TÌM HIỂU QUY ĐỊNH XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH TRONG LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2015 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2020)

38 2 0
TÌM HIỂU QUY ĐỊNH XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH TRONG LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2015 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong một chặng đường học tập và tìm hiểu nghiên cứu về Luật, rất dễ dàng để chúng ta bắt gặp cụm từ “Chính phủ quy định rõ điều này” ; “Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định” ; “Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật” nhưng hầu như đối với ai mới học, mới tìm hiểu thì những khái niệm và vấn đề xung quanh Nghị định còn rất mới mẻ. Với mục đích phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu về Nghị định, quá trình, quy định xây dựng một NĐ, thực tiễn ban hành NĐ của Chính phủ, tác giả đã chọn đề tài “Tìm hiểu quy định xây dựng Nghị định trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ” để làm sáng tỏ và tìm câu trả lời cho mục đích trên. Trong quá trình ban hành Nghị định không thể không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Việc tìm ra hạn chế và khắc phục nó để phù hợp với yêu cầu của thực tiễn là vô cùng cần thiết. Đó cũng là một trong những lý do quan trọng để tác giả chọn đề tài này nghiên cứu.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Chương I Những khái niệm chung 1.1 Quy phạm pháp luật 1.2 Văn quy phạm pháp luật 1.3 Nghị định Tiểu kết chương Chương II Vị trí, vai trị phân loại Nghị định 2.1 Vị trí Nghị định hệ thống văn quy phạm pháp luật 2.2 Vai trò phân loại Nghị định Tiểu kết chương Chương III Quy định quy trình xây dựng Nghị định 3.1 Nghị định quy định chi tiết văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao 3.2 Nghị định quy định biện pháp tổ chức thi hành pháp luật; thực sách kinh tế - xã hội 12 3.3 Nghị định quy định vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh 14 3.4 Nghị định sửa đổi Nghị định 15 Tiểu kết chương 16 Chương 17 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGHỊ ĐỊNH 17 4.1 Yêu cầu thể thức 17 4.2 Thẩm quyền ban hành nội dung Nghị định 21 Tiểu kết chương 21 Chương V 22 CÁCH THỨC SOẠN THẢO NGHỊ ĐỊNH 22 5.1 Cơ sở ban hành 22 5.1.1 Cơ sở pháp lý 22 5.1.2 Cơ sở thực tiễn 22 5.2 Phần nội dung (đặt quy định) 23 5.3 Phần kết thúc 24 Tiểu kết chương 24 Chương VI 25 Thực trạng xây dựng Nghị định nước ta 25 6.1 Thực trạng ban hành nghị định năm trở lại 25 6.2 Những bất cập, hạn chế 26 6.3 Một số kiến nghị 28 PHẦN KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC PHỤ LỤC 35 LỜI CẢM ƠN Ban hành văn pháp luật môn học khó tính cần thiết sống cao Người thầy, người cô theo giảng dạy môn người thực tâm huyết cần mẫn việc truyền đạt kiến thức cho sinh viên.Trong suốt thời gian vừa qua em giảng viên môn truyền đạt cho kiến thức lý luận cần thiết cho em sau trường làm việc Em xin thay mặt bạn sinh viên học phần này, chân thành cảm ơn giảng viên mơn nói riêng tất thầy cô giảng viên dạy Luật Ban hành văn pháp luật nói chung giúp chúng em mơn Nhưng cịn nhiều lỗ hổng kiến thức thiếu va chạm với thực tiễn nên làm chưa hoàn chỉnh thiếu sót.Em mong nhận đóng góp ý kiến để thầy giáo để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài : “Tìm hiểu quy định xây dựng Nghị định luật ban hành văn quy phạm pháp luật ” cơng trình nghiên cứu tơi thời gian vừa qua Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những nội dung đánh giá, nhận xét tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Tơi xin chịu chịu trách nhiệm có không trung thực sử dụng thông tin cơng trình nghiên cứu Hải Phịng, ngày 31 tháng 12 năm 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chặng đường học tập tìm hiểu nghiên cứu Luật, dễ dàng để bắt gặp cụm từ “Chính phủ quy định rõ điều này” ; “Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định” ; “Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật” học, tìm hiểu khái niệm vấn đề xung quanh Nghị định mẻ Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Nghị định có vị trí, vai trị đặc biệt Cùng với loại văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) khác (như luật, pháp lệnh, thông tư…), Nghị định cung cấp quy định điều chỉnh hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, Nghị định văn hỗ trợ đắc lực cho Luật, với nhiệm vụ quy định chi tiết thi hành Luật Với mục đích phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu Nghị định, trình, quy định xây dựng NĐ, thực tiễn ban hành NĐ Chính phủ, tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu quy định xây dựng Nghị định luật ban hành văn quy phạm pháp luật ” để làm sáng tỏ tìm câu trả lời cho mục đích Trong q trình ban hành Nghị định không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Việc tìm hạn chế khắc phục để phù hợp với yêu cầu thực tiễn vơ cần thiết Đó lý quan trọng để tác giả chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ➢ Mục đích nghiên cứu : ✓ Phân tích, tìm hiểu quy định hành xây dựng Nghị định ✓ Giúp người đọc có hiểu biết định vấn đề xung quanh xây dụng Nghị định ➢ Nhiệm vụ nghiên cứu : ✓ Tìm hiểu quy định quy trình xây dựng nghị định ✓ Yêu cầu cách thức soạn thảo nghị định ✓ Thực trạng xây dựng nghị định nước ta ✓ Đề xuất giải pháp tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu ➢ Đối tượng nghiên cứu : Quy định xây dựng Nghị định ➢ Phạm vi nghiên cứu : Luật ban hành văn pháp luật 2015 ( sửa đổi bổ sung 2020) số văn pháp luật khác liên quan ➢ Nội dung nghiên cứu : Những vấn đề xung quanh việc xây dựng thực tiễn xây dựng NĐ nước ta từ đưa đề xuất giải pháp để phù hợp với tình hình đất nước Phương pháp nghiên cứu ➢ Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, kinh nghiệm sử dụng xuyên suốt nghiên cứu ➢ Phương pháp phân loại hệ thống hóa kiến thức sử dụng Chương :giải thích khái niệm ; Chương chương 3,4 ➢ Phương pháp quan sát,điều tra khoa học ➢ Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Hằng năm, Chính phủ ban hành 150 Nghị định quy định chi tiết thi hành luật, sửa đổi bổ sung nghị định cũ, ngành kinh tế - xã hội hầu hết lĩnh vực sống Để ban hành NĐ cần nhiều yếu tố người, tiền bạc, thời gian … Bên cạnh đó, muốn thi hành NĐ vào thực tiễn đời sống, VBQPPL cần phải đảm bảo u cầu hình thức, nội dung, tính hợp lý, hợp pháp, hợp hiến … Chưa kể đến NĐ muốn áp dụng nhiều năm tới, tính dự đốn tương lai vơ cần thiết Ngồi ra, cịn nhiều NĐ cũ, khơng cịn phù hợp với thực tế thi hành, cần sửa đổi bổ sung Với tất lý trên, nghiên cứu tác giả góp phần cơng sức vào cơng hồn thiện tinh giản q trình xây dựng Nghị định, từ xây dựng phát triển đất nước Chương I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Quy phạm pháp luật [1]Theo Wikipedia định nghĩa, “quy phạm pháp luật quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực tất tổ chức, cá nhân có liên quan, ban hành thừa nhận quan Nhà nước có thẩm quyền Quy phạm pháp luật tế bào, đơn vị pháp luật theo cấu trúc (bao gồm chế định pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật” “Cấu tạo quy phạm pháp luật gồm ba thành phần giả định, quy định chế tài Tuy nhiên, không thiết phải đầy đủ ba phận quy phạm pháp luật” [2]Theo khoản điều Luật quy định : Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành Nhà nước bảo đảm thực Với hai quan điểm trên, tác giả đồng tình với quan điểm Luật Bên cạnh đó, tác giả trình bày quan điểm sau : “Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần bên liên quan Quy phạm pháp luật người Nhà nước trao trách nhiệm nghiên cứu soạn thảo, qua trình thẩm định chặt chẽ đảm bảo yêu cầu thẩm quyền, hình thức … trước đưa vào làm thành Luật, Nhà nước ban hành đảm bảo thực 1.2 Văn quy phạm pháp luật [2]Theo điều Luật quy định Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Văn có chứa quy phạm pháp luật ban hành không thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật khơng phải văn quy phạm pháp luật 1.3 Nghị định Nghị định loại văn thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam Theo khung bậc vị trí hệ thống văn quy phạm pháp luật, Nghị định Chính phủ ban hành nằm khoản luật Theo đó, Nghị định văn phủ ban hành dùng để hướng dẫn luật quy định việc phát sinh mà chưa có luật pháp lệnh điều chỉnh Chính phủ ban hành Nghị định để quy định quyền lợi nghĩa vụ người dân theo Hiến pháp Luật Quốc hội ban hành.Vai trò Nghị định phủ ban hành quy định [2]Điều 19 Luật Tiểu kết chương Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu sâu vào quy định xây dựng Nghị định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Do đó, việc nắm hiểu rõ khái niệm xung quanh vô quan trọng Tổng kết chương 1, tác giả rút định nghĩa Nghị định sau : “ Nghị định loại văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp yêu cầu liên quan đến ban hành VBQPPL.Với nhiệm vụ hướng dẫn thi hành Luật, quy định chi tiết VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao thực sách kinh tế - xã hội Chương II VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ PHÂN LOẠI NGHỊ ĐỊNH 2.1 Vị trí Nghị định hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội.Để thực nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 96 Hiến pháp 2013,Chính phủ ban hành VBQPPL Nghị định Có điều đặc biệt NĐ so với VBQPPL khác Nghị định hình thức VBQPPL Chính phủ ban hành Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Nghị định có vị trí, vai trị đặc biệt Cùng với loại văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) khác (như luật, pháp lệnh, thông tư…), Nghị định cung cấp quy định điều chỉnh hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Theo khung bậc vị trí hệ thống văn quy phạm pháp luật, Nghị định Chính phủ ban hành nằm khoản luật Theo nguyên tắc hiệu lực VBQPPL, Nghị định có vị trí hiệu lực pháp lý cao hệ thống VBQPPL Cụ thể, Nghị định có giá trị hiệu lực sau Hiến pháp, Luật (bộ luật), Nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; lệnh, định Chủ tịch nước So với hình thức VBQPPL cịn lại khác, Nghị định có hiệu lực pháp lý cao hơn.Với khung bậc vị trí vậy, đảm bảo cho Nghị định có thẩm quyền quyền hạn cao đa số VBQPPL, bảo đảm thực chấp hành 2.2 Vai trò phân loại Nghị định 2.2.1 Vai trò Nghị định Theo điều 19 Luật này, Chính phủ ban hành Nghị định để quy định : ➢ Thứ nhất, NĐ quy định chi tiết điều, khoản, điểm giao Luật VBQPPL cao Ví Dụ: Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Cư trú ➢ Thứ hai, NĐ quy định biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành VBQPPL cao hơn, biện pháp để thực sách kinh tế - xã hội, quyền nghĩa vụ người hầu hết lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền quản lý – điều hành Chính phủ Ví Dụ : Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ➢ Cuối cùng, NĐ quy định vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, UBTVQH chưa đủ điều kiện để xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu chung Trước ban hành Nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Ngồi ra, NĐ cịn ban hành để sửa đổi nhiều Nghị định khác Ví Dụ : Nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 34/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2.2.1 Phân loại Nghị định Căn vào quy định pháp luật (Điều 19 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015); xét mặt khoa học thực tiễn, dựa vào nhiệm vụ, phân Nghị định thành 04 loại (nhóm) sau: 21 Người kí phó thủ tướng Vũ Đức Đam - Trình bày chữ in hoa, kiểu chữ đứng, đậm, cỡ chữ 14 => Dấu đóng rõ ràng, ngắn, chiều, dùng màu mực dấu quy định (màu đỏ) trùm lên khoảng 1/3 chữ kí phía bên trái 4.1.10 Nơi nhận => Đầy đủ quan, tổ chức (cấp trên) có quyền kiểm tra giám sát hoạt động quan ban hành văn bản, (ngang cấp) phối hợp tạo điều kiện thực văn bản, (cấp dưới) có trách nhiệm thi hành văn phận lưu văn 4.2 Thẩm quyền ban hành nội dung Nghị định Theo quy định pháp luật, Nghị định văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Chính phủ Để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chính phủ ban hành Nghị định với nội dung nêu (2.2.1) theo quy định điều 19 luật [2] Tiểu kết chương [2]Văn có chứa quy phạm pháp luật ban hành khơng thẩm quyền, hình thức trình tự, thủ tục quy định Luật khơng phải văn quy phạm pháp luật (điều Luật ) Khi soạn thảo Nghị định, quan liên quan làm nhiệm vụ phải cẩn trọng, chấp hành quy định pháp luật hành yêu cầu thể thức NĐ trước trình lên Thủ tướng Chính phủ ký Bên cạnh yêu cầu thể thức, kết cấu nội dung Nghị định yếu tố quan trọng 22 Chương V CÁCH THỨC SOẠN THẢO NGHỊ ĐỊNH Kết cấu nội dung Nghị định phân chia thành bạ phẩm, bao gồm phần sở ban hành; phần quy định phần hiệu lực pháp lí 5.1 Cơ sở ban hành 5.1.1 Cơ sở pháp lý Khi trình bày sở pháp lí, người soạn thảo viện dẫn văn quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền Chính phủ luật, pháp lệnh điều chỉnh trực tiếp nội dung linh vực mà Nghị định quy định Đối với Nghị định, sở pháp lí vị trí ln Luật Tổ chức Chính phủ, tiếp đến luật pháp lệnh điều chỉnh lĩnh vực có liên quan trực tiếp Người soạn thảo sử dụng từ “Căn cứ” để viện dẫn văn quy phạm pháp luật Ví dụ: Nghị định số 98/2021/NĐ – CP có sở pháp lý là: Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn Luật Đầu tư ngày 17 tháng năm 2020; Đối với Nghị định ban hành trường hợp quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lí xã hội, phần pháp lý chi dẫn Luật Tổ chức Chính phủ 5.1.2 Cơ sở thực tiễn Phần này, người soạn thảo sử dụng từ “theo” để trình bày nguồn thơng tin nhu cầu thực tiễn ban hành Nghị định Thông thường sau từ “theo” đề nghị người đứng đầu quan chủ trì soạn thảo Nghị định 23 Ví dụ: Nghị định số 98/2021/NĐ – CP Chính phủ quy định Quản lý trang thiết bị y tế, phần sở thực tiễn trình bày sau: NGHỊ ĐỊNH Về quản lý trang thiết bị y tế Căn cứ………………………………………………………………………… Căn cứ………………………………………………………………………… Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế; Chính phủ ban hành Nghị định quản lý trang thiết bị y tế 5.2 Phần nội dung (đặt quy định) [3]Nghị định giống luật bao gồm quy định pháp lí mang tính ràng buộc quyền nghĩa vụ với cá nhân, tổ chức đối tượng thi hành Nghị định không Quốc hội mà quan hành pháp uỷ quyền ban hành Khi soạn thảo ban hành Nghị định phải tuân theo quy định uỷ quyền Để Nghị định không bị vô hiệu, quan soạn thảo phải ý thật xác tới phạm vi uỷ quyền ban hành Nghị định Kể góc độ hình thức phải đặc biệt trọng q trình soạn thảo Về hình thức, Nghị định có hai loại Nghị định quy định lĩnh vực Nghị định sửa đổi Nghị định xây dựng Soạn thảo giống luật Các quy định soạn thảo huật áp dụng tương tự [3]Nghị định sửa đổi gồm có: Nghị định sửa đổi Nghị định đơn (là loại mà nội dung sửa đổi Nghị định) Nghị định sửa đổi nhiều Nghị định (là loại Nghị định sửa đổi nhiều Nghị định khác nhau) Bố cục, hình thức chung bên ngồi bình thức cụ thể bên việc soạn thảo Nghị định sửa đổi áp dụng tương tự theo hướng dẫn dành cho luật sửa đổi 24 VÍ DỤ Nghị định sửa đổi nghị định đơn : NGHỊ ĐỊNH 154/2020/NĐ-CP SỬA ĐỔI NGHỊ ĐỊNH 34/2016/NĐ-CP HƯỚNG DẪN LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Một Nghị định sửa đổi Nghị định sửa đổi đơn Nghị định sửa đổi đơn soạn thảo đơn giản Soạn thảo Nghị định sửa đổi nhiều Nghị định (là loại văn yêu cầu cao soạn thảo phần mở đầu quy định hiệu lực) Chỉ soạn thảo Nghị định sửa đổi nhiều nghi định có liên quan mặt nội dung quy định sửa đổi Nghị định 5.3 Phần kết thúc [3]Người soạn thảo trình bày hiệu lực pháp lí bao gồm hiệu lực pháp lí đối tượng thời điểm có hiệu lực Nghị định Cách trình bày Đối với Nghị định ban hành theo uỷ quyền từ Quốc hội (chi tiết hoá luật ), nội dung Nghị định chia thành chương, mục, điểu, khoản, điểm thứ tự nội dung phải thống với thứ tự nội dung luật mà Nghị định chi tiết hố Vì vậy, cách trình bày tương tự luật pháp lệnh Đối với Nghị định ban hành kèm theo quy chế, điều lệ Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định khác, người soạn thảo chi sử dụng điều khoản để trình bày nội dung mà khơng sử dụng yếu tố chương, mục Tiểu kết chương Một Nghị định đảm bảo kết cấu nội dung đáp ứng đủ tiêu chí, sở ban hành ; phần nội dung; phần kết thúc theo Luật định.Cơ sở ban hành trình bày tên Nghị định, có ý nghĩa bảo đảm tính hợp pháp hợp lý cho Nghị định ban hành Vì vậy, nội dung phần sở ban hành, người 25 soạn thảo phải trình bày sở pháp lý sở thực tiễn Nghị định Nội dung nghị định phải tuân theo quy định uỷ quyền ban hành Chúng phải phù hợp với nội dung mục đích uỷ quyền không vượt phạm vi uỷ quyền.Phần kết thúc đáp ứng yêu cầu cách trình bày thứ tự nội dung phải thống với thứ tự nội dung luật Chương VI Thực trạng xây dựng Nghị định nước ta 6.1 Thực trạng ban hành nghị định năm trở lại Trong năm trở lại (tính từ năm 2017 đến 31/12/2021), Chính phủ ban hành tổng cộng 724 nghị định, trung bình năm gần 145 NĐ.Theo số liệu tác giả thống kê tìm hiểu [5], năm Chính phủ ban hành số nghị định : ➢ Năm 2017 ban hành 168 Nghị định; 168/2017/NĐ-CP 31/12/2017 ➢ Năm 2018 ban hành 169 Nghị định; 169/2018/NĐ-CP 31/12/2018 ➢ Năm 2019 ban hành 100 Nghị định; 100/2019/NĐ-CP 30/12/2019 ➢ Năm 2020 ban hành 159 nghị định 159/2020/NĐ-CP 31/12/2020 ➢ Tính đến hơm 31/12/2021, ban 128/2021/NĐ-CP 30/12/2021 hành 128 Nghị định Nhìn vào số lượng Nghị định thay đổi qua năm, thấy ảnh hưởng dịch Covid 19 đến tình hình xã hội Năm 2018 trở trước, Chính phủ trì ban hành năm 165 NĐ.Tới năm 2019, dịch bệnh Covid 19 bùng phát, số lượng nghị định giảm để tập trung ban hành nghị thị Thủ tướng Chính phủ Đến năm 2020, dịch áp chế phần, số lượng nghị định ban hành tăng lên gần 60% so với năm 2019 Tới năm 2021, dịch bệnh Covid quay trở lại bùng phát mạnh nữa, 26 đến thời điểm ngày cuối năm 2021, số lượng ca nhiễm Covid 19 lên tới số [6]1.731.257, so với kỳ năm ngoái [7]1.456 Vậy qua năm số ca bệnh gấp 1189 lần, số ca tử vong từ [7] 35 người năm 2020 tăng lên [6]32394, gấp đến 925,5 lần Nhìn vào số lượng Nghị định năm 2021 Chính phủ ban hành 128 NĐ, năm 2020 31 NĐ đối chiếu tình hình đất nước hai thời điểm, hiểu lại có thay đổi vậy.Tuy gặp nhiều khó khăn chất lượng Nghị định Chính phủ ban hành nhìn chung bảo đảm Các Nghị định Chính phủ ban hành tương đối kịp thời để điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội công tác đạo, điều hành Chính phủ, để quy định chi tiết VBQPPL có hiệu lực cao (có điều, khoản, điểm giao cho Chính phủ quy định chi tiết), hay để điều chỉnh quan hệ phát sinh mà lẽ phải thuộc thẩm quyền ban hành VBQPPL Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội để điều chỉnh Quy trình xây dựng loại Nghị định Chính phủ, bộ, quan ngang tuân thủ tương đối đầy đủ, chặt chẽ theo quy định Luật ban hành VBQPPL năm 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành VBQPPL sửa đổi bổ sung Nghị định số 154/2020/NĐ-CP Trong bước, cơng đoạn có quy trình chi tiết hơn, từ việc lập đề nghị xây dựng Nghị định; tổ chức soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định dự thảo Nghị định; trình Chính phủ xem xét, thông qua Nghị định… Sản phẩm, kết bước, giai đoạn thể rõ ràng 6.2 Những bất cập, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, thực trạng công tác xây dựng, ban hành Nghị định nước ta cịn có số bất cập, hạn chế quy định tổ chức thực hiện, cụ thể sau: 27 - Thứ nhất, có tượng "lạm dụng" việc kết hợp ban hành loại Nghị định quy định chi tiết với loại Nghị định quy định biện pháp tổ chức thi hành pháp luật; thực sách kinh tế - xã hội nhằm "lách" quy trình xây dựng - Thứ hai, có nghịch lý bước thứ Cơ quan giao chủ trì soạn thảo tiến hành soạn thảo nghị định.Đó theo quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 việc soạn thảo nghị định quy định chi tiết chuẩn bị trình xây dựng văn có hiệu lực cao mà nghị định quy định chi tiết, cụ thể Khoản Điều 11 Luật quy định "Dự thảo văn quy định chi tiết phải chuẩn bị trình đồng thời với dự án luật, pháp lệnh phải ban hành để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực văn điều, khoản, điểm quy định chi tiết" Xét lý thuyết, hoàn toàn thực theo Khoản Điều 11 nêu việc soạn thảo nghị định quy định chi tiết thực trước lập danh mục nghị định cần ban hành để quy định chi tiết luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước Tuy nhiên, có trường hợp rà soát để lập danh mục nghị định quy định chi tiết phát sinh nghị định chưa chuẩn bị trình xây dựng luật, pháp lệnh… dẫn đến việc soạn thảo nghị định bắt đầu tiến hành sau xác định rõ danh mục nghị định quy định chi tiết - Thứ ba, việc đánh giá tác động sách thông qua đề nghị xây dựng Nghị định chưa quan tâm mức - Thứ tư, quy định trình tự, thủ tục Chinh phủ xem xét, thơng qua Nghị định cịn thiếu tính khả thi Điều 96 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định trình tự, thủ tục Chính phủ xem xét, thơng qua Nghị định chặt chẽ, "khơng khác Quốc 28 hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, thông qua luật, pháp lệnh", với Tuy nhiên, thực tế có Nghị định Chính phủ xem xét, thơng qua với trình tự nêu trên, mà chủ yếu dự thảo Nghị định gửi Phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ để thơng qua, sau tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, ký ban hành Nghị định Nói cách khác, quy định khơng bảo đảm tính khả thi, không phù hợp với thực tiễn quản lý, điều hành Chính phủ 6.3 Một số kiến nghị Một điều mà tác giả băn khoăn là, năm trở lại đây, tình hình dịch diễn biến vơ phức tạp, liệu rằng, Nghị định có cịn xây dựng theo đầy đủ bước bên khơng ? Hay NĐ xây dựng theo trình tự, thủ tục rút gọn [2](Quy định chương 12 Luật ) Để tiếp tục hồn thiện quy trình xây dựng Nghị định nước ta nay, lúc dịch bệnh Covid 19 có diễn biến vô phức tạp ; nhằm nâng cao chất lượng, hiệu ban hành Nghị định Chính phủ, tác giả kiến nghị số nội dung sau: Một là, đặt trường hợp NĐ xây dựng theo thủ tục rút gọn Tuy với tình hình dịch khơng khả quan, khơng mà Chính phủ lơ việc kiểm tra hình thức nội dung, tính hợp hiến, hợp pháp, phù hợp với thực tiễn … NĐ Tránh trường hợp, quan tâm nhiều đến số lượng NĐ ban hành năm mà thiếu chất lượng VBQPPL Nếu ban hành nhiều mà quên chất lượng áp dụng thực tiễn, dẫn đến vừa thời gian, tiền bạc, công sức mà lại không hiệu Hai là, trình xây dựng luật, pháp lệnh, cần nghiên cứu để quy định chi tiết, cụ thể nội dung, hạn chế đến mức thấp việc "ủy quyền" cho Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết Trường hợp, với 29 vấn đề mới, khó, cần thêm thời gian nghiên cứu để quy định chi tiết luật, pháp lệnh phải dự liệu lộ trình, thời hạn cụ thể đủ thời gian cho việc ban hành Nghị định quy định chi tiết; thời hạn có hiệu lực nội dung sau thời hạn có hiệu lực luật, pháp lệnh Ba là, bộ, quan ngang quan tâm đến việc xây dựng Nghị định nói chung lập đề nghị xây dựng Nghị định nói riêng, đặc biệt ưu tiên nguồn lực thực hoạt động đánh giá tác động sách.Chính phủ nên ưu tiên ban hành nghị riêng để thông qua đề nghị xây dựng Nghị định bộ, ngành đề xuất Bốn là, quy định linh hoạt việc xem xét, thông qua Nghị định Chính phủ tại phiên họp Chính phủ thông qua việc gửi Phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ để bảo đảm cho cơng tác đạo, điều hành Chính phủ Năm là, với hồn thiện quy trình xây dựng Nghị định cần tránh việc đề cao mức nội dung này, chí "khơng cần phải quy định thủ tục soạn thảo chi tiết, chặt chẽ" Thay vào đó, Chính phủ bộ, ngành cần trọng đến nguồn lực bảo đảm, bao gồm nhân lực, kinh phí, sở vật chất…, cho cơng tác xây dựng pháp luật nói chung, cơng tác xây dựng Nghị định nói riêng Đây mấu chốt để nâng cao hiệu lực, hiệu việc xây dựng Nghị định thời gian tới 30 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu , khái niệm chung NĐ , VBQPPL , quy phạm pháp luật tác giả định nghĩa nêu quan điểm thân Một điều đáng lưu ý để thực nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 96 Hiến pháp 2013,Chính phủ ban hành VBQPPL Nghị định Có điều đặc biệt NĐ so với VBQPPL khác Nghị định hình thức VBQPPL Chính phủ ban hành Qua ta thấy vị trí vai trị NĐ Bên cạnh , tác giả phân loại Nghị định dựa theo chức nhiệm vụ chủ thể ban hành Chính phủ, xét mặt khoa học thực tiễn Những yêu cầu thể thức nội dung tác giả trình bày chương chương Trong bối cảnh đất nước chống dịch Covid mạnh mẽ , với quyền hạn phạm vi hoạt động khắp lĩnh vực Chính phủ, việc ban hành Nghị định để đáp ứng nhu cầu xã hội vô cấp thiết Gác lại hạn chế nhỏ nhiều lý chủ quan khách quan ban hành Nghị định , năm vừa qua Chính phủ làm tốt nhiệm vụ đạt thành tựu định Những kết bật góp phần quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, đồng thời thực kết hợp cải cách lập pháp cải cách hành chính, qua đóng góp chung vào thành tự phát triển kinh tế - xã hội đất nước 31 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình thức Nghị định quy định trực tiếp Chính phủ CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội,ngày…tháng…năm 20… Số:…/20/…NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết thi hành Luật…… Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn cứ……………………………………………………………………………… ; Theo đề nghị của…………………………………………………………………… Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật……………… Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1………………………………………………………………………… Điều 2………………………………………………………………………… Chương II ………………… Nơi nhận: TM.CHÍNH PHỦ -……….; THỦ TƯỚNG -……….; - Lưu: VT, quan soạn thảo 32 PHỤ LỤC 2:Hình thức Nghị định Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ Nghị định khác CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH PHỦ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội,ngày…tháng…năm 20… Số:…/20/…NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung…Nghị định…… Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn cứ……………………………………………………………………………… ; Theo đề nghị của…………………………………………………………………… Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số …/…/NĐ-CP sau: Điều 1:Sửa đổi,bổ sung Điều……………………… ……………………… Điều 2………………………………………………………………………… Nơi nhận: TM.CHÍNH PHỦ -……….; THỦ TƯỚNG -……….; - Lưu: VT, quan soạn thảo 33 PHỤ LỤC Danh mục chữ viết tắt NĐ Nghị định VBQPPL Văn quy phạm pháp luật TM Thay mặt 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia, "Quy phạm pháp luật - Wikipedia tiếng Việt," 13 08 2021 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_ph%E1%BA%A1m_ph%C3%A1p_lu%E1%BA%ADt [Truy cập ngày31 12 2021] [2] Q Hội, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Sửa đổi, bổ sung 2020), 2020 [3] Chủ biên TS.GVC Đ T T UYÊN, Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Hà Nội: Nhà xuất Tư pháp, 2021 [4] C Phủ, Phụ lục 1,Thể thức, kỹ thuật trình bày văn hành văn (Nghị định 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư), 2020 [5] C Phủ, "Hệ thống văn Chính phủ," 31 12 2021 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban [Truy cập ngày31 12 2021] [6] C t t c b y t v đ d covid-19, "Bộ Y tế - Cổng thông tin y tế đại dịch covid19," 31 12 2021 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://covid19.gov.vn [Truy cập ngày31 12 2021] [7] T t k s b t t C Bằng, "Cập nhật thơng tin tình hình dịch COVID-19 ngày 31/12/2020," 31 12 2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://cdc.soytecaobang.gov.vn/ttksbt/1411/37267/86169/768676/Cap-nhat-tinh-hinhdich-benh/Cap-nhat-thong-tin-tinh-hinh-dich-COVID-19-ngay-31-12-2020-.aspx [Truy cập ngày31 12 2021] 35 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình thức Nghị định quy định trực tiếp Chính phủ 31 PHỤ LỤC 2:Hình thức Nghị định Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ Nghị định khác 32 PHỤ LỤC 33 ... đến quy định pháp luật hành việc xây dựng loại Nghị định. Các quy định hành xây dựng Nghị định nằm Mục Chương Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2020 3.1 Nghị định quy định chi tiết văn quy phạm. .. 1.2 Văn quy phạm pháp luật [2]Theo điều Luật quy định Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành theo thẩm quy? ??n, hình thức, trình tự, thủ tục quy định. .. nghiên cứu, tìm hiểu Nghị định, q trình, quy định xây dựng NĐ, thực tiễn ban hành NĐ Chính phủ, tác giả chọn đề tài ? ?Tìm hiểu quy định xây dựng Nghị định luật ban hành văn quy phạm pháp luật ” để

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan