MỞ ĐẦU Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài PGS TS Lã Nhâm Thìn từng nhận xét “Thơ Nôm Đường luật là một trong những thể loại độc đáo và đạt được nhiều thành tựu lớn bậc nhất của văn học V[.]
Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài PGS - TS Lã Nhâm Thìn nhận xét: “Thơ Nôm Đường luật thể loại độc đáo đạt nhiều thành tựu lớn bậc văn học Việt Nam Có nhiều tác giả, có nhiều đỉnh cao giá trị văn học thuộc thơ Nôm Đường luật” [27, 5] Quả thật, thơ Nôm Đường luật thể loại “có khơng hai”, dường ln có ma lực hấp dẫn khiến khơng người tâm huyết với sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhằm tìm nguồn sức hấp dẫn Và ngoại lệ Thơ Nôm Đường luật “thể loại có nguồn gốc ngoại lai”, chịu ảnh hưởng sâu sắc thể loại thơ Đường luật Trung Quốc Song, ảnh hưởng mà không bị “hồ lỗng”, “hịa tan” Trên bước đường dân chủ hóa, dân tộc hố văn học Việt Nam, cha ơng ta mặt tiếp thu thành tựu văn học thơ Đường, mặt khác khơng ngừng Việt hố, sáng tạo nhằm biến thành di sản văn học mang đậm dấu ấn phong cách người trung đại Việt Nam Trong q trình học tập, chúng tơi nhận thấy có nhiều nhà khoa học nghiên cứu q trình tiếp thu, Việt hố sáng tạo thể thơ Đường luật thơ Nôm dân tộc, song xuất phát từ hệ thống đặc trưng thể loại thơ Đường luật chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách sâu sắc Với tư cách người nghiên cứu khoa học, lựa chọn thực đề tài Tìm hiểu tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại lấy việc tìm hiểu, khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương làm Một mặt, để làm quen với thao tác nghiên cứu văn học, mặt khác hội để tiếp cận với tượng văn học vốn hấp dẫn phong phú văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Văn Dũng -1- skkn Sáng kiến kinh nghiệm Với tư cách giáo viên dạy văn, chương trình SGK Ngữ Văn Phổ thơng, thơ Đường luật thơ Nôm Đường luật chiếm vị trí đặc biệt, có nhiều tác giả, nhiều tác phẩm dùng giảng dạy nhà trường Do vậy, Tìm hiểu tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương) nhằm góp phần phục vụ đắc lực thực tế giảng dạy trường Phổ thông Lịch sử vấn đề Thơ Nôm Đường luật đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu thơ Nôm Đường luật niềm đam mê, hứng thú nhiều nhà nghiên cứu văn học Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có khơng ý kiến đề cập đến vấn đề tiếp thu, Việt hóa sáng tạo thể thơ Đường luật thơ Nôm dân tộc GS Nguyễn Huệ Chi Thơ văn Lý - Trần nhận xét: “Áp dụng thể thơ Đường vào thơ Nơm nhà nho thành thạo, có lẽ từ bắt đầu làm thơ Nơm người ta biết làm thơ cơng việc nặng tính chất “bắt chước” sáng tạo” [1, 148] Có lẽ xuất phát từ chỗ coi “thơ thất ngôn Hàn luật (Hàn Thuyên người khởi xướng nên gọi Hàn luật) thơ Đường luật làm chữ Nơm”, khơng có đặc biệt nên GS Nguyễn Huệ Chi cho làm thơ Nôm Đường luật chẳng qua công việc nặng tính “bắt chước” Và nhà nho ta việc chiếu theo quy tắc luật Đường có sẵn mà làm thơ khơng có sáng tạo Tuy nhiên, tiến trình lịch sử nghiên cứu, nhiều nhà khoa học nhận thấy thơ Nôm Đường luật không đơn việc áp dụng luật thi Đường mà ý nhiều đến mối giao lưu, tiếp nhận thể loại văn học Trung Quốc Đồng thời làm rõ yếu tố sáng tạo thơ Nơm dân tộc, nhằm tìm lối thơ riêng Việt Nam Nhưng hầu kiến Nguyễn Văn Dũng -2- skkn Sáng kiến kinh nghiệm đưa xuất phát nghiên cứu từ q trình sáng tạo cha ơng ta phương diện nghệ thuật mà chưa đề cập sâu sắc khía cạnh sáng tạo mặt nội dung Điển hình: Trương Chính viết Cha ơng ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm nhận định: “Cha ông ta chuyển sang sáng tác chữ Nôm, đồng thời muốn cởi xiềng xích ra, Nguyễn Thuyên Nếu Hàn luật thứ thơ Nôm ta thấy thịnh hành kỉ XV, từ Nguyễn Trãi đời Hồng Đức khơng phải hồn tồn thơ luật Đường” [3, 3] Và ông khẳng định: “Trung Quốc khơng thế” Tuy nhiên, tác giả chưa có minh chứng cụ thể, nhằm làm sáng tỏ nét sáng tạo Trong viết Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể thơ lục bát song thất lục bát, Phan Diễm Phương đối sánh hai yếu tố vần nhịp hai thể lục bát, song thất lục bát với thơ Đường luật Trung Quốc khẳng định: “Người Việt sử dụng vần chân kết hợp với vần lưng” vần: “Người Việt tỏ ưa thích để nhịp lẻ trước, chẵn sau Trong thơ Trung Quốc có vần chân, ngắt nhịp ai nhận thấy nhịp thơ thơ bảy chữ năm chữ thơ Đường Trung Quốc chẵn trước, lẻ sau” [15, 36] Việc so sánh vần nhịp từ hai thể loại thơ Việt Nam với thơ Đường góp phần lí giải tượng ngắt nhịp lẻ 3/4 thơ Nôm dân tộc Là sáng tạo độc đáo nhà nho trung đại trình tiếp thu luật thơ Đường vần nhịp Cùng ý kiến sáng tạo phương diện nghệ thuật, Ngô Đức Thọ Bước đầu tìm hiểu quy tắc Hàn luật qua tập thơ Ngự Đề Thiên Hoà Doanh bách vịnh ý khảo sát luật thơ tập thơ Ơng cho rằng: “Thơ Nơm thất ngơn mà từ trước đến tưởng hoàn tồn theo luật thơ Đường, thực khơng hẳn Thơ Đường Nguyễn Văn Dũng -3- skkn Sáng kiến kinh nghiệm luật Trung Quốc, từ chữ thứ 3, thứ câu từ chữ thứ câu thuộc diện lựa chọn tự (B T) Ở thơ Nôm thất ngôn Đường luật ta từ phải thực quy định cứng, B, T B” [30, 21] Từ đó, tác giả khẳng định: “Đối với luật thơ cô đọng mà đặc điểm chủ yếu thể cấu trúc điệu B - T theo vị trí đặc điểm từ, từ ảnh hưởng đến từ luật Đường việc quy định ba vị trí đủ để hình thành sắc thái riêng cho sáng tác thơ Nôm thất ngôn Việt Nam” [30, 21] Như vậy, từ Trương Chính, Phan Diễm Phương, Ngơ Đức Thọ phần đề cập làm sáng tỏ trình tiếp thu sáng tạo luật thi Đường phương diện hình thức câu thơ (hiện tượng câu thất ngôn xen lục ngôn, luật, cách ngắt nhịp, ) thơ Nơm Đường luật với mong mỏi tìm nét khu biệt thơ Đường luật Trung Quốc với thơ Nôm Đường luật dân tộc Đặc biệt, chuyên luận Thơ Nôm Đường luật, Lã Nhâm Thìn nhìn nhận, nghiên cứu điều kiện cho hình thành phát triển thơ Nơm Đường luật; Khái quát trình phát triển thơ Nôm Đường luật lịch sử văn học Việt Nam Đồng thời, tác giả đề cập đến hệ thống chủ đề, đề tài, ngôn ngữ…Tuy vậy, vấn đề PGS - TS Lã Nhâm Thìn tìm hiểu cách chung mà chưa đưa biểu cụ thể, chi tiết Ông chưa đề cập sâu sắc yếu tố đặc trưng thể loại thơ Đường luật có ảnh hưởng trực tiếp việc sáng tạo thơ Nôm Đường luật, đặc biệt tác giả Nguyễn Trãi nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương Trên sở thành tựu nghiên cứu bậc tiền bối coi khám phá mang tính chất bước đầu để định hướng cho việc khảo sát nghiên cứu, vào Tìm hiểu tiếp thu, Việt hóa sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương) với mong muốn tìm hiểu tiếp thu, sáng tạo phương diện hình thức nội Nguyễn Văn Dũng -4- skkn Sáng kiến kinh nghiệm dung hai tác giả trên, để từ có nhìn đắn việc sáng tạo thơ Nôm Đường luật cha ông ta sở cội ảnh hưởng từ luật thơ Đường Trung Quốc Qua thấy vai trị vị trí Nguyễn Trãi Hồ Xn Hương tiến trình dân tộc hố, dân chủ hố văn học trung đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng phương pháp, đề tài: Tìm hiểu tiếp thu, Việt hố sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương) hướng đến mục đích sau: - Góp phần tìm hiểu, phát trình tiếp thu sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại qua tác giả Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Từ thấy tiếp nhận có chọn lọc sáng tạo hai tác giả, thấy nét độc đáo phong cách Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Qua hiểu sâu sắc thêm đặc trưng thể loại thơ Nôm Đường luật - thể loại có nguồn gốc nước ngồi - Góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu công việc giảng dạy thơ Nơm Đường luật chương trình Phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài: Tìm hiểu tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương), chủ yếu tìm hiểu tiếp thu, Việt hố sáng tạo thể thơ Đường luật hai phương diện nội dung hình thức thơ Nơm dân tộc, lấy việc khảo sát Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương làm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Văn Dũng -5- skkn Sáng kiến kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu là: Thơ Đường luật, Thơ Nôm Đường luật, sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu Sự tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại Cụ thể: Tìm hiểu trình tiếp thu, Việt hoá sáng tạo mặt nội dung hình thức qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương Ngồi ra, chúng tơi cịn liên hệ với tác phẩm thơ Nôm Đường luật khác văn học trung thấy đóng góp hai tác giả văn học dân tộc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Tuy vậy, trình nghiên cứu, phương pháp vận dụng cách linh hoạt nhằm làm sáng tỏ tăng thêm sức thuyết phục Đóng góp khố luận Đề tài Tìm hiểu tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương) góp phần làm cho hướng nghiên cứu trở nên đầy đặn có hệ thống Đồng thời góp phần đắc lực việc giảng dạy thơ Nôm Đường luật nhà trường từ góc độ đặc trưng thể loại Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận chia làm hai chương với nội dung: Chương 1: Giới thuyết thơ Đường thơ Nôm Đường luật Chương 2: Sự tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật qua sáng tác Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương Nguyễn Văn Dũng -6- skkn Sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ THƠ ĐƯỜNG VÀ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT 1.1 Giới thuyết thơ Đường luật 1.1.1 Khái niệm thơ Đường luật Thơ Đường khái niệm bao hàm thơ sáng tác vào thời nhà Đường - Trung Quốc Hầu hết thơ sáng tác vào giai đoạn tuân thủ hình thức luật thi chặt chẽ nên gọi thơ Đường luật Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Thơ Đường luật, gọi thơ cận thể (để phân biệt với thơ cổ thể sáng tác vào giai đoạn trước đó), bao gồm thể thơ cách luật ngũ ngôn thất ngôn đặt từ thời Đường Trung Quốc” [22, 313] Thơ Đường luật có ba dạng chính: Thơ bát cú (mỗi tám câu), thơ tuyệt cú (mỗi bốn câu), thơ luật (dạng kéo dài thơ Đường luật) Các dạng thơ Đường luật phải tuân thủ nghiêm ngặt bố cục, luật B - T, đối, gieo vần… 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Trong lịch sử văn học Trung Hoa, thơ Đường luật thành tựu bật Ra đời thời kì hồng kim chế độ phong kiến, thơ Đường luật ví “vườn hoa rộng lớn ngạt ngào hương sắc” với hàng vạn thơ Đường hàng nghìn tác giả Theo nhà nghiên cứu, có khoảng năm vạn thơ hai nghìn ba trăm tác giả, có nhiều thi phẩm Đường luật tiêu biểu, “biểu tượng huy hoàng, đỉnh cao ngôn ngữ văn minh nhân loại” [31, 35] Nguyễn Văn Dũng -7- skkn Sáng kiến kinh nghiệm Có thể thấy, thơ Đường luật phát triển đạt nhiều thành tựu, trước hết bắt nguồn từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhà Đường tồn ba kỷ, từ năm 618 đến năm 907 Lý Uyên (hiệu Cao Tổ) sau lên (năm 618) thi hành nhiều sách cải cách tiến kinh tế, trị Nhờ phồn thịnh kinh tế ổn định trị tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng văn hoá phong phú, đặc sắc, đa dạng, nhiều mặt, có thơ ca Thứ hai, thơ Đường luật tiếp nối truyền thống thơ ca lâu đời Trung Quốc, từ Kinh Thi, Sở từ Khuất Nguyên đến thơ thời Ngụy - Tấn, Nam - Bắc triều, dân ca nhạc phủ triều đại Chính thành tựu thơ ca có từ giai đoạn trước điều kiện thuận lợi để thơ Đường tiếp thu, kế thừa sáng tạo nhằm để thành tựu thơ ca rực rỡ với lượng tác phẩm đồ sộ mà mẫu mực Thứ ba, thơ Đường luật phát triển số lượng lẫn chất lượng cịn xuất phát từ sách thi cử, tuyển chọn hiền tài thơ, phú nhà Đường Đa số thi nhân đời Đường nhà nho có học vấn cao, sáng tác thơ ca họ thường đạt đến trình độ mẫu mực khiến nhiều người phải ngưỡng mộ như: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Nguyên Chẩn… Trong thực tế phát triển thi pháp thể thơ Đường luật, nhà thơ đời Đường xây dựng nên luật thi chặt chẽ, nghiêm ngặt: “Họ đặt quy tắc, khuôn mẫu từ tứ thơ, kết cấu, bố cục niêm, luật, điệu, đối, vần khiến người đời sau có cảm giác đời Đường sản sinh thứ dây chuyền công nghệ sản xuất thơ, ép theo khuôn mẫu đúc sẵn” [27, 40] Những nhân tố kể ngun nhân dẫn đến hình thành phát triển thơ Đường luật Nguyễn Văn Dũng -8- skkn Sáng kiến kinh nghiệm Về trình hình thành phát triển, có nhiều ý kiến khác phân chia giai đoạn hình thành, phát triển Song hầu hết nhà nghiên cứu thống chia ba trăm năm phát triển thơ Đường luật thành bốn giai đoạn: Sơ Đường; Thịnh Đường; Trung Đường; Vãn Đường Giai đoạn Sơ Đường (618 - 713) Đây giai đoạn đầu cho hình thành thơ Đường luật giai đoạn chuẩn bị mặt cho phát triển thơ đời sau (chuẩn bị thể thơ, đề tài, chủ đề ) Đồng thời tạo nên bứt phá phong cách sáng tạo với nhà thơ tiêu biểu cho giai đoạn như: Vương Tích, Vương Quýnh, Vương Bột, Trần Tử Ngang Giai đoạn Thịnh Đường (713 - 766) Đây thời kỳ phát triển đầy đủ nhất, “giàu có số lượng, sung mãn chất lượng” với xuất lực lượng đông đảo tác giả, đại diện cho phong trào sáng tác thơ Đường luật Điển hình: Lý Bạch (tiêu biểu cho phong cách lãng mạn), Đỗ Phủ (tiêu biểu cho phong cách thơ thực), Cao Vương Duy Mạnh Hạo Nhiên (tiêu biểu cho phái điền viên sơn thuỷ) Đặc biệt “luật thi” Đường đến giai đoạn hoàn vào ổn định, để lại nhiều thi phẩm có giá trị to lớn mặt nội dung nghệ thuật cho đời sau thưởng thức, học tập Giai đoạn Trung Đường (766 - 835) Là giai đoạn xã hội phong kiến nhà Đường rơi vào suy thoái kinh tế, trị điều kiện tốt trường phái thơ thực Đường luật phát triển mạnh mẽ với xuất hàng nghìn nhà thơ, có nhiều nhà thơ tài như: Nguyên Kết, Trương Tịch, Vương Kiến Đặc biệt, xuất phong trào Tân Nhạc phủ Nguyên Chẩn Bạch Cư Dị khởi xướng khẳng định tài thành tựu nhà thơ thuộc phong trào sáng tác thơ thực Đường luật giai đoạn Giai đoạn Vãn Đường (836 - 907) Xã hội phong kiến Trung Quốc thời kỳ bước vào thời kỳ đen tối, suy thoái trầm trọng, xã hội hỗn loạn khơng thể kiểm sốt Trong hoàn cảnh ấy, thơ ca chia làm nhiều xu hướng, Nguyễn Văn Dũng -9- skkn Sáng kiến kinh nghiệm yếu tố tích cực tiêu cực đan xen lẫn Tuy vậy, giai đoạn xuất số tác giả tiêu biểu: Tào Đường, Mạnh Giao, Lý Ích Đặc biệt xuất hai nữ sĩ Đỗ Thu Nương Trần Ngọc Lan, họ viết đề tài tình cảm đơi lứa, tình cảm vợ chồng thuỷ chung - đề tài mẻ thơ Đường luật so với giai đoạn trước Tóm lại, thơ Đường có ba kỉ hình thành phát triển âm thầm thai nghén lịch sử văn học Trung Quốc từ hàng nghìn năm trước Những điều kiện thuận lợi chủ quan khách quan thơ tạo nên phát triển rực rỡ, “nở rộ nhiều hương sắc mà mẫu mực thơ Đường luật” [31, 35] 1.1.3 Đặc trưng thể loại thơ Đường luật Lí luận văn học thể loại hình thức chỉnh thể tác phẩm văn học Với nghĩa vậy, thể loại văn học là: “Dạng thức tác phẩm văn học, hình thành tồn tương đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại tượng đời sống miêu tả tính chất mối quan hệ nhà văn tượng đời sống” [20, 299] Trong trình thai nghén sáng tạo văn học, nhà văn lựa chọn phương thức biểu phù hợp với đối tượng lực tư duy, cảm thụ thẩm mĩ Việc nhà văn lựa chọn sáng tạo thể loại điều có ý nghĩa định, làm nên thành cơng tác phẩm việc nắm đặc trưng thể loại Nếu thể loại truyện với đặc trưng chung yếu tố cốt truyện, nhân vật đặt mối quan hệ với hồn cảnh sống thể loại thơ lại có đặc trưng nội dung trữ tình, ngơn ngữ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu với việc sử dụng yếu tố điệu, vần, cách ngắt nhịp góp phần làm tăng sức lan toả thơ Trong giới hạn nghiên cứu khoá luận, xin Nguyễn Văn Dũng - 10 - skkn ... Tìm hiểu tiếp thu, Việt hố sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương), chủ yếu tìm hiểu tiếp thu, Việt hố sáng. .. cứu Sự tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại Cụ thể: Tìm hiểu q trình tiếp thu, Việt hố sáng tạo mặt nội dung hình thức qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền. .. thu, Việt hóa sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại (Khảo sát qua Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương) với mong muốn tìm hiểu tiếp thu, sáng tạo phương diện