Tăng cờng hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình (Trang 76 - 79)

II/ Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TTQT tại NHCT Ba Đình

2. Các giải pháp vi mô

2.5 Tăng cờng hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu

Có rất nhiều yếu tố tạo nên sự thành công trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị xuất nhập khẩu, một trong những yếu tố đó là hoạt động tài trợ tài chính cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Việc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp về mặt tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp không bỏ lỡ những cơ hội đầu t quý báu để đẩy mạnh và mở rộng quy mô sản xuất. Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những giải pháp quan trọng nhằm phát triển hoạt động TTQT của hệ thống NHCT Việt Nam nói chung và NHCT Ba Đình nói riêng.

✹ Hoạt động tài trợ xuất khẩu bao gồm hình thức sau:

Căn cứ vào hợp đồng ngoại thơng đã ký với khách hàng nớc ngoài hoặc căn cứ vào L/C đã đợc thông báo, Ngân hàng cấp tín dụng để giúp đơn vị thu mua hoặc sản xuất hàng xuất khẩu. Việc làm này vừa mang ý nghĩa sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động vừa củng cố mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng để họ thấy rằng Ngân hàng Ba Đình không chỉ là ngời bạn mà còn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh từ đó khách hàng sẽ tích cực thanh toán qua Ngân hàng.

Để giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có vốn kinh doanh, Ngân hàng có thể thay mặt khách hàng thơng lợng với đối tác nớc ngoài mở L/C theo điều kiện ứng trớc tiền hàng. Khi đó Ngân hàng sẽ thực hiện bảo lãnh nguồn tiền ứng trớc này. Việc bảo lãnh sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng một nguồn vốn ngoại tệ mà không phải trả lãi, có chăng chỉ là trả phí bảo lãnh. Kinh nghiệm xuất khẩu nhiều năm cho thấy rằng doanh nghiệp Việt Nam nào xác lập đợc chữ tín trên thị trờng thì Ngân hàng nớc ngoài sẵn sàng ứng trớc tiền hàng để mua hàng xuất khẩu của Việt Nam.

- Chiết khấu bộ chứng từ hoàn hảo:

Căn cứ vào bộ chứng từ đòi tiền hoàn hảo, Ngân hàng mua lại bộ chứng từ để giải phóng vốn cho khách hàng, giúp họ tăng nhanh vòng quay vốn.

- Chiết khấu hối phiếu:

Căn cứ vào hối phiếu đã đợc Ngân hàng nớc ngoài chấp nhận nhng cha đến hạn thanh toán, Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng bằng cách chiết khấu lại hối phiếu đó.

Nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng cũng gần giống nh nghiệp vụ chiết khấu nhng khác ở chỗ Ngân hàng không mua đứt bộ chứng từ mà chỉ cho vay dựa trên bộ chứng từ làm vật thế chấp. Dĩ nhiên lãi suất tín dụng thấp hơn lãi suất chiết khấu song bù lại độ an toàn cao hơn vì trong trờng hợp không đòi đợc tiền từ nhà nhập khẩu thì có thể đòi tiền ở nhà xuất khẩu. Tuy nhiên không phải trờng hợp nào cũng có thể sử dụng nghiệp vụ chiết khấu bởi độ rủi ro không cho phép. Nh vậy trong những trờng hợp đó ta có thể sử dụng nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng để thay thế vừa đảm bảo độ an toàn vừa khuyến khích có lợi cho khách hàng.

Việc triển khai rộng rãi nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng không những làm Ngân hàng tăng đợc lợi nhuận mà còn giúp các doanh nghiệp tăng nhanh vòng quay của vốn, khuyến khích nhà xuất khẩu thiết lập bộ chứng từ hoàn hảo. Bên cạnh đó nó còn tác dụng tích cực đến việc hình thành sớm hơn nữa thị trờng vốn ở Việt Nam, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu.

✹ Hoạt động tài trợ nhập khẩu

Cấp tín dụng cho khách hàng mở L/C hàng nhập qua Ngân hàng. Mọi L/C đều do Ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu, tuy nhiên không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng đủ số d trên tài khoản để đảm bảo th tín dụng. Thực tế cho thấy rằng khoảng cách thời gian mở th tín dụng và thời gian thanh toán là quá dài, nếu Ngân hàng khống chế số d tài khoản của nhà nhập khẩu điều này ảnh hởng đến khả năng kinh doanh của họ. Bất kì một sự khoanh vốn nào đều gây thiệt hại về mặt kinh tế. Nhng khi mở L/C thì L/C lại thể hiện một sự đảm bảo trừu tợng, một sự đảm bảo thanh toán của Ngân hàng. Do đó Ngân hàng mở L/C phải gánh chịu rủi ro một khi nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đến hạn trả tiền. Để tránh cản trở tới hoạt động kinh doanh của nhà nhập khẩu và đảm bảo uy tín của Ngân hàng thì Ngân hàng mở ra loại hình cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu theo hạn mức. Ngoài ra Ngân hàng còn có thể cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu qua hình thức cho vay để thanh toán tiền đạt cọc cho phía nớc ngoài hoặc cho vay trong thời gian nhà nhập khẩu bán hàng hoá cho đến khi thu đợc tiền hàng.

Để tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt hoạt động nhập khẩu thì Chi nhánh phải có nguồn ngoại tệ lớn để đáp ứng nhu cầu vay ngày càng gia tăng của khách hàng. Có đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu thì hoạt động TTQT cũng sẽ đợc phát triển theo, do đó NHCT Ba Đình cần:

- Đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn ngoại tệ

- Tích cực khai thác nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng nớc ngoài - Nâng cao chất lợng tín dụng ngoại tệ

- Cải tiến chế độ tín dụng gọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo thủ tục bằng các hợp đồng tín dụng nguyên tắc, quy định đầy đủ chặt chẽ các yếu tố từng lần sử dụng của khách hàng.

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán quốc tế tại vietinbank ba đình (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w