Chủ đề 8 thể tích khối lăng trụ

29 1 0
Chủ đề 8   thể tích khối lăng trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 8 THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Công thức tính thể tích khối lăng trụ Trong đó S là diện tích đáy và h là chiều cao của khối lăng trụ II CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1 Thể tích khối lăng trụ đứng Chú ý Lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều Ví dụ 1 Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác dều cạnh a Biết mặt phẳng (ABC) tạo với đáy một góc 60° Thể tích khối lăng trụ đã cho là A B C D Lời giải Diện tích đáy cùa lăng trụ là Dựng có Do đ.

CHỦ ĐỀ 8: THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Cơng thức tính thể tích khối lăng trụ: V  S h Trong đó: S diện tích đáy h chiều cao khối lăng trụ II CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI  Dạng 1: Thể tích khối lăng trụ đứng Chú ý: Lăng trụ hình lăng trụ đứng có đáy đa giác Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy tam giác dều cạnh a Biết mặt phẳng (A'BC) tạo với đáy góc 60° Thể tích khối lăng trụ cho là: A 2a 3 B a3 C 3a 3 D 3a 3 Lời giải Diện tích đáy cùa lăng trụ S ABC  a2 Dựng AH  BC , có BC  AA  BC  ( AHA) Do đó: ·  ABC  ;  ABC    ·AHA  60 Ta có: AH  a 3a  AH  AH tan 60  2 Thể tích khối lăng trụ là: V  S ABC AA  3a 3 Chọn C Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy tam giác cạnh a Đường thẳng AC tạo với mặt phẳng ( BCC B ) góc 30 Thể tích khối lăng trụ cho A a 15 B a3 C a 15 D a3 Lời giải Dựng AH  B C   H trung điểm B C  Mặt khác AH  BB   AH  ( BCC B ) · CH  30 Khi (·AC ;( BCC B ))  A Ta có: AC sin 30  AH  Suy AA  a  AC  a AC  AC  a a2 a3 Thể tích khối lăng trụ là: V  S ABC AA  a  4 Chọn D Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy tam giác vng cân A có AB  AC  a Biết diện tích tam giác ABC A 2a a2 Thể tích khối lăng trụ cho B a C 3a D a3 Lời giải Diện tích đáy lăng trụ S ABC  a2 Dựng AH  BC , có BC  AA  BC  ( AHA)  BC  AH Mặt khác BC  Do AH  AB  AC  a  AH  BC a   AA  2 2S ABC  BC a AH  AH  a a3 Thể tích khối lăng trụ là: V  S ABC AA  Chọn D · Ví dụ 4: Cho khối lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy ABC tam giác cân với AB  AC  a , BAC  120, mặt phẳng ( AB C ) tạo với đáy góc 60 Tính thể tích V khối lăng trụ cho 3a A V  9a B V  a3 C V  Lời giải 3a D V  Gọi M trung điểm B C   B C   AM  B C   ( AMA)  ·AMA  60 Khi   B C   AA Ta có: BC  2a  2a cos120  3a  BC  a a 3 a a   h  AM tan 60  AM  a     AA   2   S ABC  a2 3a a sin120   V  S ABC AA  Chọn A Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy ABC tam giác cân A có AB  AC  3a Biết AA  a mặt phẳng  ABC  tạo với đáy góc 60 Thể tích khối lăng trụ cho là: A a B 6a Lời giải Gọi M trung điểm BC, ta có AM  BC C 2a D 2a Mặt khác BC  AA  BC   AAM  Do ·AMA  60 Khi AA  AM tan 60  AM  a  BM  Khi S ABC  AB  AM  2a BC AM  BM AM  2a 2 Do VABC AB C   AA.S ABC  a 3.2a 2  2a Chọn C Ví dụ 6: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy tam giác ABC vng B có AB  a 3, BC  a Gọi M trung điểm AC, đường thẳng BM tạo với đáy góc 45 Thể tích khối lăng trụ cho là: A a3 B a3 C a3 D a3 6 Lời giải Ta có: AC  AB  BC  2a Do BM  AC  a (tính chất trung tuyến tam giác vng) Lại có: S ABC  a2 AB AC  2 · MB  45 Mặt khác: ·B M ;  ABC    B Suy BB   BM tan 45  a Vậy V  BB .S ABC  a3 Chọn A Ví dụ 7: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có tam giác ABC vng B có BC  3a Gọi M trung điểm AC  I giao điểm AC AM Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( ABC ) 2a AB  5a Thể tích khối lăng trụ cho là: A 6a B 2a Do AM / / AC nên D 18a IA MA AC     IC AC IC Do d  A;  ABC    Mặt khác AB  C 9a Lời giải d  I ;  ABC    3a  AA AB  AA2  4a Do VABC ABC   AA.S ABC  3a 4a.3a  18a Chọn D Ví dụ 8: Cho khối lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy tam giác ABC vng A có AB  5a, AC  12a Biết mặt phẳng  ABC  tạo với đáy góc 60 Tính thể tích khối lăng trụ ABC AB C  A 800a 3 13 B 3600a 3 13 C 900a 3 13 D 1800a 3 13 Lời giải Dựng AH  BC Mặt khác AA  BC Do  AHA   BC Khi ·  ABC  ;  ABC    ·AHA  60 Mặt khác AH  AB AC AB  AC  60 a 13 60 Suy AA  AH tan ·AHA  a 13 Vậy V  AA.S ABC  1800a 3 Chọn D 13 · Ví dụ 9: Cho khối lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy tam giác ABC có BAC  60, AB  3a AC  4a 3a 15 Gọi M trung điểm BC , biết khoảng cách từ M đến mặt phẳng (BAC) Thể tích khối 10 lăng trụ cho là: A a B 9a Ta có: S ABC  C 4a Lời giải D 27a · AB AC sin BAC  3a  BC  B B Dựng BE  AC ; BF  B E Khi   BC  BE Suy BC  BF  BF  (BAC) Do d  M ;(BAC)   BF ; BE  AB sin A  3a Mặt khác d  M ;(BAC)   d  C;(BAC)   1 3a 15 3a 15 d  B;(BAC)   BF   BF  2 10 Mặt khác 1    BB  3a  VABC ABC   BB.S ABC  27a Chọn D 2  BF BB BE Ví dụ 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có đáy ABC tam giác vng, AB=BC=a Biết góc hai mặt phẳng  ACC   ( AB C ) 60 (tham khảo hình vẽ bên) Thể tích khối chóp B  ACC A A a3 B C a3 D a3 3a Lời giải Dựng B M  AC   B M   ACC A  Dựng MN  AC   AC   (MNB ) Khi · ( AB C );  AC A    (·MNB )  60 Ta có: B M  B M a a  MN   tan (·MNB ) · Mặt khác tan AC A  Trong MN  MN AA  C N AC  a a , MC    C N  C M  MN  a  AA  a AB a3 V a3 Thể tích lăng trụ V  h   VB ACC A  V  VB BAC  V   V  Chọn A 2 3 Ví dụ 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có AB  AC  a, ·ACB  30, đường thẳng A C tạo với mặt phẳng  ABB A  góc 45 Thể tích khối lăng trụ cho A a3 B a3 C Lời giải µ C µ  30 Ta có tam giác ABC cân A B · BAC  120 Dựng CH  AB , có CH  AA suy · H  45 CH   ABB A   · CA;  ABB A    CA a · Mặt khác CH  AC sin CAH  a sin 60  Suy CA sin 45  CH  AC   AA  AC  AC  a a  V  AA.S ABC a3  Chọn B  AA AB.sin120  a3 D a3 Ví dụ 12: Cho khối lăng trụ đứng ABCD AB C D  có đáy hình chữ nhật ABCD có AB  a, AD  a Mặt phẳng  ABD  tạo với đáy góc 60 Thể tích khối lăng trụ cho là: A 3a 3 B 3a C a3 D a3 Lời giải Dựng AH  BD, ta có AH  AA   AAH   BD Do ·  ABD  ;  ABCD    ·AHA  60 Mặt khác AH  AB AD AB  AD Suy AA  AH tan 60   a 3a , S ABCD  AB AD  a  VABCD ABC D  AA.S ABCD  3a 3 Chọn A Ví dụ 13: Cho hình hộp chữ nhật ABCD AB C D  có đáy hình chữ nhật ABCD có AB  3a, AD  4a Đường thẳng AC tạo với mặt phẳng  AB BA  góc 30 Thể tích khối hộp chữ nhật cho là: A 2a 39 B 18a 39 C a 39 Lời giải D 6a 39  BC  AB  BC   ABB A  Ta có:   BC  B B · B  30  ·AC ;  ABB A    CA Khi AB.tan 30  BC  4a  AB  4a Do AA  AB  AB  a 39  V  AA AABCD  6a 39 Chọn D Ví dụ 14: Cho hình hộp chữ nhật ABCD AB C D  đáy hình chữ nhật có AB  2a, AD  6a Gọi M trung điểm AD, biết khoảng cách từ C đến mặt phẳng  ABM  12a Thể tích khối hộp ABCD AB C D  là: A 24a B 12a C 3a Lời giải D 8a Gọi I  AC  BM ta có IA AM   IC BC Do d  C ;  ABM    2d  A;  ABM    12 a Dựng AE  BM , AF  AE d  A;  ABM    6a  AF Mặt khác 1 1 1       2 2 2 AE AA AF AF AM AB AA2  AA  a  V  AA.S ABCD  12a Chọn B  Dạng 2: Thể tích khối lăng trụ xiên Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ ABC AB C  có đáy tam giác vng cân AC  BC  3a , hình chiếu vng góc B  lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng  ABB A  tạo với mặt phẳng  ABC  góc 60 Thể tích khối lăng trụ cho là: A 9a B 9a C 3a D 9a Lời giải Dựng CI  AB  I trung điểm AB · IG  60 Ta có:  B GI   AB  B Lại có: CI  3a a AB   GI  2  B G  GI tan 60  a VABC ABC   B G.S ABC  a 9a 9a Chọn B  2 Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ ABC AB C  có đáy tam giác cạnh a, hình chiếu vng góc B  lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H cạnh AB, góc mặt phẳng  BCC B   mặt phẳng đáy 60 Thể tích khối lăng trụ cho là: A 3a 3 B 9a 3 16 Lời giải C 3a 16 D 3a 3 16 · KH  60 Kẻ HK  BC  BC   B HK   B Ta có: HK  HB sin 60  VABC ABC   B H S ABC  a 3a  B H  HK tan 60  4 3a a 3a 3  4 16 Chọn D Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ ABC AB C  có đáy tam giác cạnh a Hình chiếu vng góc A mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC, góc đường thẳng AA mặt phẳng đáy  ABC  A 30 Thể tích khối lăng trụ ABC AB C  là: a3 a3 16 B C 5a 3 12 Lời giải Gọi H trọng tâm tam giác ABC M trung điểm BC Ta có: AM  a a  AH  AM  3 Khi đó: AH  HA tan 30  a a2 , S ABC  Do vậy: VABC ABC   S ABC AH  a3 12 Chọn D Ví dụ 4: Cho lăng trụ ABC AB C  có đáy tam giác cạnh 4a Hình chiếu A mặt phẳng  ABC  điểm H thuộc cạnh AB cho HB  3HA Góc tạo đường thẳng AC mặt đáy 30 Thể tích khối lăng trụ ABC AB C  là: A 4a 13 B a 13 a 13 Lời giải Ta có: HB  3a; HA  a Gọi E trung điểm AB Ta có: CE   4a   2a  CH  HA2  AC  HA AC cos 60  13a Hoặc CH  CE  HE  a 13 C a 13 D D a3 12  AH  CH tan 30  a 13 ; S ABC  4a Khi VABC ABC   S ABC AH  4a 13 Chọn A Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ ABC AB C  có đáy ABC tam giác vng cân C có AC  BC  2a, hình chiếu vng góc A lên mặt đáy trùng với trung điểm AB Biết khoảng cách đường thẳng AC AB 2a Thể tích khối lăng trụ ABC AB C  là: B 8a A 4a C 4a Lời giải D 2a Gọi H trung điểm AB  CH  a  CH  AB  AB   AHC  Khi ta có:   AB  AH Dựng HK  AC  d  AC ; AB   HK Mặt khác 1    AH  2a HK AH HC Do VABC ABC  AH S ABC  4a Chọn C Ví dụ 6: Cho hình lăng trụ ABC AB C  có đáy tam giác cạnh a Gọi M trung điểm AB, tam giác C MC cân C  thuộc mặt phẳng vng góc với đáy Đường thẳng AC  tạo với đáy góc 60 Thể tích khối lăng trụ là: A 3a 16 B a 21 16 C Lời giải Ta có: CM  a a2 , S ABC  Gọi H trung điểm CM suy C H  CM Mặt khác có  C MC    ABC   C H   ABC  · AH  60  ·AC ;  ABC    C Lại có AH  MH  AM  Suy C H  AH tan 60  a a 21 3a 3 16 D a 21 Vậy VABC ABC   C H S ABC  3a Chọn A 16 Ví dụ 7: Cho hình lăng trụ ABC AB C  có tam giác ABC vng B, có AB  a, AC  2a Tam giác AAC cân A thuộc mặt phẳng vng góc với đáy Mặt phẳng  AAC  tạo với đáy góc 45 Thể tích khối lăng trụ ABC AB C  là: A 2a 3 B a3 12 C a3 D a3 Lời giải Gọi H trung điểm AC AH  AC Mặt khác  AAC    ABC  Do AH   ABC  Dựng HK  BC   AHK   BC  ·AKH  45 Ta có: HK  VABC ABC  AB a a   AH  HK  2  AH S ABC  a a2 a3  2 Chọn D Ví dụ 8: Cho khối lăng trụ ABC AB C  có đáy tam giác ABC vng B có AB  BC  2a Biết hình chiếu A lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC Biết AC  2a 14 Thể tích khối lăng trụ cho là: A 2a B 4a C 4a 3 D 8a Lời giải Gọi H trọng tâm tam giác ABC Gọi M trung điểm AB ta có: CM  MB  CB  a  CH  a  AH  AC  CH  2a Do VABC ABC   AH S ABC  2a  2a  2  4a Chọn B Ví dụ 9: Cho khối lăng trụ ABC AB C  có đáy tam giác ABC cạnh 6a Hình chiếu vng góc BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Tính thể tích V khối lập phương ABCD AB C D  , biết AC  a A V  a B V  6a D V  a C V  3a Câu 2: Cho khối lăng trụ đứng ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác vng cân A, cạnh BC  a 2, A1 B  3a Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  a3 3 C VABC A1B1C1  6a B VABC A1B1C1  a D VABC A1B1C1  2a Câu 3: Cho khối lăng trụ đứng ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác vng cân A, cạnh BC  a 2, A1C tạo với mặt đáy góc 60 Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1 3a 3  C VABC A1B1C1  a3 B VABC A1B1C1  3a 3 D VABC A1B1C1  6a Câu 4: Cho khối lăng trụ đứng ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác vng cân A, cạnh BC  a 2,  A1 BC  hợp với mặt đáy góc 30 Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  a3 B VABC A1B1C1  a3 12 C VABC A1B1C1  a3 36 D VABC A1B1C1  a3 12 Câu 5: Cho khối lăng trụ đứng ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác vng cân B, BA  BC  2a,  A1C  hợp với mặt đáy góc 60 Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  4a 3 B VABC A1B1C1  4a C VABC A1B1C1  4a D VABC A1B1C1  4a · Câu 6: Cho khối lăng trụ đứng ABC A1 B1C1 có đáy ABC với AB  a, AC  2a, BAC  120, mặt phẳng  A1 BC  hợp với đáy góc 60 Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  a 21 14 B VABC A1B1C1  3a 21 14 C VABC A1B1C1  a3 14 D VABC A1B1C1  a3 42 Câu 7: Cho lăng trụ đứng ABCD A1 B1C1 D1 có đáy ABCD hình chữ nhật với AB  2a, AD  a, đường chéo B1 D lăng trụ với đáy ABCD góc 30 Thể tích khối lăng trụ ABCD A1 B1C1 D1 là: A VABCD A1B1C1D1  2a 15 B VABCD A1B1C1D1  2a 15 C VABCD A1B1C1D1  a3 D VABCD A1B1C1D1  a3 Câu 8: Cho lăng trụ tứ giác ABCD A1 B1C1 D1 có cạnh đáy a mặt  DBC1  tạo với đáy ABCD góc 60 Thể tích khối lăng trụ ABCD A1 B1C1 D1 là: A VABCD A1B1C1D1  a3 B VABCD A1B1C1D1  a3 C VABCD A1B1C1D1  a3 D VABCD A1B1C1D1  a3 Câu 9: Cho lăng trụ ABC A1 B1C1 có đáy tam giác canh a Hình chiếu điểm A1 lên  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC, AA1  A VABC A1B1C1  a3 12 B VABC A1B1C1  2a Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: a3 C VABC A1B1C1  a3 12 D VABC A1B1C1  a3 Câu 10: Cho lăng trụ ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác cạnh a , cạnh bên có độ dài 2a Hình chiếu điểm A1 lên  ABC  trùng với trung điểm BC Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  3a 21 B VABC A1B1C1  a 21 24 C VABC A1B1C1  a 14 12 D VABC A1B1C1  a 14 Câu 11: Cho lăng trụ ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác cạnh a Hình chiếu điểm A1 lên  ABC  trùng với trung điểm BC, cạnh bên hợp với đáy góc 60 Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  a3 12 B VABC A1B1C1  3a 3 C VABC A1B1C1  9a D VABC A1B1C1  27 a Câu 12: Cho lăng trụ ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác cạnh a Hình chiếu điểm A1 lên  ABC  trùng với trung điểm BC, mặt  A1 AB  hợp với đáy góc  thỏa mãn tan   Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  a3 24 B VABC A1B1C1  3a 3 C VABC A1B1C1  a3 12 D VABC A1B1C1  a3 Câu 13: Cho lăng trụ ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác vuông cân B với BA  BC  a Hình chiếu điểm A1 lên  ABC  trùng với trung điểm AC, S AA1CC1  a Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  a3 B VABC A1B1C1  a3 C VABC A1B1C1  a3 D VABC A1B1C1  a3 Câu 14: Cho lăng trụ ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác vuông cân B với BA  BC  a Hình chiếu điểm A1 lên  ABC  trùng với trung điểm AC, cạnh A1 B hợp với đáy góc 45 Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  a3 B VABC A1B1C1  a3 C VABC A1B1C1  a3 D VABC A1B1C1  a3 Câu 15: Cho lăng trụ ABC A1 B1C1 có đáy ABC tam giác vng cân B với BA  BC  a Hình chiếu điểm A1 lên  ABC  trùng với trung điểm AC, mặt  A1 AB  hợp với đáy góc 60 Thể tích khối lăng trụ ABC A1 B1C1 là: A VABC A1B1C1  a3 B VABC A1B1C1  a3 C VABC A1B1C1  a3 D VABC A1B1C1  a3 Câu 16: Cho hình lăng trụ tam giác ABC AB C  có cạnh đáy 2a , khoảng cách từ A đến mặt a phẳng  ABC  Khi thể tích lăng trụ bằng: A a B 3a C 4a 3 D 4a 3 Câu 17: Cho lăng trụ ABC AB C  có đáy ABC tam giác cạnh 2a , hình chiếu điểm A lên  ABC  trùng với trung điểm AB Biết góc  AAC C  mặt đáy 60 Thể tích khối lăng trụ bằng: A 2a 3 B 3a 3 C 3a 3 D a 3 Câu 18: Cho lăng trụ ABC AB C  có đáy ABC tam giác cạnh 2a , hình chiếu điểm A lên  ABC  trùng với trọng tâm ABC Biết góc cạnh bên mặt đáy 60 Thể tích khối lăng trụ bằng: A a3 B a3 C 2a 3 D 4a 3 Câu 19: Cho hình hộp ABCD AB C D  có đáy hình thoi hai mặt chéo ACC A.BDD B  vng góc với mặt phẳng đáy Hai mặt có diện tích 100cm ,105cm cắt theo đoạn thẳng có độ dài 10cm Khi thể tích hình hộp cho là: A 225 5cm3 B 425cm3 C 235 5cm3 D 525cm3 Câu 20: Cho hình lập phương ABCD AB C D  cạnh a tâm O Khi thể tích khối tứ diện A ABO là: a3 A a3 B a3 C a3 D 12 Câu 21: Đáy lăng trụ đứng tam giác ABC AB C  tam giác cạnh a  diện tích tam giác ABC Tính thể tích khối lăng trụ A B C Kết khác D Câu 22: Cho lăng trụ xiên tam giác ABC AB C  có đáy ABC tam giác cạnh a, biết cạnh bên a hợp với đáy  ABC  góc 60 Tính thể tích lăng trụ A 3a 3 B Đáp án khác C 2a D 5a 3 Câu 23: Cho lăng trụ ABC AB C  có đáy ABC tam giác cạnh a Hình chiếu vng góc A xuống  ABC  trung điểm AB Mặt bên  AAC C  tạo với đáy góc 45 Tính thể tích khối lăng trụ ABC AB C  A 3a B 3a 16 C a3 16 D a3 Câu 24: Đáy hình hộp đứng hình thoi có đường chéo nhỏ d góc nhọn  Diện tích mặt bên S Thể tích hình hộp cho là: A 2dS sin  B dS sin  C dS sin  D dS cos  Câu 25: Cho khối lăng trụ ABC AB C  tích V  27 a Gọi M trung điểm BB  , điểm N điểm CC  Tính thể tích khối chóp AAM N A 7a B 18a C 9a D 8a Câu 26: Cho lăng trụ đứng ABC AB C  Đáy ABC tam giác Mặt phẳng  ABC  tạo với đáy góc 60 , tam giác ABC có diện tích Gọi P, Q trung điểm BB  CC  Thể tích khối tứ diện AAPQ là: A B C D Câu 27: Cho lăng trụ tứ giác ABCD AB C D  có cạnh đáy a, đường chéo AC  tạo với mặt bên  BCC B   góc  (0    45) Khi đó, thể tích khối lăng trụ bằng: A a cot   B a cos  C a cot   D a tan   Câu 28: Cho khối lăng trụ tam giác ABC AB C  , M trung điểm AA Mặt phẳng  MBC   chia khối lăng trụ thành hai phần Tỉ số hai phần bằng: A B C D Câu 29: Cho hình lăng trụ tam giác ABC AB C  có đáy tam giác cạnh a, cạnh bên b hợp với mặt đáy góc 60 Thể tích khối chóp ABCC B  là: a2b A a2b B a2b C D a2b Câu 30: Cho hình lập phương ABCD AB C D  I trung điểm BB  Mặt phẳng  DIC   chia khối lập phương thành phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng: A B 17 C 14 D Câu 31: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có AC  a, BC  2a, ·ACB  120 đường thẳng AC tạo với mặt phẳng  ABB A  góc 30 Thể tích khối lăng trụ ABC AB C  là: A a 15 B a 105 14 C a 15 14 D a 105 Câu 32: Cho hình lập phương ABCD AB C D  Mặt phẳng  BDC   chia khối lập phương thành hai phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng: A B C D Câu 33: Cho hình lăng trụ đứng ABC AB C  có AA  a Tam giác ABC cạnh a Gọi I trung điểm AA Tìm mệnh đề A VI ABC  VABC ABC  C VI ABC  B VI ABC  VABC ABC  VABC ABC  12 D VI ABC  VABC ABC  LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Ta có AB  AC  a  VABCD ABC D  AB  a Chọn A Câu 2: Ta có: AB  AC  S ABC  BC  a  AA1  A1 B  AB  2a a2 a2 AB AC   VABC A1B1C1  AA1 S ABC  2a  a Chọn B 2 Câu 3: A1C   ABC    C AA1   ABC   ·A1C ,  ABC    ·A1C , AC   ·ACA1  60  tan ·ACA1   S ABC  BC AA1  a  AA1  a  AA1  AC tan ·ACA1 mà AB  AC  AC a2 a2 a3 Chọn C AB AC   VABC A1B1C1  AA1 S ABC  a  2 2  BC  AM  BC   AMA1  Câu 4: Gọi M trung điểm BC Ta có  BC  AA   ·  A1 BC  ,  ABC    ·AM , A1 M   ·AMA1  30  tan ·AMA1   S ABC  AA1 BC a a  AA1  AM tan ·AMA1 mà AM    AA1  AM 2 a2 a a a3 Chọn D AB AC   VABC A1B1C1  AA1 S ABC   2 12 Câu 5: A1C   ABC    C AA1   ABC   ·A1C ,  ABC    ·A1C , AC   ·ACA1  60  tan ·ACA1   S ABC  AA1  AA1  AC tan ·ACA1 mà AC  AB  2a  AA1  2a AC BA.B C  2a  VABC A1B1C1  AA1 S ABC  2a 6.2a  4a Chọn B  BC  AM  BC   AMA1  Câu 6: Kẻ AM  BC Ta có   BC  AA1  ·  A1 BC  ,  ABC    ·AM , A1 M   ·AMA1  60  tan ·AMA1   BC   AM  AA1  AA1  AM tan ·AMA1 AM AB  AC  AB AC.cos120  a  S ABC  a2 AB AC sin120  2 S ABC a 21 3a 3a 21 Chọn B   AA1   VABC A1B1C1  AA1 S ABC  BC 7 14 · Câu 7: B1 D   ABCD    D BB1   ABCD   ·B1 D,  ABCD    ·B1 D, BD   BDB ·  tan BDB  BB1 ·  BB1  BD tan BDB mà BD  BD  S ABCD  AB AD  2a  VABCD A B C D  BB1 S ABCD  1 1 AB  AD  a  BB1  a 15 2a 15 Chọn B 2a  3  BD  OC  BD   OCC1  Câu 8: Gọi O giao điểm AC BD Ta có   BD  CC1 ·  ·  DBC1  ,  ABCD    ·OC, OC1   COC  60 ·  tan COC  CC1 a a ·  CC1  CO tan COC tan 60   CO 2  S ABCD  a  VABCD A ' B 'C ' D '  CC1.S ABCD  a a3 a  Chọn C 2 Câu 9: Gọi M trung điểm BC, H trọng tâm tam giác ABC  A1 H   ABC   AH   A1 H  2 a a AM   3 A1 A2  AH  a S ABC   VABC A1B1C1  A1 H S ABC a2 a2 a3  a  4 Chọn D Câu 10: Gọi H trung điểm BC  A1 H   ABC   AH   A1 H  a 3 3a  2 AA12  AH  a a 15  S ABC  a 3   3a  VABC A B C  A1 H S ABC  1 a 3a 3a 21  Chọn A Câu 11: Gọi H trung điểm BC  A1 H   ABC  Ta có AA1   ABC    A A1 H   ABC   ·AA1 ,  ABC    ·AA1 , AH   ·A1 AH  60  AH  a 3 3a  2  tan ·A1 AH   S ABC A1 H 3a  A1 H  AH tan ·A1 AH  AH  a 3  3a   VABC A B C  A1 H S ABC  1 3a 3a 27a Chọn D  Câu 12: Gọi H trung điểm BC  A1 H   ABC   BC  HK  BC   A1 HK  Kẻ HK  AB ta có   BC  A1 H  ·  A1 AB  ,  ABC    ·A1 K , HK   ·A1 KH    tan   A1 H  A1 H  HK tan   HK HK a 3 3a a  HK    A1 H  2  S ABC  a 3   3a a 3a 3a 3  VABC A B C  A1 H S ABC  Chọn B  1 Câu 13: Gọi H trung điểm AC  S AA1CC1  a 2  A1 H AC  AC  AB  a  A1 H  a 1  V  A1 H S ABC  a a  a Chọn A 2 Câu 14: Gọi H trung điểm AC · A B  ;  ABC    ·A BH  45 1  A1 H  BH  AB  V  A1 H S ABC  a  a a3 a  Chọn D 2 Câu 15: Gọi H trung điểm AC, kẻ HP  AB · A AB  ;  ABC    ·A PH  60 1  A1 H  PH   V  A1 H S ABC  BC a  2 a a3 a  2 Chọn A Câu 16: Kẻ AK  BC , AP  AK  AP  d  A;  ABC    Cạnh AK  Từ a AB  a 1    AA  a 2 AP AA AK  V  AA.S ABC  a  2a   3a Chọn B Câu 17: Gọi H trung điểm AB, kẻ HP  AC  AAC C  ;  ABC    ·APH  60  AH  HP · sin 60  HP HP a 3a   HP   AH  AB AH 2 3a  2a  3a 3   2  V  AH S ABC Chọn C Câu 18: Gọi H trọng tâm tam giác ABC ·AA,  ABC    ·AAH  60  AH  AH AH  AB 3  AH  2a  V  AH S ABC  2a  2a   2a 3 Chọn C   ACC A    ABCD    BDD B    ABCD  Câu 19: Ta có   ACC A    BDD B    O O   O O   ABCD  100  O O AC  AC  10  Lại có: 105  O O.BD    BD  10.5  O O  10   V  O O.S ABCD  10 AC.BD  525cm3 Chọn D Câu 20: Ta có O trung điểm AC 1 VAABO  VOABA  d  O;  ABBA   S ABA 1 a a3  a  2 12 Chọn D Câu 21: Ta có V  AA.S ABC  AA S ABC  42  AA AA AB   AA   V  16 Chọn C · CH  60 Câu 22: Kẻ C H   ABC   ·CC ;  ABC    C  sin 60  C H 3a  C H  CC  V  C H S ABC  3a a 3a 3  Chọn A Câu 23: Gọi H trung điểm AB, HP  AC  AAC C  ;  ABC    ·APH  45  AH  HP · sin 60  HP HP a a   HP   AH  AB AH 4  V  AH S ABC  a a 3a Chọn B  4 16 Câu 24: Giả sử đáy hình thoi ABCD có đường chéo cắt O, AC  d Ta có tan  OB d      OB  tan  BD  d tan  S ABCD  AC.BD  d tan d 2 2 2 2  d S d  d h   AB  OA2  OB      tan    2 AB 2 2 cos  V  h.S ABCD   d tan   2dS sin  Chọn C d 2 2S cos 2S cos d  Câu 25: Ta có VAAMN  VC AAM  VB AAC  VA ABC  VABC ABC   9a Chọn C Câu 26: Gọi M trung điểm BC  BC  AM  BC   AMA  Ta có   BC  AA ·   60  ·  ABC  ,  ABC    ·AM , AM   AMA Giả sử: AB  a  AM   tan ·AMA   AM  a AA 3a  AA  AM tan ·AMA  AM AA2  AM  a  S A ' BC  a2 AM BC  2 3a2 2  S ABC  a2   VABC ABC   AA.S ABC  3  3  VAAPQ  VABC ABC   Chọn B Câu 27: Ta có AC    BCC B     C  AB   BCC B    ·AC ,  BCC B     ·AC , BC    ·AC B    tan ·AC B  AB AB  BC    a cot  BC  tan ·AC B  CC   BC 2  BC  a cot    S ABCD  a  VABCD AB C D   CC .S ABCD  a cot   Chọn C Câu 28: S ABM  3 S ABBA  S ABBM  S ABBA  S ABB 4  VC  AB BM  VC  ABB  VABC ABC  2 V  VB ACC M  VABC ABC   C  ABBM  VB ACC M Chọn C · CH  60 Câu 29: Kẻ C H   ABC   ·CC ;  ABC    C  sin 60  C H b  C H  CC  2 2 b a2 a2b  VABCC B   VABC ABC   C H S ABC   3 4 Chọn B Câu 30: Ta có  DIC   cắt AB P hình vẽ Đặt VABCD ABC D  V Ta có VC DAPIB  VC APIB  VC APD 3 1  VC ABB  VC ABD  V  V  V 4 6 24  VIBP C CD  V  V  V 24 24 V   V2 V 24  Chọn B 17 V V 24 Câu 31: Kẻ CP  AB  ·AC ;  ABC    ·ACP  30  sin 30  CP  AC  2CP AC AB  AC  BC  AC.BC cos120  AB  a S ABC  1 CP AB  AC.BC.sin120 2  CP   AA  a 21 2a 21  AC  7 AC  AC  a  V  AA.S ABC  a a 105 AC.BC.sin120  14 Chọn B 1 Câu 32: Ta có VC CBD  VABCD ABC D  V 6 V V1    Chọn B V2 V V 1 1 Câu 33: VI ABC  VA ABC  VABC ABC   VABC AB C  2 Chọn D ... Khi đó, thể tích khối lăng trụ bằng: A a cot   B a cos  C a cot   D a tan   Câu 28: Cho khối lăng trụ tam giác ABC AB C  , M trung điểm AA Mặt phẳng  MBC   chia khối lăng trụ thành... cos  Câu 25: Cho khối lăng trụ ABC AB C  tích V  27 a Gọi M trung điểm BB  , điểm N điểm CC  Tính thể tích khối chóp AAM N A 7a B 18a C 9a D 8a Câu 26: Cho lăng trụ đứng ABC AB C... D lăng trụ với đáy ABCD góc 30 Thể tích khối lăng trụ ABCD A1 B1C1 D1 là: A VABCD A1B1C1D1  2a 15 B VABCD A1B1C1D1  2a 15 C VABCD A1B1C1D1  a3 D VABCD A1B1C1D1  a3 Câu 8: Cho lăng trụ

Ngày đăng: 01/07/2022, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan