II/ Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TTQT tại NHCT Ba Đình
1. Các giải pháp vĩ mô
1.2 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và cải thiện cán cân TTQT
Thực tế cho thấy trong điều kiện hiện nay không thể phát triển kinh tế bằng cách xây dựng một nền kinh tế “khép kín”, tự cô lập trong một nớc thậm chí trong một nhóm nớc. Xu hớng chung trong thế kỷ tới là sự toàn cầu hoá nền kinh tế. Một quốc gia không những tìm cách tự tăng cờng tiềm lực kinh tế của mình mà còn mở rộng buôn bán với thế giới. Mở cửa nền kinh tế và tốc độ tăng trởng có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Trong nền kinh tế mở cửa, các nhà sản xuất có điều kiện và động lực đổi mới công nghệ, tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài, kể cả bí quyết công nghệ mới. Trong môi trờng có tính chất cạnh tranh cao, các công ty luôn tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành bằng cách tăng năng suất lao động. Việc tăng trởng xuất khẩu sẽ làm tăng thu nhập thực tế, khả năng tiết kiệm tăng, đầu t trang trải bằng nguồn tiết kiệm trong nớc cũng sẽ tăng... Trong bối cảnh hiện nay nền kinh tế nớc ta cần chủ động tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới, chủ động tìm kiếm các bạn hàng, khai thác và phát huy tối đa mọi nguồn lực trong nớc đi đôi với việc tranh thủ công nghệ và thị trờng bên ngoài, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, không ỷ lại trông chờ bên ngoài, đồng thời tìm mọi cách mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Việc Mỹ bỏ cấm vận và sự kiện Việt Nam tham gia vào Asean đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức trong việc phát triển kinh tế đối ngoại ở nớc ta.
Bên cạnh việc mở rộng kinh tế thì việc cải thiện cán cân TTQT cũng là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết. Cán cân TTQT là công cụ tổng hợp và quan trọng để đánh giá, phân tích mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó thể hiện các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu t và vay nợ, viện trợ nớc ngoài.
Tình trạng cán cân TTQT liên quan đến khả năng thanh toán của một quốc gia, của các ngân hàng và tác động đến tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại tệ của đất nớc. Để cải thiện cán cân TTQT cần:
Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu:
Về định hớng xuất nhập khẩu nh chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 đã đề ra “Phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống, hớng mạnh về xuất khẩu, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đòi hỏi phải có sự đầu t thoả đáng vào việc làm hàng xuất khẩu nh nhập máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng dây chuyền sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng các khu chế xuất...”. Cơ cấu xuất nhập khẩu của nớc ta trong những năm tới cần chuyển dịch theo hớng CNH - HĐH đất nớc. Hiện nay hàng hoá của Việt Nam đã có mặt ở nhiều nớc trên thế giới, quan hệ thơng mại của nớc ta với các nớc khác đợc mở rộng và có bớc phát triển đáng kể. Tuy nhiên sản phẩm xuất khẩu của chúng ta còn nghèo nàn, cha qua chế biến còn chiếm tỷ trọng lớn, định hớng phát triển nền kinh tế của chúng ta nhiều khi còn quá thiên về thay thế hàng nhập khẩu. Để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp sau:
+ Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt là hoạt động thơng mại với những thị trờng lớn nh Nhật Bản, Mỹ, các nớc trong khối Asean, Trung Quốc, các nớc EU..., từng bớc tham gia tổ chức kinh tế thơng mại Châu á Thái Bình Dơng, tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
+ Cần phải khai thác có hiệu quả tiềm năng về tài nguyên, sức lao động và đất đai, cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng thế giới, tăng các mặt hàng chế biến gia công, giảm tỷ trọng sản phẩm thô. Cần đầu t thích đáng vào những sản phẩm mà Việt Nam có u thế nh gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản và lâm sản, các sản phẩm khai khoáng nh dầu mỏ, khí đốt...
+ Hớng xuất khẩu phấn đấu từ xuất khẩu sản phẩm thô sang xuất khẩu những sản phẩm đã qua chế biến. Vì vậy cần phải coi trọng việc phát triển công nghiệp chế biến, coi trọng các công nghệ từ khi thu hoạch đến khi chế biến. Mở rộng hợp tác và
liên doanh với nớc ngoài để nâng cao năng lực ngành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu.
+ Nhà nớc phải có chính sách khuyến khích sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô nh thuế, lãi suất cho vay đối với các mặt hàng xuất khẩu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu có điều kiện giảm giá thành và nâng cao tính cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Đối với các hàng nông sản nhà nớc cần có chính sách trợ giá để giúp ngời nông dân tránh đợc những thiệt thòi do sự xáo trộn của thị trờng nội địa, đồng thời cũng là biện pháp giúp họ yên tâm sản xuất và cải thiện đời sống ngời nông dân.
+ Cần tổ chức công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trờng các nớc để có những cải tiến các mặt hàng xuất khẩu cho phù hợp với từng thị trờng cụ thể. Mở rộng các hình thức gia công sản phẩm cho nớc ngoài bằng chính nguyên liệu của mình hoặc của ngời đặt hàng.
+ Bên cạnh các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, cần có giải pháp nhằm quản lý nhập khẩu, có chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nớc thông qua việc cấp giấy phép nhập khẩu, quản lý bằng hạn ngạch và công cụ thuế nhằm hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc, tăng cờng công tác chống buôn lậu...
+ Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái thích hợp, tỷ giá phải luôn bảo đảm có lợi cho nhà xuất khẩu, đảm bảo sự kích thích xuất khẩu, giảm bớt thâm hụt cán cân vãng lai, giảm dần tỷ lệ nợ nớc ngoài so với GDP.
Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài, quản lý chặt chẽ vay nợ nớc ngoài: Vốn đầu t nớc ngoài có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, Đảng ta khẳng định rằng “Nguồn vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định, nguồn vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng”. Tuy nguồn vốn nớc ngoài không có ý nghĩa quyết định nhng trong giai đoạn đầu khi mà thu nhập của chúng ta còn thấp, khả năng tích luỹ cha cao, nền kinh tế thờng xuyên đói vốn thì việc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu t nớc ngoài, đặc biệt là đầu t trực tiếp càng cần thiết hơn. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài không chỉ mang lại cho chúng ta một
nguồn vốn mới mà điều quan trọng là qua quá trình đầu t chúng ta sẽ nắm bắt đợc kinh nghiệm quản lý, tiếp thu bí quyết công nghệ của các nớc tiên tiến. Bên cạnh đó làm việc với chuyên gia nớc ngoài sẽ là một môi trờng lý tởng để công nhân Việt Nam nâng cao tay nghề. Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t và quản lý một cách hiệu quả thì trong việc cấp giấy phép đầu t Nhà nớc cần phải chú trọng chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu, đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có hoạt động xuất khẩu thì phải cân đối ngoại tệ, không đợc mua ngoại tệ từ các Ngân hàng trong nớc để nhập nguyên liệu, vật t thiết bị và chuyển vốn ra nớc ngoài mà phải thông qua hoạt động xuất khẩu thu ngoại tệ để phục vụ mình.
Việc quản lý vay nợ viện trợ cần phải đợc hoàn thiện, phải đáp ứng 2 mục tiêu: một là nâng cao hiệu quả vốn vay, hai là giữ đợc mức nợ nớc ngoài trong một tỷ lệ t- ơng ứng với năng lực trả nợ của đất nớc. Phải có chiến lợc vay nợ viện trợ và quy chế sử dụng vay nợ viện trợ. Việc quản lý vay nợ viện trợ phải bao quát tất cả các khoản vay nợ nh vay nợ của Chính phủ, của các NHTM và các doanh nghiệp (kể cả vay th- ơng mại). Phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý và sử dụng vay nợ viện trợ.