MỤC LỤC MỤC LỤC 1Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1I Mục đích 2II Ý nghĩa 2III Xác lập cơ sở đối chiếu 2IV Phạm vi đối chiếu 2V Phương thức đối chiếu 3Chương 2 NỘI DUNG 3I Phân tích từ loại giữa hai ngôn ngữ Anh Việt 31 Tài liệu đối chiếu 42 Quá trình phân tích từ loại 7II So sánh đối chiếu 71 Tần số xuất hiện 82 Những điểm giống và khác nhau của hai ngôn ngữ Anh Việt 82 1 Xét về ý nghĩa và tần số xuất hiện 82 2 Xét về từ loại 82 2 1 Danh từ (Nouns) 82 2 2 Động từ (Verbs) 92 2 3 Tính từ (Adjectives) 92 2 4.
Trang 1MỤC LỤC
Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1
I Mục đích: 1
II Ý nghĩa: 2
III Xác lập cơ sở đối chiếu: 2
IV Phạm vi đối chiếu: 2
V Phương thức đối chiếu: 2
Chương 2: NỘI DUNG 3
I Phân tích từ loại giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt: 3
1 Tài liệu đối chiếu: 3
2 Quá trình phân tích từ loại: 4
II So sánh đối chiếu: 7
1 Tần số xuất hiện: 7
2 Những điểm giống và khác nhau của hai ngôn ngữ Anh-Việt : 8
2.1 Xét về ý nghĩa và tần số xuất hiện: 8
2.2 Xét về từ loại: 8
2.2.1 Danh từ (Nouns): 8
2.2.2 Động từ (Verbs): 8
2.2.3 Tính từ (Adjectives): 9
2.2.4 Đại từ (Pronouns) 9
2.2.5 Số từ: 10
2.2.6 Kết từ: 10
3 Sự khác nhau giữa từ loại Tiếng Anh- Tiếng Việt: 10
3.1 Các từ loại chỉ có trong Tiếng Anh: 10
3.1.1 Trạng từ (Adverbs): 10
3.1.2 Mạo từ/ Quán từ: The, a(n) 11
3.2 Các từ loại chỉ có trong Tiếng Việt: 11
III Kết luận: 11
IV Hướng áp dụng: 12
Chương 3: PHẦN KẾT 14
Tài liệu tham khảo 15
Trang 2Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU
I Mục đích:
Trong quá trình sử dụng Tiếng Anh và dịch thuật, văn bản là công cụ không thể thiếu Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt và tiếng Anh đang được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp tại Việt Nam Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu và đối tượng cần chú ý nhất trong quá trình dạy và học tiếng Anh, cũng như dịch thuật từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt và ngược lại Để thực hiện tốt việc đó thì điều cần thiết là phải có các tài liệu ngữ pháp đối với các văn bản mang đặc tính chuyên ngành dưới dạng đối chiếu giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ được học hoặc nghiên cứu nhằm giúp người học hoặc nghiên cứu tiếp nhận một cách nhanh chóng các kiến thức
tiên tiến bằng ngoại ngữ Thuật ngữ "đối chiếu" thường được dùng để chỉ
phương pháp hoặc phân ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu là hai hay nhiều ngôn ngữ
Mục đích của nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ là làm sáng tỏ những nét tương đồng và không tương đồng hoặc chỉ làm sáng tỏ những nét không tương đồng của hai hay nhiều ngôn ngữ Nghiên cứu đối chiếu cho ta khả năng xác định không chỉ các dữ kiện và hiện tượng có các chức năng tương tự trong các ngôn ngữ được đối chiếu, mà còn xác định vị trí của chúng trong các hệ thống theo chức năng
Mục đích của đề tài “Đối chiếu từ loại Anh-Việt” là chỉ ra những nét tương đồng và không tương đồng giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt, giúp người học ngoại ngữ nhận biết và hiểu được cách sử dụng từ loại trong hai ngôn ngữ Anh-Việt
Trang 3II Ý nghĩa:
Qua đề tài nghiên cứu này, ý nghĩa của nó là chỉ ra những nét tương đồng và không tương đồng giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt và làm sáng tỏ các quy luật phát triển và quá trình biến đổi xảy ra trong nội bộ từ loại giữa hai ngôn ngữ được nghiên cứu, từ đó giúp người dạy và học ngoại ngữ có thể nhận biết và hiểu được cách sử dụng từ loại trong hai ngôn ngữ trên và có thể nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn bằng chính tiếng mẹ đẻ của mình
và làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc
III Xác lập cơ sở đối chiếu:
Nghiên cứu này đối chiếu những nét giống và khác nhau trong cách dùng từ loại giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt
IV Phạm vi đối chiếu:
Trong bài này, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề đối chiếu ngôn ngữ trên
cơ sở so sánh các từ loại theo hướng đối chiếu song song của hai ngôn ngữ Tiếng Anh và Tiếng Việt và minh họa bằng cách chỉ ra sự xuất hiện của chúng có trong đoạn trích
V Phương thức đối chiếu:
Do giới hạn của phạm vi đề tài trong quá trình thực hiện nghiên cứu này chúng tôi chủ yếu sử dụng phương thức đồng nhất khu biệt về mặt hoạt động của từ loại trong tiếng Anh và tiếng Việt xét về các phương diện phân loại và tần số xuất hiện của chúng trong tiếng Anh- tiếng Việt
Phương pháp nghiên cứu:
+ Thu thập thông tin, tư liệu
+ Phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu
Trang 4Chương 2: NỘI DUNG
“Đối chiếu từ loại trong ngôn ngữ Tiếng Việt
và Tiếng Anh”
I Phân tích từ loại giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt:
1 Tài liệu đối chiếu:
Trích văn bản từ sách “Translation: Theory and practice” của Hoàng Văn Vân- Nhà xuất bản Giáo Dục.
After lunch, Sarah took Sam into the
garden along with Buller so as to
Castle alone with his mother for a
little while That was the monthly
routine Sarah meant well, but Castle
had the impression that his mother
was glad when the private interview
was over Invariably there was a long
silence between them while Mrs
Castle poured out two more unwanted
coffees; then she would propose a
subject for discussion which Castle
knew had been prepared a long time
before just to cover this awkward
interval
Sau bữa trưa, Sarah đưa Sam ra vườn cùng với Buller để Castle một mình với mẹ của anh ta một thời gian ngắn
Đó là thói quen hàng tháng Sarah có
ý tốt, nhưng Castle có ấn tượng tốt rằng mẹ anh ta cảm thấy vui khi có cuộc nói chuyện riêng Luôn luôn có
sự im lặng dài giữa họ trong khi bà Castle rót ra nhiều café không mong muốn; sau đó bà đề xuất một chủ đề
để thảo luận mà Castle biết được chuẩn bị một thời gian dài trước chỉ
để che đậy khoảng thời gian khó xử này
Trang 52 Quá trình phân tích từ loại:
After (Adverb)
lunch, (Noun)
Sarah (Proper Noun)
took (Verb)
Sam (Proper Noun)
into (Preposition)
the (Definite Article)
garden (Noun)
along (Adverb)
with (Preposition)
Buller (Proper Noun)
so as to (Conjunction)
Castle (Proper Noun)
alone (Adjective)
with (Preposition)
his (Pronoun)
mother (Noun)
for (Preposition)
a (Indefinite Article)
little (Adjective)
while (Noun)
That (Adverb)
was (Verb-tobe)
the (Definite Article)
monthly (Adjective)
Sau (Phó từ) bữa trưa, (Danh từ) Sarah (Danh từ riêng) đưa (Động từ) Sam (Danh từ riêng)
ra (Giới từ) vườn (Danh từ) cùng (Liên từ) với (Giới từ) Buller (Danh từ riêng)
để (Động từ) Castle (Danh từ riêng) một (Số từ)
mình (Danh từ) với (Giới từ)
mẹ (Danh từ) của (Giới từ) anh ta (Đại từ) một (Số từ) thời gian (Danh từ) ngắn (Tính từ)
Đó (Đại từ)
là (Hệ từ) thói quen (Danh từ) hàng tháng (Tính từ)
Trang 6routine (Noun)
Sarah (Proper Noun)
meant (Verb)
well, (Adverb)
but (Conjunction)
Castle (Proper Noun)
had (Verb)
the (Definite Article)
impression (Noun)
that (Conjunction)
his (Pronoun)
mother (Noun)
was (Verb-to be)
glad (Adjective)
when (Conjunction)
the (Definite Article)
private (Adjective)
interview (Noun)
was (Verb-to be)
over (Adverb)
Invariably (Adverb)
there (Adverb)
was (Verb-to be)
a (Indefinite Article)
long (Adjective)
silence (Noun)
between (Preposition)
Sarah (Danh từ riêng)
có (Động từ)
ý (Danh từ) tốt, (Tính từ) nhưng (Liên từ) Castle (Danh từ riêng)
có (Động từ)
ấn tượng (Danh từ) tốt (Tính từ) rằng (Liên từ)
mẹ (Danh từ) anh ta (Đại từ) cảm thấy (Động từ) vui (Tính từ) khi (Liên từ)
có (Động từ) cuộc nói chuyện (Danh từ ghép) riêng (Tính từ)
Luôn luôn (Phó từ)
có (Động từ)
sự im lặng (Danh từ) dài (Tính từ) giữa (Giới từ)
họ (Đại từ) trong khi (Liên từ)
Trang 7them (Pronoun)
while (Conjunction)
Mrs (Noun)
Castle (Proper Noun)
poured (Verb- ed)
out (Adverb)
two (Cardinal Number)
more (Adverb)
unwanted (Adjective)
coffees; (Plural Noun)
then (Adverb)
she (Pronoun)
would (Modal Verb)
propose (Verb)
a (Indefinite Article)
subject (Noun)
for (Conjunction)
discussion (Noun)
which (Relative Pronoun)
Castle (Proper noun)
knew (Verb)
had (Auxiliary Verb)
been (Verb-to be)
prepared (Verb)
a (Indefinite Article)
long (Adjective)
time (Noun)
bà (Đại từ) Castle (Danh từ riêng) rót ra (Động từ) nhiều (Tính từ) café (Danh từ) không (Phó từ) mong muốn; (Động từ) sau đó (Phó từ)
bà (Đại từ)
đề xuất (Động từ) một (Số từ) chủ đề (Danh từ)
để (Liên từ) thảo luận (Động từ)
mà (Liên từ) Castle (Danh từ riêng) biết (Động từ) được (Phó từ) chuẩn bị (Động từ) một (Số từ) thời gian (Danh từ) dài (Tính từ) trước (Phó từ) chỉ (Trợ từ)
để (Liên từ) che đậy (Động từ) khoảng (Phó từ)
Trang 8before (Adverb)
just (Adverb)
to (Conjunction)
cover (Verb)
this (Demonstrative Adjective)
awkward (Adjective)
interval (Noun)
thời gian (Danh từ) khó xử (Tính từ) này (Phó từ)
II So sánh đối chiếu:
+ Trong văn bản Tiếng Anh: Có tổng số 86 từ loại
+ Trong văn bản Tiếng Việt: Có tổng số 80 từ loại
1 Tần số xuất hiện:
Tiếng Anh Tiếng Việt.
1.Danh từ (nouns): 23
2.Động từ (verbs): 15
3.Tính từ (adjectives): 10 4.Đại từ (pronouns): 5
5 Số từ (cardinal number): 1 6.Kết từ: + Liên từ (Conjunction): 7 + Giới từ ( Preposition): 5 7 Trạng từ (adverb): 12 8 Mạo từ / Quán từ (article):8 1.Danh từ: 23
2 Động từ: 14
3.Tính từ: 10
4 Đại từ: 6
5.Số từ : 4
6.Kết từ: + Liên từ: 8
+ Giới từ : 5
+ Hệ từ: 1
7 Phó từ: 8
8 Trợ từ : 1
Trang 92 Những điểm giống và khác nhau của hai ngôn ngữ Anh-Việt :
2.1 Xét về ý nghĩa và tần số xuất hiện:
Cả hai văn bản Tiếng Anh và Tiếng Việt tương đương nhau về mặt ngữ nghĩa Trong Tiếng Anh và Tiếng Việt, số từ loại tham gia vào văn bản tương đương nhau, nhưng tần số xuất hiện của từ loại trong Tiếng Anh nhiều hơn trong Tiếng Việt
2.2 Xét về từ loại:
2.2.1 Danh từ (Nouns):
+ Danh Từ số nhiều (Plural Noun) trong Tiếng Anh có hình thức ở dạng số nhiều theo sau hay còn gọi là phương thức phụ (hậu tố)
Ví dụ: Coffees…
+ Danh Từ số nhiều trong Tiếng Việt cần có số từ thêm vào trước Danh từ
Ví dụ: nhiều café…
* Ý nghĩa của danh từ: biểu thị sự vật
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Có phạm trù giống, số, (tiếng Anh)
* Chức vụ ngữ pháp trong câu: chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ
Ví dụ: Mrs Castle poured out two more unwanted coffees.
Bà Castle rót ra nhiều café không mong muốn.
- Danh từ riêng-danh từ chung
Ví dụ: mother, Sarah… / Mẹ anh ta,…
2.2.2 Động từ (Verbs):
+ Trong Tiếng Anh có hình thức biến đổi hình thái của động từ
Ví dụ: to be => was / Prepare => prepared
+ Trong Tiếng Việt cần phải thêm một phó từ
Trang 10Ví dụ: được chuẩn bị (được= phó từ/ chuẩn bị= động từ)
+ Động từ trong Tiếng Anh có hai hình vị: Một hình vị về mặt ngữ nghĩa và một hình vị về mặt ngữ pháp do vậy nó khác so với động từ trong Tiếng Việt
* Ý nghĩa: biểu thị họat động, trạng thái của sự vật
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Có phạm trù ngôi, thời, thức, dạng, thể,
- Làm trung tâm trong một cụm từ động từ chính-phụ
* Chức vụ ngữ pháp trong câu: vị ngữ/chủ ngữ (danh động từ, động từ nguyên mẫu, mất khả năng kết hợp với những từ chỉ thời-thể)
Ví dụ: Sarah đưa Sam ra vườn./ Sarah took Sam into the garden.
2.2.3 Tính từ (Adjectives):
* Ý nghĩa: biểu thị tính chất, đặc điểm của sự vật
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Không có thời, thể, ngôi
- Không một mình làm vị ngữ
- Chức vụ ngữ pháp: định ngữ, bổ ngữ
Ví dụ: Sarah meant well / Sarah có ý tốt.
2.2.4 Đại từ (Pronouns)
* Đặc trưng ngữ pháp: thay thế cho thực từ
+ Tiếng Việt có các loại đại từ:
- Đại từ thay thế cho Danh từ: Chị ấy; Ông ấy; Anh ta……
- Đại từ thay thế cho Động từ, Tính từ
- Đại từ thay thế cho Số từ………
+ Tiếng Anh có các loại đại từ:
- Nhân xưng (personal): I / We / She / He / They …
- Sở hữu (possessive): his
Trang 11- Đại từ cũng đóng vai trò chủ từ, túc từ và bổ ngữ trong câu: them….
2.2.5 Số từ:
Đều xuất hiện trong cả hai ngôn ngữ Anh -Việt
Ví dụ: two / Hai, một…
* Ý nghĩa: biểu thị số lượng hoặc số thứ tự của sự vật
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Hình thái khác nhau cho số lượng và số thứ tự
* Chức vụ ngữ pháp: Định ngữ cho danh từ Dạng thức của danh từ thay đổi theo số từ
2.2.6 Kết từ:
+ Liên từ: when, while… / khi, trong khi…
+ Giới từ: of, between… / của, giữa……
+ Hệ từ: là
- Trong Tiếng Anh không có hệ từ, nhưng trong Tiếng Việt có hệ từ “là”
3 Sự khác nhau giữa từ loại Tiếng Anh- Tiếng Việt:
3.1 Các từ loại chỉ có trong Tiếng Anh:
3.1.1 Trạng từ (Adverbs):
* Ý nghĩa: biểu thị cách thức, mức độ, thời gian, không gian, tần số họat động được thực hiện
* Đặc trưng ngữ pháp: (trong các ngôn ngữ Ấn-Âu):
- Có phạm trù so sánh (mức độ)
- Có hình thái khác với tính từ
- Có thể đứng trước hoặc sau động từ, tính từ: meant well…
* Chức vụ ngữ pháp: trạng ngữ
Ví dụ: Sarah meant well.
* Trong tiếng Việt, không có Trạng từ (Tính từ được sử dụng thay thế)
Ví dụ: Cô ta đẹp Cô ta là một cô gái đẹp Cô ta múa rất đẹp.
Trang 12(She is beautiful She is a beautiful girl She dances very beautifully.) (Adj) (Adj)
(Adv)
3.1.2 Mạo từ/ Quán từ: The, a(n)
* Ý nghĩa: Mạo từ dùng để giới thiệu một danh từ Có hai loại mạo từ:
- Mạo từ bất định (indefinite article): a, an
- Mạo từ xác định (definite article): the
* Đặc trưng ngữ pháp:
- Mạo từ bất định được sử dụng trước danh từ đếm được số ít Mạo từ bất định có hai hình thức: "A" và "AN" "A" được dùng trước một danh
từ bắt đầu bằng phụ âm; "AN" được dùng trước một danh từ bắt đầu bằng nguyên âm
Ví dụ: a teacher, an apple.
- Khi đề cập tới một người hoặc sự việc cụ thể thì chúng ta phải dùng với mạo từ xác định, không phân biệt số ít hay số nhiều, đếm được hay không đếm được
Ví dụ: The private interview was over.
* Lưu ý: Việc xác định phụ âm hay nguyên âm là dựa trên các phát âm (phonetic) chứ không phải chữ cái (alphabet)
Ví dụ: “an university".
3.2 Các từ loại chỉ có trong Tiếng Việt:
+ Phó từ: làm thành tố phụ trong các cụm từ
Ví dụ: rất; cũng; đều …
+ Trợ từ: chỉ,…
III Kết luận:
Tóm lại đối chiếu từ loại trong tiếng Anh và tiếng Việt chúng ta rút ra được kết luận như sau:
Trang 13Tiếng Anh Tiếng Việt
- Có tiêu chí biến đổi hình thái
- Có từ loại Trạng từ
- Có từ loại Mạo từ/ Quán từ:
THE, A(N)
- Không có các trợ từ, phó từ
- Có nhiều loại từ: Danh từ, động từ,
tính từ, đại từ, kết từ, số từ
- Không có tiêu chí biến đổi HT
- Không có Trạng từ
- Không có Mạo từ
- Có các Phó/Trợ từ chỉ loại
- Có các Phó từ
- Có nhiều loại từ như trong tiếng Anh
Như vậy, từ loại tiếng Việt và tiếng Anh có sự không tương đồng về số lượng và loại hình Sở dĩ có sự không tương đồng về từ loại giữa hai ngôn ngữ Tiếng Anh và Tiếng Việt như trên là do tính chất loại hình của hai ngôn ngữ, đó là ngôn ngữ biến hình và ngôn ngữ đơn lập.Tiếng Anh gọi là ngôn ngữ biến hình, còn Tiếng Việt gọi là ngôn ngữ đơn lập
IV Hướng áp dụng:
Đề tài nghiên cứu này có thể áp dụng rộng rãi để phục vụ cho công tác giảng dạy môn Tiếng Anh đối với những người Việt Nam bắt đầu học Tiếng Anh hoặc dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài
Ví dụ: Khi dạy cho học sinh lớp 6 chuyển dịch một câu từ Tiếng Việt
sang Tiếng Anh chúng ta cần lưu ý:
* Tôi là một học sinh = I am a student
(hệ từ) (To be)
(Trong Tiếng Việt có hệ từ “là”, nhưng trong Tiếng Anh không có hệ từ, mà
có động từ “am”.)
* Cô ấy đẹp = She is beautiful
(Trong Tiếng Việt từ “đẹp” vừa có chức năng là một tính từ và là một động từ trong câu, còn trong Tiếng Anh có động từ “is” đi trước tính từ “beautiful”.)
* Cô ấy khiêu vũ đẹp = She dances beautifully