Bùi Mạnh Hùng
NGÔN NGỮ HỌC
ĐỐI CHIẾU
Trang 3BÙI MANH HÙNG
Nhà xuất bản Giáo duc tai TP Hd Chi Minh giữ quyền công bố tác phẩm
Mọi tổ chức, cá nhân muốn sử dụng tác phẩm đưới mọi hình thức phải được
sự đồng v của chủ sở hữu quyền tác giả
Trang 4wo
LỜI NÓI ĐẦU
Cuốn sách này được biên soạn trên cơ sở một chuyên đề mà chúng lôi
giảng dạy trong gần 10 năm qua tại các trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí
Minh, Đại học Khoa học xã hội và Nhãn văn (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) và Đại học Khoa học Huế, nhầm mục đích giới thiệu một phân ngành ngôn ngữ học có giả trị ứng dụng cao, được nghiên cứu từ lâu trên thế giới và thu hút được sự chú ý của qiới nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học ở Việt
Nam trong thời gian gần đây
Đối tượng sử dụng sách chủ yếu là nghiên cứu sinh, học viên cao học
chuyên ngành ngôn ngữ học, sinh viên chuyên ngành ngữ văn nước ngoài, ngữ văn Việt Nam, Việt Nam học ở các trường đại học và cao đẳng Những ai
quan tâm đến ngôn ngữ học nói chung và ngôn ngữ học đối chiếu nói riêng cũng có thể tìm thấy ở cuốn sách này nhiều thông tin bổ ích
Cuốn sách tiếp thu thành quả nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ từ nhiều khuynh hướng khác nhau trên thế giới cũng như thành quả nghiên cứu của nhiều đồng nghiệp Việt Nam và của bản thân chúng tôi Cứ liệu phân tích trong cuốn sách được lấy từ nhiều ngôn ngữ khác nhau, trong đó chủ yếu là một số ngôn ngữ châu Âu như tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Bulgaria, tiếng Pháp và một số ngôn ngữ châu Á như tiếng Việt, tiếng Hàn
Nhân dịp cuốn sách được ra mắt bạn đọc, chúng tôi xin lỗ lòng thành kinh trí ân cố Phó giáo sư Cao Xuân Hạo, người thầy mà chúng lôi chịu ảnh
hưởng nhiều nhất trong học thuật Nhiều thành quà nghiên cứu và giảng dạy của chúng tôi có được nhờ sự ảnh hưởng đó, tuy phần mà chúng tôi học
duoc kha it di so với tất cả những gì đáng phải học từ ông Đây là công trình đầu tiên trong 10 năm qua của chúng tôi không được ông đọc toàn bộ bản
thdo và góp ý trước khí in Có thể vì vậy mà nhiều kiến giải trong cuốn sách sẽ kém sâu sắc hơn và thiếu sót sẽ nhiều hơn
Trang 54 BÙI MẠNH HÙNG thảo và đóng góp nhiều ÿ kiến bổ ích, nhờ đó mà cuốn sách có được nội
dụng và hình thúc trình bày hồn thiện hơn
Chúng tơi cũng xin cảm ơn các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh
viên đã học qua chuyên đề ngôn ngữ học đối chiếu của chúng lôi trong
những năm qua với lòng yêu thích và dành cho người dạy nhiều tình cảm quý
mến và sự cổ vũ Nếu có ai chưa thật hứng thủ thì chẳng qua vì chủng tôi
chưa làm cho môn học này đến với người học với đẩy đủ sự thú vị vốn có của nó mà thôi
Trong quá trình biên soạn và chuẩn bị xuất bản cuốn sách, chúng tôi nhận được nhiều sự khích lệ, giúp đồ và góp ý của các anh Bùi Tất Tươm và Trần Thanh Bình ở Nhà xuất bản Giáo dục Nhân đây, cho phép lôi gửi đến
các anh lời cảm ơn trân trọng
Tuy đã rất cố gắng nhưng chúng tôi không nghĩ rằng cuốn sách này
không có sai sói Vì vậy chúng lôi thành thật mong nhận được từ quý độc giả những góp ý chân tình
Trang 611 1.2 1.3 1.4 2.1 22 MỤC LỤC Chương 1
Ngôn ngữ học đối chiếu : những nét tổng quát
Ngôn ngữ học đối chiếu là gì ?
Lược sử quá trình hình thành và phát triển của
ngôn ngữ học đối chiếu
Chương 2
Phạm vi ứng dựng của ngôn ngữ học đối chiếu Những ứng dụng về phương diện lí thuyết
Ngồn ngữ học đối chiếu và ngôn ngữ học đại cương
Ngôn ngữ học đối chiếu và loại hình học
Ngôn ngữ học đối chiếu và việc miêu tả ngôn ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu và những lĩnh vực nghiên cứu
1í thuyết khác
Những ứng dụng về phương diện thực tiễn
Ngôn ngữ học đối chiếu và lĩnh vực dạy học ngoại ngữ Ngòn ngữ học đối chiếu và những lĩnh vực ứng dụng khác Ngôn ngữ học đối chiếu lí thuyết và ngôn ngữ học đối chiếu ứng dụng Chương 3 Cơ sở của việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ So sánh và các kiểu so sánh
Khái niệm ferlium comparationis
Trang 76 BÙI MẠNH HÙNG Chương 4
Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu đối chiếu
các ngôn ngữ
1 Các nguyên tắc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ 2 Phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
2.1 Khái quát
2.2 Phạm vi đối chiếu
2.3 Các bước phân tích đối chiếu
2.4 Những cách tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
2.5 Ngôn ngữ học khối liệu và những nét mới trong phương pháp
nghiên cứu đối chiếu
Chương 5
Các bình diện nghiên cứu đối chiếu
Nghiên cứu đối chiếu về ngữ âm
Nghiên cứu đối chiếu về từ vựng
Nghiên cứu đối chiếu về ngữ pháp
Nghiên cứu đối chiếu về ngữ dựng và các bình diện khác
>*h@NwNz”
Chương 6
Một số thử nghiệm phân tích đối chiếu
(trên cứ liệu tiếng Bulgaria và tiếng Việt) 1 Phân tích đối chiếu các phương tiện biểu thị vai người nói trong
tiếng Bulgaria và tiếng Việt
2 Hô ngữ (trên cử liệu tiếng Việt và tiếng Bulgaria)
Bảng thuật ngữ đối chiếu Việt - Anh