1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình

80 768 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 355 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình

Trang 1

Khác với thanh toán nội địa, TTQT thờng gắn liền với việc trao đổi giữa đồng tiền của nớc này sang đồng tiền của nớc khác Nội tệ với chức năng là phơng tiện lu thông, phơng tiện thanh toán theo luật định trong phạm vi một nớc sẽ không thể vợt qua giới hạn của nó nếu nh 2 bên liên quan trong hợp đồng không có một thoả thuận nào cụ thể về vấn đề đó Do vậy khi ký kết các hợp đồng thơng mại, tín dụng các bên thờng đàm phán thống nhất về đồng tiền nào đợc sử dụng trong giao dịch, nó có thể là đồng tiền của nớc ngời bán hay của nớc ngời mua hay có thể là đồng tiền của một nớc thứ 3 Các đồng tiền đợc sử dụng trong TTQT chủ yếu là các loại ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi tự do nh USD, GBP Những năm gần đây do sự mất giá của đồng USD so với một số đồng tiền khác nên vị trí của nó trên thị trờng có phần giảm sút Do đó một số đồng tiền của các quốc gia khác nh DEM, FRF, JPY ngày càng đợc sử dụng nhiều hơn trong TTQT Mặc dù vậy đồng USD, GBP vẫn giữ đợc vai trò chủ đạo của nó trong TTQT, trong mua bán ngoại tệ bởi sự tiện lợi và nhanh chóng trong việc thực hiện các giao dịch.

Hiện nay phần lớn việc chi trả trong TTQT đợc thực hiện thông qua điện tín, bu điện, mạng SWIFT hoặc qua các uỷ nhiệm thu, chi hộ lẫn nhau giữa các Ngân hàng Do vậy tỷ lệ trả bằng tiền mặt trong TTQT chiếm một phần không đáng kể.

Trang 2

TTQT có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại ở vị trí hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình.

Trong quan hệ thanh toán giữa các nớc, các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của đôi bên đợc quy định thành những điều kiện TTQT Các điều kiện đó là:

+ Điều kiện về địa điểm: phụ thuộc vào hợp đồng các bên ký kết, địa điểm đó có thể ở nớc ngời xuất khẩu hoặc ở nớc ngời nhập khẩu.

+ Điều kiện về tiền tệ: là chỉ việc sử dụng đồng tiền nào để tính toán và thanh toán hợp đồng và hiệp định ký kết giữa các nớc, đồng thời quy định cách xử lý khi giá trị của đồng tiền đó biến động.

+ Điều kiện về thời gian: có liên quan chặt chẽ tới việc luân chuyển vốn phi lợi tức và có thể tránh đợc những rủi ro tổn thất do tỷ giá đồng tiền thanh toán biến động Vì vậy xảy ra mâu thuẫn đó là ngời đợc thu tiền muốn thu tiền nhanh còn ngời phải trả tiền thì muốn trả chậm Trong khi đàm phán ký kết hợp đồng, việc quy định thời hạn trả tiền còn phụ thuộc vào những yếu tố nh tình hình thị trờng, đối tợng hàng hoá, mối quan hệ giữa các bên liên quan.

+ Điều kiện về phơng thức thanh toán: là cách thức nhận trả tiền hàng trong từng món giao dịch, mua bán giữa ngời mua và ngời bán Trong quan hệ mua bán Quốc tế có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền hoặc để trả tiền nh: chuyển tiền, nhờ thu, th tín dụng

TTQT là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện TTQT Trong các điều kiện trên, phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất Phơng thức thanh toán là ngời bán dùng cách nào để thu tiền về, ngời mua dùng cách nào để trả tiền Trong quan hệ mua bán, ngời ta có thể chọn nhiều phơng thức khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền, nhng xét cho cùng việc lựa chọn phơng thức thanh toán nào cũng xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền đầy đủ và đúng hạn, ngời mua là nhận hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn.

Ngời ta phân loại thanh toán quốc tế nh sau:

Trang 3

*) Xét về mặt kinh tế

+ Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hàng hoá, dịch vụ thơng mại kết hợp xuất nhập khẩu dựa trên giá cả Quốc tế Trong thanh toán mậu dịch, các bên liên quan sẽ bị ràng buộc với nhau theo theo các hợp đồng đã ký kết hoặc cam kết thơng mại Nếu 2 bên không ký hợp đồng chỉ có đơn đặt hàng thì sẽ căn cứ vào các đại diện giao dịch.

+ Thanh toán phi mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá, không mang tính chất thơng mại Đó là chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nớc sở tại, các chi phí vận chuyển và đi lại của các đoàn khách, chính phủ, các tổ chức, cá nhân.

*) Xét về mặt hình thức

+ Phơng thức thanh toán chuyển tiền+ Phơng thức thanh toán nhờ thu

+ Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

2 Vai trò của TTQT đối với hoạt động kinh tế đối ngoại & hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.1 TTQT đối với hoạt động kinh tế đối ngoại

+ TTQT là khâu quan trọng trong quá trình trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu không có hoạt động TTQT thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại.

+ TTQT là cầu nối giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế đối ngoại Khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thơng mại giữa các nớc thì điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc là phải thiết lập quan hệ TTQT.

+ TTQT hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý của các bạn hàng cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của ngời mua, đồng thời trong điều kiện tiền tệ thờng xuyên biến động thì khả năng thanh toán của con nợ bấp bênh, và việc thực hiện hợp đồng TTQT ngày càng nhiều thì việc tổ chức tốt hoạt động TTQT sẽ giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế đợc rủi ro trong

Trang 4

quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển hơn.

2.2 TTQT đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Đối với hoạt động Ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT có vị trí và vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là một dịch vụ thuần tuý mà đợc coi là một mặt không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho những mặt hoạt động khác của ngân hàng.

+ Hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng thu hút thêm đợc khách hàng có nhu cầu TTQT về giao dịch, trên cơ sở đó mà ngân hàng tăng đợc quy mô hoạt động của mình.

+ Nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà ngân hàng đẩy mạnh đợc hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng nh tăng cờng đợc nguồn vốn huy động do tạm thời quản lý đợc nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT qua Ngân hàng.

+ Hoạt động TTQT giúp ngân hàng phát triển đợc các nghiệp vụ nh kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ khác.

+ Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng trên cơ sở đó nâng cao uy tín và tạo niềm tin cho khách hàng.

+ Hoạt động TTQT giúp ngân hàng nâng cao uy tín của mình trên trờng quốc tế trên cơ sở đó mà có thể khai thác đợc nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính quốc tế đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

+ Hoạt động TTQT giúp ngân hàng tăng thu nhập và tăng cờng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trờng, đồng thời nó giúp hoạt động ngân hàng v-ợt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với cộng đồng ngân hàng thế giới.

ii/ Nội dung của hoạt động TTQT1 Đồng tiền sử dụng trong TTQT

Trong TTQT, các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của một nớc nào đó, vì vậy trong các hiệp định và hợp đồng đều có qui định việc sử dụng đồng tiền nào để

Trang 5

tính toán và thanh toán đồng thời cũng qui định cách xử lý khi giá trị đồng tiền đó biến động.

Việc sử dụng đồng tiền nào là tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại ơng, trong hiệp định thơng mại và trả tiền giữa các nớc nói chung phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:

th Sự so sánh lực lợng của hai bên mua và bán;- Vị trí của đồng tiền đó trên thị trờng quốc tế;

- Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới;

- Đồng tiền thanh toán thống nhất trong các khu vực kinh tế trên thế giới.

Khi tiến hành thanh toán, bên nào cũng muốn dùng đồng tiền của nớc mình vì có những điểm lợi sau đây:

- Có thể nâng cao địa vị đồng tiền nớc mình trên thị trờng thế giới;- Không phải dùng đến ngoại tệ để trả nợ nớc ngoài;

- Có thể tránh đợc rủi ro do tỷ giá tiền tệ nớc ngoài biến động gây ra;- Có thể tạo điều kiện tăng thêm xuất khẩu hàng của nớc mình.

Địa vị của yên Nhật Bản, Mác Đức, trong những năm gần đây đợc nâng cao nhờ cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán vãng lai của họ thờng d thừa, nh-ng các đồng tiền này vẫn cha đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế nh bảng Anh và đô la Mỹ, vì tỷ trọng xuất nhập khẩu trong mậu dịch quốc tế của các nớc này cha lớn lắm so với Anh , Mỹ và khối lợng nghiệp vụ thanh toán quốc tế của thị trờng ngoại hối ở các nớc này không nhiều bằng thị trờng London và New York.

Đồng phrăng Thuỵ Sĩ từ lâu nay đợc coi là đồng tiền tự do “cứng” trên thế giới, nhng vì ngoại thơng của nớc này chiếm tỷ trọng nhỏ trong mậu dịch quốc tế, thị trờng vốn của nớc này bé nhỏ, nên phrăng Thuỵ Sĩ không đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế.

Trong thanh toán ngoại thơng, có những mặt hàng phải thanh toán bằng một loại tiền tệ nhất định thờng là những hàng nguyên liệu quan trọng đã bị một số nớc khống chế từ lâu về sản xuất và tiêu thụ, các nớc này đã biến việc dùng loại

Trang 6

tiền tệ đó để thanh toán thành một “tập quán quốc tế” Ví dụ mua cao su, thiếc và một số kim loại mầu khác thờng thanh toán bằng bảng Anh, dầu hoả bằng đô la Mỹ v.v

Phân loại

Ngời ta phân loại tiền tệ thành 04 nhóm chính:

+ Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ chia thành 03 loại tiền sau:

- Tiền tệ thế giới (World currency): Hiện nay cha có một vật nào khác thay thế vàng thực hiện chức năng này.

- Tiền tệ quốc tế (International currency): là các đồng tiền hiệp định thuộc các khối kinh tế và tàI chính quốc tế nh SDR, ECU

- Tiền tệ quốc gia (National money): là đồng tiền riêng của từng nớc Sức mua của đồng tiền này biến đổi thờng xuyên & liên tục phụ thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế của quốc gia đó.

+ Căn cứ vào tính chất chuyển đổi của tiền tệ chia thành 03 loại tiền sau:

- Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free convertible currency): là những đồngtiền quốc gia mà pháp luật nớc đó cho phép nó đợc chuyển đổi tự do ra các đồng tiền của nớc khác Có 02 loại tiền tệ tự do chuyển đổi: tự do chuyển đổi toàn bộ và tự do chuyển đổi từng phần.

- Tiền tệ chuyển nhợng (Transferable currency): là tiền tệ đợc quyền chuyển nhợng từ ngời này qua ngời khác qua hệ thống tàI khoản mở tạI ngân hàng.- Tiền tệ clearing (Clearing currency): là tiền tệ ghi trên tài khoản và không đ-

ợc chuyển dịch sang một tàI khoản khác.

+ Căn cứ vào hình thức tồn tại của tiền tệ chia thành 02 loại tiền tệ sau:

- Tiền mặt (Cash): là tiền giấy của từng quốc gia riêng biệt Trong TTQT ngời ta rất ít khi sử dụng loại tiền này.

- Tiền tín dụng (Credit currency): là tiền tàI khoản, tiền ghi sổ Hình thức tồn tạI là các phơng tiện TTQT nh hối phiếu, séc, T/T, M/T

+ Căn cứ vào mục đích sử dụng của tiền tệ chia thành 02 loại tiền tệ sau:

Trang 7

- Tiền tệ tính toán (Account currency): là tiền tệ đợc dùng để thể hiện giá cả và tính toán tổng giá trị hợp đồng.

- Tiền tệ thanh toán (Payment currency): là tiền tệ đợc dùng trong thanh toán nợ nần, thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.

2 Các phơng tiện thanh toán quốc tế

2.1 Séc (Cheque)

Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của chủ tài khoản tiền gửi ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho ngời có tên trên tờ séc, hoặc trả theo lệnh của ngời ấy, hoặc trả cho ngời cầm séc một số tiền nhất định bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản.

Séc là một phơng tiện TTQT đợc sử dụng trong thanh toán nội địa và quốc tế về cả hàng hoá, dịch vụ và phi mậu dịch.

Đặc điểm của séc:

+ Séc chỉ đợc phát hành 1 bản+ Séc có giá trị thanh toán nh tiền

+ Séc có tính chất thời hạn, tờ séc chỉ có giá trị tiền tệ hay thanh toán nếu thời hạn hiệu lực của nó cha hết

+ Ngời ký phát séc là chủ tài khoản tiền gửi tại ngân hàng+ Ngời hởng lợi là ngời có tên trên tờ séc

Các loại séc

*) Căn cứ vào tác dụng lu chuyển

+ Séc đích danh: là loại séc mà trên đó ghi tên ngời hởng lợi, loại séc này không thể chuyển nhợng bằng hình thức ký hậu.

+ Séc vô danh: là loại séc mà trên đó không ghi tên ngời hởng séc, ngời hởng lợi là bất kì ngời nào cầm tờ séc.

+ Séc theo lệnh: là loại séc ghi rõ trả theo lệnh của ngời thụ hởng, séc đợc chuyển nhợng theo thủ tục ký hậu Trong TTQT loại séc này đợc sử dụng rộng rãi.

*) Căn cứ vào đặc điểm sử dụng

+ Séc tiền mặt: là loại séc đợc ngân hàng thanh toán trả bằng tiền mặt.

Trang 8

+ Séc chuyển khoản: là loại séc mà khi ngân hàng nhận đợc sẽ trích tiền từ tài khoản của ngời ký phát sang tài khoản của ngời khác mà không đợc rút bằng tiền mặt.

+ Séc gạch chéo: là séc mà trên mặt phải của nó có 2 gạch chéo song song kể từ góc này sang góc kia Loại séc này chỉ đợc thanh toán chuyển khoản mà không đợc rút bằng tiền mặt.

+ Séc xác nhận (séc bảo chi): là loại séc mà có ký xác nhận trả bằng tiền của ngân hàng nên khả năng chi trả của tờ séc đợc đảm bảo chắc chắn.

+ Séc du lịch: đợc sử dụng đối với khách du lịch có tiền tại ngân hàng phát séc, trên tờ séc phải có chữ ký của ngời hởng lợi và khi lĩnh tiền phải ký tại chỗ để ngân hàng kiểm tra Loại séc này do ngân hàng phát hành và đợc trả tiền ở các chi nhánh hay ở ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành séc, nơi khách du lịch đến.

2.2 Hối phiếu (Bill of Exchange)

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời ký phát cho một ngời khác, yêu cầu ngân hàng này khi nhận đợc nó phải trả vào một ngày xác định trong tơng lai một số tiền nhất định cho ngời nào đó.

Hối phiếu là một phơng tiện thanh toán đợc sử dụng rộng rãi trong TTQT, nhất là trong lĩnh vực thơng mại.

Đặc điểm của hối phiếu:

+ Tính trừu tợng: trên hối phiếu chỉ ghi số tiền phải trả và những nội dung liên quan đến việc trả tiền, không nói đến nguyên nhân phát sinh công nợ Nh vậy nghĩa vụ trả tiền của hối phiếu là trừu tợng.

+ Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu: ngời trả tiền ghi trên hối phiếu bắt buộc phải trả đủ số tiền của hối phiếu cho ngời thụ hởng khi hối phiếu đến hạn Luật pháp không chấp nhận bất cứ một lý do nào gây nên sự chậm trễ hoặc từ chối trả tiền của hối phiếu.

+ Tính lu thông của hối phiếu: trong khi hối phiếu còn thời hạn hiệu lực thì nó có thể chuyển nhợng từ ngời thụ hởng này sang ngời thụ hởng khác thông qua thủ tục ký hậu ở mặt sau hối phiếu (Endorsement).

Trang 9

Các loại hối phiếu

*) Căn cứ vào chứng từ đi kèm

+ Hối phiếu kèm chứng từ: loại hối phiếu này đợc chuyển đến cho ngời nhập khẩu có kèm theo bộ chứng từ hàng hoá Loại này gồm: Hối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay và Hối phiếu kèm chứng từ có chấp nhận.

+ Hối phiếu trơn: là hối phiếu đợc gửi đến ngời trả tiền mà không kèm chứng từ hàng hoá Trong TTQT, loại này thờng dùng để thu tiền phạt, tiền bồi thờng, cớc phí bảo hiểm, phí vận tải, lệ phí, thủ tục phí

*) Căn cứ vào chủ thể lập hối phiếu

+ Hối phiếu thơng mại: loại này do ngời xuất khẩu lập để làm chứng từ đòi tiền ngời nhập khẩu trong các nghiệp vụ thanh toán về hàng xuất khẩu hay cung ứng dịch vụ Hối phiếu thờng đi kèm chứng từ hàng hoá trong các hình thức thanh toán bằng L/C hay uỷ thác thu.

+ Hối phiếu ngân hàng: loại này do ngân hàng phát hành để đòi tiền một ngời nào đó hoặc chỉ định một ngời nhất định trả số tiền ghi trên hối phiếu.

Trang 10

Lệnh phiếu là một tờ giấy cam kết trả tiền vô điều kiện do ngời lập phiếu phát ra hứa trả một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi theo lệnh của ngời này trả cho ngời khác quy định trong lệnh phiếu đó.

Đặc điểm cơ bản của lệnh phiếu hoàn toàn trái ngợc với đặc điểm của hối phiếu Vì đặc điểm thụ động này mà trong TTQT ít dùng lệnh phiếu hơn các phơng tiện thanh toán khác Ngoài ra lệnh phiếu còn có những đặc điểm riêng sau:

+ Kỳ hạn của lệnh phiếu đợc ghi rõ trên nó.

+ Lệnh phiếu có thể do một hay nhiều ngời ký phát để cam kết thanh toán cho một hay nhiều ngời hởng lợi.

+ Lệnh phiếu nhiều khi cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán.

+ Lệnh phiếu chỉ có một bản chính do con nợ phát ra chuyển cho ngời hởng lợi.

2.4 Các phơng tiện khác

Ngoài các phơng tiện thanh toán quốc tế thông dụng nh hối phiếu, kỳ phiếu, séc nói trên trong giao dịch thơng mại quốc tế ngời ta còn sử dụng một số các phơng tiện thanh toán quốc tế khác nh: Th chuyển tiền, Điện chuyển tiền, Thẻ tín dụng, Th tín dụng ngân hàng

Thẻ tín dụng (Credit Card)

Thẻ tín dụng là một phơng tiện thanh toán hiện đại do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng của mình sử dụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ đã cung ứng Thẻ tín dụng cho phép chủ thể sử dụng để thanh toán cho các hàng hoá, dịch vụ với hạn mức chi tiêu nhất định mà ngân hàng cho phép căn cứ vào khả năng tài chính, số tiền ký quỹ hoặc tài sản thế chấp của chủ thẻ Thẻ tín dụng là một hình thức chi tiêu trớc trả tiền sau với một thời hạn u đãi không thu lãi (khoảng từ 10 đến 45 ngày) Chủ thẻ có thể thanh toán một phần hoặc toàn bộ số tiền đã chi tiêu vào cuối mỗi kỳ tín dụng theo sao kê hàng tháng (bảng kê chi tiết các khoản chi tiêu của chủ thẻ) Thẻ tín dụng theo tên của nó đã là một hình thức tín dụng nhng khi thanh toán nó không phải dùng tiền mặt Tuy nhiên việc cấp phát tín dụng của ngân hàng có điểm đặc biệt ở chỗ không phải khách hàng sử dụng thẻ này mua hàng ở đâu cũng đợc mà chủ thẻ chỉ

Trang 11

đợc sử dụng thẻ ở những nơi trực thuộc ngân hàng quản lý (Cơ sở chấp nhận thẻ, Ngân hàng đại lý) Nói tóm lại, ngày nay thẻ tín dụng là phơng tiện chủ yếu phục vụ thanh toán cá nhân thay tiền mặt thông dụng trên thế giới, có thể dùng để thanh toán thay thế cho việc luân chuyển một phần tiền mặt từ nơi này sang nơi khác ở trong nớc và ngoài nớc.

Điện chuyển tiền (Telegraphic Transfer)

Điện chuyển tiền là tập tin chuyển tải những thông tin nhất định liên quan đến giao dịch thanh toán quốc tế giữa các ngân hàng đợc lập theo tiêu chuẩn của SWIFT và đợc truyền nhận trên mạng IBS và/ hoặc trên mạng SWIFT Chuyển tiền bằng điện tốc độ nhanh những chi phí cao Ngày nay khi tham gia mạng SWIFT thì hầu hết chuyển tiền đều thực hiện qua mạng.

Th tín dụng của ngân hàng ( Bank Letter of Credit)

Th tín dụng của ngân hàng là một cam kết thanh toán có điều kiện của Ngân hàng Chi tiết hơn, nó là một cam kết bằng văn bản của ngân hàng giao cho ngời bán theo yêu cầu, và trên cơ sở các chỉ dẫn của ngời mua thanh toán hoặc vào một ngày tơng lai xác định một tổng số tiền đã định, trong một giới hạn thời gian và trên cơ sở các chứng từ đã quy định.

Th tín dụng ngân hàng là một phơng thức tiện và an toàn nhất cho thanh toán xuất khẩu trong các hình thức thanh toán hiện thời (nhờ thu, thanh toán trơn, thanh toán ứng trớc, thanh toán bằng séc )

3 Các phơng thức thanh toán quốc tế

3.1 Phơng thức thanh toán chuyển tiền (Remittance)

Đây là phơng thức mà trong đó khách hàng (ngời chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi).

Thanh toán chuyển tiền bao gồm các loại:+ Chuyển tiền bằng điện

+ Chuyển tiền bằng th (Mail Transfer - M/T): Chuyển tiền bằng th chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện nhng tốc độ chậm hơn.

Trang 12

Trong hạch toán chuyển tiền, ngân hàng chỉ là trung gian thực hiện theo uỷ nhiệm để hởng hoa hồng chứ không bị ràng buộc trách nhiệm nào Thanh toán chuyển tiền trong ngoại thơng có thể là thanh toán tiền ứng trớc hay thanh toán sau Trong trờng hợp thanh toán ứng trớc thì rủi ro thuộc về ngời mua, trờng hợp thanh toán sau thì rủi ro thuộc về ngời bán vì việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí, sự chủ động và khả năng thanh toán của ngời mua trong khi quyền lợi của ngời bán khó bảo toàn.

3.2 Phơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment)

Đây là phơng thức mà ngời bán (ngời xuất khẩu) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng dịch vụ cho ngời mua (ngời nhập khẩu), uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngời nhập khẩu nớc ngoài trên cơ sở hối phiếu do ngời xuất khẩu ký phát.

Trong TTQT khi sử dụng hình thức này các nớc thờng vận dụng “Bản quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thơng mại - ICC 522” do Phòng thơng mại quốc tế Paris ban hành năm 1995.

Trong thanh toán uỷ thác thu, nếu ngời xuất khẩu không thực hiện trọn vẹn đầy đủ các cam kết với ngời nhập khẩu trong hợp đồng mua bán ngoại thơng thì ngời nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán (một phần hay toàn bộ) số tiền trên giấy đòi tiền của ngời xuất khẩu

Trong thanh toán uỷ thác thu ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng chỉ khống chế đợc quyền định đoạt hàng hoá mà cha khống chế đợc việc trả tiền của ngời nhập khẩu Ngời nhập khẩu có thể bằng cách cha nhận bộ chứng từ hàng hoá để kéo dài việc trả tiền hoặc có thể không trả tiền khi tình hình thị trờng bất lợi cho họ.

Thanh toán nhờ thu gồm các loại:

+ Nhờ thu không kèm chứng từ (nhờ thu phiếu trơn - Clean Collection): là ơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào thơng phiếu trơn Thơng phiếu trơn gồm một hoặc nhiều hối phiếu đã đợc chấp nhận hay cha đợc chấp nhận, kỳ phiếu, séc, biên lai hoặc các chứng từ tơng tự khác để thu tiền mà không có hoá đơn, vận đơn, giấy chứng nhận sở hữu, hoặc bất kỳ chứng từ t-

Trang 13

ph-ơng tự nào đính kèm Loại này thờng dùng trong thanh toán chi trả về dịch vụ cớc phí bảo hiểm, tiền phạt, tiền bồi thờng

+ Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm với điều kiện là nếu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu thì mới trao chứng từ để nhận hàng.

Điểm khác biệt cơ bản với phơng thức nhờ thu phiếu trơn là ngời xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ số tiền còn khống chế hàng hoá đối với ngời nhập khẩu Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ có 2 loại:

Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Documents against Acceptance - D/A): ngời nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền trên hối phiếu do ngời xuất khẩu ký phát thì mới đợc ngân hàng trao bộ chứng từ hàng hóa để đi nhận hàng.

Nhờ thu thanh toán đổi chứng từ (Documents against Payment - D/P): ngời nhập khẩu phải trả ngay số tiền theo tờ hối phiếu trả tiền ngay do ngời xuất khẩu lập thì mới đợc quyền lấy bộ chứng từ hàng hoá từ ngân hàng.

3.3 Phơng thức thanh toán th tín dụng (Letter of Credit)

Th tín dụng (L/C) là một bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một ngân hàng (ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu) theo yêu cầu của ngời nhập khẩu tiến hành mở và chuyển đến cho chi nhánh hay đại lý của ngân hàng này ở nớc ngoài (ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu) 1 L/C cho ngời đợc hởng (ngời xuất khẩu) một số tiền nhất định trong thời hạn quy định với điều kiện ngời đợc hởng phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với những nội dung, điều kiện ghi trong th tín dụng.

Trong TTQT nói chung và đặc biệt là trong thanh toán ngoại thơng, hình thức thanh toán bằng L/C đợc sử dụng rất phổ biến Khi vận dụng vào hình thức thanh toán này các nớc dựa vào “Bản điều lệ và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - UCP 500” do Phòng thơng mại quốc tế Paris ban hành năm 1993 có hiệu lực 1/10/1994.

Nét đặc thù trong thanh toán L/C là việc trả tiền của ngân hàng chỉ căn cứ vào sự phù hợp của chứng từ hàng hoá với những điều kiện đã nêu trong L/C mà không trực

Trang 14

tiếp dựa vào hợp đồng mua bán ngoại thơng Do vậy ngân hàng không bị ràng buộc bởi những điều kiện trong nội dung của L/C và việc trả tiền chỉ dựa vào L/C khi nó đã đợc mở Thanh toán bằng L/C tuy có phức tạp về mặt thủ tục song các nguyên tắc thanh toán rất chặt chẽ, rõ ràng nên việc nhận hàng và trả tiền luôn đợc đảm bảo Vì vậy nó đợc sử dụng rộng rãi trong thơng mại quốc tế.

Các loại th tín dụng gồm:

+ Th tín dụng có thể huỷ bỏ (Revocable L/C): với loại này sau khi L/C đợc mở thì nội dung của L/C có thể đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào, không cần có sự đồng ý của ngời đợc hởng Nh vậy th tín dụng này cha phải là một cam kết trả tiền thực sự, do vậy nó rất ít đợc sử dụng.

+ Th tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable L/C): khi loại L/C này đợc mở thì ngời yêu cầu mở L/C sẽ không đợc tự ý sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ những nội dung của nó nếu không có sự đồng ý của ngời hởng L/C Nh vậy tính bảo đảm của L/C này rất cao nên nó đợc dùng khá phổ biến trong thanh toán thơng mại quốc tế.

Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Irrevocable Confirmed L/C) đây là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ đồng thời có sự xác nhận trả tiền của một ngân hàng Vì vậy L/C này đảm bảo rất chắc chắn khả năng thu đợc tiền của ngời xuất khẩu Đối với ngời nhập khẩu khi phải mở loại L/C này thì ngoài việc phải ký vốn tại ngân hàng, trả thủ tục phí mở L/C còn phải chịu thêm phí xác nhận L/C Đó là bất lợi cho ngời nhập khẩu.

Th tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without Recourse L/C): khi sử dụng loại L/C này, ngời xuất khẩu (ngời hởng L/C) phải phát hành một hối phiếu ghi “không đợc truy đòi của ngời phát phiếu” Nh vậy sau khi đã thanh toán cho ngời hởng lợi, ngân hàng mở L/C mất quyền truy đòi lại số tiền của L/C bất kì trong trờng hợp nào Loại L/C này đợc dùng phổ biến trong các hợp đồng mua bán chịu hàng hoá.

Th tín dụng không thể huỷ bỏ có thể chuyển nhợng đợc (Irrevocable Transferable L/C): đây là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay

Trang 15

nhiều ngời khác theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên Loại L/C này chỉ đợc chuyển nhợng 1 lần, chi phí chuyển nhợng thờng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu.

+ Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C): thông thờng khi tiến hành mua bán qua trung gian thì ngời ta dùng loại th tín dụng này, sau khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình thì ngời xuất khẩu dùng L/C này để mở 1 L/C khác cho ngời hởng với nội dung gần giống nh L/C gốc Nh vậy L/C sau gọi là L/C giáp lng.

+ Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): loại L/C này thờng đợc dùng trong ơng thức mua bán quốc tế hàng đổi hàng hoặc trong gia công quốc tế Th tín dụng đối ứng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi 1 th tín dụng đối ứng với nó đã đợc mở.

ph-+ Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): là loại th tín dụng đợc dùng để trả tiền nhiều lần trong khuôn khổ thời hạn do hợp đồng mua bán ngoại thơng quy định Sau khi th tín dụng trớc đã đợc trả tiền xong thì th tín dụng kế tiếp có hiệu lực.

+ Th tín dụng dự phòng (Stand - by L/C): để đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàng của ngời nhập khẩu sẽ phát hành 1 L/C trong đó cam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra L/C nh thế đợc gọi là L/C dự phòng Nó đợc áp dụng phổ biến ở Mỹ trong quan hệ một bên là ngời đặt hàng (ngời mua) và một bên là ngời sản xuất (ngời bán).

3.4 Thanh toán qua tài khoản treo ở nớc ngoài (Escrow Account)

Đây là phơng thức thanh toán mà 2 nhà xuất khẩu và nhập khẩu thỏa thuận treo tài khoản ở nớc ngời nhập khẩu để ghi có số tiền của nhà xuất khẩu bằng tiền của nớc nhập khẩu hoặc bằng ngoại tệ tự do Số tiền này dùng để mua lại hàng của ngời nhập khẩu.

Với phơng thức này, nhà nhập khẩu phải mở L/C để mua lại hàng bởi vì nhà xuất khẩu đã có sẵn tiền trên tài khoản Escrow Account tại nớc ngời nhập khẩu Ph-ơng thức thanh toán này thích hợp với phơng thức mua bán đền bù (Compensation Trade).

3.5 Th bảo đảm trả tiền (Letter of Guarantee - L/G)

Trang 16

Dùng phơng thức thanh toán này tức là ngân hàng bên mua theo yêu cầu của ời mua viết th bảo đảm trả tiền cho ngời bán, bảo đảm sau khi hàng của bên bán đã gửi đến địa điểm của bên mua quy định sẽ trả tiền hàng.

ng-Phơng thức th bảo đảm khác với phơng thức th tín dụng là phơng thức này căn cứ vào hàng hoá để trả tiền chứ không căn cứ vào chứng từ để trả tiền Thanh toán theo phơng thức này có 3 loại: Hàng đến trả tiền hoặc kiểm nghiệm xong trả tiền hay hàng đến trả tiền một phần, phần còn lại trả sau khi có kết quả kiểm nghiệm.

3.6 Phơng thức ghi sổ (Open Account)

là phơng thức ngời bán mở tài khoản để ghi nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành việc giao hàng hay dịch vụ, đến từng kì (tháng, quý, năm) ngời mua trả tiền cho ngời bán Đặc điểm của phơng thức này là không có sự tham gia của ngân hàng với chức năng ngời mở tài khoản và thực chi thanh toán, chỉ mở tài khoản đơn biên, chỉ có 2 bên tham gia là ngời bán và ngời mua.

4 Các nguồn luật điều chỉnh trong thanh toán quốc tế

Những nguồn luật điều chỉnh hối phiếu:

Để thống nhất sự giải thích về hối phiếu, trong phạm vi quốc tế có hai Công ớc Công ớc quốc tế đầu tiên ký năm 1930 tạI Giơ-ne-vơ, trong đó có ban hành một luật điều chỉnh về hối phiếu gọi là “ Luật điều chỉnh về hối phiếu” (Uniform Law for Bill of Exchange, viết tắt là ULB 1930) ULB mang tính chất khu vực thuộc Châu Âu.

Uỷ ban luật thơng mại quốc tế của Liên hợp quốc, kỳ họp thứ 15, Newyork, từ ngày 26 tháng 7 đến 06 tháng 8 năm 1982 cũng ban hành văn kiện số A/CN, 9/211 ngày 18/02/1982 về Kỳ phiếu và Hối phiếu quốc tế (International Bills of Exchange and Promissory notes, document No.A/CN, 9/211 18 February 1982) Văn kiện này mang tính chất toàn thế giới.

Pháp tham gia Công ớc Giơ-ne-vơ năm 1930, nhng chính thức áp dụng luật ULB vào năm 1936 Việt nam là thuộc địa của Pháp, nên lúc đó cũng phảI áp dụng luật này từ năm 1937 trở đi theo nghị định của Toàn quyền Pháp ở Đông Dơng.

Đến 1962 ở Mỹ có Luật thơng mại thống nhất (Uniform Từ sau ngày hoà bình lập lại năm 1954, trong quan hệ thanh toán với các nớc t bản chủ nghĩa, nớc ta sử

Trang 17

dụng hối phiếu trong khuôn khổ của ULB, mặc dù chúng ta không phải là thành viên của Công ớc Giơ-ne-vơ năm 1930 Vì vậy, việc giải thích hối phiếu ở nớc ta cũng chỉ nên dựa vào ULB hơn là các văn bản pháp lý khác, vì ULB đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng.

Những văn bản khác thờng gặp là: Luật hối phiếu 1882 của Anh (Bill of Exchange Act of 1882), đây là nguồn luật điều chỉnh hối phiếu ban hành sớm nhất trên thế giới và Luật thơng mại thống nhất 1962 của Mỹ (Uniform Commercial Codes of 1962 - UCC) Hai văn bản này mang tính pháp lý quốc gia.

Sự khác nhau chính trong các nhóm luật này là:

Nhóm luật quốc tế (ULB 1930,Văn kiện về Hối phiếu và Kỳ phiếu quốc tế số A/CN, 9/211 ngày 18/2/1982) quy định các điều khoản mang tính chính xác cao hơn nhóm luật quốc gia Anh, Mỹ Các điều khoản mang tính chất bắt buộc trong lu thông hơn tuỳ ý

Các nguồn luật điều chỉnh về séc

Công ớc Geneva về séc đợc ký vào năm 1931, đợc nhiều nớc áp dụng trên thế giới.

Luật thơng mại quốc tế về séc do Uỷ ban thơng mại quốc tế của Liên hợp quốc, kỳ họp thứ 15 ban hành ngày 18/2/1982 (số A/CN.9/212)

Các nguồn luật áp dụng trong các phơng thức thanh toán quốc tế

Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của nhờ thu là “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” số 522 của Phòng Thơng mại Quốc tế, bản sửa đổi năm 1995 (Uniform Rules for the collection, 1995 Revision No 522, ICC), có hiệu lực từ ngày 01/1/1996 Muốn sử dụng bản quy tắc này, hai bên mua bán phải thống nhất quy định trong hợp đồng.

Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của tín dụng chứng từ là “Quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, số 500, bản sửa đổi năm 1993” của Phòng Thơng mạI quốc tế (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ICC, 1993 Revision, No 500) Bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ ý, có nghĩa là khi áp dụng nó các bên đơng sự phảI thoả thuận ghi vào L/C, đồng thời có thể thoả

Trang 18

thuận khác, miễn là có dẫn chiếu Những nội dung chính của bản quy tắc này bao gồm những vấn đề sau đây:

- Nguyên tắc chung và định nghĩa về tín dụng chứng từ;- Hình thức và thông báo th tín dụng;

- Trách nhiệm cuả ngân hàng;- Chứng từ thanh toán;

- Những điều khỏan khác nh: quy định về số lợng và số tiền, giao từng phần, ngày hết hiệu lực, cách bốc xếp hàng, xuất trình chứng từ thanh toán

Hiện nay ở nớc ta, các ngân hàng thơng mại và các đơn vị kinh doanh ngoại thơng đã thống nhất sử dụng bản Quy tắc này nh một văn bản pháp lý điều các loại th tín dụng đợc áp dụng trong thanh toán quốc tế giữa Việt Nam và các nớc ngoài.

Ngoài ra còn có các quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ (URR) của (ICC) (Uniform Rules for Bank to bank Reimbusement under Documentary Credits, N-525, 1995, ICC)

Trang 19

Nghị định 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1988 đã tạo tiền đề cho quá trình đổi mới hoạt động Ngân hàng

Sau quyết định 402/CT của Chủ tịch HĐBT ngày 14/11/1990 về việc thành lập NHCT Việt Nam, Ngân hàng Ba Đình trở thành chi nhánh của NHCT Hà Nội Theo quyết định số 93/NHCT-TCCB của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam (1/4/1993), NHCT Ba Đình hoạt động với t cách là chi nhánh của NHCT Việt Nam, có trách nhiệm tiến hành các hoạt động kinh doanh theo các quyết định mà NHCT Việt Nam ban hành về việc áp dụng các hình thức huy động vốn, cho vay, thanh toán, áp dụng biểu lãi suất nh đã quy định và tiến hành các dịch vụ Ngân hàng khác

Từ đó đến nay, hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình đợc ổn định và phát triển theo 4 định hớng lớn của ngành, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ, đa lại hiệu quả kinh doanh cao hơn so với những năm trớc.

Trang 20

Theo quy định mới đây NHCT Ba Đình là một chi nhánh Ngân hàng phụ thuộc NHCT Việt Nam chứ không phải là trực thuộc.

2 Cơ cấu, tổ chức của NHCT Ba Đình

Chi nhánh NHCT Ba Đình là chi nhánh khá lớn mạnh với số cán bộ, công nhân viên hơn 300 ngời, trong đó hơn 60% có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học.

Chi nhánh có Ban giám đốc gồm 5 ngời:

- 1 giám đốc phụ trách chung và đồng thời trực tiếp chỉ đạo hoạt động tín dụng

- 4 phó giám đốc phụ trách riêng từng phòng ban và những lĩnh vực cụ thểChi nhánh có 7 phòng nghiệp vụ và 1 phòng giao dịch:

① Phòng kinh doanh đối nội, gồm 3 nhóm:

+ nhóm tín dụng quốc doanh (tín dụng công nghiệp và tín dụng thơng nghiệp)

+ nhóm tín dụng ngoài quốc doanh+ nhóm thống kê tổng hợp

Ngoài ra có các tổ cho vay đặt tại các phờng trong quận Hoạt động chủ yếu của phòng là cho vay, tiến hành các hoạt động tiếp thị, tổng hợp thông tin và báo cáo.

② Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện hoạt động thanh toán với nớc ngoài nh mở L/C, thông báo L/C, bảo lãnh , dịch vụ kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán thẻ tín dụng, kinh doanh vàng bạc đá quý và các dịch vụ khác.

③ Phòng kế toán tài chính làm dịch vụ mở tài khoản, quản lý tài khoản, tiền gửi, thực hiện thanh toán giữa các tổ chức kinh tế, hạch toán chi nhánh.

④ Phòng nguồn vốn làm nhiệm vụ khai thác, huy động các nguồn tiền gửi với 9 Quỹ tiết kiệm đặt rải rác ở các phờng trong quận.

⑤ Phòng ngân quỹ thực hiện hoạt động thu chi tiền mặt, ngân phiếu và các quỹ tiết kiệm, làm dịch vụ quản lý các chứng từ có giá.

⑥ Phòng kiểm soát nội bộ làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động của chi nhánh về các mặt hoạt động của Ngân hàng, việc thực hiện các quy định, quy chế của nhà nớc, của NHCT Việt Nam.

Trang 21

⑦ Phòng tổ chức hành chính làm công tác điều động, thực hiện quản lý nhân sự, hành chính, mua sắm tài sản, trang thiết bị.

⑧ Phòng giao dịch Cầu Diễn thực hiện các nghiệp vụ kế toán, tín dụng, kho quỹ.

3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình năm 2000

3.1 Về công tác huy động vốn

*) Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2000 đạt 1271 tỷ tăng 18,2% so cuối năm 1999 Trong đó:

+ Vốn huy động VND đạt 1088 tỷ tăng 21% so cuối năm 1999

+ Vốn huy động ngoại tệ quy VND đạt 183 tỷ tăng 3% so cuối năm 1999

*) Tổng nguồn vốn huy động bình quân năm 2000 đạt 1149 tỷ tăng 18,17% so bình quân của năm 1999 Trong đó:

+ Vốn huy động bình quân VND đạt 975 tỷ tăng 18,17%

+ Vốn huy động bình quân ngoại tệ quy VND đạt 174 tỷ tăng 16%*) Về cơ cấu huy động vốn đến cuối năm 2000:

+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt gần 454 tỷ chiếm 35,7%

+ Tiền gửi tiết kiệm của dân c và huy động bằng kỳ phiếu đạt gần 817,6 tỷ chiếm 64,31%, trong đó kỳ phiếu đạt 73,32 tỷ chiếm 5,76%

+ Nợ quá hạn 15,286 tỷ, chiếm tỷ trọng 2,7% tổng d nợ, giảm 0,6% so năm 1999

Trang 22

Nhìn chung năm 2000 tốc độ cho vay cả ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng từ 17 đến xấp xỉ 20%, song d nợ cuối năm giảm 0,72% so với d nợ cuối năm 1999 Lý do là các doanh nghiệp bị tác động tâm lý về thuế giá trị gia tăng nên trong quý 4 năm 2000 tập trung tiêu thụ hàng tồn kho, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu và nguyên liệu ngoại nhập.

II Thực trạng của một số ph ơng thức TTQT tại NHCT BaĐình

Các phơng thức thanh toán tại NHCT Ba Đình ngày càng đa dạng, tuy nhiên các phơng thức chủ yếu đợc sử dụng ở Chi nhánh gồm:

1 Nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền

1.1 Quy trình thanh toán chuyển tiền đi

① Ngời chuyển tiền, ngời hởng có thoả thuận thanh toán

② Ngời chuyển tiền lệnh cho Chi nhánh trả tiền theo thoả thuận

Ngời chuyển

Trang 23

②a Chi nhánh ghi nợ tài khoản khách hàng

③ Chi nhánh lệnh cho NHCT Việt Nam thanh toán③a NHCT Việt Nam báo nợ Chi nhánh

④ NHCT Việt Nam lệnh cho Ngân hàng đại lý thanh toán cho ngời hởng④a Ngân hàng đại lý ghi nợ tài khoản NOSTRO của NHCT Việt Nam⑤ Ngân hàng đại lý A thanh toán cho Ngân hàng của ngời hởng⑥ Ngân hàng ngời hởng báo có cho ngời hởng

Tiếp nhận hồ sơ liên quan đến việc chuyển tiền bao gồm các chứng từ sau:+ Hợp đồng mua bán ngoại thơng

+ Bộ chứng từ gửi hàng của ngời xuất khẩu gửi đến+ Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu

Thanh toán viên kiểm tra thấy phù hợpthì vào tập tin MT100 để chuyển về Hội sở NHCT chuyển tiếp ra nớc ngoài cho ngời hởng.

Khách hàng có nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ lập chứng từ gửi đến Chi nhánh (Ngân hàng khởi tạo lệnh thanh toán), Chi nhánh kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, số d tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng của Ngân hàng và khách hàng Ngân hàng lập bảng kê ngoại tệ trên máy vi tính, kiểm soát và tính ký hiệu mật sau đó truyền bảng kê bằng Modem về phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam chuyển tiếp tập tin bằng Modem về Phòng TTQT tại Hội sở NHCT Việt Nam, làm thủ tục kiểm tra ký hiệu mật, phục hồi chứng từ và kiểm soát số d tài khoản điều chuyển vốn hoặc hạn mức tín dụng của Chi nhánh (theo từng loại ngoại tệ)

- Nếu Ngân hàng nhận là Chi nhánh NHCT thì NHCT sẽ ghi nợ cho Ngân hàng khởi tạo và ghi có cho Ngân hàng nhận đồng thời lập chứng từ trên máy vi tính, kiểm soát tập tin và tính ký hiệu mật (đóng vai trò Ngân hàng khởi tạo) và chuyển tiếp tập tin về Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam để chuyển tiếp cho Chi nhánh Ngân hàng nhận thanh toán qua Modem Ngân hàng sau khi nhận đợc tập tin thanh toán ngoại tệ do Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam chuyển đến tiến hành kiểm tra ký hiệu mật, phục hồi chứng từ và hạch toán.

Trang 24

- Nếu Ngân hàng nhận thanh toán là Ngân hàng khác hệ thống trên lãnh thổ Việt Nam hoặc Ngân hàng nớc ngoài thì Phòng TTQT hội sở kiểm tra ký hiệu mật, phục hồi chứng từ, dùng chứng từ đó làm căn cứ để lập lệnh thanh toán chuyển tiếp cho Ngân hàng nhận thông qua mạng SWIFT hay TELEX.

1.2 Quy trình thanh toán chuyển tiền đến

① Ngời chuyển tiền, ngời hởng có thoả thuận thanh toán

② Ngời chuyển tiền lệnh cho Ngân hàng của mình trả tiền theo thoả thuận②a Ngân hàng chuyển tiền ghi nợ tài khoản khách hàng

③ Ngân hàng chuyển tiền thanh toán qua Ngân hàng trung gian③a Ngân hàng trung gian ghi nợ Ngân hàng chuyển

④ Ngân hàng trung gian chuyển tiền qua NHCT Việt Nam⑤ NHCT Việt Nam báo có cho Chi nhánh

N.H.C.T Việt Nam

Chi nhánhNgân hàng

Ngân hàng trung gian

Trang 25

⑥ Chi nhánh thanh toán cho ngời hởng

Đối với nghiệp vụ này hiện nay NHCT Ba Đình đã hoàn toàn thực hiện qua mạng máy tính Khi nhận đợc lệnh chuyển tiền đến từ các Ngân hàng nớc ngoài hoặc các Ngân hàng khác hệ thống trên lãnh thổ Việt Nam cho ngời nhận có giao dịch với Chi nhánh NHCT thì Phòng TTQT hội sở chính căn cứ vào thanh toán chuyển tiền đến lập lệnh thanh toán, kiểm soát, tính ký hiệu mật và chuyển bằng Modem về Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam để chuyển tiếp cho Chi nhánh nhận Tại đây sau khi nhận đợc bức điện, tiến hành giải mã, kiểm soát, phục hồi chứng từ và hạch toán theo nội dung của bức điện Chi nhánh không có trách nhiệm gì giữa các bên liên quan mà chỉ làm trung gian chuyển tiền và có trách nhiệm pháp lý với Ngân hàng phát lệnh chuyển tiền.

1.3 Kết quả đạt đợc của nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền

Biểu 3: Kết quả TTQT theo phơng thức chuyển tiền tại NHCT Ba Đình

Đơn vị: 1000 USDNăm Tổng kim ngạch

chuyển tiền

Tốc độ tăng hàng năm Tỷ trọng trong tổng ơng thức thanh toán

NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1998, 1999,2000

Ta thấy rằng kim ngạch thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền năm 1999 đạt 8.556.000 USD, tăng gấp 1,8 lần năm 1998 với tỷ lệ tăng tơng đối là +81% Đến năm 2000 kim ngạch thanh toán theo phơng thức này đạt 19.695.000 USD, tăng trên 2 lần so với năm 1999 và tăng trên 4 lần so với năm 1998, với tỷ lệ tăng tơng đối của năm 2000/1999 là +130% Bảng số liệu cũng cho thấy tỷ trọng của phơng thức chuyển tiền so với tổng phơng thức thanh toán đều tăng qua các năm, nếu năm 1998 tỷ trọng này là 9,4%, năm 1999 là 16,4%, thì đến năm 2000 đã tăng đến 34%, tăng gần 4 lần so với năm 1998 Có đợc kết quả này là do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân

Trang 26

chủ yếu là trong những năm trớc đây thực hiện việc chuyển tiền trong thanh toán không chỉ có Ngân hàng mà còn có sự cạnh tranh của Bu điện Ngoài ra việc chuyển tiền còn diễn ra trong thị trờng ngầm của nền kinh tế Tuy nhiên càng ngày ngời ta càng nhận thấy rằng thực hiện việc chuyển tiền qua Ngân hàng thuận lợi, an toàn hơn rất nhiều so với những hình thức chuyển tiền khác Đồng thời với việc tăng của phơng thức chuyển tiền này là do khách hàng của Chi nhánh và các đối tác nớc ngoài đã có bề dày quan hệ với nhau nên đã có sự tin tởng lẫn nhau, do vậy mà có sự gia tăng mạnh của phơng thức chuyển tiền Mặt khác lúc này NHCT Việt Nam đã thiết lập đ-ợc quan hệ đại lý với trên 40 nớc Điều này giải thích vì sao tỷ trọng thanh toán theo phơng thức chuyển tiền ngày càng tăng.

Biểu 3.1: Kim ngạch thanh toán chuyển tiền đến ở NHCT Ba Đình

Tỷ trọng trong phơng thức chuyển tiền

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1998,1999,2000

Bảng số liệu cho thấy năm 1999 có sự sụt giảm về số lợng chỉ còn 312 món (giảm -364 món) với tốc độ giảm -54%, tuy nhiên về doanh số thì có sự gia tăng mạnh gấp hơn 2 lần năm 1998 đạt 1.200.000 USD với tốc độ tăng +140% Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng về doanh số và giảm về số lợng là do diễn biến không ổn định của tỷ giá trong năm 1999, cung cầu ngoại tệ trên thị trờng không cân bằng, nhiều cá nhân và tổ chức có xu hớng giữ ngoại tệ trong khi đó hầu hết các món là do khách hàng ở nớc ngoài chuyển về trong nớc theo dạng kiều hối Do đó mà số lợng khách hàng sử dụng phơng thức chuyển tiền đến giảm qua đó số lợng cũng giảm theo Nhng cùng với việc phát triển bảo lãnh dự thầu mà các nhà thầu chuyển tiền qua Chi nhánh với những món tiền khá lớn, do đó mà doanh số chuyển tiền qua Ngân hàng tăng mạnh.

Trang 27

Đến năm 2000 lại có sự gia tăng mạnh về số lợng và trị giá, số lợng đạt 410 món tăng +98 món với tốc độ tăng +31% so với năm 1999, trị giá của các món chuyển tiền đến đạt 2.100.000 USD gấp gần 2 lần năm 1999, với tốc độ tăng +75% chậm hơn so với năm 1999 Sỡ dĩ là vì Ngân hàng luôn là ngời bạn đáng tin cậy đối với khách hàng, uy tín của Ngân hàng dần đợc tạo lập Khách hàng nhận ra rằng việc chuyển tiền qua Ngân hàng dễ dàng, an toàn và nhanh chóng cộng với sự nhiệt tình, ân cần của các thanh toán viên đã làm tăng nhanh doanh số chuyển tiền Qua đó phí thu từ hoạt động TTQT tăng qua các năm và đã góp phần tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng

Biểu 3.2: Kim ngạch thanh toán chuyển tiền đi ở NHCT Ba Đình

Tỷ trọng trong phơng thức chuyển tiền

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1998,1999,2000

Ta thấy qua các năm 98, 99, 2000 số lợng và doanh số của kim ngạch thanh toán chuyển tiền đi đều có sự gia tăng mạnh Năm 1999 số món là 233 món, tăng +94 món với tốc độ tăng +148%, và doanh số đạt 7.356.000 USD, tăng +3.128.000 USD với tốc độ tăng +74% so với năm 1998 Đến năm 2000 con số này tăng lên rất nhiều, số món đạt 387 món, tăng +154 món với tốc độ tăng +66% và trị giá của tổng các món đạt 17.595.000 USD, tăng +10.239.000 USD với tốc độ tăng +139% so với năm 1999 Nh vậy qua 2 năm số lợng chuyển tiền đi đã tăng lên khoảng gần 2 lần và giá trị cũng tăng lên trên 2 lần Giải thích cho sự gia tăng đó là vì chúng ta là nớc nhập siêu, mặc dù mấy năm gần đây cũng đã có giảm nhng vẫn ở trong tình trạng là một n-ớc nhập siêu Do đó việc chuyển tiền ra nớc ngoài luôn chiếm tỷ lệ lớn, thêm vào đó là việc mở L/C nhập cũng kéo theo doanh số chuyển tiền đi tăng Các doanh nghiệp

Trang 28

nhập khẩu ngoài việc mở L/C nhập thì cũng thờng sử dụng phơng thức chuyển tiền để tạo thuận lợi trong việc quay vòng vốn nhanh, tránh tình trạng vốn bị đọng

ở phơng thức thanh toán chuyển tiền đi ta thấy doanh số của nó bao giờ cũng cao hơn so với phơng thức chuyển tiền đến Điều này thể hiện ở tỷ trọng của phơng thức chuyển tiền đi trong tổng thanh toán phơng thức chuyển tiền năm 1998 chiếm 89,5%, năm 1999 chiếm 86%, năm 2000 chiếm 89,3%; còn chuyển tiền đến năm 1998: 10,6%, năm 1999: 14%, năm 2000: 10,7%.

Phơng thức chuyển tiền tỏ ra thuận lợi vì thủ tục đơn giản, không có các chứng từ phức tạp, ngời mua và ngời bán không phải gặp nhau để thanh toán Nhng nhợc điểm lớn nhất là độ an toàn trong thanh toán mậu dịch, không bảo đảm quyền lợi cho ngời bán hàng vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua Vì vậy phơng thức này chủ yếu để thanh toán phi mậu dịch, thanh toán các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu, kiều hối, trả nợ Nếu áp dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu thì chủ yếu là với khách hàng quen biết có tín nhiệm cao.

2 Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu

2.1 Quy trình thanh toán nhờ thu đi

Quy trình

Thanh toán nhờ thu đi trong hệ thống NHCT Việt Nam(áp dụng cho tất cả các chi nhánh)

Trang 29

⑩ ①

④Ghi chú:

① Ngời mua, ngời bán ký hợp đồng ngoại thơng② Ngời bán thực hiện dịch vụ hoặc giao hàng③ Ngời bán trình chứng từ nhờ thu qua Chi nhánh

④ Chi nhánh gửi chứng từ nhờ thu (trực tiếp hoặc qua NHCT Việt Nam)⑤ Ngân hàng ngời mua thông báo nhờ thu cho ngời mua

⑥ Ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán đổi chứng từ

⑦ Ngân hàng ngời mua thanh toán cho Chi nhánh qua NHCT Việt Nam⑧ NHCT Việt Nam báo có cho Chi nhánh

⑨ Chi nhánh thanh toán cho ngời bán⑩ Ngời mua đi nhận hàng

*) Tiếp nhận và xử lý chứng từ

Chi nhánh đợc phép trực tiếp nhận chứng từ nhờ thu của khách hàng và trực tiếp gửi bộ chứng từ kèm chỉ dẫn thanh toán đến Ngân hàng của ngời trả tiền theo thông lệ Quốc tế, theo phơng thức chuyển phát nhanh qua bu điện Chỉ dẫn đòi tiền phải chuyển vào tài khoản NOSTRO của NHCT Việt Nam tại nớc ngoài.

Hồ sơ nhờ thu của khách hàng gồm:

+ Giấy yêu cầu nhờ thu kèm bảng kê chứng từ+ Các chứng từ liên quan đến nhờ thu

N.H.C.T Việt Nam

ngời mua

Trang 30

Khi nhận đợc chứng từ của khách hàng, thanh toán viên cần kiểm tra đối chiếu số lợng và các loại chứng từ với phần bảng kê chứng từ của khách hàng, phải đảm bảo đúng đủ về mặt hình thức, không cần kiểm tra nội dung chứng từ.

Các thông tin sau trong hồ sơ nhờ thu của khách hàng phải đợc chỉ rõ: Nhờ thu thanh toán ngay hay nhấp nhận thanh toán

Số tiền và loại tiền thanh toán ngay hay chấp nhận

Giao chứng từ khi thanh toán toàn bộ hay thanh toán từng phần Tên, địa chỉ đầy đủ của ngời trả tiền và Ngân hàng của ngời trả tiền

Sau khi kiểm tra và xác định đầy đủ các yếu tố trên, Chi nhánh hoàn thiện chứng từ để gửi đi nhờ thu:

- Ký hiệu các chứng từ tài chính liên quan

- Lập lệnh nhờ thu (bảng kê chứng từ kèm chỉ dẫn hoàn tiền)

Tất cả các lệnh nhờ thu của Ngân hàng trớc khi gửi đi đều đánh số tham chiếu và thực hiện quy định thống nhất 9 kí tự: xxx.CL.xx.xxxx, trong đó 3 kí tự đầu là mã liên hàng của Chi nhánh, 2 kí tự tiếp thể hiện nghiệp vụ liên quan, 2 kí tự sau thể hiện năm phát sinh nghiệp vụ và 4 kí tự cuối thể hiện số thứ tự phát sinh trong năm.

*) Gửi chứng từ và xử lý thông tin

Ngay khi chứng từ hoàn thiện, thanh toán viên có trách nhiệm gửi ngay bộ chứng từ bằng phơng thức chuyển phát nhanh qua bu điện đến Ngân hàng nhận chứng từ theo đúng tên và địa chỉ quy định trong lệnh nhờ thu Nếu Chi nhánh cha chắc chắn với khả năng thực hiện nghiệp vụ của mình, trớc khi gửi chứng từ đi có thể liên hệ với Phòng TTQT NHCT Việt Nam để nhờ chuyển tiếp đến Ngân hàng nhận thu hộ.

Quá trình thanh toán nếu nhận đợc thông tin nào về tình trạng của bộ chứng từ thì phải xem xét kỹ các thông tin, đối chiếu với hồ sơ lu, nếu cần phải có thông tin tra soát Ngân hàng nớc ngoài qua TELEX, hay MT N99 hoặc nhờ NHCT Việt Nam chuyển tiếp đến Ngân hàng nhận chứng từ Sau 15 ngày kể từ ngày gửi chứng từ nếu không nhận đợc báo có hoặc hồi âm từ Ngân hàng nhận chứng từ, Chi nhánh phải tra soát và nhắc nhở thanh toán của Ngân hàng này.

Trang 31

2.2 Quy trình thanh toán nhờ thu đến

⑤a Ngân hàng khác gửi chứng từ cho Chi nhánh⑥ Chi nhánh thông báo nhờ thu cho ngời mua⑦ Ngời mua thanh toán (chấp nhận) nhận chứng từ

⑧ Chi nhánh thanh toán cho Ngân hàng bán qua NHCT Việt Nam⑨ NHCT Việt Nam thanh toán cho Ngân hàng bán

⑩ Ngân hàng ngời bán thanh toán cho Ngân hàng bán(11) Ngời mua đi nhận hàng

N.H.C.T Việt Nam

Ngân hàng ngời bán

Chi nhánh

Ngân hàng Khác

Trang 32

*) Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ

Chi nhánh khi nhận đợc chứng từ nhờ thu (gồm cả nhờ thu trơn hoặc nhờ thu kèm chứng từ) do Ngân hàng hay các TCTD trong nớc và nớc ngoài gửi đến, có trách nhiệm là phải:

+ Kiểm tra lệnh nhờ thu của ngời gửi chứng từ, lệnh nhờ thu phải đảm bảo cung cấp các chỉ dẫn, hớng dẫn một cách chính xác, đầy đủ, toàn diện nh: tên, địa chỉ của ngời thanh toán, ngời gửi chứng từ, ngời đợc uỷ thác (nếu có).

+ Chi nhánh chỉ đợc phép thực hiện theo đúng những chỉ dẫn đợc đa ra trong lệnh nhờ thu.

+ Nếu chỉ dẫn không rõ ràng hoặc vì một lý do nào đó không thể thực hiện đợc các chỉ dẫn thì Chi nhánh phải tìm cách báo ngay cho bên gửi chứng từ.

+ Chi nhánh không có trách nhiệm phải kiểm tra nội dung của bất kì chứng từ nào liên quan đến nhờ thu, tuy nhiên trớc khi thông báo hoặc gửi chứng từ cho ngời trả tiền, cán bộ thanh toán phải đối chiếu số lợng hoặc loại chứng từ thực tế nhận đợc với bảng liệt kê chứng từ của ngời lập lệnh nhờ thu Nếu phát hiện thấy sự khác biệt hoặc thiếu mất chứng từ so với bản kê thì phải báo ngay cho bên gửi chứng từ cho Chi nhánh.

*) Thông báo nhờ thu và xử lý chứng từ

Sau khi nhận đợc và kiểm tra số lợng, loại chứng từ nh quy định trên, Chi nhánh tiến hành lập thông báo nhờ thu gửi cho khách hàng, ngời có trách nhiệm thanh toán hay chấp nhận thanh toán nh chỉ dẫn trong lệnh nhờ thu.

+ Đối với chứng từ nhờ thu thanh toán ngay (D/P) thì Chi nhánh chỉ giao chứng từ cho khách hàng khi nhận đủ số tiền phải thanh toán cho ngời hởng theo chỉ dẫn trong lệnh đòi tiền và các khoản dịch vụ phí liên quan Đối với nhờ thu phiếu trơn thanh toán từng phần đợc chấp nhận, Ngân hàng chỉ giao chứng từ cho khách hàng khi toàn bộ số tiền đã đợc thanh toán đủ

+ Đối với chứng từ nhờ thu chấp nhận (D/A) thì Chi nhánh chỉ giao chứng từ khi nhận đợc sự chấp nhận thanh toán của ngời trả tiền, thủ tục chấp nhận về hình thức phải hoàn hảo và chính xác theo thông lệ Quốc tế Chi nhánh không phải chịu trách

Trang 33

nhiệm về tính đúng đắn, chân thực hay thẩm quyền của bất kì ai chấp nhận thanh toán.

+ Xử lý các vớng mắc

Quá trình nhận chứng từ thông báo và nhận tiền thanh toán từ ngời trả tiền nếu có vớng mắc cần trao đổi, Chi nhánh trực tiếp liên lạc với ngời gửi chứng từ cho mình (bằng th, cable, hay qua bảng kê MT N99 trên mạng thanh toán nội bộ) tuỳ theo mức độ quan trọng và tính cấp thiết của nó Nếu bộ chứng từ bị từ chối thanh toán, Chi nhánh có trách nhiệm thông báo ngay cho ngời gửi chứng từ kèm theo lý do từ chối, đồng thời chứng từ phải đợc giữ nguyên nh khi nhận để xử lý tiếp nh theo chỉ dẫn của ngời gửi chứng từ.

+ Thanh toán chấp nhận

Sau khi nhận đợc tiền thanh toán của ngời trả tiền kể cả trờng hợp thanh toán ngay hay thanh toán từng phần, sau khi trừ các khoản phí liên quan, số tiền còn lại phải thanh toán ngay cho ngời hởng theo đúng chỉ dẫn của nhờ thu trên cơ sở trích tài khoản điều chuyển vốn ngoại tệ của Chi nhánh tại Hội sở thông qua bảng kê thanh toán MT100 theo quy định thanh toán chuyển tiền hiện hành.

Ngay khi nhận đợc chấp nhận thanh toán của ngời chuyển tiền, Chi nhánh phải thông báo cho ngời gửi chứng từ sự chấp nhận trả tiền của ngời trả tiền thông qua TELEX hoặc qua tập tin MT N99 trong mạng TTQT nội bộ hoặc gửi hối phiếu đã đợc chấp nhận Đến hạn thanh toán Chi nhánh có trách nhiệm nhắc nhở và đôn đốc khách hàng trả tiền đúng hạn và thực hiện thanh toán cho ngời hởng nh quy định Ngân hàng không chịu trách nhiệm về việc chậm thanh toán của khách hàng, chỉ có trách nhiệm thông báo những vớng mắc và thanh toán khi nhận đợc tiền theo chỉ dẫn nh trong nhờ thu.

2.3 Kết quả đạt đợc của nghiệp vụ thanh toán nhờ thu

Trang 34

Biểu 4: Kết quả TTQT theo phơng thức nhờ thu tại NHCT Ba Đình

Đơn vị: 1000 USDNăm Tổng kim ngạch

nhờ thu

Tốc độ tăng hàng năm Tỷ trọng trong tổng ơng thức thanh toán

NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1998,1999,2000

Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh toán theo phơng thức nhờ thu đã có ợc những kết quả đáng khích lệ Về trị giá thanh toán năm 1999 đạt 1.940.000 USD, tăng +549.000 USD với tốc độ tăng là +39% so với năm 1998, năm 2000 đạt 2.516.000 USD tăng +576.000 USD với tốc độ tăng +29% so với năm 1999 Tuy nhiên về tốc độ tăng tơng đối năm 1998 lại giảm so với tốc độ tăng của năm 1999 Lý do giải thích cho sự giảm của tốc độ là những diễn biến bất thờng của nền kinh tế và đặc biệt là do Chi nhánh mới tham gia vào hoạt động TTQT nên đang từng bớc tạo dựng lòng tin trong các đối tác Chính vì vậy mà tỷ trọng của phơng thức nhờ thu chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thanh toán của các phơng thức TTQT, năm 1998: 2,7%, năm 1999: 3,7%, năm 2000: 4,4% Nhng với sự gia tăng tỷ trọng qua các năm thì dự báo trong tơng lai không xa sẽ có nhiều đối tác đến Ngân hàng để yêu cầu thực hiện nhờ thu Và phơng thức này sẽ đem lại nguồn phí không nhỏ cho Ngân hàng, đóng góp vào sự gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

Trang 35

đ-Biểu 4.1: Kim ngạch thanh toán nhờ thu đến ở NHCT Ba Đình

Tỷ trọng trong phơng thức nhờ thu

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1998,1999,2000Ta thấy năm 1998 số món thanh toán nhờ thu là 13 món, trị giá 321.000 USD, đến năm 1999 số món là 24 món, tăng +11 món với tốc độ tăng +85%, trị giá đạt 774.000 USD, tăng +453.000 USD với tốc độ tăng +141% Năm 2000 đều có sự gia tăng cả về số lợng và doanh số, số lợng đạt 48 món, tăng gấp 2 lần năm 1999 với tốc độ tăng +100%, doanh số đạt 1.789.000 USD tăng +1.015.000 USD với tốc độ tăng là +131% so với năm 1999 Đây có thể nói là thành tích của Ngân hàng, đóng góp không nhỏ trong hoạt động TTQT cũng nh mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.

Biểu 4.2: Kim ngạch thanh toán nhờ thu đi ở NHCT Ba Đình

Tỷ trọng trong phơng thức nhờ thu

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1998,1999,2000Qua bảng số liệu ta thấy doanh số nhờ thu đi năm 2000 giảm so với các năm tr-ớc Năm 1998 doanh số là 1.070.000 USD, năm 1999 là 1.166.000 USD, tăng +96.000 USD, tốc độ tăng +9% so với năm 1998 Nhng đến năm 2000 doanh số giảm -439.000 USD còn 727.000 USD, tốc độ giảm -38% so với năm 1999 Sự gia tăng về số lợng và hình thức thanh toán chứng tỏ nghiệp vụ TTQT tại NHCT Ba Đình đang ngày càng đa dạng hoá và thu hút đợc nhiều khách hàng, tạo thêm thế mạnh cho Ngân hàng.

Trang 36

Qua 2 bảng số liệu ta thấy nghiệp vụ nhờ thu đến tăng mạnh gấp trên 2 lần năm 1999, trong khi đó nghiệp vụ nhờ thu đến mới áp dụng ở Chi nhánh Thế nhng trị giá của mỗi món nhờ thu đi (trung bình 170.000 USD/món) lớn hơn rất nhiều trị giá của mỗi món nhờ thu đến (trung bình 27.000 USD/món) Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc thờng là những doanh nghiệp lớn bán cho bạn hàng nớc ngoài quen thuộc theo đơn đặt hàng có giá trị cao, còn các doanh nghiệp nhập khẩu trong nớc thờng nhập khẩu theo kiểu “đánh quả lẻ” từng đợt nhỏ hàng một, bán hết rồi mới nhập tiếp

Trong thực tế thanh toán Chi nhánh nhận thấy với phơng thức nhờ thu không kèm chứng từ có u điểm là thanh toán tơng đối nhanh, thực hiện đơn giản nhng có rất nhiều nhợc điểm vì nó không đảm bảo quyền lợi cho ngời bán do quá trình thanh toán và nhận hàng của ngời mua hoàn toàn tách rời nhau Cho nên nó phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua, ngời mua có thể nhận hàng mà không thanh toán hay thanh toán chậm trễ Trong trờng hợp hối phiếu đến tay ngời mua trớc khi họ nhận đợc chứng từ thì họ vẫn phải trả tiền hay chấp nhận mặc dù không biết hàng hoá có đúng yêu cầu hay không Nh vậy tính an toàn của phơng thức này rất thấp đối với cả ngời xuất khẩu và nhập khẩu Vì vậy nó rất ít đợc sử dụng trong thanh toán có chăng chỉ là trong thanh toán dịch vụ hoặc khi 2 bên tin cậy nhau, hoặc 2 bên cùng trong nội bộ công ty.

Còn với phơng thức nhờ thu kèm chứng từ D/A thì ngời xuất khẩu chịu nhiều rủi ro hơn so với phơng thức D/P vì khi đến hạn trả tiền của hối phiếu, ngời mua có thể không trả tiền vì một lý do nào đó trong khi đã nhận đợc hàng Thêm vào đó thời gian thanh toán lại bị kéo dài do phải phụ thuộc vào thời gian luân chuyển chứng từ giữa các bên có liên quan Với thanh toán D/P ngời nhập khẩu phải trả tiền khi nhận đợc bộ chứng từ mà không đợc kiểm tra hàng hoá Vì vậy ngời mua sẽ gặp rủi ro trong tr-ờng hợp hàng hoá giao không đúng nh mô tả trong chứng từ hoặc trong hợp đồng Về phía ngời xuất khẩu phải tin tởng vào khả năng và thiện chí thanh toán của bạn hàng nớc ngoài vì các Ngân hàng tham gia hoàn toàn không chịu trách nhiệm thanh toán Nếu ngời mua từ chối bộ chứng từ thì ngời xuất khẩu phải chịu chi phí chuyên chở hàng hoá và mọi rủi ro trên đờng vận chuyển Tuy nhiên trong phơng thức thanh toán

Trang 37

này, Ngân hàng có thể khống chế đợc các chứng từ hàng hoá, quyền lợi của ngời xuất khẩu cũng đợc bảo đảm hơn các phơng thức nhờ thu phiếu trơn và chuyển tiền Do vậy nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn sử dụng phơng thức thanh toán này trong những hợp đồng có giá trị nhỏ, thanh toán dịch vụ với khách hàng quen và tin cậy.

3 Nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

3.1 Quy trình thanh toán th tín dụng nhập khẩu

① Ngời mua, ngời bán ký hợp đồng ngoại thơng

② Ngời mua làm đơn yêu cầu Chi nhánh phát hành L/C③ Chi nhánh phát hành L/C qua NHCT Việt Nam③a NHCT Việt Nam báo nhận và phát hành L/C

④ NHCT Việt Nam phát hành L/C qua Ngân hàng đại lý⑤ Ngân hàng đại lý thông báo L/C cho ngời bán

Chi nhánh

Trang 38

⑦a Ngân hàng chỉ định chiết khấu chứng từ thanh toán cho ngời hởng⑧ Ngân hàng chỉ định gửi chứng từ thanh toán cho Chi nhánh

⑨ Chi nhánh thanh toán qua NHCT Việt Nam nếu chứng từ phù hợp⑩ NHCT Việt Nam thanh toán cho Ngân hàng chỉ định

(11) Chi nhánh giao chứng từ cho ngời mua

(12) Ngời mua đi nhận hànga) Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ

đây là khâu quan trọng vì chỉ trên cơ sở này Ngân hàng mới có căn cứ để mở L/C cho ngời xuất khẩu giao hàng Trên thực tế hồ sơ thờng gồm:

+ Đơn xin mở L/C Sau khi đã đợc Ngân hàng đồng ý mở thì đơn này trở thành một khế ớc dân sự giữa ngời nhập khẩu và Ngân hàng Cơ sở pháp lý và nội dung của đơn xin mở L/C là hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu.

+ Hợp đồng thơng mại (bản gốc và bản photo)

+ Hạn ngạch (quota) nhập khẩu của từng chuyến hoặc giấy phép nhập khẩu+ Các tài liệu liên quan đến thủ tục xác nhận hay vay ngoại tệ của Ngân hàng nh thủ tục bảo lãnh, luận chứng kinh tế kỹ thuật, khế ớc vay ngoại tệ, uỷ nhiệm chi (dùng trong trờng hợp khách hàng vay ngoại tệ)

Chi nhánh đợc phép tiếp nhận hồ sơ thanh toán L/C hàng nhập khẩu cho khách hàng khi còn hạn mức sử dụng hoặc trong phạm vi hạn mức gia tăng (nếu có) theo quy định của NHCT Việt Nam trong mối quan hệ điều chuyển vốn ngoại tệ nội bộ, chấp hành nghiêm chỉnh mức phán quyết trong cho vay hay bảo lãnh theo quy định.

Khách hàng có nhu cầu thanh toán bằng phơng thức L/C nếu không có tiền ký quỹ hay mức ký quỹ dới 100% thì trớc khi làm thủ tục mở L/C đều phải làm thủ tục cam kết thanh toán hoặc vay vốn thông qua Phòng kinh doanh, cam kết sử dụng vốn hoặc khế ớc vay vốn phải đợc lãnh đạo Chi nhánh phê duyệt.

Để nâng cao trách nhiệm của Chi nhánh, giảm bớt thủ tục phiền hà, Chi nhánh có thể tiến hành phân loại, cấp hạn mức tín dụng mở L/C cho các khách hàng có quan hệ giao dịch thờng xuyên, quan hệ vay sòng phẳng, xác định mức ký quỹ tối thiểu

Trang 39

cho từng đơn vị có quan hệ giao dịch khi mở L/C thanh toán bằng vốn tự có Hạn mức tín dụng mở L/C, tỷ lệ ký quỹ khi mở L/C bằng vốn tự có hoặc cam kết thanh toán là do Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng quyết định và chịu trách nhiệm trên cơ sở đề xuất của Phòng kinh doanh tuỳ theo mức độ tín nhiệm, khả năng tài chính, tài sản thế chấp và thông báo cho bộ phận TTQT vào đầu quý Khi có nhu cầu cần bổ xung hoặc trao đổi phải đợc thông báo bằng văn bản.

b) Mở và phát hành L/C

Khi hồ sơ thanh toán của khách hàng đã hội đủ các điều kiện, thanh toán viên tiến hành mở và phát hành L/C theo yêu cầu của khách hàng trên cơ sở đơn xin mở L/C qua mạng máy vi tính trên tập tin MT 700 Sau khi hoàn thiện nhập dữ liệu, thanh toán viên cần phải kiểm soát lại nội dung của L/C trớc khi ghi lại và thực hiện các b-ớc tiếp theo để chuyển L/C đã mở về Hội sở để chuyển tiếp cho ngời hởng đồng thời lu hồ sơ và hạch toán theo quy định chung.

c) Tu chỉnh và tra soát

Theo thông lệ Quốc tế không có văn bản chính thức về quy tắc tu chỉnh L/C Tuy nhiên tu chỉnh L/C là một nghiệp vụ không thể thiếu đợc trong quá trình mở và thanh toán th tín dụng Việc tu chỉnh L/C, Ngân hàng chỉ thực hiện khi có đề nghị chính thức bằng văn bản có đủ tính chất pháp lý của ngời mở L/C Bản tu chỉnh sẽ trở thành một bộ phận cấu thành và không thể tách rời của L/C Khi tiếp nhận đợc yêu cầu tu chỉnh L/C của khách hàng, các thanh toán viên của Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các điều khoản tu chỉnh, nếu hợp lý thì tiến hành nhập dữ liệu tu chỉnh vào tập tin MT 707 để chuyển về NHCT Việt Nam nh quy trình mở và phát hành L/C Các tra soát liên quan đến L/C nhng không phải là tu chỉnh L/C cũng phải đợc nhập vào tập tin N99 và chuyển tiếp về Hội sở qua mạng truyền tin Khi nhận đợc yêu cầu sửa đổi đối với điều chỉnh giá trị cũng nh các điều chỉnh khác phải đủ các yêu cầu sau:

- Th yêu cầu điều chỉnh của khách hàng (1 bản)

- Văn bản chứng minh sự đồng ý của các bên liên quan (1 bản)

Trang 40

Tất cả mọi sự điều chỉnh và sửa đổi hay huỷ bỏ đều phải thông báo cho Ngân hàng hoặc Ngân hàng xác nhận nếu có Các điều khoản không bị sửa đổi có giá trị nh cũ Nếu không có quy định khác trong th tín dụng, mọi điều kiện và điều khoản của tu chỉnh đều đợc lập và thực hiện dựa trên cơ sở của “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - UCP 500”.

d) Nhận kiểm tra chứng từ và thanh toán

Sau khi nhận đợc L/C và các sửa đổi liên quan, ngời bán sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán để gửi đến cho Chi nhánh thông qua Ngân hàng của họ, Chi nhánh có trách nhiệm nhận, kiểm tra thanh toán và giao chứng từ cho khách hàng theo quy định.

* Trờng hợp thanh toán khi nhận chứng từ

Ngay sau khi nhận đợc bộ chứng từ bu điện, Chi nhánh phải vào sổ theo dõi đồng thời kiểm tra nội dung của bộ chứng từ Chi nhánh có khoảng thời gian làm việc tối đa 5 ngày để kiểm tra kể từ khi nhận chứng từ, ngoài thời gian này mọi khiếu nại liên quan đến chứng từ không có giá trị hiệu lực.

Trong khoảng thời gian cho phép nếu kiểm tra thấy sự sai sót về số lợng hay nội dung chứng từ phải lập tức thông báo bổ sung các sai sót Sau khi kiểm tra nếu thấy chứng từ phù hợp hoặc có ý kiến chấp nhận thanh toán của ngời nhập khẩu trong tr-ờng hợp chứng từ có sai sót thì Chi nhánh cần phải:

+ Thực hiện thanh toán ngay cho khách hàng theo chỉ dẫn trong th đòi tiền của Ngân hàng gửi chứng từ nếu là thanh toán ngay.

+ Thông báo chấp nhận thanh toán và ngày đến hạn thanh toán nếu L/C thanh toán có thời hạn hoặc thanh toán chậm, theo dõi trả tiền đúng hạn nh đã chấp nhận và chỉ dẫn trong th đòi tiền của Ngân hàng gửi chứng từ.

+ Giao chứng từ cho khách hàng sau khi đã hoàn tất các thủ tục cần thiết, việc thông báo sai sót và chấp nhận thanh toán đợc thực hiện trên máy vi tính thông qua tập tin MT N99

* Trờng hợp thanh toán khi nhận điện đòi tiền

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu cho thấy năm 1999 có sự sụt giảm về số lợng chỉ còn 312 món (giảm -364 món) với tốc độ giảm -54%, tuy nhiên về doanh số thì có sự gia tăng  mạnh gấp hơn 2 lần năm 1998 đạt 1.200.000 USD với tốc độ tăng +140% - Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình
Bảng s ố liệu cho thấy năm 1999 có sự sụt giảm về số lợng chỉ còn 312 món (giảm -364 món) với tốc độ giảm -54%, tuy nhiên về doanh số thì có sự gia tăng mạnh gấp hơn 2 lần năm 1998 đạt 1.200.000 USD với tốc độ tăng +140% (Trang 26)
+ Giấy yêu cầu nhờ thu kèm bảng kê chứng từ + Các chứng từ liên quan đến nhờ thu - Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình
i ấy yêu cầu nhờ thu kèm bảng kê chứng từ + Các chứng từ liên quan đến nhờ thu (Trang 29)
Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh toán theo phơng thức nhờ thu đã có đ- đ-ợc những kết quả đáng khích lệ - Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình
ua bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh toán theo phơng thức nhờ thu đã có đ- đ-ợc những kết quả đáng khích lệ (Trang 34)
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số nhờ thu đi năm 2000 giảm so với các năm tr- tr-ớc.   Năm   1998   doanh   số   là   1.070.000   USD,   năm  1999   là   1.166.000   USD,   tăng  +96.000 USD, tốc độ tăng   +9% so với năm 1998 - Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình
ua bảng số liệu ta thấy doanh số nhờ thu đi năm 2000 giảm so với các năm tr- tr-ớc. Năm 1998 doanh số là 1.070.000 USD, năm 1999 là 1.166.000 USD, tăng +96.000 USD, tốc độ tăng +9% so với năm 1998 (Trang 35)
Bảng số liệu cho thấy kim ngạch thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ giảm qua các năm cùng với sự giảm tơng ứng của tỷ trọng phơng thức tín dụng chứng  từ trong tổng thanh toán - Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình
Bảng s ố liệu cho thấy kim ngạch thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ giảm qua các năm cùng với sự giảm tơng ứng của tỷ trọng phơng thức tín dụng chứng từ trong tổng thanh toán (Trang 47)
Biểu 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 98,99,2000 - Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình
i ểu 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 98,99,2000 (Trang 52)
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh nói chung   là   có   hiệu   quả   mặc   dù   phí   thu   từ   hoạt   động   TTQT   đến   năm   2000   đạt  3.000.000.000 VND  giảm so với các năm trớc, cụ thể là giảm -2% so với n - Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình
ua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh nói chung là có hiệu quả mặc dù phí thu từ hoạt động TTQT đến năm 2000 đạt 3.000.000.000 VND giảm so với các năm trớc, cụ thể là giảm -2% so với n (Trang 53)
Tình hình hoạt động TTQT tại NHCT BaĐình - Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình
nh hình hoạt động TTQT tại NHCT BaĐình (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w