1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH

64 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH III DANH MỤC BẢNG BIỂU IV LỜI NÓI ĐẦU VI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu hệ thống phanh Công dụng Phân loại Yêu cầu kết cấu 1.2 Các hệ thống phanh thường gặp Cơ cấu phanh Dẫn động phanh 14 1.3 Giới thiệu xe Honda Civic 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 22 2.1 Sơ đồ chung hệ thống phanh 22 2.2 Đặc điểm cấu phanh 23 Cơ cấu phanh trước 24 Cơ cấu phanh sau 25 Nguyên lý làm việc 25 Đĩa phanh 26 Cụm xi lanh công tác 27 Má phanh 28 Cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh đĩa phanh 29 2.3 Đặc điểm dẫn động phanh 30 Xi lanh phanh 31 Bầu trợ lực chân không 33 CHƯƠNG 3: CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG, KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH 36 3.1 Những lưu ý sử dụng hệ thống phanh 36 3.2 Quy trình chẩn đoán hư hỏng hệ thống phanh 37 Chẩn đốn hư hỏng thơng thường 37 Chẩn đoán hư hỏng máy chẩn đoán chuyên dùng 40 3.3 Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh 42 Bảo dưỡng sau 5000 Km 42 Bảo dưỡng sau 10000 Km 43 Bảo dưỡng sau 60000 Km 44 3.4 Sửa chữa hư hỏng thường gặp hệ thống phanh 45 Càng phanh (Calip) 45 Đĩa phanh 47 Thay xi lanh phanh 48 Xả khí cho dầu phanh 53 Thay má phanh 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơ cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển tang trống Hình 1.2 Cơ cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển guốc phanh xy lanh khí nén Hình 1.3 Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm Hình 1.4 Cơ cấu phanh guốc loại bơi hai mặt tựa tác dụng đơn Hình 1.5 Cơ cấu phanh guốc loại bơi hai mặt tựa tác dụng kép Hình 1.6 Cơ cấu phanh tự cường hoá tác dụng đơn Hình 1.7 Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng kép Hình 1.8 Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ cố định 11 Hình 1.9 Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ di động 12 Hình 1.10 Dẫn động khí sử dụng dây cáp 14 Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống dẫn động thủy lực 15 Hình 1.12 Dẫn động hai dòng 16 Hình 1.13 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực, trợ lực chân không 18 Hình 1.14 Hình ảnh xe Honda Civic 19 Hình 2.1 Hệ thống phanh xe Honda Civic 22 Hình 2.2 Cơ cấu phanh đĩa loại giá di động 23 Hình 2.3 Cơ cấu phanh Honda Civic 23 Hình 2.4 Cơ cấu phanh trước 24 Hình 2.5 Cơ cấu phanh sau 25 Hình 2.6 Đĩa phanh 26 Hình 2.7 Giá đỡ má phanh 28 Hình 2.8 Má phanh 28 Hình 2.9 Cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh đĩa phanh 29 Hình 2.10 Hệ thống phanh dẫn động thủy lực, trợ lực chân không 31 Hình 2.11 Cấu tạo xilanh phanh 32 Hình 2.12 Bầu trợ lực chân không 33 Hình 3.1 Dùng vam chữ C ép piston vào nịng calip 45 Hình 3.2.Các chi tiết tháo rời calíp 46 Hình 3.3 Dùng áp lực khí để tháo piston khỏi calip 47 Hình 3.4 Độ dày tối thiểu hay độ dày loại bỏ ghi đĩa phanh 48 Hình 3.5.Các chi tiết cụm xi lanh phanh 48 Hình 3.6 Xả dầu phanh 49 Hình 3.7.Tháo xy lanh phanh 50 Hình 3.8 Thay phụ kiện xylanh 50 Hình 3.9.Tháo piston khỏi xylanh 51 Hình 3.10 Đổ dầu phanh 52 Hình 3.11 Thao tác xả khí xylanh 52 Hình 3.12 Lắp xylanh 53 Hình 3.13 Xả khí dầu phanh dùng máy nén khí 53 Hình 3.14 Xả khí dầu phanh người 54 Hình 3.15 Thay má phanh 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thông số kỹ thuật xe Honda Civic 2020 20 Bảng 3.1 Bảng mã lỗi hiển thị máy chẩn đoán 40 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Giáo viên hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Cơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành ô tô ngày phát triển Khởi đầu từ ô tô thô sơ ngành công nghiệp ô tô có phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu cầu người Những ô tô ngày trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi để theo kịp với xu thời đại Song song với việc phát triển ngành tơ vấn đề bảo đảm an toàn cho người xe trở nên cần thiết Do tơ xuất nhiều cấu bảo đảm an toàn như: Cơ cấu phanh, dây đai an tồn, túi khí…Trong cấu phanh đóng vai trị quan trọng Cho nên thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu cao, an toàn tốc độ tốc độ cao để nâng cao suất vận chuyển người hàng hoá điều cần thiết Đề tài có nhiệm vụ “Nghiên cứu hệ thống phanh xe Honda Civic 2020” Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống phanh Chương 2: Đặc điểm kết cấu nguyên lý làm việc hệ thống phanh Chương 3: Chẩn đoán hư hỏng, kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh Các nội dung trình bày theo mục, nhằm mục đích nghiên cứu kết cấu ngun lí làm việc cơng dụng, phân loại, yêu cầu chung chi tiết, cụm chi tiết hệ thống Ngồi đề tài cịn đề cập đến vấn đề bảo dưỡng sửa chữa số tượng hư hỏng thường xuyên xảy hệ thống phanh Trong trình thực đồ án, gặp khơng khó khăn hướng dẫn, bảo tận tình thầy Nguyễn Tuấn Nghĩa thầy khoa bạn học, em bước hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Do kiến thức chun mơn em cịn hạn chế, phạm vi nghiên cứu đồ án rộng nên cố gắng đồ án em không tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu hệ thống phanh Cơng dụng Hệ thống phanh có chức giảm tốc độ chuyển động xe dừng hẳn tơ vị trí định Thơng thường, trình phanh xe tiến hành cách tạo ma sát phần quay phần đứng yên xe, động chuyển động xe biến thành nhiệt cấu ma sát truyền môi trường xung quanh Hệ thống phanh tơ gồm có phận chính: Cơ cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ thống phanh bố trí thêm thiết bị nâng cao hiệu phanh Phân loại a) Hệ thống phanh phân chia theo tính chất hình thành: ❖ Theo đặc điểm điều khiển chia thành: - Phanh (phanh chân), dùng để giảm tốc độ xe chạy - Phanh phụ (phanh tay), dùng để đỗ xe người lái rời khỏi buồng lái dùng làm phanh dự phòng - Phanh bổ trợ (phanh động cơ, thủy lực điện động năng) ô tô cần tiến hành phanh lâu dài (phanh dốc dài) ❖ Theo kết cấu cấu phanh chia ra: - Cơ cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đĩa - Cơ cấu phanh dài ❖ Theo dẫn động phanh: - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí, thủy lực, khí nén, - Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực b) Hệ thống phanh hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ô tô phanh: Do trang bị thêm điều chỉnh lực phanh : - Bộ điều chỉnh lực phanh (bộ điều hòa lực phanh) - Bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh có ABS) Trên hệ thống phanh có ABS cịn bố trí liên hợp điều chỉnh: Hạn chế trượt quay, ổn đinh động học ô tơ nhằm hồn thiện khả động, ổn định ô tô không điều khiển phanh Yêu cầu kết cấu Hệ thống phanh ô tô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe, nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất, phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm - Điều khiển nhẹ nhàng thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo điều khiển phù hợp với khả thực liên tục người - Đảm bảo ổn định chuyển động ô tô phanh êm dịu trường hợp Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan lực bàn đạp với phanh tơ q trình thực phanh - Cơ cấu phanh nhiệt tốt, trì ổn định hệ số ma sát cấu phanh điều kiện sử dụng - Hạn chế tối đa tượng trượt lết bánh xe phanh với cường độ lực bàn đạp khác - Có khả giữ ô tô đứng yên thời gian dài, kể đường dốc - Đảm bảo độ tin cậy hệ thống thực phanh trường hợp - Sử dụng kể phần dẫn động điều khiển có hư hỏng 1.2 Các hệ thống phanh thường gặp Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh phận sinh mô men phanh chuyển động ô tô thành dạng lượng khác (thường chuyển thành nhiệt năng) Trên ô tô chủ yếu sử dụng ma sát để tạo cấu phanh loại cấu phanh thường dùng ô tô cấu phanh tang trống, cấu phanh đĩa cấu phanh dải a) Cơ cấu phanh tang trống Trong cấu phanh tang trống có nhiều loại khác nhau: ❖ Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục - Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh thủy lực Hình 1.1 Cơ cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển tang trống Nguyên lý làm việc cấu phanh tang trống đối xứng qua trục mô tả qua ba trạng thái hoạt động: không phanh, phanh, nhả phanh Ở trạng thái không phanh: tác dụng lò xo hồi vị, má phanh tang trống tồn khe hở nhỏ (0,30,4) mm, đảm bảo tách hai phần quay cố định cấu phanh, bánh xe quay trơn Khi phanh, dầu có áp 43 Bảo dưỡng sau 10000 Km TT Nội dung Thiết bị dụng Định Bậc Tiêu hao Yêu cầu kỹ công việc cụ mức thợ vật liệu thuật thời gian Kiểm tra hành Thước trình tự Hành trình phút tự 1- bàn đạp phanh 6mm Kiểm tra trợ lực Có trợ lực phanh phút phanh Kiểm tra mức dầu chất phút lượng dầu phanh Kỹ Đảm bảo thuật theo u viên cầu khơng bảo Kiểm tra rị rỉ dầu phanh phút Khơng có dưỡng rị rỉ dầu Kiểm tra độ dày Súng tháo lốp, 20 Dung Độ dày má má phanh, tra clê 12, 14, 17, phút dịch xịt phanh mỡ, xiết chặt 19, thước lá, rửa, mỡ không nhỏ cân lực phanh 1.6mm 44 Bảo dưỡng sau 60000 Km TT Nội dung công việc Thiết bị dụng Định Bậc Tiêu hao Yêu cầu cụ mức vật liệu thợ kỹ thuật thời gian Kiểm tra hành Thước trình tự Hành trình phút tự 1- bàn đạp phanh 6mm Kiểm tra trợ lực Có trợ lực phanh phút phanh Kiểm tra mức Đảm bảo dầu chất phút theo yêu lượng dầu phanh cầu không Kỹ Kiểm tra rò rỉ dầu phanh phút Khơng có thuật rị rỉ viên dầu bảo Kiểm tra độ dày Súng tháo lốp, 20 má phanh, tra clê 12, 14, 17, mỡ, xiết chặt phút dưỡng Dung Độ dày má dịch xịt phanh 19, thước lá, rửa, mỡ không nhỏ cân lực phanh 1.6mm Thay dầu phanh Clê 10, ống 10 Dầu Không cịn tu phút phanh khí hệ thống phanh 45 3.4 Sửa chữa hư hỏng thường gặp hệ thống phanh Các hư hỏng thông thường hệ thống phanh thường xảy cấu phanh bao gồm chi tiết càng, má, đĩa phanh Vì phần nhiều cơng việc tháo lắp, lau chùi Cịn hệ thống ABS, hệ thống tín hiệu, mã cố DTC cơng việc địi hỏi tính chun mơn,phức tạp cao Càng phanh (Calip) a) Tháo calip Đầu tiên, lấy bớt từ 1/2 đến 2/3 dầu phanh khỏi bình chứa hệ thống thuỷ lực nâng xe tháo bánh xe Dùng vam chữ C (Hình 3.1) để đẩy piston vào xilanh Tháo phận gá lắp nâng calíp Dùng móc để treo calip tránh tình trạng để calíp treo lủng lẳng đường ống dầu phanh sau tháo guốc phanh cũ ống lót calip Hình 3.1 Dùng vam chữ C ép piston vào nòng calip 46 Tiếp theo tháo rời chi tiết calíp Hình 3.2.Các chi tiết tháo rời calíp b) Lắp ráp Calip Trước lắp ráp calip nhúng đệm piston vào dầu phanh lắp đệm vào rãnh nòng calip, ý đừng để đệm bị xoắn Bơi lên piston lớp dầu phanh, lắp vịng che bụi lên piston lắp piston vào calip lắp calip vào xe Để lắp ráp calip, lắp ống lót, trụ trượt guốc phanh Phải chắn piston đẩy vào xilanh đặt calíp lên đĩa vào, lắp bulơng định vị Thêm dầu phanh vào bính chứa, ý không nên dùng lại phần dầu phanh lấy Nhắp phanh vài lần để tạo tiếp xúc bố phanh đĩa đồng thời qua kiểm tra chắn phanh kiểm tra châm dầu phanh vào xilanh cần thiết 47 c) Sửa chữa Calip Nếu cần phải thay piston đệm piston phải tháo calíp khỏi xe Dùng vịi khí nén để tháo piston khỏi calíp hình 3.3 Hình 3.3 Dùng áp lực khí để tháo piston khỏi calip Dùng alcohol dung dịch làm phanh để rửa tất chi tiết lau khơ Kiểm tra xem nịng calíp có bị cào xước nứt không Những vết xước nhẹ gỉ dùng bột mài để tẩy Nếu nịng calíp bị rỗ gỉ nhiều dùng máy mài để phục hồi nòng Tuy nhiên, việc mài mịn làm tăng đường kính nịng q 0,001 inch (0,025 mm) phải thay calíp Đĩa phanh Nếu đĩa phanh bị vết xước sâu bị cong vênh cần thay Những vết xước nhẹ rãnh nhỏ bình thường không gây ảnh hưởng đến hoạt động phanh Thay đĩa phanh mịn q giới hạn cho phép Trên đĩa phanh có ghi “độ dày loại bỏ” (hình 3.4) Đây độ dày tối thiểu đĩa Nếu việc phục hồi đĩa làm độ dày nhỏ trị số phải thay đĩa Đĩa q mỏng làm việc khơng an tồn 48 Hình 3.4 Độ dày tối thiểu hay độ dày loại bỏ ghi đĩa phanh Đối với chi tiết mịn đến độ giới hạn phải thay thế,trong trình sử dụng cần phải vệ sinh kiểm tra độ dày má phanh định kì Thay xi lanh phanh Hình 3.5.Các chi tiết cụm xi lanh phanh – Pittong với cuppen; – Phanh hãm; – Bulong hãm; – Gioăng; – Nắp bình chứa; – Xy lanh phanh chính; – Gioăng chữ O Tháo xylanh phanh khỏi xe, tháo rời thay píttơng với cúppen 49 Nếu khu vực lắp cúppen bên xylanh phanh bị biến chất, xảy rị rỉ dầu áp suất dầu bị mất, dẫn đến hiệu phanh Quy trình: *Xả dầu phanh Hình 3.6 Xả dầu phanh – xilanh; - giẻ - Rải miếng giẻ bên xylanh phanh cho dầu phanh không bám vào bất k ỳ chi tiết hay bề mặt sơn chí bắn - Dùng xylanh, rút dầu phanh khỏi bình chứa xylanh phanh 50 *Tháo xylanh phanh khỏi xe Hình 3.7.Tháo xy lanh phanh 1-SST (cờ lê đai ốc dầu phanh); 2-Đai ốc nối; 3-Giẻ Nếu dùng lê nới lỏng ống phanh, làm hỏng đai ốc bắt ống dầu phanh *Thay phụ kiện xylanh phanh Hình 3.8 Thay phụ kiện xylanh - Êtơ; - Tấm nhơm; – Píttơng; - Bulơng hãm; - Phanh hãm; - Kìm tháo phanh hãm; – Giẻ Đầu tiên cần tháo rời chi tiết xylanh phanh chính: 51 (1) Kẹp phần lắp trợ lực xylanh phanh lên êtơ nhơm mềm (2) Ấn píttơng tháo bulơng hãm píttơng phanh hãm Hình 3.9.Tháo piston khỏi xylanh (3) Kéo píttơng số thẳng khỏi xylanh (4) Đặt mặt bích xylanh phanh vào lịng bàn tay bạn hay gập miếng giẻ lại đặt (5) lên miếng gỗ cẩn thận gõ đầu píttơng số bật (6) Khi đầu píttơng bật ra, kéo píttơng thẳng *Xả khí xylanh 52 Hình 3.10 Đổ dầu phanh - Mức max; - Tấm nhôm; - Dầu phanh (1) Kẹp phần lắp trợ lực xylanh phanh lên êtơ nhơm mềm (2) Đổ dầu phanh vào bình chứa đến mức max Hình 3.11 Thao tác xả khí xylanh (3) Ấn pittong vào giữ vị trí 53 (4) Bịt đầu xylanh phanh ngón tay, trả píttơng thả ngón tay (5) Lặp lại bước (3) (4) dầu chảy khỏi đầu (6) Lau dầu phanh bắn *Lắp xylanh Hình 3.12 Lắp xylanh - Gioăng chữ O; - Xylanh phanh chính; – Bộ trợ lực phanh Xả khí cho dầu phanh a) Xả khí người Hình 3.13 Xả khí dầu phanh dùng máy nén khí – Bộ thay dầu phanh; - Ống thay dầu phanh; – Nút xả khí ; – Máy nén khí; – Bọt khí 54 Quy trình xả khí: (1) Nối thay dầu vào máy nén khí (2) Tháo nắp đậy nút xả khí (3) Cắm ống thay dầu phanh vào nút xả khí (4) Xả khí cách nới lỏng nút xả khí ¼ vịng (5) Xiết chặt nút xả khí sau khơng cịn bọt khí dầu phanh chảy (6) Kiểm tra cho nút xả khí xiết chặt nắp lại lắp đậy (7) Lau dầu phanh rò rỉ xung quanh nút xả khí b) Xả khí người: phanh người –Hình Nút xả3.14 khí;Xả khí dầu - Ống nhựa (1) Hãy để người phụ việc ngồi ghế lái xe kích xe lên (2) Gắn ống nylơng vào nút xả khí hiệu cho người phụ việc việc chuẩn bị hoàn tất (3) Người phụ việc đạp bàn đạp phanh vài lần (4) Giữ bàn đạp phanh vị trí đạp hồn tồn (5) Nới lỏng nút xả khí khoảng ¼ vịng xả khơng khí (6) Xiết chặt nhanh nút xả khí 55 (7) Lặp lại bước từ (3) đến (6) khơng có bọt khí dầu phanh chảy (8) Kiểm tra nút xiết chặt lắp lại nắp đậy Thay má phanh Hình 3.15 Thay má phanh - Má phanh; - Miếng chống ồn; - Miếng đỡ má phanh Tháo phanh đĩa thay má phanh chống ồn (tiếng kêu rít đạp phanh) Khi má phanh bị mòn, miếng báo mòn má phanh gắn má phanh chạm vào đĩa rôto gây nên tiếng kêu rít để báo cho lái xe Khi má phanh bị mịn hết, đĩa phanh bị hỏng hiệu phanh khơng cịn Má phanh cần kiểm tra định kỳ Quy trình: (1) Kích xe lên (2) Tháo lốp (3) Tháo phanh (4) Tháo má phanh (5) Lắp ráp má phanh 56 KẾT LUẬN Sau tuần làm đồ án tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu hệ thống phanh xe Honda Civic 2020, đến nay, đồ án em hồn thành Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức lý thuyết em nâng cao Em hiểu sâu sắc hệ thống phanh, đặc biệt hệ thống phanh xe HONDA CIVIC 2020, biết kết cấu nhiều điều mẻ từ thực tế Em học tập nhiều kinh nghiệm trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh nói chung hệ thống phanh xe HONDA CIVIC 2020 nói riêng, khái quát kiến thức chuyên ngành cốt lõi Để hoàn thành đồ án trước hết em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy khoa công nghệ ô tô trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội hướng dẫn bảo em từ kiến thức sở đến kiến thức chuyên ngành Em chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Tuấn Nghĩa tận tình, bảo giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Do thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế đồ án em khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy bạn đọc góp ý để đồ án tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu Honda, xe Honda Civic 2020 [2] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Duy Hường, Nguyễn Văn Chương, Trịnh Minh Hồng, Kết cấu tơ, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2010 [3] Cao Trọng Hiền Đào Mạnh Hùng, Lý thuyết ô tô, Nhà xuất ĐH Giao thông Vận tải, 2010 [4] PGS.TS.Nguyễn Khắc Trai, Kỹ thuật chẩn đốn tơ, Nhà xuất ĐH Giao thông vận tải Hà Nội- 2007 [5] TS Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô, Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội ... 22 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH 2.1 Sơ đồ chung hệ thống phanh Hình 2.1 Hệ thống phanh xe Honda Civic A Phanh trước; B Phanh sau ; C: Ống dẫn dầu phanh; D Xilanh... gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống phanh Chương 2: Đặc điểm kết cấu nguyên lý làm việc hệ thống phanh Chương 3: Chẩn đoán hư hỏng, kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh Các nội dung trình bày theo... động phanh khơng nhau, khó đảm bảo phân bố lực phanh cần thiết cấu Do đặc điểm nên dẫn động khí khơng sử dụng hệ thống phanh mà sử dụng hệ thống phanh dừng Nguyên lý làm việc: Khi tác dụng lực vào

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cơ cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển tang trống - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.1. Cơ cấu phanh đối xứng qua trục điều khiển tang trống (Trang 10)
Hình 1.4. Cơ cấu phanh guốc loại bơi hai mặt tựa tác dụng đơn - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.4. Cơ cấu phanh guốc loại bơi hai mặt tựa tác dụng đơn (Trang 14)
Hình 1.5. Cơ cấu phanh guốc loại bơi hai mặt tựa tác dụng kép. - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.5. Cơ cấu phanh guốc loại bơi hai mặt tựa tác dụng kép (Trang 15)
Hình 1.7. Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng kép - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.7. Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng kép (Trang 16)
Hình 1.6. Cơ cấu phanh tự cường hoá tác dụng đơn - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.6. Cơ cấu phanh tự cường hoá tác dụng đơn (Trang 16)
Hình 1.8. Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ cố định - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.8. Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ cố định (Trang 18)
Hình 1.10. Dẫn động cơ khí sử dụng dây cáp - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.10. Dẫn động cơ khí sử dụng dây cáp (Trang 21)
Hình 1.11. Sơ đồ hệ thống dẫn động thủy lực - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.11. Sơ đồ hệ thống dẫn động thủy lực (Trang 22)
Hình 1.12. Dẫn động hai dòng - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.12. Dẫn động hai dòng (Trang 23)
Hình 1.1 Hình 1.14. Hình ảnh xe Honda Civic - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 1.1 Hình 1.14. Hình ảnh xe Honda Civic (Trang 26)
Hình 2.1. Hệ thống phanh trên xe Honda Civic - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.1. Hệ thống phanh trên xe Honda Civic (Trang 29)
Hình 2.3. Cơ cấu phanh trên Honda Civic - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.3. Cơ cấu phanh trên Honda Civic (Trang 30)
Hình 2.2. Cơ cấu phanh đĩa loại giá di động - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.2. Cơ cấu phanh đĩa loại giá di động (Trang 30)
Hình 2.4. Cơ cấu phanh trước - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.4. Cơ cấu phanh trước (Trang 31)
Hình 2.6. Đĩa phanh - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.6. Đĩa phanh (Trang 33)
Hình 2.8. Má phanh - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.8. Má phanh (Trang 35)
Hình 2.7. Giá đỡ má phanh - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.7. Giá đỡ má phanh (Trang 35)
Hình 2.11. Cấu tạo xilanh phanh chính - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.11. Cấu tạo xilanh phanh chính (Trang 39)
Hình 2.12. Bầu trợ lực chân không - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 2.12. Bầu trợ lực chân không (Trang 40)
Hình 3.1. Dùng vam chữ C ép piston vào trong nòng calip - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.1. Dùng vam chữ C ép piston vào trong nòng calip (Trang 52)
Hình 3.2.Các chi tiết tháo rời của calíp - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.2. Các chi tiết tháo rời của calíp (Trang 53)
Hình 3.3. Dùng áp lực khí để tháo piston ra khỏi calip - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.3. Dùng áp lực khí để tháo piston ra khỏi calip (Trang 54)
Hình 3.5.Các chi tiết cụm xilanh phanh chính - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.5. Các chi tiết cụm xilanh phanh chính (Trang 55)
Hình 3.7.Tháo xylanh phanh chính - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.7. Tháo xylanh phanh chính (Trang 57)
Hình 3.9.Tháo piston ra khỏi xylanh - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.9. Tháo piston ra khỏi xylanh (Trang 58)
Hình 3.10. Đổ dầu phanh - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.10. Đổ dầu phanh (Trang 59)
Hình 3.11. Thao tác xả khí xylanh chính - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.11. Thao tác xả khí xylanh chính (Trang 59)
Hình 3.12. Lắp xylanh chính - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.12. Lắp xylanh chính (Trang 60)
Hình 3.14. Xả khí dầu phanh 2 người - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.14. Xả khí dầu phanh 2 người (Trang 61)
Hình 3.15. Thay má phanh - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG PHANH
Hình 3.15. Thay má phanh (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w