văn học, số 5/1991 31 Hoàng Xuân Hãn, Hồ Xuân Hƣơng với vịnh Hạ Long, Tập san Khoa học xã hội, số 10-11/1983 32 Hoàng Xuân Hãn, Hồ Xuân Hƣơng – Thiên tình sử, Nxb Văn Học, Hà Nội 1995 33 Nguyễn Văn Hanh, Hồ Xuân Hƣơng, Tác phẩm, thân văn tài, in lần thứ hai, Nxb Aspas, Sài Gòn, 1957 34 Lý Trạch Hậu, Bốn giảng mỹ học, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 1999 35 Đỗ Đức Hiểu, Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 5/1990 36 Đỗ Đức Hiểu, “Mời Trầu” lễ hội dân gian, Báo Văn nghệ, số 34, ngày 30 /8 /1994 159 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 37 Nguyễn Duy Hinh, Tƣ tƣởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1999 38 Kiều Thu Hoạch, Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2007 39 Phạm Thị Hoài, Phỏng vấn Hồ Xuân Hƣơng, Báo Lao động chủ nhật, số 2/1990 40 Cao Xuân Huy, Tƣ tƣởng phƣơng Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1995 41 Hồ Xuân Hƣơng tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2003 42 Hồ Xuân Hƣơng thi tập, Nhà in Vũ Hùng, Hà Nội, 1949 43 Hồ Xuân Hƣơng - Thơ đời, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1996 44 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học nghệ thuật, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 2/1981 45 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, 1995 46 John Bowker, Các tôn giáo giới, Nguyễn Đức Tư dịch, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, 2003 47 M.B Khrapchenko, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội, 1978 48 M.B Khrapchenko, Sáng tạo nghệ thuật, thực, ngƣời, hai tập, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1985 49 Trần Khuê, Hào hoa ngạo nghễ Hồ Xuân Hƣơng trác tuyệt, Nghiên cứu tranh luận, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1996 50 Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đức Dũng, Góp thêm tiếng nói việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 3/1976 51 Đặng Thanh Lê, Hồ Xuân Hƣơng - Bài thơ “Mời trầu”, cộng đồng truyền thống cá tính sáng tạo mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết, Tạp chí Văn học, số 5/1983 52 Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Hoàng Hữu Yên: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1991 53 I Li-xê-vích, Tƣ tƣởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1994 54 Nguyễn Lộc, Hoàng Hữu Yên, Văn học Việt Nam kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1962 160 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 55 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1999 56 Phương Lựu, Lê Bá Hán, Cơ sở lý luận văn học, tập, Nxb Đại Học & Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội, 1983 57 Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Thanh Hoá, Thanh |Hoá, 1950 58 Mác & Ăng ghen, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1958 59 Mác, Ăng ghen, Lênin, Bàn văn học, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1970 60 Trần Thanh Mại, Thử bàn lại vấn đề dâm tục thơ Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 4/1961 61 Trần Thanh Mại, Phải Hồ Xuân Hƣơng nhà thơ chữ Hán, Tạp chí Văn học, số 3/1963 62 Trần Thanh Mại, Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 10/1964 63 Trần Thanh Mại, Bản “Lƣu hƣơng ký” lai lịch phát nó, Tạp chí Văn học, số 11/1964 64 Nguyễn Đăng Na, Thơ Hồ Xuân Hƣơng với văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 2/1991 65 Nguyễn Đăng Na, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 66 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, 1999 67 Nguyễn Thị Ngọc, Hồ Xuân Hƣơng văn hoá dân gian Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ Văn, 2004 68 Nguyễn Nghiệp, Trương Quang Kiển, Thử tìm hiểu ý thức chủ đạo thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nghiên cứu Văn học, số 9/1961 69 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam: Hình thức thể loại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1968 70 Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch giải), Kinh lễ, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1999 71 Vương Trí Nhàn, Hồ Xuân Hƣơng với Rabơle Vilơng Đơtxtơiépki, Tạp chí Văn học, số 1/1985 72 Nhiều tác giả, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 73 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1996 161 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 74 Nhiều tác giả, Về ngƣời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1997 75 N.I Niculin, Văn học Việt Nam sơ khảo, Lê Xuân Vĩnh dịch, Tư liệu thư viện Viện Văn Học, 1968 76 Hồ Tuấn Niêm, Bàn lại đôi điểm tiểu sử Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học số 1/1972 77 Đái Xuân Ninh, Về chủ nghĩa nhân đạo thơ Hồ Xuân Hƣơng, Tập san Văn Sử Địa, số 12/1965 78 Trần Phò, Ngƣời xƣa với văn hố dục tính, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 2007 79 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Về thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Đã Nẵng, Đà Nẵng, 1997 80 Vũ Đức Phúc, Chung quanh vấn đề “Thơ Hồ Xuân Hƣơng”: ông Nguyễn Đức Bính thơ Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 6/1963 81 La Văn Quán, Đại cƣơng lịch sử tƣ tƣởng Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997 82 Nguyễn Hữu Sơn, Tâm lý sáng tạo thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 2/1991 83 Trần Xuân Sinh (biên soạn), Nguyễn Hào Hùng, Ngơ Đăng Lợi… (hiệu đính), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng, 2004 84 Lê Văn Siêu, Việt Nam văn minh sử, Nxb Cơng ty Văn hố Minh Trí, Hà Nội, 2006 85 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1995 86 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1995 87 Trần Đình Sử, Thời trung đại, học thuyết, đời sống văn học, Tạp chí Văn học, số 7/1995 88 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1999 89 Vũ Minh Tâm, Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội, 1991 90 Văn Tân, Hồ Xuân Hƣơng với giới phụ nữ, văn học giáo dục, Nxb Sông Lô, in lần thứ hai, Hà Nội, 1957 91 Bùi Duy Tân, Văn học chữ Nôm: tinh hoa sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học, số 8/1998 92 Bùi Duy Tân, Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1999 162 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 93 Trương Xuân Tiếu, Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2004 94 E.Đ Tylor, Văn hoá nguyên thuỷ, Huyền Giang dịch, Nxb Văn Hoá Nghệ Thuật, Hà Nội, 2000 95 Trần Thị Băng Thanh, Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1999 96 Thanh Thanh, Truyện cƣời dân gian Việt Nam, trạng cƣời, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2004 97 Nguyễn Thị Thảo, Bạch Hào, Đôi điểm tài liệu liên quan đến năm nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 6/1980 98 Trần Đức Thảo (dịch), Tìm nguồn gốc ngơn ngữ ý thức, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, 1996 99 Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hố, Huế, 1999 100 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 101 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 102 Như Thiết, Góp thêm với ơng Nguyễn Đức Bính số vấn đề Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 3/1963 103 Trần Nho Thìn, Bài phú vể ngã ba Hạc, dự báo tƣợng thơ Hồ Xuân Hƣơng, Báo Văn Nghệ, số 41/1985 104 Trần Nho Thìn, Sáng tác thơ ca thời cổ thể tơi tác giả, Tạp chí Văn học, số 6/1993 105 Trần Nho Thìn, Mối quan hệ nhà nho thực văn chƣơng cổ, Tạp chí Văn học, số 2/1994 106 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hố, Nxb Giáo Dục, Hà nội, 2008 106 Trúc Thơng, Âm hƣởng thơ, cảm thụ qua thơ Hồ Xuân Hƣơng, Báo Văn Nghệ, số 41/1985 107 Đỗ Ngọc Thống, Một cách xem Hồ Xuân Hƣơng “Mời trầu”, Báo Văn Nghệ, số 21/11/1992 108 Thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Bình Dân thư quán, Hà Nội, 1957 109 Thơ Hồ Xuân Hƣơng, (Nguyễn Lộc tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1982 110 Thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1987 112 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1983 163 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 113 Nguyễn Bách Khoa, Kinh thi Việt Nam, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, 2000 114 Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1979 115 Thơ văn Trần Tế Xƣơng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1984 116 Nguyễn Đăng Thục, Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997 117 Đỗ Lai Thuý, Tiếp cận Hồ Xuân Hƣơng từ “nguyên lý hội hố trang” M Bakhtin, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 2/1985 118 Đỗ Lai Thuý, Hồ Xuân Hƣơng hồi niệm phồn thực, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, 1999 119 Timơphêép, Ngun lý lí luận văn học, tập, Nxb Văn Hoá, Hà Nội, 1962 120 Đào Thái Tơn, Hồ Xn Hƣơng có họ hàng với Nguyễn Huệ khơng? Tạp chí Văn học, số 4/1971 121 Đào Thái Tôn, Về thơ “Đánh đu” đƣợc xem Hồ Xuân Hƣơng, Báo Văn Nghệ, số 25/1978 122 Đào Thái Tôn, Từ cội nguồn vào tục, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1993 123 Đào Thái Tơn, Hồ Xn Hƣơng, tiểu sử, văn bản, tiến trình huyền thoại dân gian hoá, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1999 124 Hoàng Ngọc Tuấn, Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội, 2002 125 Trương Tửu, Kinh thi Việt Nam, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội, 1940 126 Tranh dân gian Việt Nam, Nxb Văn Hố Dân Tộc, Hà Nội, 1996 127 Hồng Trinh, Bàn chủ nghĩa tự nhiên văn học, Tạp chí Văn học, số 3/1962 128 Nguyễn Văn Trung, Ca tụng thân xác, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội, 1998 129 Nguyễn Văn Trung, Câu đố Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 1999 130 Tạ Chí Đại Trường, Sử Việt đọc vài cuốn, Nxb Văn Mới, 2004 131 Tạ Chí Đại Trường, Thần, Ngƣời, đất Việt, Nxb Văn Hố Thông Tin, Hà Nội, 2006 132 Tam Vị, Tinh thần phục hƣng thơ Hồ Xuân Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 3/1991 133 Chế Lan Viên, Một thƣ, Tạp chí Văn nghệ, tháng 11/1962 134 Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1998 135 Lê Trí Viễn, Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1996 164 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 136 Lê Trí Viễn, Nghĩ thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, in lần thứ hai, 1999 137 Ngô Gia Võ, Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 2/2000 138 Ngô Gia Võ, Hồ Xuân Hƣơng với dịng thơ Nơm Đƣờng luật trào phúng, Luận án tiến sĩ ngữ văn, 2002 139 A.P Vôn-ghin, Lƣợc thảo tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1979 140 Việt sử thông giám cƣơng mục, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959 141 Trần Ngọc Vương, Nhà nho tài tử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1995 142 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1999 143 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997 144 Trần Quốc Vượng, Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2003 165 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... sống V MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu Cấm kị đối phó cấm kị nhìn từ góc độ văn hố (khảo sát qua thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương), chúng tơi nghiên cứu văn hố truyền thống thời trung thấy... chúng từ góc độ cấm kỵ đối phó với cấm kỵ VĂN BẢN THƠ CHỮ HÁN Trước năm 1960, tâm thức độc giả, Hồ Xuân Hương tác giả vần thơ Nôm ỡm ờ, lấp lửng Tuy nhiên, từ năm 1963 trở đi, diễn đàn văn học... Luận văn đặt thơ Nôm đề vịnh Hồ Xuân Hương vào ngữ cảnh cấm kỵ đối phó với cấm kỵ xã hội chuyên chế phương Đông Tất nhiên, kiểu nghệ thuật ngôn từ, thơ đề vịnh Hồ Xuân Hương có phương cách đối phó

Ngày đăng: 02/07/2022, 10:01

Hình ảnh liên quan

Chúng tôi lập bảng so sánh sự lựa chọn những bài thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương của hai nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch và Đỗ Lai Thuý (tác  phẩm được tác giả nào lựa chọn thì đánh dấu x) - (LUẬN văn THẠC sĩ) cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hóa (khảo sát qua thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương)

h.

úng tôi lập bảng so sánh sự lựa chọn những bài thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương của hai nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch và Đỗ Lai Thuý (tác phẩm được tác giả nào lựa chọn thì đánh dấu x) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng thống kê cho thấy, Kiều Thu Hoạch lựa chọn thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương tất cả 84 thi phẩm và Đỗ Lai Thuý lựa 50 thi phẩm - (LUẬN văn THẠC sĩ) cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hóa (khảo sát qua thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương)

Bảng th.

ống kê cho thấy, Kiều Thu Hoạch lựa chọn thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương tất cả 84 thi phẩm và Đỗ Lai Thuý lựa 50 thi phẩm Xem tại trang 12 của tài liệu.
1 Ghé mắt trông lên thấy bảng treo …ngang… - (LUẬN văn THẠC sĩ) cấm kỵ và đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hóa (khảo sát qua thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương)

1.

Ghé mắt trông lên thấy bảng treo …ngang… Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • A. KHÁI NIỆM CẤM KỴ.

  • B. NỘI DUNG CẤM KỴ ĐỜI SỐNG BẢN NĂNG

  • I. CƠ SỞ VĂN HOÁ CỦA CẤM KỴ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG BẢN NĂNG

  • II.CẤM ĐOÁN BẢN NĂNG TÍNH DỤC TRONG VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG

  • 1. SỰ BẤT CÔNG VỀ ĐỊA VỊ, VẬT CHẤT ĐỐI VỚI DỤC TÍNH

  • 2. SỰ BẤT CÔNG VỀ GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI DỤC TÍNH

  • IV. DỤC TÍNH LÀ MỘT ĐIỀU HOÀN TOÀN TỰ NHIÊN

  • C. MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐỐI PHÓ VỚI CẤM KỴ BẢN NĂNG.

  • I. HỒ XUÂN HƯƠNG ĐỐI PHÓ VỚI CẤM KỴ BẢN NĂNG QUA ĐỀ VỊNH.

  • 1. ĐỀ VỊNH CÁC SỰ VẬT

  • 2. ĐỀ VỊNH CÁC CẢNH VẬT

  • 3. ĐỀ VỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG VÀ VUI CHƠI.

  • 4. ĐỀ VỊNH NGƯỜI

  • Kết luận

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan