BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI CƠ CẤU NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BẮC GIANG BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Thống kê lao động Mã phách HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ THỐNG KÊ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 4 1 1 Thống kê nguồn lao động 4 1 1 1 Khái niệm nguồn lao động 4 1 1 2 Cơ cấu nguồn lao động 4 1 1 2 1 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính và nhóm tuổi 5 1 1 2 2 Cơ cấu n.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: CƠ CẤU NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BẮC GIANG BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Thống kê lao động Mã phách: ………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ THỐNG KÊ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 1.1 Thống kê nguồn lao động 1.1.1 Khái niệm nguồn lao động 1.1.2 Cơ cấu nguồn lao động 1.1.2.1 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính nhóm tuổi 1.1.2.2 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính trình độ học vấn 1.1.2.3 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính theo trình độ chun mơn kỹ thuật 1.1.2.4 Cơ cấu nguồn lao động theo suất lao động 1.2 Thống kê lực lượng lao động 1.2.1 Khái niệm lực lượng lao động 1.2.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.2.1 Khái niệm việc làm 1.2.2.2 Khái niệm người có việc làm 1.2.2.3 Khái niệm người có đủ việc làm 1.2.2.4 Khái niệm người thiếu việc làm 1.2.2.5 Khái niệm thất nghiệp, người thất nghiệp 1.2.3 Hệ thống tiêu thống kê tình hình sử dụng lực lượng lao động 1.2.3.1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tỷ lệ thất nghiệp 1.2.3.2 Tổng lực lượng lao động có việc làm tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo nhóm 1.2.3.3 Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng chưa sử dụng 10 1.2.4 Lập bảng cân đối phân phối nguồn lao động mức biến động nguồn lao động 10 1.2.4.1 Bảng cân đối phân phối nguồn lao động 10 1.2.4.2 Mức biến động nguồn lao động 10 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠ CẤU NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BẮC GIANG 12 2.1 Giới thiệu tỉnh Bắc Giang 12 2.2 Thực trạng cấu nguồn lao động tỉnh Bắc Giang năm 2020 12 2.2.1 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính nhóm tuổi 12 2.2.2 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính trình độ học vấn 13 2.2.3 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính theo trình độ chun mơn kỹ thuật 13 2.2.4 Cơ cấu nguồn lao động theo suất lao động 14 2.3 Thực trạng cấu lực lượng lao động tỉnh Bắc Giang năm 2020 14 2.3.1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tỷ lệ thất nghiệp 14 2.3.2 Tổng lực lượng lao động có việc làm tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo nhóm 15 2.2.3 Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng chưa sử dụng 15 2.4 Một số nhận xét cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động địa bàn tỉnh Bắc Giang 16 2.5 Một số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng cấu nguồn nhân lực cấu lực lượng lao động tương lại địa bàn tỉnh Bắc Giang 17 2.5.1 Một số giải pháp 17 2.5.2 Một số kiến nghị 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XVII, phương thức sản xuất TBCN đời làm cho thống kê phát triển nhanh chóng phương diện: Thống kê vốn, lao động, đất đai, nguyên nhiên vật liệu, thông tin, giá đồng thời tìm lý luận phương pháp thu thập số liệu thống kê Giai đoạn này, môn thống kê đưa vào giảng dạy số trường học phương Tây Cuối kỷ XIX, thống kê phát triển nhanh giới thành lập Viện Thống kê toán Ngày nay, thống kê ngày phát triển mạnh mẽ, rộng rãi hồn thiện phương pháp luận, thực trở thành công cụ để nhận thức xã hội cải tạo xã hội Thống kê lao động phận thống kê kinh tế xã hội, có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu thống kê mặt lượng mặt chất tượng thống kê liên quan đến lao động dựa hoạt động tổ chức điều tra thu thập, tổng hợp, chỉnh lý, phân tích tiêu nhằm phục vụ cơng tác quản lý dự báo lao động kinh tế Các vấn đề chủ yếu thống kê lao động nghiên cứu bao gồm: Nguồn lao động xã hội, lực lượng lao động, tình hình biến động phân bổ lao động, sử dụng quản lý sức lao động, suất lao động, thu nhập, sản xuất tái sản xuất sức lao động, cụ thể: Thống kê mặt lượng mặt chất tượng số lớn liên quan trực tiếp gián tiếp đến lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động, tình hình sử dụng lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp, tình hình biến động suất lao động, tiền lương, tiền công, thù lao tình hình sử dụng quỹ tiền lương quan, tổ chức, doanh nghiệp Với kinh tế thị trường nay, thống kê lao động cung cấp thông tin quan trọng công tác quản lý vĩ mô kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp đơn vị tổ chức nhà nước thơng tin thống kê lao động địi hỏi phải mang tính xác, khách quan, kịp thời, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu so sánh quốc tế Có thể nói, thống kê lao động có vai trị ý nghĩa to lớn phát triển đất nước nói chung quan, tổ chức nói riêng Mỗi phương pháp thống kê có giá trị ý nghĩa khác nhau, phương pháp thống kê nguồn lao động thống kê lực lượng lao động bảo đảm cho phát triển địa phương đất nước Tỉnh Bắc Giang địa phương phát triển, nơi tập trung lực lượng lao động tương đối lớn, với cấu nguồn nhân lực đa dạng dồi Để thấy rõ đặc điểm nguồn lao động lực lượng lao động địa phương nơi em sinh sống, em lựa chọn đề tài: “Cơ cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động tỉnh Bắc Giang” để làm tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu: Năm 2020 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận phương pháp thống kê nguồn lao động phương pháp thống kê lực lượng lao động - Thực trạng cấu nguồn lao động lực lượng lao động tỉnh Bắc Giang - Đánh giá đề xuất số giải pháp, kiến nghị thực trạng cấu nguồn lao động địa phương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp tư logic Ngoài ra, em sử dụng số phương pháp khác trình nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm: Chương Cơ sở lý luận phương pháp thống kê nguồn lao động thống kê lực lượng lao động Chương Thực trạng giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động tỉnh Bắc Giang PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ THỐNG KÊ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 1.1 Thống kê nguồn lao động 1.1.1 Khái niệm nguồn lao động Nguồn lao động bao gồm người từ đủ độ tuổi lao động trở lên, có việc làm người độ tuổi lao động, có khả lao động bị thất nghiệp, học, làm nội trợ, khơng có nhu cầu làm việc, nghỉ hưu trước tuổi quy định Theo quy định Tổng cục Thống kê Việt Nam, nguồn lao động bao gồm dân số độ tuổi lao động, có khả lao động người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Nguồn lao động xác định theo sơ đồ sau: Dân số thường trú Dân số độ tuổi lao động (< Dân số độ tuổi lao Dân số độ tuổi lao động động 15 tuổi) Mất sức lao động Có khả lao động Đang khơng có việc Đang làm Khơng làm việc việc thường thường xuyên xuyên Đang làm Đang làm việc việc thường thường xuyên xuyên Nguồn lao động 1.1.2 Cơ cấu nguồn lao động Cơ cấu nguồn lao động việc vào nguồn lao động xã hội, tiến hành phân phân chia, phân tổ, cấu nguồn lao động thành tổ, nhóm tổ nguồn lao động có đặc điểm, tính chất giống gần giống phục vụ cho mục đích nghiên cứu thống kê 1.1.2.1 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính nhóm tuổi Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính nhóm tuổi việc tổ hợp hai tiêu thức giới tính nhóm tuổi nguồn lao động để tiến hành phân chia nguồn lao động xã hội thành tổ nhóm tổ nguồn lao động có đặc điểm giới tính nhóm tuổi để đáp ứng u cầu mục đích nghiên cứu thống kê lao động 1.1.2.2 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính trình độ học vấn Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính trình độ học vấn việc tổ hợp hai tiêu thức giới tính trình độ học vấn nguồn lao động để tiến hành phân chia nguồn lao động thành tổ nhóm tổ nguồn lao động, có đặc điểm giới tính trình độ học vấn để đáp ứng yêu cầu mục đích nghiên cứu thống kê lao động 1.1.2.3 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính theo trình độ chun mơn kỹ thuật Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính trình độ chuyên môn kỹ thuật việc tổ hợp hai tiêu thức giới tính trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn lao động để tiến hành phân chia nguồn lao động thành tổ nhóm tổ nguồn lao động, có đặc điểm giới tính trình độ chun mơn kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu mục đích nghiên cứu thống kê lao động 1.1.2.4 Cơ cấu nguồn lao động theo suất lao động Cơ cấu nguồn lao động theo tiêu thức suất lao động việc vào mức suất lao động (bình quân) nguồn lao động để phân chia, phân tổ nguồn lao động thành tiểu tổ, tổ nhóm tổ, có mức suất lao động (bình quân) để đáp ứng yêu cầu mục đích nghiên cứu thống kê lao động Tiến hành phân tổ nguồn lao động theo mục đích thống kê Nếu tiêu thức phân tổ tiêu thức thuộc tính thuộc tính hình thành tổ, trường hợp có nhiều biểu tiến hành ghép tổ Nếu tiêu thức phân tổ tiêu thức số lượng, phân tổ có khoảng cách tổ sử dụng áp dụng phương pháp sau: Xác định lượng biến phân tổ, giá trị lớn giá trị nhỏ lượng biến Xác định số tổ phân tổ, thường tính theo cơng thức:𝑘 = √2𝑁, với N tổng thể thống kê Xác định khoảng cách tổ theo công thức:h= 𝑋 max − 𝑋 𝑚𝑖𝑛 𝑘 Lập bảng phân tổ để cấu nguồn lao động thành tổ, nhóm tổ có mức suất lao động (bình quân) đáp ứng mục đích thống kê 1.2 Thống kê lực lượng lao động 1.2.1 Khái niệm lực lượng lao động Theo quan điểm Tổ chức quốc tế lao động (ILO) lực lượng lao động bao gồm dân số độ tuổi lao động thực tế có việc làm người thất nghiệp Có số nhà khoa học giới chức thực tiễn cho lực lượng lao động bao gồm tất người có việc làm người thất nghiệp Theo quan điểm lực lượng lao động bao gồm người chưa đến tuổi lao động thực tế làm việc Quan điểm thực tế quan điểm ILO nước phát triển nước ta, số trẻ em vị thành niên người độ tuổi lao động thực tế làm việc chiếm tỷ lệ cao dân cư Ở Việt Nam, lực lượng lao động bao gồm tất người từ đủ tuổi lao động trở lên có việc làm người thất nghiệp LLLĐ = Số người độ tuổi lao động, có việc làm + Số người thất nghiệp + Số người độ tuổi lao động, thường xuyên làm việc Lực lượng lao động xác định theo sơ đồ sau: Nguồn lao động Dân số độ tuổi có khả lao động Không làm việc Dân số độ Trong độ tuổi lao tuổi lao động, Không làm việ Không làm việc động làm thường vì: Đi học, nội thất nghiệp việc xun làm việc trợ, khơng có nhu cầu, khác Lực lượng lao động 1.2.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.2.1 Khái niệm việc làm Theo Điều 13 Bộ Luật Lao động Việt Nam, khái niệm việc làm xác định là: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” Như việc làm cần hội tụ đủ ba yếu tố sau: ✓ Là hoạt động lao động người ✓ Hoạt động tạo thu nhập ✓ Không bị pháp luật ngăn cấm 1.2.2.2 Khái niệm người có việc làm Người có việc làm người lao động, có tham gia làm việc đó, trả tiền công, lợi nhuận tiền hay vật tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình, khơng nhận tiền cơng hay vật, kể người tạm nghỉ việc tuần điều tra thống kê, tiếp tục làm việc sau thời gian tạm nghỉ việc Người có việc làm người từ đủ 15 tuổi trở lên mà tuần lễ điều tra thống kê có việc làm, với thời gian làm việc khơng giờ/ngày, khơng làm việc làm việc không đủ giờ/ngày nguyên nhân bất khả kháng tuần lễ trước (trước tuần lễ tham khảo tháng) có 35 làm việc/tuần tiếp tục trở lại làm việc bình thường sau thời gian nghỉ Số người có việc làm chia ra: Số người có việc làm đầy đủ số người thiếu việc làm 1.2.2.3 Khái niệm người có đủ việc làm Người đủ việc làm người làm việc đủ thời gian quy định, có mức thu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên khơng có nhu cầu làm thêm việc 1.2.2.4 Khái niệm người thiếu việc làm Người thiếu việc làm người có việc làm thời gian làm việc thấp thời gian quy định có mức thu nhập mức thu nhập tối thiểu có nhu cầu làm thêm Sự thiếu việc làm thể hai khía cạnh thiếu việc làm theo chiều rộng thiếu việc làm theo chiều sâu: ✓ Thiếu việc làm theo chiều rộng tình trạng người lao động làm việc thực tế mức thời gian quy định họ có nhu cầu làm thêm việc ✓ Thiếu việc làm theo chiều sâu tình trạng người lao động có mức suất lao động thấp, họ làm việc nhiều thời gian quy định suất lao động thấp nên mức thu nhập thấp mức thu nhập tối thiểu họ có mong muốn làm thêm việc 1.2.2.5 Khái niệm thất nghiệp, người thất nghiệp Thất nghiệp hệ lụy to lớn, vấn đề quan trọng xã hội Khi thất nghiệp cao nguồn lực (lao động, tài chính, khoa học cơng nghệ, tài nguyên thiên nhiên) bị lãng phí, thu nhập nhân dân giảm, chất lượng đời sống giảm, ảnh hưởng tolớn đến việc sản xuất tái sản xuất sức lao động Thất nghiệp tình trạng người lao động độ tuổi lao động, có khả lao động, nỗ lực tìm kiếm việc làm chưa có khơng có việc làm Người thất nghiệp - Một người bị coi thất nghiệp khi: ✓ Trong độ tuổi lao động ✓ Có khả lao động ✓ Đang tìm kiếm việc làm ✓ Chưa khơng tìm việc làm Thiếu bốn điều kiện khơng phải người thất nghiệp Trong kinh tế thị trường, thất nghiệp có nhiều loại bao gồm thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp dài hạn, thất nghiệp cấu, thất nghiệp chu kỳ 1.2.3 Hệ thống tiêu thống kê tình hình sử dụng lực lượng lao động 1.2.3.1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tỷ lệ thất nghiệp a Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thời điểm điều tra thống kê quan hệ tỷ lệ số người đủ từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động so với tổng dân số đủ 15 tuổi trở lên thời điểm 100% dân số từ đủ 15 tuổi trở lên, có t% lao động thuộc lực lượng lao động Ttg.LLLĐ = Y15+εLLLĐ Y15+ X 100 % b Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tiêu thống kê tính tỷ lệ số người thất nghiệp chia toàn lực lượng lao động UTN = YTN TLLLĐ X 100 % Trong đó, lực lượng lao động bao gồm tổng số người từ đủ độ tuổi lao động trở lên làm việc thực tế ngành nghề kinh tế người thất nghiệp Ý nghĩa: Tỷ lệ thất nghiệp cho biết 100 người lao động thuộc lực lượng lao động có UTN % người bị thất nghiệp 1.2.3.2 Tổng lực lượng lao động có việc làm tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo nhóm a Tổng lực lượng người có việc làm Người có việc làm người từ đủ 15 tuổi trở lên mà tuần lễ điều tra thống kê có việc làm, với thời gian làm việc khơng giờ/ngày, không làm việc làm việc không đủ giờ/ngày nguyên nhân bất khả kháng tuần lễ trước (trước tuần lễ tham khảo tháng) có 35 làm việc/tuần tiếp tục trở lại làm việc bình thường sau thời gian nghỉ b Tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo nhóm Người có việc làm phân tổ theo nhiều tiêu thức khác giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngành kinh tế, khu vực, vùng lãnh thổ… Như vậy, tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo nhóm i quan hệ tỷ lệ số người lao động có việc làm thuộc nhóm i so với tổng số người có việc làm nói chung, tính theo cơng thức Ý nhĩa: Tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo nhóm cho biết tổng số người lao động có việc làm nói chung có tLLLDnhomi% người lao động có việc làm thuộc nhóm ngành i 1.2.3.3 Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng chưa sử dụng a Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng quan hệ tỷ lệ tổng số thời gian làm việc thực tế lực lượng lao động so với tổng số thời gian có nhu cầu làm việc lực lượng lao động tTGSD = 𝑇𝑜𝑛𝑔𝑠𝑜𝑡ℎ𝑜𝑖𝑔𝑖𝑎𝑛𝑙𝑎𝑚𝑣𝑖𝑒𝑐𝑡ℎ𝑢𝑐𝑡𝑒𝑐𝑢𝑎𝐿𝐿𝐿Đ 𝑇𝑜𝑛𝑔𝑠𝑜𝑡ℎ𝑜𝑖𝑔𝑖𝑎𝑛𝑐𝑜𝑛ℎ𝑢𝑐𝑢𝑙𝑎𝑚𝑣𝑖𝑒𝑐𝑐𝑢𝑎𝐿𝐿𝐿Đ X 100 % Ý nghĩa: Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng cho biết tổng số thời gian có nhu cầu làm việc lực lượng lao động có ttgsd% thời gian làm việc thực tế b Tỷ lệ thời gian lao động chưa sử dụng tTGSD = 𝑇𝑜𝑛𝑔𝑠𝑜𝑡ℎ𝑜𝑖𝑔𝑖𝑎𝑛𝑐ℎ𝑢𝑎𝑠𝑢𝑑𝑢𝑛𝑔𝑐𝑢𝑎𝐿𝐿𝐿Đ 𝑇𝑜𝑛𝑔𝑠𝑜𝑡ℎ𝑜𝑖𝑔𝑖𝑎𝑛𝑐𝑜𝑛ℎ𝑢𝑐𝑢𝑙𝑎𝑚𝑣𝑖𝑒𝑐𝑐𝑢𝑎𝐿𝐿𝐿Đ X 100 % = - tTGSD Ý nghĩa: Tỷ lệ thời gian lao động chưa sử dụng cho biết tổng số thời gian có nhu cầu làm việc lực lượng lao động có ttgcsd% thời gian cịn chưa sử dụng để làm việc thực tế 1.2.4 Lập bảng cân đối phân phối nguồn lao động mức biến động nguồn lao động 1.2.4.1 Bảng cân đối phân phối nguồn lao động Vận dụng phương pháp bảng cân đối để phân tích biến động quy mơ cấu nguồn lao động: Nghiên cứu biến động nguồn lao động qua thời gian, khơng gian, từ đó, lập phân tích bảng cân đối phân phối nguồn lao động cho đơn vị cho toàn kinh tế quốc dân 1.2.4.2 Mức biến động nguồn lao động a Mức biến động học 10 Mức biến động học = Mức lao động chuyển đến kỳ - Mức lao động chuyển kỳ b Mức biến động tự nhiên Mức biến động tự nhiên = Mức tăng kỳ - Mức giảm kỳ lao động tuổi lao động tử vong kỳ c Mức biến động chung Mức biến động chung = Mức biến động học + Mức biến động tự nhiên Mức biến động chung = Nguồn lao động CK - Nguồn lao động ĐK d Nguồn lao động cuối kỳ Nguồn lao động cuối kỳ = Nguồn lao động đầu kỳ + Mức biến động chung e Hệ số tăng tự nhiên Hệ số tăng tự nhiên = 𝑆ố 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡ự 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ Các hệ số tăng tự nhiên, giảm tự nhiên, biến động tự nhiên, đến, đi, biến động học biến động chung xác định cách so sánh tiêu biến động tuyệt đối nguồn lao động Thơng thường, thống kê tính hệ số tăng, mẫu số số cuối kỳ, tính hệ số giảm, mẫu số số đầu kỳ, hệ số biến động bình quân chung mẫu số số bình qn f Dự báo quy mơ lao động Nếu biết tốc độ phát triển bình quân tiêu quy mô lao động, đưa dự báo quy mơ biến động lao động tương lai theo công thức sau: Quy mô lao động kỳ thống kê Yi (i = 0,1,2, ,n kỳ) cơng thức tốc độ phát triển trung bình quy mô lao động là: 𝑡̅ = 𝑛−1 𝑛−1 𝑦 √𝑡1 𝑡2 𝑡3 … = √𝑦𝑛 Từ cơng thức tính tốc độ phát triển bình qn, suy công thức dự báo mức độ phát triển quy mô lao động tương lai, năm n là: Yn = Y0(𝑡̅)n-1 11 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠ CẤU NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BẮC GIANG 2.1 Giới thiệu tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh nằm vùng Trung du Miền núi phía Bắc, có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, nằm tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, liền kề vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; có hệ thống giao thơng thuận lợi bao gồm đường bộ, đường sắt đường thủy tới thủ đô Hà Nội, cửa quốc tế Lạng Sơn, sân bay quốc tế Nội Bài, cảng biển quốc tế Hải Phịng, Cái Lân Bắc Giang cịn tỉnh có diện tích tự nhiên lớn, địa hình đa dạng, địa tầng ổn định, hội tụ đủ điều kiện để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ giao lưu văn hóa với tỉnh lần cận nước khu vực Bắc Giang tỉnh nghèo, cấu kinh tế lạc hậu, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu GRDP, chất lượng tăng trưởng thấp, chủ yếu gia tăng số lượng; số hộ nghèo cận nghèo cao, thu ngân sách đáp ứng 1/4 nhu cầu chi, GDP bình quân/người đạt 66,5% mức trung bình nước, lao động trình độ thấp, nhiều tiềm năng, lợi so sánh tỉnh chưa phát huy, khai thác có hiệu Bắc Giang tỉnh đông dân, Đến năm 2020, dân số Bắc Giang khoảng 1,7 triệu người, có 1,1 triệu người độ tuổi lao động, lợi cần ưu tiên tập trung khai thác đòi hỏi đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện chất lượng tăng trưởng, đáp ứng mục tiêu đưa Bắc Giang nhanh, toàn diện bền vững, đóng góp đắc lực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước hội nhập quốc tế 2.2 Thực trạng cấu nguồn lao động tỉnh Bắc Giang năm 2020 2.2.1 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính nhóm tuổi Kết Điều tra lao động việc làm cho thấy, tình hình lao động việc làm quý I năm 2020 có nhiều biến động, số lao động việc làm phản ánh sụt 12 giảm cung ứng thị trường lao động tác động giảm việc làm thu nhập người lao động Dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ cuối tháng năm 2020 đến ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia thị trường lao động người lao động Bắc Giang ngành, nghề lao động Với khoảng 1,7 triệu dân, có khoảng 1,1 triệu người độ tuổi lao động, có khoảng 580 nghìn người lao động nữ, khoảng 520 nghìn lao động nam Điều thấy tỷ lệ lao động nữ chiếm nhiều lao động nam, điều phù hợp với đặc điểm tỉnh Bắc Giang với khu công nghiệp sản xuất may mặc, linh kiện điện, điện tử… 2.2.2 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính trình độ học vấn Tính đến hết 31/12/2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh đạt 50,5% (bằng 101% kế hoạch) Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo nhóm ngành có chuyển biến theo hướng tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản, đồng thời tiếp tục tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nhóm ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ Đến hết năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nhóm ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản đạt 24,5%; ngành công nghiệp - xây dựng đạt 81,2%; ngành dịch vụ 82,4% Cơ cấu lao động tham gia kinh tế tiếp tục có chuyển biến theo hướng giảm tỷ trọng lao động nhóm ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ lệ lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ Tính đến hết năm 2020 cấu lao động nông, lâm nghiệp thủy sản 56,1%, lao động công nghiệp - xây dựng chiếm 23,3%, lao động dịch vụ 21,1% 2.2.3 Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính theo trình độ chun mơn kỹ thuật Tính đến 31/12/2020, tổng số nhân lực qua đào tạo toàn tỉnh 518.043 người, chiếm 50,5% tổng số lao động làm việc kinh tế (bằng 101% kế hoạch) Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề 170.954 người (chiếm 33% tổng số nhân lực đào tạo) 13 Về cấu bậc đào tạo: Năm 2020, số nhân lực qua đào tạo bậc sơ cấp nghề ngắn hạn 350.157 người, chiếm 67,6% số nhân lực qua đào tạo; số tương ứng bậc trung cấp 71.122 người (chiếm 13,7%); bậc cao đẳng 49.073 người (chiếm 9,5%); bậc đại học 43.400 người (chiếm 8,4%) đại học 4.291 người (chiếm 0,8%) 2.2.4 Cơ cấu nguồn lao động theo suất lao động Những năm qua, NSLĐ Bắc Giang liên tục gia tăng, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước Năng xuất lao động ngày tăng lên, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội 2.3 Thực trạng cấu lực lượng lao động tỉnh Bắc Giang năm 2020 2.3.1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tỷ lệ thất nghiệp a Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ghi nhận mức thấp kỷ lục vòng 10 năm qua với khoảng 75,4% dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động, giảm 1,2 đến 1,3 điểm phần trăm so với quý trước so với kỳ năm trước ngành công nghiệp - xây dựng đạt 81,2%; ngành dịch vụ 82,4% Cơ cấu lao động tham gia kinh tế tiếp tục có chuyển biến theo hướng giảm tỷ trọng lao động nhóm ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ lệ lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ Tính đến hết năm 2020 cấu lao động nông, lâm nghiệp thủy sản 56,1%, lao động công nghiệp - xây dựng chiếm 23,3%, lao động dịch vụ 21,1% b Tỷ lệ thất nghiệp Thất nghiệp tăng lên, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi mức cao vòng năm gần Tốc độ tăng thu nhập người lao động so với kỳ năm trước chưa nửa so với tốc độ tăng thu nhập quý I năm 2019 so với quý I năm 2018 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2020 2,22%, tăng 0,07 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,05 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 3,18%, tăng 0,08 điểm phần trăm so với quý trước kỳ năm trước; tỷ lệ khu vực 14 nông thôn 1,73%, tăng 0,06 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,03 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thất nghiệp lao động niên độ tuổi từ 15-24 quý I năm 2020 chiếm 44,1% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2020 2%, tăng 0,78 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,83 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực nông thôn cao gấp 2,6 lần so với khu vực thành thị (tương ứng 2,52% 0,97%) Đa số người thiếu việc làm làm việc khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 68,9% Tỷ lệ lao động thiếu việc làm khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản 3,79%, cao gấp gần lần so với khu vực Công nghiệp xây dựng cao 3,1 lần so với khu vực Dịch vụ 2.3.2 Tổng lực lượng lao động có việc làm tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo nhóm Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý I năm 2020 1.7 triệu người Lao động khu vực Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn với 36% So với kỳ năm trước, tỷ trọng lao động khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 1,7 điểm phần trăm (quý I năm 2019: 35,2%); tỷ trọng lao động khu vực Công nghiệp xây dựng tăng 1,3 điểm phần trăm (quý I năm 2019: 29,2%); tỷ trọng lao động khu vực Dịch vụ tăng 0,4 điểm phần trăm (quý I năm 2019: 35,6%) Trong số nhóm nghề, nhóm “Lao động giản đơn” thu hút nhiều lao động với 18 triệu người, chiếm 33,6% tổng số lao động Tuy nhiên, so với kỳ năm trước, lao động thuộc nhóm nghề giảm mạnh, giảm triệu người (tương ứng giảm 5,2 điểm phần trăm); nhóm nghề “chun mơn kỹ thuật bậc trung” giảm 15,4 điểm phần trăm 2.2.3 Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng chưa sử dụng Nhìn chung, tỷ lệ thời gian lao động sử dụng tỉnh Bắc Giang tương đối ổn định bảo đảm sử dụng tốt lực lượng lao động hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ lệ lao động chưa sử dụng thấp Trong năm 2020, tình hình kinh tế - xã hội đạt nhiều kết bật, tốc độ tăng trưởng tổng sản 15 phẩm địa bàn tỉnh (GDP) đạt mức cao nước, đạt 9,5%/năm; công nghiệp phát triển khá; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 108 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 24,9%/năm; kim ngạch xuất năm 2020 đạt 2,45 tỷ USD; lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hóa, y tế tiếp tục phát triển, đời sống nhân dân cải thiện; an ninh, trật tự an toàn xã hội giữ vững 2.4 Một số nhận xét cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động địa bàn tỉnh Bắc Giang Nhìn chung, thấy rằng, cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động địa bàn tỉnh Bắc Giang tương đối ổn định Trước hết, nguồn lao động Bắc Giang tương đối dồi số người độ tuổi lao động tương đối lớn Điều tạo hội có Bắc Giang phát triển với nguồn lao động Tuy nhiên thách thức đặt với Bắc Giang khơng có chiến lược phát triển lực lượng lao động thời gian tới, Bắc Giang rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động tương lai Thứ hai, nguồn lao động theo giới tính Bắc Giang có số lượng lao động nữ lớn lao động nam, điều tạo lợi nguồn nhân lực để phát triển ngành công nghiệp điện tử, may mặc địa bàn tỉnh Bắc Giang Tuy nhiên có cân giới tính, điều đặt thách thức nguồn lao động tương lai, đặc biệt việc phát triển ngành công nghiệp nặng khác phù hợp với lao động nam Thứ ba, trình độ người lao động ngày nâng cao, đặc biệt lao động qua đào tạo nghề, chuyên môn kỹ thuật ngày phổ biến, điều thấy chất lượng nguồn nhân lực Bắc Giang ngày phát triển, điều kiện để Bắc Giang phát triển lao động có tay nghề thời gian tiếp theo, góp phần vào phát triển kinh tế xã tỉnh Thư tư, xuất lao động nguồn lao động ngày nâng cao góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Thứ năm, tỷ lệ lao động có việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp tương đối thấp, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 tỷ lệ thất nghiệp 16 tương đối thấp, hội điều kiện góp phần đưa Bắc Giang ngày phát triển 2.5 Một số giải pháp kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng cấu nguồn nhân lực cấu lực lượng lao động tương lại địa bàn tỉnh Bắc Giang 2.5.1 Một số giải pháp Một là, Cần tiếp tục hoàn thiện xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lao động, lực lượng lao động tương lai địa bàn tỉnh, đồng thời đưa dự đoán đề xuất giải pháp phù hợp nhằm xây dựng, phát triển ổn định cấu nguồn lao động, lực lượng lao động địa bàn tỉnh Cần xây dựng kế hoạch phát triển bền vững, dài hạn hơn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai Hai là, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn, kỹ thuật cho người lao động, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động Đầu tư xây dựng sở vật chất sở giáo dục, đào tạo góp phần tạo điều kiện cho nguồn nhân lực phát triển Ba là, Cần tích cực phát triển ngành nghề tạo công ăn việc làm cho người lao động, hỗ trợ khởi nghiệp hình thức kinh doanh góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp địa phương Điều thúc đẩy góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương Bốn là, Đổi nâng cao nhận thức cấp, ngành, tồn xã hội; Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước phát triển nhân lực Trên sở quy hoạch duyệt, cấp, ngành, tổ chức cá nhân nhận thức sâu rộng phát triển nhân lực phục vụ cho trình phát triển, xác định người nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế- xã hội địa phương Nhiệm vụ phát triển nhân lực cấp ủy đảng, quyền người sử dụng lao động ưu tiên đầu tư phát triển, tập trung cơng tác đào tạo, dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nhân lực q trình thực hiện, có phối hợp doanh nghiệp sử dụng lao động với sở đào tạo, góp phần đảm bảo cân 17 đối cung - cầu nhân lực Các ngành, đơn vị xây dựng kể hoạch, chương trình cụ thể để đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực đơn vị Năm là, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với quy hoạch phát triển nhân lực Việc triển khai thực quy hoạch trọng nâng cao vai trò, trách nhiệm ngành, địa phương cơng tác tun truyền, vận động, khuyến khích người học ngành nghề theo nhu cầu địa phương, sách cử tuyển gắn với địa bàn, sách lao động qua đào tạo, công tác xây dựng sở đào tạo địa phương Sáu là, nâng cao chất lượng dân số, trì mức sinh thấp hợp lý, đáp ứng nhu cầu kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhân dân, kiểm sốt, điều hịa tỷ số giới tính sinh, lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Huy động tham gia xã hội, nhà trường, doanh nghiệp tạo nhiều sản phẩm thực phẩm giàu dinh dưỡng trước hết sữa, trứng cho trẻ em có đủ dinh dưỡng phát triển thể lực, tầm vóc 2.5.2 Một số kiến nghị Với vị trí địa lý tương đối thuận lợi, nằm tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, liền kề vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách Thủ Hà Nội 50km, đề nghị Chính phủ quan tâm đưa tỉnh Bắc Giang vào quy hoạch tiếp nhận trường đại học di chuyển khỏi trung tâm thủ đô Hà Nội để tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xây dựng chế, sách đặc thù đào tạo nhân lực trình độ cao, đào tạo nghề sách hỗ trợ xây dựng nhà cho người lao động khu kinh tế, khu công nghiệp Tiếp tục quan tâm hỗ trợ đầu tư dự án Trường trọng điểm dạy nghề quốc gia tỉnh Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ tài tăng nguồn vốn đầu tư phát triển cho tỉnh Bắc Giang để hỗ trợ sở dạy nghề xây dựng sở vật 18 chất đảm bảo cân nguồn vốn nghiệp đầu tư cho sở dạy nghề mua sắm trang thiết bị dạy nghề Quan tâm giúp đỡ Bắc Giang công tác kiểm định chất lượng sở đào tạo nghề kiểm định chất lượng đào tạo nghề tỉnh Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài bộ, ngành Trung ương tiếp tục quan tâm hỗ trợ địa phương việc bố trí vốn đầu tư, xây dựng Trường cao đẳng nghề công nghệ Việt- Hàn trở thành trường trọng điểm cấp quốc gia khu vực Hỗ trợ địa phương tăng cường sở vật chất, nâng cấp số sở đào tạo, dạy nghề tỉnh như: Trường Trung cấp y tế, Trường trung cấp nghề miền núi Yên Thế, Trường trung cấp nghề Giao thông- vận tải, Trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19/5, Trường Cao đẳng Ngô Gia tự, Đại học Nông, lâm Bắc Giang 19 19 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hố, Bắc Giang phải đối mặt với cạnh tranh thị trường lao động ngày gay gắt hơn, lợi cạnh tranh tiền công rẻ dần yếu lao động cạnh tranh bộc lộ rõ điểm yếu yếu trình độ tay nghề, kỹ mềm, kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp, tính động, trình độ hiểu biết pháp luật đặc biệt thể lực hạn chế Yêu cầu phát triển kinh tế thập niên tới khơng địi hỏi số lượng mà đòi hỏi chất lượng cao nguồn nhân lực Do vậy, không kịp thời nâng cao chất lượng nhân lực để đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động tất yếu khó khăn giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thực mục tiêu phát triển kinh tế ổn định xã hội Xu trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới ngày sâu, rộng với yêu cầu ngày cao gắn với việc thực cam kết quốc tế, đòi hỏi phải sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, bước tham gia hiệu vào phân công lao động quốc tế Phát triển nguồn nhân lực cấu lực lượng lao động có vai trị quan trọng cần thiết phát triển địa phương, cần có giải pháp phù hợp để phát triển nguồn nhân lực tương lai, tạo điều kiện để phát triển bền vững, góp phần đứa kinh tế xã hội Bắc Giang ngày phát triển 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cồ Huy Lệ, Tập giảng Thống kê lao động, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 Website tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/ 21 ... xét cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động địa bàn tỉnh Bắc Giang Nhìn chung, thấy rằng, cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động địa bàn tỉnh Bắc Giang tương đối ổn định Trước hết, nguồn lao. .. xuyên Nguồn lao động 1.1.2 Cơ cấu nguồn lao động Cơ cấu nguồn lao động việc vào nguồn lao động xã hội, tiến hành phân phân chia, phân tổ, cấu nguồn lao động thành tổ, nhóm tổ nguồn lao động có... chất lượng cấu nguồn lao động cấu lực lượng lao động tỉnh Bắc Giang PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ THỐNG KÊ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 1.1 Thống kê nguồn lao