1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 545,8 KB

Nội dung

54 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính của chương này là trình bày kết quả nghiên cứu đã đạt được theo phương pháp nghiên cứu đã trình bày ở chương 3 Phát thảo nội dung nghiên cứu của chương 4 như hình 4 1 dưới đây Giới thiệu Kết quả nghiên cứu định tính Kết quả nghiên cứu định lượng Kết luận Thống kê mô tả Đánh giá độ tin cậy của thang đo Kiểm tra giá trị thang đo Kiểm định hồi quy Kiểm định sự phù hợp của mô hình Khoảng tin cậy của mô hình Kết quả khảo sát chuyên gi.

CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mục tiêu chương trình bày kết quả nghiên cứu đã đạt theo phương pháp nghiên cứu đã trình bày chương Phát thảo nội dung nghiên cứu chương hình 4.1 đây: Giới thiệu Kết quả khảo sát chuyên gia nhân tố Kết quả nghiên cứu định tính Kết quả khảo sát thang đo Thống kê mô tả Đánh giá độ tin cậy thang đo Kiểm tra giá trị thang đo Kết quả nghiên cứu định lượng Kiểm định hồi quy Kiểm định phù hợp mơ hình Khoảng tin cậy mơ hình Kết luận Hình 4.1 Nợi dung nghiên cứu chương 54 4.1 Kết nghiên cứu định tính 4.1.1 Kết khảo sát chuyên gia về nhân tố cản trở việc áp dụng phương pháp ABC vào BVTCTC TP HCM Theo kết quả khảo sát chuyên gia cho nhân tố cản trở việc áp dụng phương pháp ABC vào BVTCTC TP HCM có năm nhân tố mơ hình lý thút đã nghiên cứu, mức đợ tác động nhân tố đánh giá lại theo dữ liệu thu thập trình bày phần sau 4.1.2 Kết khảo sát về thang đo đánh giá cản trở việc áp dụng phương pháp ABC Sau tham khảo ý kiến chuyên gia nhân tố cản trở bước tiếp theo xây dựng thang đo cho nhân tố Dựa biến quan sát mà tác giả đã tổng hợp, chuyên gia đồng ý cho biến quan sát đã đầy đủ để đo lường cho nhân tố luận văn Như vậy, thang đo nhân tố cản trở việc áp dụng phương pháp ABC vào BVTCTC TP HCM đã chuyên gia thống cách đánh giá Kết quả làm sở cho việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để đánh giá kiểm định thang đo bước tiếp theo 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 4.2.1 Thống kê mô tả Thống kê mô tả miêu tả khái quát đặc điểm mẫu điều tra Tổng số mẫu thu thập 127 mẫu, đó số mẫu hợp lệ 108 mẫu 19 mẫu không hợp lệ bỏ trống nhiều câu trả lời (trên 10% đã trình bày mục 3.1) Số mẫu đạt yêu cầu tác giả xử lý phân tích chương trình SPSS Kết quả thống kê mô tả sau: 4.2.1.1 Tổ chức máy kế tốn Theo kết quả hình 4.2 hình 4.3 cho thấy 96.3% bệnh viện tự chủ tài Tp HCM tổ chức bợ máy kế tốn tập trung 93.5% thực 55 phương pháp kế toán phần mềm, nếu bệnh viện chuyển sang áp dụng phương pháp ABC mợt lợi thế ban đầu Hình 4.2 Tổ chức bợ máy kế tốn Hình 4.3 Phương pháp thực nghiệp vụ kế toán bệnh viện 56 4.2.1.2 Mức độ hiểu biết phương pháp ABC Hình 4.4 Tỷ lệ am hiểu phương pháp ABC Hình 4.4 cho thấy có người chưa biết phương pháp ABC chiếm 2.8% 73 người biết phương pháp ABC chiếm 67.6%, theo kết quả tần số tích lỹ hai nhóm người chiếm 70.4% chưa hiễu rõ phương pháp ABC có thể vấn đề gây nên yếu tố tâm lý ngại thay đổi nhà lãnh đạo muốn chuyển sang phương pháp ABC 4.2.1.3 Mức độ hài lịng với phương pháp kế tốn truyền thớng tỷ lệ biết lợi ích phương pháp ABC so với phương pháp TDC Hình 4.5 Tỷ lệ biết lợi ích phương pháp ABC so với phương pháp TDC 57 Hình 4.6 Mức đợ hài lòng với phương pháp TDC Theo hình 4.5 hình 4.6 tỷ lệ hiểu biết lới ích phương pháp ABC so với phương pháp TDC chiếm tỷ lệ cao (76.9%) đa số muốn cải thiện hệ thống kế toán (79.6%), điều cho thấy nếu áp dụng phương pháp ABC mợt ưu điểm, tâm lý nhân viên không bị áp lực nhà quản lý dễ bị thuyết phục 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Như đã trình bày mục 3.9 có biến cần nghiên cứu, gồm biến phụ thuộc biến độc lập thể cản trở phương pháp ABC vào BVTCTC TP HCM Theo Nguyễn Đình Thọ (2012) hệ số Cronbach’s Alpha sử dụng để đánh giá độ tin cậy thang đo việc tập hợp xử lý số liệu định tính, nhiên hệ số dùng để đo lường đợ tin cậy cả thang đo, khơng tính đợ tin cậy biến quan sát Nếu biến quan sát có hệ số tương quan đến biến tổng nhỏ 0.3 xem xét bị loại khơng có liên quan chặt chẽ với biến tổng Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Ngọc Mợng (2008) hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến thể thang đo lường tốt, 0.7 đến 0.8 sử dụng được, những khái niệm đo lường hệ số 0.6 chấp nhận 58 Như tiêu chuẩn để đánh giá thang đo chấp nhận tác giả dựa hai tiêu chí: + Hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 + Hệ số tương quan biến tổng > 0.3 Kết quả phân tích SPSS 24 sau: 4.2.2.1 Kết phân tích độ tin cậy thang đo thiếu ủng hộ nhà lãnh đạo (X1) Bảng 4.1 Kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X1 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Valid X1.1 Không hỗ trợ nguồn lực để triển khai ABC X1.2 Không hỗ trợ giải quyết xung đột giữa bộ phận X1.3 Không yêu cầu tất cả bộ phận liên quan tham gia N of Items 725 Item-Total Statistics Scale Scale Mean Corrected Variance if if Item Item-Total Item Deleted Correlation Deleted 6.9722 981 555 Cronbach's Alpha if Item Deleted 633 6.9444 875 541 647 6.8796 892 549 634 Theo bảng 4.1 kết quả phân tích độ tin cậy thang đo X1 0.725 thể thang đo có thể sử dụng được, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.3 (X1.1 = 0.555; X1.2 = 0.541; X1.3 = 0.549) thoả tiêu chí đưa mục 4.2.2 Vì vậy, tất cả biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố bước tiếp theo 59 4.2.2.2 Kết phân tích độ tin cậy thang đo thiếu kiến thức phương pháp ABC (X2) Bảng 4.2 Kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X2 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Valid X2.1 Chưa nắm rõ lý thuyết ABC X2.2 Không nhận biết lợi ích ABC X2.3 Chưa nắm rõ bước thực mơ hình X2.4 Lợi ích mang lại chưa xứng đáng với chi phí bỏ X2.5 Chưa nhận định đúng cần phải có một hệ thống kế toán tốt để đưa quyết định tốt N of Items 867 Item-Total Statistics Scale Scale Corrected Mean if Variance if Item-Total Item Item Correlation Deleted Deleted 14.0556 3.623 656 Cronbach's Alpha if Item Deleted 847 14.1019 3.606 721 832 14.1389 3.261 716 833 14.1481 3.623 711 835 14.0741 3.415 661 847 Theo bảng 4.2 kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X2 0.867 thể thang đo tốt, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.3 (X2.1 = 0.656; X2.2 = 0.721; X2.3 = 0.716; X2.4 = 0.711; X2.5 = 0.661) thoả tiêu chí đưa mục 4.2.2 Vì vậy, tất cả biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố bước tiếp theo 60 4.2.2.3 Kết phân tích độ tin cậy thang đo thiếu nguồn lực (X3) Bảng 4.3 Kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X3 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Valid X3.1 Không có đủ nhân viên việc triển khai thực ABC X3.2 Thiếu kinh phí để trang bị hệ thống máy tính phần mềm X3.3 Thiếu chuyên gia, nhân viên kế toán có kinh nghiệm ABC N of Items 690 Item-Total Statistics Scale Cronbach's Scale Mean Corrected Variance if Alpha if if Item Item-Total Item Item Deleted Correlation Deleted Deleted 5.9722 457 531 571 5.9537 568 457 656 5.9444 595 548 561 Theo bảng 4.3 kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X3 0.690, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.3 (X3.1 = 0.531; X3.2 = 0.475; X3.3 = 0.548) thoả tiêu chí đưa mục 4.2.2 Vì vậy, tất cả biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố bước tiếp theo 61 4.2.2.4 Kết phân tích độ tin cậy thang đo tâm lý ngại thay đổi (X4) Bảng 4.4 Kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X4 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 620 Item-Total Statistics Scale Scale Mean Corrected Cronbach's Variance if Valid if Item Item-Total Alpha if Item Deleted Correlation Item Deleted Deleted X4.1 Lý thuyết ABC 5.9907 869 366 603 khó X4.2 Tâm lý cho 5.9444 707 461 472 triển khai phương pháp việc thu thâp, tổng hợp số liệu giai đoạn đầu lớn gặp nhiều khó khăn nên không tham gia dự án X4.3 Lo ngại ABC thất 5.9722 719 463 470 bại Theo bảng 4.4 kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X4 0.620, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.3 (X4.1 = 0.366; X4.2 = 0.461; X4.3 = 0.463) thoả tiêu chí đưa mục 4.2.2 Vì vậy, tất cả biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố bước tiếp theo 62 4.2.2.5 Kết phân tích độ tin cậy thang đo chi phí thực cao (X5) Bảng 4.5 Kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X5 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Valid X5.1 Chi phí thuê chuyên gia cao X5.2 Chi phí đào tạo nhân viên cao X5.3 Chi phí đầu tư máy móc thiết bị cao X5.4 Chi phí mua phần mềm hỡ trợ cao N of Items 715 Item-Total Statistics Scale Cronbach's Scale Mean Corrected Variance if Alpha if if Item Item-Total Item Item Deleted Correlation Deleted Deleted 9.3796 2.462 309 774 9.7315 2.198 593 602 9.7963 2.276 584 611 9.7315 2.030 569 610 Theo bảng 4.5 kết quả phân tích đợ tin cậy thang đo X5 0.715 thể thang đo sử dụng được, hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0.3 (X5.1 = 0.309; X5.2 = 0.593; X5.3 = 0.584; X5.4=0.569) thoả tiêu chí đưa mục 4.2.2 Vì vậy, tất cả biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố bước tiếp theo 63 hội tụ giá trị phân biệt Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) dùng để đánh giá hai giá trị Để sử dụng phương pháp EFA cần phải xem hai điều kiện: (1) mẫu (2) đánh giá số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) Thông thường cỡ mẫu phải đến lần số biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2012) Trong nghiên cứu này, tổng số biến quan sát 18 biến quan sát số mẫu phải đạt từ 72 (18*4) đến 90 (18*5) Như vậy, với số lượng mẫu hợp lệ 108 sử dụng nghiên cứu thoả điều kiện mẫu Yêu cầu thứ hai đánh giá số KMO, kiểm định KMO để xem xét thích hợp phân tích nhân tố dựa mẫu khảo sát theo Kaiser (1974) khuyến nghị số KMO mức tối thiểu 0,5 Để giá trị KMO có ý nghĩa thống kê cần phải xem sét thêm số Bartlett, để đạt yêu cầu giá trị Sig Bartlett phải < 0,05 Sử dụng phần mềm SPSS cho kết quả sau: Bảng 4.7 Hệ số KMO and Bartlett's KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .761 Approx Chi-Square 774.953 df 153 Sig .000 Bartlett's Test of Sphericity Kết quả phân tích bảng 4.7 hệ số KMO = 0,761, giá trị Sig = 0,000 cho thấy phân tích nhân tố EFA thích hợp biến quan sát có tương quan với tổng thể 65 4.2.3.2 Kết kiểm định chỉ sớ Eigen phương sai Theo Nguyễn Đình Thọ (2012) để đánh giá giá trị thang đo cần xem xét ba tḥc tính quan trọng phân tích EFA là: số lượng nhân tố trích (trị số Eigen >1), trọng số nhân tố tổng phương sai trích Theo Hair cộng (2010) hệ số tải nhân tố > 0,3 xem đạt mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,4 xem quan trọng, hệ số tải nhân tố > 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Trường hợp chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0,3 cỡ mẫu phải 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn hệ số tải nhân tố > 0,5 Do đó nghiên cứu cỡ mẫu 108 nên chọn hệ số tải nhân tố > 0,5 Cuối cùng số tổng phương sai trích thể nhân tố trích phần trăm biến đo lường, tổng phương sai trích phải lớn 0,5 (50%) Kết quả bảng 4.8 cho thấy giá trị số Eigen đạt 1,068 > dừng lại năm nhân tố hợp lý so với mơ hình đặt ra, nếu thêm nhân tố thứ sáu giá trị Eigen 0,914 < khơng thỏa điều kiện đặt Tổng phương sai trích 0,66101 (> 0,5), cho biết năm nhân tố rút trích giải thích 66,101% biến thiên dữ liệu 66 Bảng 4.8 Kết quả số Eigen tổng phương sai trích Total Variance Explained Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative Total Total Variance % Variance % Variance % Component 5.081 28.227 28.227 5.081 28.227 28.227 3.618 20.099 20.099 2.677 14.871 43.098 2.677 14.871 43.098 2.293 12.740 32.839 1.761 9.783 52.880 1.761 9.783 52.880 2.244 12.465 45.304 1.311 7.285 60.165 1.311 7.285 60.165 2.114 11.746 57.050 1.068 5.935 66.101 1.068 5.935 66.101 1.629 9.051 66.101 914 5.081 71.181 181 1.008 100.000 18 Extraction Method: Principal Component Analysis Theo kết quả bảng 4.9 biến quan sát (18 biến) đạt yêu cầu (lớn 0,5) nên biến quan sát điều quan trọng nhân tố đảm bảo tính hợi tụ thang đo Vậy phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu thực tế, biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện, thang đo đảm bảo tính hợi tụ phân biệt 67 Bảng 4.9 Kết quả xoay nhân tố Rotated Component Matrixa Component X2.2 840 X2.3 824 X2.4 811 X2.1 758 X2.5 711 X5.1 568 X5.4 768 X5.2 761 X5.3 749 X3.1 783 X3.3 779 X3.2 664 X1.2 827 X1.1 712 X1.3 710 X4.1 511 X4.2 807 X4.3 761 Extraction Method: Principal Component Analysis 4.2.4 Kiểm định tính tương quan giữa biến quan sát Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Sau tiến hành kiểm định phân tích EFA, bước tiếp theo cần thực tiến a Rotation converged in iterations hành phân tích tương quan giữa nhân tố đợc lập với nhân tố phụ thuộc Hệ số tương quan Pearson đo lường mức đợ tương quan tún tính giữa hai biến, hệ số tương quan Pearson nhận giá trị từ +1 đến -1 với điều kiện significant

Ngày đăng: 30/06/2022, 12:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
h ình (Trang 1)
Hình 4.3 Phương pháp thực hiện nghiệp vụ kế toán trong bệnh viện - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
Hình 4.3 Phương pháp thực hiện nghiệp vụ kế toán trong bệnh viện (Trang 3)
Hình 4.2 Tổ chức bộ máy kế toán - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
Hình 4.2 Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 3)
Hình 4.4 Tỷ lệ am hiểu về phương pháp ABC - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
Hình 4.4 Tỷ lệ am hiểu về phương pháp ABC (Trang 4)
Hình 4.4 cho thấy có 3 người chưa biết về phương pháp ABC chiếm 2.8% và 73 người biết ít về phương pháp ABC chiếm 67.6%, như vậy theo kết quả tần số tích lỹ  thì hai nhóm người này chiếm 70.4% là chưa hiễu rõ về phương pháp ABC đây có  thể là v - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
Hình 4.4 cho thấy có 3 người chưa biết về phương pháp ABC chiếm 2.8% và 73 người biết ít về phương pháp ABC chiếm 67.6%, như vậy theo kết quả tần số tích lỹ thì hai nhóm người này chiếm 70.4% là chưa hiễu rõ về phương pháp ABC đây có thể là v (Trang 4)
Hình 4.6 Mức độ hài lòng với phương pháp TDC - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
Hình 4.6 Mức độ hài lòng với phương pháp TDC (Trang 5)
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Ngọc Mộng (2008) thì mô hình hồi quy bội tuyến tính phải chứng minh được hai biến độc lập không được tương quan chặt chẽ  với nhau, nếu hai biến độc lập có tương quan sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
heo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Ngọc Mộng (2008) thì mô hình hồi quy bội tuyến tính phải chứng minh được hai biến độc lập không được tương quan chặt chẽ với nhau, nếu hai biến độc lập có tương quan sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Trang 17)
Hình 4.7 Sơ đồ phân tán của phần dư chuẩn hoá. - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
Hình 4.7 Sơ đồ phân tán của phần dư chuẩn hoá (Trang 18)
Hình 4.8 Đồ thị phân tán điểm của phần dư chuẩn hoá - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
Hình 4.8 Đồ thị phân tán điểm của phần dư chuẩn hoá (Trang 19)
Giá trị R2 được hiệu chỉnh là 0.665 cho biết mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là 66.5% - Nghiên cứu nhân tố cản trở việc vận dụng phương pháp phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động (ABC) tại các bệnh viện tự chủ tài chính tại TP HCM luận văn thạc sĩ phần 4
i á trị R2 được hiệu chỉnh là 0.665 cho biết mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là 66.5% (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w